Tải bản đầy đủ (.docx) (107 trang)

Phân tích thơ hiện đại lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.69 KB, 107 trang )

Phân tích thơ
1,đồng chí,bài thơ về tiểu đội xe khơng kính
Phân tích hình tượng người lính trong hai bài thơ "Đồng chí" (Chính
Hữu) và "Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính" (Phạm Tiến Duật) để làm
sáng tỏ nhận định trên.
Bài làm
“Nhà thơ tư duy bằng hình tượng” (Biêlinxki). Văn học ở bất kì thời
đại nào muốn phản ánh hiện thực đời sống đều phải thơng qua các
hình tượng nhân vật điển hình. Nhà thơ tư duy bằng hình tượng, nhà
văn cũng tư duy bằng hình tượng. Thế giới thêm sắc màu, cuộc sống
thêm âm điệu bởi những hình tượng độc đáo. Nhưng đâu phải ngẫu
nhiên mà đại thi hào Nguyễn Du trong biết bao tác phẩm đồ sộ của
Trung Quốc lại chọn Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân,
một tác phẩm không một tiếng vang của nhà văn, để tái tạo và chuyển
sang thơ đầy sự sáng tạo và trở thành một kiệt tác văn học, vì chính
trong tác phẩm ấy, nhà thơ đã bắt gặp một hiện thực xã hội Việt Nam
đương thời biết bao bất công oan trái đã vùi dập thân phận người dân
lương thiện xuống vũng lầy cuộc đời nghiệt ngã. Không chỉ vậy, nhà
thơ còn bắt gặp sự đồng cảm sâu sắc đối với nhân vật Thúy Kiều.
Điều đó cho ta thấy: “Văn học phản ánh cuộc sống bằng hình tượng
nhưng văn học khơng phản ánh thụ động, máy móc như một tấm
gương mà thơng qua tư tưởng tình cảm, cách nhìn, cách đánh giá của
từng nhà văn”. Và ta cũng bắt gặp điều này qua hình tượng người lính
trong hai bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu và “Bài thơ về tiểu đội
xe khơng kính” của Phạm Tiến Duật.
Vậy chúng ta phải hiểu như thế nào về nhận định này? Trước hết, hình
tượng là phương tiện của văn học để phản ánh hiện thực, đó là bức
tranh sinh động về con người và cuộc sống. “Hình tượng văn học là
sự tổng hợp những tư tưởng và say mê, là kết quả của một tấm lịng
đầy thiết tha” (Biêlinxki). Hình tượng văn học không chỉ chứa đựng
bức tranh sinh động của hiện thực cuộc sống, cung cấp đề tài để nhà


văn tái hiện trong cuộc sống qua tác phẩm văn học để thơng tin thẩm
mỹ đến người đọc, mà cịn biểu hiện tư tưởng ở cách nhìn, cách nghĩ,


lý tưởng của nhà văn trước những vấn đề của cuộc sống. Các nhà văn,
nhà thơ đã gửi gắm những tình cảm, tư tưởng và thái độ của mình trên
đầu ngọn bút để mỗi ngơn từ là mỗi tiếng lịng, là nỗi niềm tâm sự sâu
lắng. Nghĩa là vừa có tính chung sâu sắc, vừa mang tính riêng độc
đáo. Lưu Quang Vũ trong bài thơ “Nói với mình và các bạn” đã viết:
“Thơ không phải là chứng minh
Không phải hào quang phản chiếu của tấm gương!”
Bởi vậy phân tích hình tượng văn học là làm nổi bật vẻ đẹp con
người, cuộc sống được thể hiện; qua đó, phát hiện sự đóng góp riêng
của nhà văn trong việc chọn lựa các yếu tố để xây dựng hình tượng.
Chính Hữu và Phạm Tiến Duật đều là những con người trưởng thành
trong hàng ngũ quân đội. Thơ Chính Hữu thể hiện một cảm xúc dồn
nén, ngơn ngữ và hình ảnh chọn lọc, hàm súc. Còn ở Phạm Tiến Duật,
ta bắt gặp một hồn thơ trẻ trung, sôi nổi, hồn nhiên, tinh nghịch nhưng
rất sâu sắc. Trong hai bài thơ “Đồng chí” và “Bài thơ về tiểu đội xe
khơng kính”, Chính Hữu và Phạm Tiến Duật đã xây dựng nên một
hình tượng người lính trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và
chống Mĩ với những vẻ đẹp mộc mạc nhưng vô cùng dũng cảm. Là
những nhà thơ quân đội trưởng thành trong những cuộc chiến tranh
bảo vệ Tổ quốc, Chính Hữu và Phạm Tiến Duật từng sống, trải
nghiệm và thấm thía đời sống của người lính trên chiến trường. Trên
đơi bàn tay của hai nhà thơ không chỉ vững vàng những cây súng
đánh giặc mà còn từng bung nở cho đời những vần thơ diệu kì về
người lính. Họ đã cùng khắc họa hình ảnh người lính trong lực lượng
quân đội nhân dân Việt Nam trong những năm tháng chiến tranh với
các phẩm chất đáng q. Ta thấy ở họ có trái tim với một tình u

nước cháy bỏng, cùng những lí tưởng cao đẹp, chiến đấu, hi sinh vì
độc lập dân tộc như lời thơ của Lê Anh Xuân:
“Anh ngã xuống đường băng Tân Sơn Nhất
Nhưng Anh gượng đứng lên tì súng trên xác trực thăng
Và Anh chết trong khi đang đứng bắn
Máu Anh phun theo lửa đạn cầu vồng.”


(Dáng đứng Việt Nam)
Khơng chỉ có tình u nước nồng nàn, ở những người lính cịn có sự
đồn kết, gắn bó trong tình đồng chí, đồng đội keo sơn. Và đặc biệt
hơn cả là sự dũng cảm, kiên cường vượt qua mọi gian khó, hiểm nguy
để sống, chiến đấu và chiến thắng. Song trong mỗi bài thơ, các tác giả
lại sử dụng ngòi bút sắc sảo để thể hiện sự phát hiện riêng về hình
tượng người lính.
Trước hết, trong bài thơ “Đồng chí”, Chính Hữu đã thể hiện hình
tượng người lính với những vẻ đẹp giản dị, mộc mạc nhưng chân thực
cùng vẻ đẹp tâm hồn là tình cảm đồng chí, đồng đội thắm thiết và sự
thấu hiểu, cảm thơng, chia sẻ của nhà thơ trước hồn cảnh và tình cảm
của người lính. Bài thơ đã làm nổi bật hình ảnh người chiến sĩ với vẻ
đẹp giản dị, mộc mạc của người nơng dân mặc áo lính trong những
ngày đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. Họ đều là những người
nông dân áo vải, xuất thân từ những vùng quê nghèo khó:
“Q hương anh nước mặn đồng chua
Làng tơi nghèo đất cày lên sỏi đá.”
“Quê hương anh” và “Làng tôi” đều nghèo khổ, là nơi “nước mặn,
đồng chua”, là xứ sở “đất cày lên sỏi đá”. Tác giả sử dụng phép sóng
đơi đối ứng, mượn tục ngữ, thành ngữ để nói về làng q, nơi chơn
rau cắt rốn của anh lính. Họ là những người nơng dân từ những vùng
q lam lũ nghèo đói, quanh năm chỉ biết đến con trâu, mảnh ruộng,

nhưng các anh đã giã từ quê hương lên đường chiến đấu. Chính Hữu
đã làm cho lời thơ bình dị, giọng điệu thơ thủ thỉ tâm tình, làm toát
lên vẻ mộc mạc của những người trai cày ra trận đánh giặc. Sự đồng
cảnh, đồng cảm với nhau là cái gốc để hình thành tình bạn, tình đồng
chí sau này. Những chàng Thạch Sanh của đất nước không chỉ có
cũng một xuất thân, cùng một giai cấp, mà ở họ ta còn thấy được một
sự chấp nhận cuộc sống quân ngũ đầy thiếu thốn:
“Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
…..
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay”


