CHƯƠNG III
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
TÂM LÝ- Ý THỨC
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương III. Sự hình thành và phát triển tâm lý- ý thức 2
I. Sự nảy sinh và phát triển tâm lý
1. Tiêu chuẩn xác định sự nảy sinh tâm lý
–
Sự nảy sinh và phát triển tâm lý gắn với sự sống
(Ra đời cách đây 2.500 triệu năm).
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương III. Sự hình thành và phát triển tâm lý- ý thức 3
THẾ GIỚI SINH VẬT
Tính nhạy cảm
Mầm sống đầu tiên
600
triệu
năm
Tính chịu kích thích
Có
tính
Phản ánh tâm lý nảy sinh
Cơ sở
Tính cảm ứng
Cao
hơn
Cao hơn
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương III. Sự hình thành và phát triển tâm lý- ý thức 4
2. Các thời kì phát triển tâm lý
2.1. Các thời kì phát triển cảm giác, tri giác, tư duy
•
Thời kì cảm giác:
•
Đầu tiên trong phản ánh TL
•
Xuất hiện ở động vật không xương sống
•
Thời kì tri giác:
•
Cách đây 300- 350 triệu năm
•
Xuất hiện ở loài cá, lưỡng cư, bò sát, chim
động vật có vú
•
Thời kì tư duy:
•
Tư duy bằng tay cách đây khoảng 10 triệu năm ở
người
•
Tư duy ngôn ngữ
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương III. Sự hình thành và phát triển tâm lý- ý thức 5
2.2. Các thời kì bản năng, kỹ xảo và trí tuệ
•
Thời kì bản năng:
–
Xuất hiện từ loài côn trùng
–
Hành vi bẩm sinh mang tính di truyền
–
Ở người cũng có bản năng
•
Thời kì kỹ xảo:
–
Hình thành sau bản năng
–
Cá thể tự tạo bằng cách luyện tập lặp đi lặp lại
–
Kỹ xảo so với bản năng có tính mềm dẻo và khả năng
biến đổi lớn
•
Thời kì hành vi trí tuệ:
–
Do cá thể tự tạo trong quá trình sống
–
Hành vi trí tuệ của con người gắn liền với ngôn ngữ,
là hành vi có ý thức
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương III. Sự hình thành và phát triển tâm lý- ý thức 6
II. Các giai đoạn phát triển tâm lý người
1. Khái niệm phát triển tâm lý (phương diện cá thể)
Là một quá trình chuyển đổi liên tục từ cấp
độ này sang cấp độ khác. Ở mỗi cấp độ lứa
tuổi, sự phát triển tâm lý đạt tới một chất
lượng mới và diễn ra theo các quy luật đặc
thù.
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương III. Sự hình thành và phát triển tâm lý- ý thức 7
2. Các giai đoạn phát triển tâm lý về phương diện cá thể
•
Giai đoạn sơ sinh, hài nhi
•
Giai đoạn tuổi nhà trẻ 1- 2 tuổi
Giai đoạn tuổi mẫu giáo 3- 5 tuổi
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương III. Sự hình thành và phát triển tâm lý- ý thức 8
2. Các giai đoạn phát triển tâm lý về phương diện cá thể
•
Giai đoạn tuổi đi học 6- 18 tuổi
Giai đoạn thanh niên, sinh viên 19- 25 tuổi
•
Giai đoạn tuổi trưởng thành 25 tuổi trở đi
Giai đoạn tuổi già 55- 60 tuổi trở đi
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương III. Sự hình thành và phát triển tâm lý- ý thức 9
III. Sự hình thành và phát triển ý thức
1. Khái niệm ý thức
Ý thức là hình thức phản ánh tâm lý cao nhất chỉ có ở
người, là sự phản ánh bằng ngôn ngữ những gì con
người đã tiếp thu được trong quá trình quan hệ qua
lại với thế giới khách quan.
Thằng này
láo quá,
không chịu
nghe lời gì
cả…
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương III. Sự hình thành và phát triển tâm lý- ý thức 10
2. Cấu trúc của ý thức
CẤU TRÚC CỦA
Ý THỨC
Mặt nhận thức
- Cảm tính
- Lý tính
Mặt năng động
của ý thức
Mặt thái độ của
ý thức
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương III. Sự hình thành và phát triển tâm lý- ý thức 11
3. Các cấp độ ý thức
3.1. Cấp độ chưa ý thức
–
Vô thức: là những hành động không có sự kiểm
soát của ý thức hay sự kiểm soát chưa hoàn toàn
của ý thức do bệnh tật, do tính tự kiềm chế kém
hoặc do chưa nhận thức đầy đủ về công việc mình
làm.
–
Các loại vô thức:
•
Tự nhiên: Hoang tưởng
Nhân tạo: Thôi miên, ám thị
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương III. Sự hình thành và phát triển tâm lý- ý thức 12
3.2. Cấp độ ý thức, tự ý thức
–
Cấp độ ý thức: con người nhận thức, tỏ thái độ có
chủ tâm và dự kiến trước hành vi của mình, từ đó
kiểm soát và làm chủ hành vi hành vi trở nên có
ý thức.
–
Cấp độ tự ý thức: là ý thức về mình, có nghĩa là khi
bản thân trở thành đối tượng “mổ xẻ”, phân tích, lý
giải…
3.3. Cấp độ ý thức nhóm và ý thức tập thể
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương III. Sự hình thành và phát triển tâm lý- ý thức 13
IV. Chú ý- điều kiện của hoạt động có ý thức
1. Khái niệm chú ý
Chú ý là sự tập trung của ý thức vào một hay một
nhóm sự vật, hiện tượng để định hướng hoạt động,
đảm bảo điều kiện thần kinh và tâm lý cần thiết cho
hoạt động tiến hành có hiệu quả.
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương III. Sự hình thành và phát triển tâm lý- ý thức 14
2. Các loại chú ý
2.1. Chú ý không chủ định: là loại chú ý không có mục
đích đặt ra từ trước, không cần sự nỗ lực, cố gắng của
bản thân.
ĐẶC ĐIỂM CỦA
KÍCH THÍCH
Độ mới lạ của
kích thích
Cường độ
kích thích
Độ hấp dẫn,
ưa thích
Tính tương phản
của kích thích
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương III. Sự hình thành và phát triển tâm lý- ý thức 15
2.2. Chú ý có chủ định: là loại chú ý
có mục đích định trước và có sự
nỗ lực cố gắng của bản thân.
–
Đặc điểm của chú ý có chủ
định:
•
Có đề ra mục đích, nhiệm
vụ, kế hoạch và biện pháp
chú ý
•
Có tính chất bền vững
•
Có sự nỗ lực ý chí
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương III. Sự hình thành và phát triển tâm lý- ý thức 16
2.3. Chú ý sau chủ định: là loại chú ý vẫn là chú ý có chủ
định, nhưng sau đó do hứng thú với hoạt động mà chủ
thể không cần nỗ lực ý chí vẫn tập trung vào đối tượng
hoạt động.
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHNChương III. Sự hình thành và phát triển tâm lý- ý thức 17
3. Các thuộc tính cơ bản của chú ý
CÁC THUỘC TÍNH
CỦA CHÚ Ý
Sức tập trung của
chú ý
Sức tập trung của
chú ý
Sự bền vững của
chú ý
Sự bền vững của
chú ý
Sự phân phối của
chú ý
Sự phân phối của
chú ý
Sự di chuyển của
chú ý
Sự di chuyển của
chú ý