Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.36 KB, 5 trang )
Cách phát hiện bệnh trĩ
Đa số bệnh nhân không có biểu hiện gì khác thường, vì tuy chảy máu có
khi thường xuyên nhưng số lượng rất ít. Một số nhỏ bệnh nhân có triệu
chứng thiếu máu.
TRIỆU CHỨNG TÒAN THÂN:
Đa số bệnh nhân không có biểu hiện gì khác thường, vì tuy chảy máu có khi
thường xuyên nhưng số lượng rất ít. Một số nhỏ bệnh nhân có triệu chứng
thiếu máu. Thỉnh thỏang có những bệnh nhân thiếu máu nặng, dung tích
hồng cầu dưới 10%. Tuy nhiên, khi phát hiện triệu chứng thiếu máu nặng,
người ta thường chú ý đến các bệnh lý khác về huyết học hay xuất huyết tiêu
hóa ở người bệnh.
B.TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG:
có 2 triệu chứng chính khiến bệnh nhân đi khám bệnh là chảy máu và sa trĩ.
1. Chảy máu: Triệu chứng này có sớm nhất và thường gặp. Lúc đầu, máu
chảy rất kín đáo, tình cờ, bệnh nhân phát hiện khi nhìn vào giấy vệ sinh sau
khi đi cầu hoặc nhìn vào phân thấy vài tia máu nhỏ dính vào thỏi phân rắn.
Về sau, mỗi khi đi cầu, bệnh nhân phải rặn nhiều do táo bón, máu chảy
thành giọt hay thành tia. Muộn hơn nữa, cứ mỗi lần đi cầu, đi đứng nhiều
hoặc ngồi xỗm thì máu lại chảy. Có khi máu chảy rất nhiều khiến bệnh nhân
phải vào cấp cứu. Đôi khi, máu từ búi trĩ chảy ra đông lại trong lòng trực
tràng. Sau đó. Bệnh nhân mới đi cầu ra nhiều máu cục.
2. Sa trĩ: đây cũng là triệu chứng thường gặp. Tùy theo mức độ trĩ sa, mà
bệnh nhân có các biểu hiện lâm sàng khác nhau. Nếu trĩ sa đô 1,2 thì ko gây
phiền hà nhiều. Nếu trĩ sa độ 3, bệnh nhân rất khó chịu khi đi cầu, đi đứng
nhiều, làm việc nặng. nếu trĩ sa đến độ 4, bệnh nhân thường xuyên khó chịu.
3. Các triệu chứng khác: Búi trĩ có thể hòan tòan không đau, hay bệnh nhân
chỉ thấy cồm cộm, vương vướng nhưng cũng có thể gây đau thực sự và