Kể sao kể xiết những gian khổ mà lính phải trải qua trong chiến đấu.
Nói về cái gian khổ của người lính trong kháng chiến chống Pháp, ta
nhỡ đến cái rét xé thịt da trong bài “Lên Cẩm Sơn” của Thơi Hữu:
“Cuộc đời gió bụi pha sương máu
Đợi rét bao lần xé thịt da
Khuôn mặt đã lên màu bệnh tật
Đâu cịn tươi nữa những ngày hoa!
Lịng tơi xao xuyến tình thương xót
Muốn viết bài thơ thấm lệ nhịa”
Ta nhớ đến cái ác liệt của bệnh sốt rét trong “Tây Tiến” của Quang
Dũng:
“Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc
Qn xanh màu lá dữ oai hùm”
Ta cũng có thể thấy cái buốt giá của núi rừng Việt Bắc, cái ớn lạnh
toát mồ hơi trong những câu thơ của Chính Hữu. Nhưng nếu như Thôi
Hữu viết về cái rét xé thịt da để khắc họa những con người chấp nhận
hi sinh “Đem thân xơ xác giữ sơn hà”, Quang Dũng nói đến sốt rét để
tô đậm vẻ bi tráng của những người chiến sĩ thì Chính Hữu nói về cái

ác nghiệt của sốt rét để miêu tả rõ nét cuộc sống chiến đấu gian khổ
và sự gắn bó của đồng đội keo sơn. Sốt rét rừng trở thành nỗi ám ảnh
kinh hoàng của những người lính khi hành quân trong rừng. “Áo anh
rách vai”, “Quần tơi có vài mảnh vá”, đó là hiện thực của những năm
đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, quần áo của người lính rách
bươm, phải buộc túm lại nên người lính vệ quốc cịn gọi là “vệ túm”.
Hình ảnh người lính của Chính Hữu cịn hiện lên với những vẻ đẹp
tình cảm, tâm hồn. Từ “đơi người xa lạ”, họ có cùng chung nhiệm vụ
chiến đâu, chung lí tưởng, đi theo tiếng gọi của Tổ quốc, những người
lính từ phương trời xa lạ đã về đây tụ hội trong hàng ngũ quân sự rồi
thành “đôi tri kỉ”, về sau kết thành tình “đồng chí”. Những ngày đầu
đứng dưới lá qn kì: “Anh với tơi đơi người xa lạ/Tự phương trời
chẳng hẹn quen nhau”. Và sự nghiệp chung của dân tộc đã khiến


người chiến sĩ xóa bỏ khoảng cách xa lạ về không gian nơi sinh sống
của mỗi người:
“Súng bên súng đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ
Đồng chí!”
Ngày cùng chung nhiệm vụ chiến đấu vai kề vai, súng bên súng, chia
nhau gian khổ, nguy hiểm, đêm đắp chung một chiếc chăn chịu rét.
“Súng bên súng” là cách nói hàm súc, hình tượng: cùng chung lí
tưởng chiến đấu; “anh với tôi” cùng ra trận đánh giặc để bảo vệ đất
nước quê hương, vì độc lập, tự do và sự sống còn của dân tộc. “Đầu
sát bên đầu” là hình ảnh diễn tả ý hợp tâm đầu của đơi bạn tâm giao,
nghĩa là có rất nhiều cái chung: “Khơng chỉ gần nhau về khơng gian
mà cịn chung nhau ý nghĩ, lí tưởng” (“Đọc văn – Học văn” – Trần
Đình Sử). Mục đích của họ tất cả là vì độc lập, tự do của Tổ quốc,
những người lính đã gửi lại quê nhà tất cả:

“Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Giang nhà khơng mặc kệ gió lung lay”
Tấm lịng của họ đối với đất nước thật cảm động, khi giặc đến các anh
đã gửi lại người bạn thân mảnh ruộng chưa cày, mặc kệ những gian
nhà gió cuốn lung lay để ra đi. Nhưng nếu khơng có một tình u đất
nước sâu nặng thì khơng thể có một thái độ ra “mặc kệ” để ra đi như
vậy. Họ đã ra đi chiến đấu chỉ vì một lẽ giản dị: yêu nước. Tình yêu
đất nước, ý thức dân tộc là máu thịt, là cuộc đời của họ. Nhưng khi ở
nơi kháng chiến, người lính nơng dân áo vải lại bận tâm lo lắng về
mảnh ruộng chưa cày, với căn nhà bị gió lung lay:
“Giếng nước, gốc đa nhớ người ra lính”
Chuyện làng quê có cổng gió, lũy tre làng, bờ ao, giếng nước… là
những hình ảnh quen thuộc trong thơ ca:
“Giếng nước chưa kịp khử hết mùi phèn
Lịng ái ngại gót chân cơ hàng xóm


Gió heo may thao thức chao cánh võng
Tiếng gà bộn bề nỗi nhớ gốc đa”
(“Hương” – Hồng Đức Chính)
Đó là nỗi nhớ khơng tên ln thường trực trong người lính trẻ. Nhưng
nỗi nhớ của người lính trong bài thơ “Đồng chí” lại là một nỗi nhớ hai
chiều. Anh lính nhỡ về ruộng nương, nhớ ngôi nhà, nhớ giếng nước
gốc đa; hay phải chăng chính giếng nước, gốc đa là người mẹ già,
người vợ cùng đám con thơ đang trông mong ngóng chờ anh trở về.
Có cả hai nỗi nhỡ ở hai phía chân trời, Và tình u q hương ấy đã
góp phần hình thành tình đồng chí, làm nên sức mạnh tình thần để
người lính vượt qua mọi thử thách, gian lao, ác liệt thời máu lửa.
Cũng nói về nỗi nhớ ấy, Hồng Trung Thơng đã viết trong bài thờ
“Bao giờ trở lại”:

