Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

Tài liệu Cảm giác và tri giác potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.69 MB, 39 trang )

CHƯƠNG IV
CẢM GIÁC VÀ TRI GIÁC
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-
ĐHQGHN
Chương IV. Cảm giác và tri giác
2
I. CẢM GIÁC
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-
ĐHQGHN
Chương IV. Cảm giác và tri giác
3
VÍ DỤ MINH HOẠ
Đặt một vật vào lòng
bàn tay của người bạn
một vật bất kì với yêu
cầu trước đó người
bạn phải nhắm mắt lại,
bàn tay không được
nắm lại hay sờ bóp thì
chắc chắn người bạn
sẽ không biết chính
xác đó là vật gì, mà chỉ
có thể biết được vật đó
nặng hay nhẹ, nóng
hay lạnh…
Tôi là ?
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-
ĐHQGHN
Chương IV. Cảm giác và tri giác
4
1. Khái niệm cảm giác


Cảm giác là
quá trình tâm lý
Phản ánh
một cách riêng lẻ
Từng
thuộc tính
của sự vật,
hiện tượng
Đ
a
n
g
t
r

c

t
i
ế
p
t
á
c

đ

n
g
Các giác quan

của chúng ta
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-
ĐHQGHN
Chương IV. Cảm giác và tri giác
5
2. Đặc điểm của cảm giác
- Cảm giác là một quá trình tâm lý
Kết thúcNảy sinh Diễn biến
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-
ĐHQGHN
Chương IV. Cảm giác và tri giác
6
Cảm giác chỉ phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ
của sự vật, hiện tượng thông qua hoạt động của
từng giác quan riêng lẻ.
Ví dụ: Thầy bói xem voi
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-
ĐHQGHN
Chương IV. Cảm giác và tri giác
7
- Cảm giác phản
ánh hiện thực
khách quan một
cách trực tiếp.
VD:
Ta không cảm thấy
đau khi người khác
bị chó cắn.
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-
ĐHQGHN

Chương IV. Cảm giác và tri giác
8
- Bản chất xã hội
của cảm giác người
Cảm giác
Cơ chế sinh lí Mức độ
Phương
thức tạo
ra cảm
giác
Sự
vận
động
trong
tự
nhiên
Hệ
thống
tín
hiệu
thứ
nhất
Hệ
thống
tín
hiệu
thứ hai
Mức
độ sơ
đẳng

Chịu ảnh
hưởng
của nhiều
hiện
tượng tâm
lí cao cấp
của con
người
Sự vật
hiện
tượng
do lao
động
loài
người
tạo ra
Được
tạo ra
theo
phương
thức đặc
thù xã
hội
Những đặc điểm khác biệt giữa con người và con
vật Bản chất xã hội của cảm giác con người
Đối tượng
phản ánh
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-
ĐHQGHN
Chương IV. Cảm giác và tri giác

9

Là hình thức định hướng đầu tiên của con người (và
con vật) trong hiện thực khách quan  hình thức định
hướng đơn giản nhất.

Là nguồn gốc cung cấp
những nguyên vật liệu cho chính
các hình thức nhận thức cao hơn.

Là điều kiện quan trọng để
đảm bảo trạng thái hoạt động (trạng thái hoạt hoá)
của vỏ não  đảm bảo hoạt động tinh thần của con
người được bình thường.

Là con đường nhận thức hiện thực khách quan đặc
biệt quan trọng đối với những người bị khuyết tật.
3. Vai trò của cảm giác
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-
ĐHQGHN
Chương IV. Cảm giác và tri giác
10
Thính giác
Thị giác
Khứu giác
Vị giác
Mạc giác
4. Các loại cảm giác
4.1. Những cảm giác bên ngoài
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-

ĐHQGHN
Chương IV. Cảm giác và tri giác
11
Cảm giác
vận động
và cảm giác
sờ mó
Cảm giác
thăng bằng
Cảm giác
rung
Cảm giác
cơ thể
4.2. Những cảm giác bên trong
5. CÁC
QUY LUẬT
CƠ BẢN
CỦA
CẢM GIÁC
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-
ĐHQGHN
Chương IV. Cảm giác và tri giác
13
Quy luật
thích ứng
cảm giác
Quy luật
tác động
lẫn nhau
Quy luật