“Bấm tay tính buổi anh đi
Mẹ thường vẫn nhắc: biết khi nào về ?
Lúc xanh xanh ngắt chân đê,
Anh đi là để giữ quê quán mình
Cây đa giếng nước sân đình
Lời thề nhớ buổi mít tinh lên đường”
Nổi bật trong bài thơ “Đồng chí” là tình cảm đồng chí, đồng đội thấm
đẫm sự sẻ chia, thấu hiểu và đồng cảm sâu sắc của tác giả. Tình đồng
chí thật sự đã được nảy sinh từ nhiều điểm chung của những người
“nơng dân mặc áo lính”, họ cùng chung một xuất thân từ vùng q
nghèo khó, cùng lí tưởng chiến đấu vì hịa bình của dân tộc, để rồi trở
thành một mối tình tri kỉ:
“Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỉ”
Nhà thơ Tố Hữu đã viết: “Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng”. Câu
thơ giúp ta hiểu “đôi người xa lạ” ấy đã nảy nở một tình cảm, sự gặn
kết không thể tách rời nhau – “đôi người tri kỉ”. Giọng thơ đang tn
liền mặc, nhẹ nhàng thì bị ngắt nhịp đột ngột: “Đồng chí!”. Từ “đồng


chí” được tách ra thành một câu riêng, gồm hai tiếng, một từ, một dấu
chấm than; đó làm điểm sáng cao trào của bài thơ, là một phát hiện,
một khẳng định và là bản lệ để khép lại cơ sở hình thành tình đồng chí
và mở ra biểu hiện tình đồng chí, đây cịn là một mối quan hệ có ý
nghĩa thời đại thiêng liêng bởi sau cách mạng tháng Tám, “đồng chí”
trở thành từ xưng hơ quen thuộc trong các cơ quan, đồn thể, đơn vị
bộ đội.
Tình đồng chí đã giúp người lính vượt lên mọi gian khổ. Họ cùng
nhau chia sẻ sự thiếu thốn về quân tư trang “áo rách”, ‘quần vá”,
“chân không giày”, cùng chịu đựng những cơn sốt rét “Sốt run người
vừng trán ướt mồ hôi”. Song trong những khó khăn, gian khổ, chi tiết

“Miệng cười buốt giá”, mặc dù vẫn mang hơi thở của cái lạnh nhưng
đã ấm lên, sáng lên tình đồng đội, tinh thần lạc quan của người chiến
sĩ; rồi đến những cử chỉ thể hiện tình cảm thầm lặng mà gắn bó của
người lính: “Thương nhau tay nắm lấy bàn tay”. “Nắm lấy bàn tay” là
truyền cho nhau hơi ấm, cho nhau sức mạnh, là sự cảm thông chia sẻ,
là lời động viên âm thầm, là tình đồng chí, đồng đội thiêng liêng, sưởi
ấm, nâng đỡ những người lính cùng vượt qua những gian lao, thử
thách của cuộc chiến. Cái nắm tay ấy thay cho mọi lời nói, và Chính
Hữu đã phát hiện ra sức mạnh của tinh thần dựa trên cơ sở cảm thông
và thấu hiểu sâu sắc, đã tạo nên chiều sâu và sự bền vững của thứ tình
cảm thiêng liêng – tình đồng chí, đồng đội.
Khơng chỉ dừng lại ở cung bậc tình cảm giữa những người lính, bài
thơ “Đồng chí” cịn mang ta đến với vẻ đẹp tâm hồn lãng mạn cao
hơn ở cuối bài:
“Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.”
Người lính khơng cịn cơ đơn lạnh lẽo vì bên anh đã có đồng đội và
cây súng, là những người bạn tin cậy nhất, tình đồng chí đã sưởi ấm
lịng anh. Người chiên sĩ toàn tâm toàn ý hướng theo mũi súng. Chính
lúc ấy, các anh bắt gặp một hiện tượng kì lạ:


“Đầu súng trăng treo.”
Nét sáng tạo độc đáo thể hiện bản lĩnh nghệ thuật của của Chính Hữu
qua bài thơ chính là hình ảnh này. Từ tình đồng chí, trải qua những
thử thách khác nhau, Chính Hữu đã tạo nên cái nhìn đầy chất thơ. Nếu
hai câu thơ trên khơng kết hợp với hình ảnh “đầu súng trăng treo” thì
nó khó có những giá trị đặc sắc. Ngược lại, nếu khơng có sự nâng đỡ
của của hai câu thơ đó thì hình ảnh sẽ bị coi là thi vị hố cuộc sống

chiến đấu người lính. Sự hịa quyện nhuần nhuyễn giữa hiện thực và
chất thơ lãng mạn, bay bổng đã làm cho “đầu súng trăng treo” trở
thành một trong những hình ảnh đẹp nhất thơ ca kháng chiến chống
Pháp. Câu thơ chỉ vỏn vẹn bốn từ nhưng nó bao hàm cả cái tình, cái ý
và đặc biệt là sự cảm nhận tinh tế của Chính Hữu. Nhờ sự liên tưởng
thơng minh tài tình, tâm hồn giàu cảm xúc, Chính Hữu đã gợi lên một
không gian bát ngát giữa vũ trụ bao la, nó có cái gì đó rất bồng bềnh,
huyền bí, khó tả. Hình ảnh đó gây được ấn tượng thẩm mĩ sâu sắc với
người đọc, đồng thời, nó trở thành hình tượng đa nghĩa độc đáo của
thi ca. “Đầu súng trăng treo” được xây dựng bằng bút pháp siêu thực,
đầy chất thơ. Tại sao vậy? Chúng ta thực sự đánh giá cao không gian
nghệ thuật hiện thực của “nước mặn đồng chua”, “đất cày lên sỏi đá”
và đặc biệt là khơng gian “rừng hoang sương muối”; nó đã góp phần
tơ đẹp thêm hình tượng vầng trăng, cây súng. Hai hình ảnh này đối
lập nhau rất rõ. Một bên là vầng trăng mn thuở hấp dẫn và kì lạ,
thanh bình với thi ca. Nó biểu tượng cho cuộc sống tươi đẹp, hịa
bình, hạnh phúc của nhân loại, đồng thời cũng là ước mơ cuộc sống
tươi đẹp hịa bình hạnh phúc. Nhưng trăng ở đây lại được đặt trong
mối quan hệ với súng. Một bên là súng, súng biểu tượng cho chiến
tranh và cái chết nhưng súng cũng trở thành lí tưởng cao đẹp, tinh
thần chiến đấu vì cuộc sống hịa bình dân tộc của người chiến sĩ.
Trăng là vẻ đẹp lãng mạn, súng là hiện thực. Tuy đối lập, nhưng hai
hình tượng này đã tơn thêm vẻ đẹp cho nhau, tạo nên vẻ đẹp hồn mĩ
nhất. Khơng phải ngẫu nhiên khi Chính Hữu đưa hai hình ảnh ngược
nhau trong một câu thơ. Qua đó ơng muốn khẳng định cái khát vọng
về một cuộc sống yên lành đầy chất thơ: để cho vầng trăng kia sáng
mãi, trong hoàn cảnh đất nước lúc bấy giờ, mọi người phải cầm súng
chiến đấu. Có thể nói, hình ảnh “Đầu súng trăng treo” là một phát



hiện thú vị, mới lạ độc đáo của Chính Hữu. Chính hữu đã sử dụng bút
pháp hiện thực để tạo nên hình ảnh thơ vừa hiện thực vừa lãng mạn.
Trăng và súng kết thành một khơng gian thơ trữ tình, là biểu tượng
cho tình thần dũng cảm, hào hoa mn thuở của dân tộc nói chung và
người lính nói riêng:
“Hồi cịn nhỏ sống với đồng
với sơng rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ”
(“Ánh trăng” – Nguyễn Duy)
Tóm lại, bài thơ “Đồng chí” vừa mang vẻ đẹp giản dị, bình dân khi
nói về đời sống vật chất của người chiến sĩ, lại vừa mang vẻ đẹp cao
cả, thiêng liêng, thơ mộng khi nói về đời sống tâm hồn, về tình đồng
chí của các anh – người lính binh nhì buổi đầu kháng chiến.
Chúng ta khơng chỉ bắt gặp hình tượng người lính trong thơ của
Chính Hữu, mà hình tượng ấy cũng được Phạm Tiến Duật thể hiện
trong “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính”. Hình tượng người lính
trong bài thơ hiện lên với vẻ đẹp dũng cảm, tinh nghịch, tình đồng đội
gắn bó và tâm hồn phơi phới, sơi nổi, tinh nghịch, ngang tàng cùng
tình cảm yêu quý, tự hào, gắn bó của nhà thơ đối với những người
lính. Chân dung người lái xe Trường Sơn được tác giả khắc họa qua
hình ảnh những chiếc xe khơng kính và một giọng thơ ngang tàng, trẻ
trung, gần gũi. Cảm hứng về những chiếc xe khơng kính đã làm nền
để nhà thơ ghi lại những khám phá của mình về vẻ đẹp của những
chiến sĩ lái xe trên tuyến đường Trường Sơn thời chống Mỹ. Đó là tư
thế hiên ngang, tinh thần dũng cảm, đó cịn là lịng lạc quan, u đời,
tình đồng chí đồng đội thắm thiết và lòng yêu nước nồng nàn, lý
tưởng chiến đấu cao đẹp.
Cái nhìn lạc quan của người lính về sự ác liệt của chiến tranh được thể
hiện rất rõ qua cách lý giải về những chiếc xe khơng kính:

Khơng có kính khơng phải vì xe khơng có kính


Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi
Điệp từ “khơng” khiến câu thơ giãn ra, tạo nhịp điệu khoan thai, đặc
biệt từ “rồi” khép lại câu thơ thứ hai đã làm nên một giọng điệu rất
nhẹ. Người lính nói về những chiếc xe khơng kính chính là nói về
cuộc chiến khốc liệt mà họ phải trải qua. Vậy mà người lính lái xe lại
kể về tất cả những điều ấy bằng một giọng thản nhiên đến lạ lùng.
Điều này cho thấy rất rõ cái nhìn bình thản của người lính về những
mất mát của bom đạn mà kẻ thù đã gây ra. Đó là cái nhìn lạc quan của
bản lĩnh anh hùng.
Phẩm chất anh hùng của một người lái xe Trường Sơn ngời sáng qua
tư thế ung dung:
Ung dung buồng lái ta ngồi
Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng
“Ung dung" là tư thế thoải mái, là tâm trạng bình thản và thái độ bình
tĩnh, tự tin. Đặt vào hồn cảnh chiến tranh ác liệt lại lái những chiếc
xe khơng kính thì sự ung dung này chính là biểu hiện cho lịng dũng
cảm của người lính lái xe. Điệp từ “nhìn” kết hợp với nghệ thuật đảo
ngữ đã khắc họa lên tư thế hiên ngang của người lính. Tư thế ấy là
một sự thách thức với bom đạn của kẻ thù. Phải chăng nhờ những
chiếc xe khơng kính mà người lính mới có điều kiện bộc lộ phẩm chất
anh hùng và nguồn sức mạnh tinh thần lớn lao của mình. Miêu tả cảm
giác của người lính khi lái những chiếc xe khơng kính, nhà thơ Phạm
Tiến Duật đã mở ra một thế giới tâm hồn phong phú, đẹp đẽ của họ:
Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng
Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim
Thấy sao trời và đột ngột cánh chim
Như sa như ùa vào buồng lái

Khơng cịn kính chắn gió, người lái xe lại có cái thú vị là được tiếp
xúc trực tiếp với thế giới bên ngoài. Qua khung cửa khơng cịn kính,
khơng chỉ mặt đất mà cả bầu trời với “sao trời” và “cánh chim” cũng
như “ùa vào buồng lái”. Nhà thơ Phạm Tiến Duật đã miêu tả rất chính


xác cái cảm giác mạnh và đột ngột khi ngồi trên chiếc xe khơng kính
lao nhanh về phía trước. Nhịp thơ dồn dập, khỏe khoắn, vừa gợi cảm
giác về tốc độ của tiểu đội xe khơng kính, vừa mở ra tâm trạng hồ hởi,
háo hức của người lính trên đường ra trận. Với người chiến sỹ Trường
Sơn “Đường ra trận mùa này đẹp lắm”. Bởi niềm hạnh phúc lớn nhất
là được có mặt trên trận tuyến đánh quân thù. Với những câu thơ này,
Phạm Tiến Duật đã làm dậy khí thế của tuổi trẻ Việt Nam thời chống
Mỹ.
Cái nhìn của người lính lái xe vào thiên nhiên vũ trụ là cái nhìn đậm
chất lãng mạn chỉ có ở những người can đảm, biết vượt lên những thử
thách khốc liệt. Lái xe khơng kính khơng phải là khơng gặp những
khó khăn nào là “Gió vào xoa mắt đắng”, rồi những thứ bên ngoài
như quăng như quật vào người lái xe nhưng chủ yếu vẫn là cảm giác
thú vị về thiên nhiên vũ trụ bỗng trở nên thật gần gũi. Hóa thân vào
những người chiến sĩ lái xe, tác giả đã nhìn hiện thực chiến tranh bằng
con mắt của người lính. Đó là cái nhìn lãng mạn, trẻ trung, yêu đời.
Trước những thách thức khốc liệt do những chiếc xe khơng kính
mang lại, người lính đã tỏ thái độ bất chấp, coi thường hiểm nguy.
Khơng có kính ừ thì có bụi
Bụi phun tóc trắng như người già
Chưa cần rửa phì phèo châm điếu thuốc
Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha
Khơng có kính ừ thì ướt áo
Mưa tn mưa xối như ngồi trời

Chưa cần thay lái trăm cây số nữa
Mưa ngừng gió lùa khô mau thôi
Hai khổ thơ đầy ắp những chi tiết hiện thực, đó là một kiểu hút thuốc
“phì phèo” rất lính, rồi tiếng cười “ha ha” vơ tư, sảng khối, đó là
“bụi phun”, “mưa tn”, “mưa xối”. Những chi tiết rất thực rất sống
động ấy mà đưa ta đến cuộc sống gian khổ nhưng đầy ắp niềm vui và
tiếng cười của những người lính trẻ. Hiện thực đời lính đã được Phạm