ngưỡng
cảm giác
Quy luật
cơ bản
cảm giác
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-
ĐHQGHN
Chương IV. Cảm giác và tri giác
14
5.1. Quy luật ngưỡng cảm giác
Cường độ kích thích
tối thiểu để gây được
cảm giác
Vùng cảm
giác được
Cường độ kích thích tối
đa vẫn gây được
cảm giác
Ngưỡng cảm
giác phía dưới
Ngưỡng cảm
giác phía trên
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-
ĐHQGHN
Chương IV. Cảm giác và tri giác
15
5.2. Quy luật thích ứng cảm giác
Thích ứng là khả
năng thay đổi độ
nhạy cảm cuả cảm

giác cho phù hợp
với sự thay đổi của
kích thích
Thích ứng là khả
năng thay đổi độ
nhạy cảm cuả cảm
giác cho phù hợp
với sự thay đổi của
kích thích
Mức độ thích ứng
là khác nhau
ở mỗi cảm giác
Cảm giác
con người
có khả năng
thích ứng
với kích thích
Cường độ kích thích
tỉ lệ nghịch
với độ nhạy cảm
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-
ĐHQGHN
Chương IV. Cảm giác và tri giác
16
5.3. Quy luật tác động lẫn nhau của cảm giác

Các cảm giác không tồn tại độc lập mà luôn tác
động qua lại lẫn nhau theo các quy luật.
Kích thích
Yếu Mạnh

Cơ quan phân tích 1 Cơ quan phân tích 2
Tăng độ nhạy
cảm của cơ quan
phân tích khác
Giảm độ nhạy
cảm của cơ quan
phân tích khác
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-
ĐHQGHN
Chương IV. Cảm giác và tri giác
18
1. Khái niệm tri giác
Tri giác
là một
quá trình tâm lý
Phản ánh
một cách trọn vẹn
Các thuộc tính
bên ngoài
của sự vật
hiện tượng
Đ
a
n
g
t
r

c


t
i
ế
p
t
á
c

đ

n
g
Các giác quan
của chúng ta
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-
ĐHQGHN
Chương IV. Cảm giác và tri giác
19
2. Đặc điểm của tri giác
CẢM GIÁC TRI GIÁC
GIỐNG
NHAU
- Là một quá trình tâm lý
- Cùng phản ánh hiện thực khách quan một cách trực
tiếp
- Cùng chỉ phản ánh thuộc tính bề ngoài của sự vật,
hiện tượng
KHÁC
NHAU

- Phản ánh sự vật, hiện
tượng một cách riêng lẻ
- Phản ánh sự vật, hiện
tượng một cách trọn vẹn
- Phản ánh sự vật, hiện
tượng theo những cấu
trúc nhất định
- Là quá trình tích cực,
gắn liền với hoạt động của
con người
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-
ĐHQGHN
Chương IV. Cảm giác và tri giác
20
3. Các loại tri giác
Tri giác
không gian
Tri giác
thời gian
Tri giác
vận động
Tri giác
con người
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-
ĐHQGHN
Chương IV. Cảm giác và tri giác
21

Định nghĩa: Tri giác không gian là sự phản ánh khoảng
không gian tồn tại khách quan (hình dáng, độ lớn, vị trí) của

các vật với nhau.

Vai trò: Có vai trò quan trọng trong sự tác động qua lại của
con người với môi trường, là điều kiện cần thiết để con
người định hướng trong môi trường.

3.1. Tri giác không gian
3.1. Tri giác không gian
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-
ĐHQGHN
Chương IV. Cảm giác và tri giác
22
3.2. Tri giác thời gian
3.2. Tri giác thời gian
Định nghĩa: Tri giác thời gian là sự phản ánh
độ dài lâu, tốc độ và tính kế tục khách quan
của các hiện tượng trong hiện thực. Nhờ tri
giác này, con người phản ánh được các biến
đổi trong thế giới khách quan
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-
ĐHQGHN
Chương IV. Cảm giác và tri giác
23

3.3. Tri giác vận động
3.3. Tri giác vận động
Định nghĩa: Tri giác vận động là sự phản ánh những
biến đổi về vị trí của các sự vật trong không gian.
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-
ĐHQGHN

Chương IV. Cảm giác và tri giác
24
3.4. Tri giác con người
3.4. Tri giác con người
Định nghĩa: Tri giác con người là một quá trình nhận thức
(phản ánh) lẫn nhau của con người trong những điều kiện
giao lưu trực tiếp. Đây là tri giác đặc biệt vì đối tượng của
tri giác cũng là con người.
Nguyễn Xuân Long- ĐHNN-
ĐHQGHN
Chương IV. Cảm giác và tri giác
25
4. Vai trò của tri giác

Tri giác là thành phần của nhận
thức cảm tính, nhất là ở người
trưởng thành.

Là một điều kiện quan trọng trong
sự định hướng hành vi và hoạt động
của con người trong môi trường xung
quanh.

×