Tiến Duật tái hiện bằng những câu thơ đậm chất văn xuôi và một
giọng thơ ngang tàng, hồn nhiên rất lính.
Thực tế những bánh xe lăn là những gian khổ, những hiểm nguy. Đó
là những thách thức rất thực mà những người lính lái xe khơng kính
đã trải qua trên đường và chiến trường. Nhưng với họ, gian khổ chả
có ý nghĩa gì. Điệp từ “ừ thì” và “chưa cần” đã làm bật lên thái độ
thách thức, bất chấp hiểm nguy của người lái xe. Đây là thái độ của
con người đứng cao hơn hoàn cảnh, coi thử thách là cơ hội để thể hiện
mình. Khơng phải là người lính gồng mình lên để vượt qua gian khổ,
mà các anh đã chiến thắng thử thách khốc liệt một cách hết sức nhẹ
nhàng bằng tiếng cười “ha ha” đầy sảng khoái. Đó là tiếng cười của
niềm lạc quan yêu đời, chất chứa trong đó biết bao hồn nhiên, trong
sáng tuổi trẻ. Bằng ống kính điện ảnh, nhà thơ đã ghi lại được những
khoảnh khắc xúc động của tình đồng chí, đồng đội giữa những người
lính Trường Sơn.
Những chiếc xe từ trong bom rơi
Đã về đây họp thành tiểu đội
Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới
Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi
Phạm Tiến Duật đã khéo léo đưa những chiếc xe khơng kính vào thơ
để làm cơ sở nảy nở tình cảm giữa những người lính lái xe. Mới đầu

chỉ là những chiếc xe khơng kính, nhưng về sau đã hợp thành cả một
tiểu đội xe khơng kính. Từ “tiểu đội” cho ta hiểu rằng tình cảm giữa
những người chiến sĩ lái xe trước hết là tình đồng đội giữa những con
người cùng chung nhiệm vụ chiến đấu, giải phóng miền Nam thống
nhất đất nước. Qua hình ảnh tiểu đội xe khơng kính, nhà thơ vừa gợi
được sự ác liệt của chiến tranh, vừa tạo ra được tình huống để người
lính lái xe bộc lộ tình đồng chí đồng đội.
Nhờ xe khơng có kính mà người lính dễ dàng giao lưu với nhau hơn.
Khơng kính tưởng như thơ sơ, hỏng hóc nhưng đến đây đã làm bật lên
vẻ đẹp riêng của nó. Gặp nhau trên con đường Trường Sơn huyết
mạch, người lính bắt tay nhau qua cửa kính vỡ như một cách bộc lộ


tình cảm. Cái bắt tay nồng ấm tình đồng chí này không nhẹ nhàng như
cái nắm tay giữa những người nơng dân trong bài thơ “Đồng chí” của
Chính Hữu mà có một cái gì đó thật mạnh mẽ và ngang tàng. Đây cái
bắt tay này cịn có cả những tiếng cười hồn nhiên trong sáng và cái sôi
nổi của tuổi trẻ mang theo vào chiến trường.
Đầu tiên giữa những người lính lái xe chỉ là tình đồng đội giữa những
người cùng một tiểu đội, về sau đã phát triển thành bạn bè và hơn thế
nữa thành tình cảm gia đình.
Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời
Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy.
Bếp Hồng Cầm là bếp dã chiến do anh ni tên là Hồng Cầm chế
tạo ra. Đây là loại bếp được đặt sâu trong lòng đất để hạn chế sự tỏa
khói, tránh bị địch phát hiện. Nhưng đi vào trang thơ Phạm Tiến Duật,
cái bếp của người lính đã được “dựng giữa trời”, thật sừng sững, thật
ngang tàng như thách thức kẻ thù. Trong thơ Phạm Tiến Duật, bếp
Hồng Cầm đã trở thành tín hiệu của sự sum họp, đồn tụ. Ở nơi nào
có bếp Hồng Cầm là nơi đó có một gia đình lính, bởi theo họ “chung

bát đũa nghĩa là gia đình đấy”. Câu thơ có giọng điệu rất dí dỏm và
thống nụ cười hồn nhiên rất chất lính. Ở đây tác giả đã có một cách
định nghĩa rất độc đáo về gia đình. Đối với những người lính lái xe,
khơng nhất thiết phải chung huyết thống mà chỉ cần chung bát, chung
đũa thì đã là gia đình rồi. Bát đũa bình thường giản dị mà đã trở thành
vật thiêng liêng gắn kết tình cảm giữa những người lính xa nhà chỉ
cần được quay quần xung quanh bếp Hoàng Cầm, cùng chia sẻ bữa
cơm đạm bạc là họ đã được tận hưởng cảm giác ấm cùng của gia
đình. Dường như với những người lính Trường Sơn, tình đồng chí
đồng đội cũng đẹp đẽ, thiêng liêng chẳng khác nào tình cảm gia đình.
Lý tưởng chiến đấu cao đẹp và niềm tin vào chiến thắng của dân tộc ở
người lính lái xe được thể hiện thật chân thành và xúc động trong
những vần thơ giản dị.
“Võng mắc chông chênh đường xe chạy
Lại đi lại đi trời xanh thêm”.


Tác giả đã miêu tả hết sức chân thực giấc ngủ của người lính lái xe.
Giấc ngủ “chơng chênh” vì đường xe chạy gập ghềnh, từ láy “chơng
chênh” đã góp phần tơ đậm cuộc sống gian khổ của người lính
Trường Sơn.
Câu thơ cuối ngắt nhịp 2/2/3 đã làm nên âm hưởng phơi phới. Đặc
biệt điệp ngữ “lại đi” khiến câu thơ như một tiếng reo vui, chất chứa
trong đó là bao nhiêu hồ hởi, háo hức của người lính lúc lên đường ra
trận. Người lính hiểu mỗi chuyến xe vào chiến trường là để cho “trời
xanh thêm”. Hình ảnh “trời xanh” là ẩn dụ cho hịa bình, cho độc lập,
tự do của Tổ quốc, cho ngày giải phóng miền Nam thống nhất đất
nước. Đến đây lí tưởng chiến đấu của người lính Trường Sơn đã sáng
ngời. Người chiến sĩ thấy “trời xanh thêm” là đã tin tưởng vào ngày
chiến thắng đang đến gần, niềm tin ấy đã làm nên nguồn sức mạnh

tinh thần lớn lao cho cả tiểu đội xe khơng kính.
Vẻ đẹp của người lính lái xe Trường Sơn kết đọng ở lịng u nước
cháy bỏng và ý chí chiến đấu vì sự nghiệp giải phóng miền Nam:
Khơng có kính, rồi xe khơng có đèn
.......
Chỉ cần trong xe có một trái tim.
Điệp ngữ “khơng có” đã làm nên âm điệu nhanh, mạnh, khỏe khoắn,
dồn dập cho cả đoạn thơ. Ta cảm nhận thấy trong nhịp điệu ấy khí thế
khẩn trương, hối hả của những đoàn xe ra trận và cả sự ác liệt trong
cuộc chiến. Tác giả đã sử dụng thành cơng nghệ thuật liệt kê “khơng
có kính”, đồng nghĩa với sự chồng chất những mất mát, hi sinh của
người lính. Đến đây hình tượng những chiếc xe khơng kính đã phát
triển ở mức cao hơn. Xe khơng chỉ “khơng có kính”, mà cịn “khơng
có đèn”, “khơng có mui xe”, chiếc xe đã trở lên hỏng hóc, méo mó và
biến dạng như một thứ đồ phế thải.
Tưởng chừng xe khơng thể chạy được, nhưng thật kì diệu “Xe vẫn
chạy vì miền Nam phía trước”. Đây là một điều bất ngờ, hơn thế nữa
là những phi thường, là một sự bất chấp đầy thách thức. Tại sao lại có
điều kì diệu ấy? Nhà thơ Phạm Tiến Duật đã phát hiện rằng: “Chỉ cần


trong xe có một trái tim” thì dù thế nào xe vẫn cứ chạy. Khơng có
cách lí giải nào cụ thể và thuyết phục hơn thể “Chỉ cần” có nghĩa là
yếu tố duy nhất để xe vẫn cứ chạy chính là trái tim người lính. Chỉ có
trái tim quả cảm, giàu lòng yêu nước của người chiến sĩ lái xe thì có
mọi khó khăn đã lùi lại phía sau. Đặc biệt nhà thơ đã phát hiện ra cả
tiểu đội xe khơng kính vẫn chạy vì “miền Nam phía trước”, vì một
nửa đất nước đang dưới gót giày xâm lược của đế quốc Mỹ. Ý chí
chiến đấu vì sự nghiệp giải phóng miền Nam thống nhất đất nước của
người lính Trường Sơn đến đây đã ngời sáng.

Đẹp nhất trong bài thơ là “trái tim” người lính. Hình ảnh này được đặt
trong thể đối lập với ba cái “khơng”: “khơng kính”, “khơng đèn”,
“khơng mui”. Đây chính là sự đối lập giữa cái ác liệt của cuộc chiến
với tinh thần, khí phách, tấm lịng của người lính lái xe. Hình ảnh
“trái tim” chính là hoán dụ cho người chiến sĩ Trường Sơn yêu nước
dũng cảm. Với hình ảnh giàu ý nghĩa này, nhà thơ Phạm Tiến Duật đã
mở ra một góc nhìn mới cho hình tượng người lính lái xe khơng kính.
Phải chăng “trái tim” là cội nguồn sức mạnh của cả tiểu đội xe khơng
kính, gốc rễ phẩm chất anh hùng của người lính Trường Sơn. Từ hình
ảnh “trái tim” cầm lái, nhà thơ đã khẳng định một chân lí của thời đại
chống Mĩ, đó là sức mạnh quyết định chiến thắng khơng phải là
phương tiện, vũ khí mà là con người với trái tim yêu nước nồng nàn
và ý chí kiên cường dũng cảm. Có thể nói hình ảnh “trái tim” đã làm
bật lên chủ đề của bài thơ và làm ngời sáng vẻ đẹp của người chiến sĩ
lái xe Trường Sơn thời chống Mĩ.
Tóm lại, Bài thơ về Tiểu đội xe khơng kính của Phạm Tiến Duật đã
thành cơng trong việc khắc hoạ hình tượng những chiến sĩ lái xe trên
đường Trường Sơn đầy gay go thử thách, một lực lượng tiêu biểu cho
thế hệ trẻ Việt Nam trong giai đoạn ác liệt nhất của cuộc kháng chiến
chống Mĩ cứu nước.
Cả hai bài thơ “Đồng chí” và “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính” đều
mang những nét nghệ thuật đặc sắc. Với “Đồng chí”, ngơn ngữ thơ
thật hàm súc, mộc mạc như tiếng nói của người lính trong tâm sự, tâm
tình. Tục ngữ, thành ngữ, ca dao được Chính Hữu vận dụng rất linh
hoạt, tạo nên chất thơ dung dị, hồn nhiên, đậm dà. Sự kết hợp giữa bút


pháp hiện thực và màu sắc lãng mạn đúc nên hồn thơ chiến sĩ. Còn
với “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính”, Phạm Tiến Duật đã khéo léo
đưa vào những chi tiết, hình ảnh đặc sắc cùng giọng điệu, ngơn từ và

lối thơ văn xi khắc đậm hình tượng người lính. Mặc dù đều xây
dựng hình tượng người lính trong những năm tháng chiến tranh nhưng
hai nhà thơ không phản ánh máy móc, thụ động như một tấm gương
mà thơng qua tư tưởng, tình cảm, cách nhìn, cách đánh giá của từng
nhà thơ.
Như vậy, nhận định "Văn học phản ánh cuộc sống bằng hình tượng
(...) Nhưng văn học khơng phản ánh máy móc, thụ động như một tấm
gương mà thơng qua tư tưởng, tình cảm, cách nhìn, cách đánh giá của
từng nhà văn" là hoàn toàn đúng đắn. Nghệ sĩ là kẻ làm công việc
“khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những gì chưa có” (Nam
Cao). Viết văn là một quá trình khai phá những vỉa quặng của cuộc
đời nhưng mỗi thứ kim loại quý hiếm nhà văn tìm thấy lại lấp lánh
một sắc màu riêng biệt. Có phải đó là sắc màu của những hình tượng
nhân vật điển hình được nhà văn nhặt nhạnh ở cuộc đời, nhào nặn
trong tư tưởng và đưa vào tác phẩm dưới lớp áo chủ quan độc đáo?
Và Chính Hữu cùng Phạm Tiến Duật đã thể hiện xuất sắc điều đó,
khiến bài thơ “Đồng chí” và “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính” trở
thành những bài thơ tiêu biểu của Văn học Việt Nam thời chống Pháp
và chống Mỹ. Hai bài thơ đã kết thúc, hai tác giả cũng đã đi xa nhưng
chừng nào độc giả chưa đánh mất đi bản năng của mình: sự rung động
thì những bài thơ vẫn còn sống mãi. Quả thật văn chương đã tạo ra
cho mình một thế đứng riêng cịn mạnh mẽ hơn cả lịch sử.
Bài làm
“Nhà thơ tư duy bằng hình tượng” (Biêlinxki). Văn học ở bất kì thời
đại nào muốn phản ánh hiện thực đời sống đều phải thơng qua các
hình tượng nhân vật điển hình. Nhà thơ tư duy bằng hình tượng, nhà
văn cũng tư duy bằng hình tượng. Thế giới thêm sắc màu, cuộc sống
thêm âm điệu bởi những hình tượng độc đáo. Nhưng đâu phải ngẫu
nhiên mà đại thi hào Nguyễn Du trong biết bao tác phẩm đồ sộ của
Trung Quốc lại chọn Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân,

một tác phẩm không một tiếng vang của nhà văn, để tái tạo và chuyển


sang thơ đầy sự sáng tạo và trở thành một kiệt tác văn học, vì chính
trong tác phẩm ấy, nhà thơ đã bắt gặp một hiện thực xã hội Việt Nam
đương thời biết bao bất công oan trái đã vùi dập thân phận người dân
lương thiện xuống vũng lầy cuộc đời nghiệt ngã. Khơng chỉ vậy, nhà
thơ cịn bắt gặp sự đồng cảm sâu sắc đối với nhân vật Thúy Kiều.
Điều đó cho ta thấy: “Văn học phản ánh cuộc sống bằng hình tượng
nhưng văn học khơng phản ánh thụ động, máy móc như một tấm
gương mà thơng qua tư tưởng tình cảm, cách nhìn, cách đánh giá của
từng nhà văn”. Và ta cũng bắt gặp điều này qua hình tượng người lính
trong hai bài thớ “Đồng chí” của Chính Hữu và “Bài thơ về tiểu đội
xe khơng kính” của Phạm Tiến Duật.
Vậy chúng ta phải hiểu như thế nào về nhận định này? Trước hết, hình
tượng là phương tiện của văn học để phản ánh hiện thực, đó là bức
tranh sinh động về con người và cuộc sống. “Hình tượng văn học là
sự tổng hợp những tư tưởng và say mê, là kết quả của một tấm lòng
đầy thiết tha” (Biêlinxki). Hình tượng văn học khơng chỉ chứa đựng
bức tranh sinh động của hiện thực cuộc sống, cung cấp đề tài để nhà
văn tái hiện trong cuộc sống qua tác phẩm văn học để thông tin thẩm
mỹ đến người đọc, mà cịn biểu hiện tư tưởng ở cách nhìn, cách nghĩ,
lý tưởng của nhà văn trước những vấn đề của cuộc sống. Các nhà văn,
nhà thơ đã gởi gấm những tình cảm, tư tưởng và thái độ của mình trên
đầu ngọn bút để mỗi ngôn từ là mỗi tiếng lòng, là nỗi niềm tâm sự sâu
lắng. Nghĩa là vừa có tính chung sâu sắc, vừa mang tính riêng độc
đáo. Lưu Quang Vũ trong bài thơ “Nói với mình và các bạn” đã viết:
“Thơ không phải là chứng minh
Không phải hào quang phản chiếu của tấm gương!”
Bởi vậy phân tích hình tượng văn học là làm nổi bật vẻ đẹp con

người, cuộc sống được thể hiện; qua đó, phát hiện sự đóng góp riêng
của nhà văn trong việc chọn lựa các yếu tố để xây dựng hình tượng.
Chính Hữu và Phạm Tiến Duật đều là những con người trưởng thành
trong hàng ngũ quân đội. Thơ Chính Hữu thể hiện một cảm xúc dồn
nén, ngơn ngữ và hình ảnh chọn lọc, hàm súc. Còn ở Phạm Tiến Duật,
ta bắt gặp một hồn tho trẻ trung, sôi nổi, hồn nhiên, tinh nghịch nhưng


rất sâu sắc. Trong hai bài thơ “Đồng chí” và “Bài thơ về tiểu đội xe
khơng kính”, Chính Hữu và Phạm Tiến Duật đã xây dựng nên một
hình tượng người lính trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và
chống Mĩ với những vẻ đẹp mộc mạc nhưng vô cùng dũng cảm. Là
những nhà thơ quân đội trưởng thành trong những cuộc chiến tranh
bảo vệ Tổ quốc, Chính Hữu và Phạm Tiến Duật từng sống, trải
nghiệm và thấm thía đời sống của người lính trên chiến trường. Trên
đơi bàn tay của hai nhà thơ không chỉ vững vàng những cây súng
đánh giặc mà còn từng bung nở cho đời những vần thơ diệu kì về
người lính. Họ đã cùng khắc họa hình ảnh người lính trong lực lượng
qn đội nhân dân Việt Nam trong những năm tháng chiến tranh với
các phẩm chất đáng q. Ta thấy ở họ có trái tim với một tình u
nước cháy bỏng, cùng những lí tưởng cao đẹp, chiến đấu, hi sinh vì
độc lập dân tộc như lời thơ của Lê Anh Xuân:
“Anh ngã xuống đường băng Tân Sơn Nhất
Nhưng Anh gượng đứng lên tì súng trên xác trực thăng
Và Anh chết trong khi đang đứng bắn
Máu Anh phun theo lửa đạn cầu vồng.”
(Dáng đứng Việt Nam)
Khơng chỉ có tình u nước nồng nàn, ở những người lính cịn có sự
đồn kết, gắn bó trong tình đồng chí, đồng đội keo sơn. Và đặc biệt
hơn cả là sự dũng cảm, kiên cường vượt qua mọi gian khó, hiểm nguy

để sống, chiến đấu và chiến thắng. Song trong mỗi bài thơ, các tác giả
lại sử dụng ngòi bút sắc sảo để thể hiện sự phát hiện riêng về hình
tượng người lính.
Trước hết, trong bài thơ “Đồng chí”, Chính Hữu đã thể hiện hình
tượng người lính với những vẻ đẹp giản dị, mộc mạc nhưng chân thực
cùng vẻ đẹp tâm hồn là tình cảm đồng chí, đồng đội thắm thiết và sự
thấu hiểu, cảm thông, chia sẻ của nhà thơ trước hồn cảnh và tình cảm
của người lính. Bài thơ đã làm nổi bật hình ảnh người chiến sĩ với vẻ
đẹp giản dị, mộc mạc của người nông dân mặc áo lính trong những


ngày đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. Họ đều là những người
nông dân áo vải, xuất thân từ những vùng quê nghèo khó:
“Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.”
“Quê hương anh” và “Làng tôi” đều nghèo khổ, là nơi “nước mặn,
đồng chua”, là xứ sở “đất cày lên sỏi đá”. Tác giả sử dụng phép sóng
đơi đối ứng, mượn tục ngữ, thành ngữ để nói về làng q, nơi chơn
rau cắt rốn của anh lính. Họ là những người nơng dân từ những vùng
quê lam lũ nghèo đói, quanh năm chỉ biết đến con trâu, mảnh ruộng,
nhưng các anh đã giã từ quê hương lên đường chiến đấu. Chính Hữu
đã làm cho lời thơ bình dị, giọng điệu thơ thù thỉ tâm tình, làm tốt
lên cẻ mộc mạc của những người trai cày ra trận đánh giặc. Sự đồng
cảnh, đồng cảm với nhau là cái gốc để hình thành tình bạn, tình đồng
chí sau này. Những chàng Thạch Sanh của đất nước khơng chỉ có
cũng một xuất thân, cùng một giai cấp, mà ở họ ta còn thấy được một
sự chấp nhận cuộc sống quân ngũ đầy thiếu thốn:
“Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh
…..
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay”

Kể sao kể xiết những gian khổ mà lính phải trải qua trong chiến đấu.
Nói về cái gian khổ của người lính trong kháng chiến chống Pháp, ta
nhỡ đến cái rét xé thịt da trong bài “Lên Cẩm Sơn” của Thôi Hữu:
“Cuộc đời gió bụi pha sương máu
Đợi rét bao lần xé thịt da
Khn mặt đã lên màu bệnh tật
Đâu cịn tươi nữa những ngày hoa!
Lịng tơi xao xuyến tình thương xót
Muốn viết bài thơ thấm lệ nhịa”


Ta nhớ đến cái ác liệt của bệnh sốt rét trong “Tây Tiến” của Quang
Dũng:
“Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc
Quân xanh màu lá dữ oai hùm”
Ta cũng có thể thấy cái buốt giá của núi rừng Việt Bắc, cái ớn lạnh
tốt mồ hơi trong những câu thơ của Chính Hữu. Nhưng nếu như Thôi
Hữu viết về cái rét xé thịt da để khắc họa những con người chấp nhận
hi sinh “Đem thân xơ xác giữ sơn hà”, Quang Dũng nói đến sốt rét để
tơ đậm vẻ bi tráng của những người chiến sĩ thì Chính Hữu nói về cái
ác nghiệt của sốt rét để miêu tả rõ nét cuộc sống chiến đấu gian khổ
và sự gắn bó của đồng đội keo sơn. Sốt rét rừng trở thành nỗi ám ảnh
kinh hồng của những người lính khi hành qn trong rừng. “Áo anh
rách vai”, “Quần tơi có vài mảnh vá”, đó là hiện thực của những năm
đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, quần áo của người lính rách
bươn, phải buộc túm lại nên người lính vệ quốc cịn gọi là “vệ túm”.
Hình ảnh người lính của Chính Hữu cịn hiện lên với những vẻ đẹp
tình cảm, tâm hồn. Từ “đơi người xa lạ”, họ có cùng chung nhiệm vụ
chiến đâu, chung lí tưởng, đi theo tiếng gọi của Tổ quốc, những người
lính từ phương trời xa lạ đã về đây tụ hội trong hàng ngũ quân sự rồi

thành “đôi tri kỉ”, về sau kết thành tình “đồng chí”. Những ngày đầu
đứng dưới lá qn kì: “Anh với tơi đơi người xa lạ/Tự phương trời
chẳng hẹn quen nhau”. Và sự nghiệp chung của dân tộc đã khiến
người chiến sĩ xóa bỏ khoảng cách xa lạ về không gian nơi sinh sống
của mỗi người:
“Súng bên súng đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỉ
Đồng chí!”
Ngày cùng chung nhiệm vụ chiến đấu vai kề vai, súng bên súng, chia
nhau gian khổ, nguy hiểm, đêm đắp chung một chiếc chăn chịu rét.
“Súng bên súng” là cách nói hàm súc, hình tượng: cùng chung lí
tưởng chiến đấu; “anh với tơi” cùng ra trận đánh giặc để bảo vệ đất
nước quê hương, vì độc lập, tự do và sự sống cịn của dân tộc. “Đầu


sát bên đầu” là hình ảnh diễn tả ý hợp tâm đầu của đơi bạn tâm giao,
nghĩa là có rất nhiều cái chung: “Không chỉ gần nhau về không gian
mà cịn chung nhau ý nghĩ, lí tưởng” (“Đọc văn – Học văn” – Trần
Đình Sử). Mục đích của họ tất cả là vì độc lập, tự do của Tổ quốc,
những người lính đã gửi lại quê nhà tất cả:
“Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Giang nhà khơng mặc kệ gió lung lay”
Tấm lòng của họ đối với đất nước thật cảm động, khi giặc đến các anh
đã gửi lại người bạn thân mảnh ruộng chưa cày, mặc kệ những gian
nhà gió cuốn lung lay để ra đi. Nhưng nếu khơng có một tình u đất
nước sâu nặng thì khơng thể có một thái độ ra “mặc kệ” để ra đi như
vậy. Họ đã ra đi chiến đấu chỉ vì một lẽ giản dị: yêu nước. Tình yêu
đất nước, ý thức dân tộc là máu thịt, là cuộc đời của họ. Nhưng khi ở
nơi kháng chiến, người lính nơng dân áo vải lại bận tâm lo lắng về
mảnh ruộng chưa cày, với căn nhà bị gió lung lay:

“Giếng nước, gốc đa nhớ người ra lính”
Chuyện làng q có cổng gió, lũy tre làng, bờ ao, giếng nước… là
những hình ảnh quen thuộc trong thơ ca:
“Giếng nước chưa kịp khử hết mùi phèn
Lịng ái ngại gót chân cơ hàng xóm
Gió heo may thao thức chao cánh võng
Tiếng gà bộn bề nỗi nhớ gốc đa”
(“Hương” – Hồng Đức Chính)
Đó là nỗi nhớ khơng tên ln thường trực trong người lính trẻ. Nhưng
nỗi nhớ của người lính trong bài thơ “Đồng chí” lại là một nỗi nhớ hai
chiều. Anh lính nhỡ về ruộng nương, nhớ ngôi nhà, nhớ giếng nước
gốc đa; hay phải chăng chính giếng nước, gốc đa là người mẹ già,
người vợ cùng đám con thơ đang trơng mong ngóng chờ anh trở về.
Có cả hai nỗi nhỡ ở hai phía chân trời, Và tình u q hương ấy đã
góp phần hình thành tình đồng chí, làm nên sức mạnh tình thần để
người lính vượt qua mọi thử thách, gian lao, ác liệt thời máu lửa.


Cũng nói về nỗi nhớ ấy, Hồng Trung Thơng đã viết trong bài thờ
“Bao giờ trở lại”:
“Bấm tay tính buổi anh đi
Mẹ thường vẫn nhắc: biết khi nào về ?
Lúc xanh xanh ngắt chân đê,
Anh đi là để giữ quê quán mình
Cây đa giếng nước sân đình
Lời thề nhớ buổi mít tinh lên đường”
Nổi bật trong bài thơ “Đồng chí” là tình cảm đồng chí, đồng đội thấm
đẫm sự sẻ chia, thấu hiểu và đồng cảm sâu sắc của tác giả. Tình đồng
chí thật sự đã được nảy sinh từ nhiều điểm chung của những người
“nơng dân mặc áo lính”, họ cùng chung một xuất thân từ vùng quê

nghèo khó, cùng lí tưởng chiến đấu vì hịa bình của dân tộc, để rồi trở
thành một mối tình tri kỉ:
“Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ”
Nhà thơ Tố Hữu đã viết: “Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng”. Câu
thơ giúp ta hiểu “đôi người xa lạ” ấy đã nảy nở một tình cảm, sự gặn
kết khơng thể tách rời nhau – “đôi người tri kỉ”. Giọng thơ đang tuôn
liền mặc, nhẹ nhàng thì bị ngắt nhịp đột ngột: “Đồng chí!”. Từ “đồng
chí” được tách ra thành một câu riêng, gồm hai tiếng, một từ, một dấu
chấm than; đó làm điểm sáng cao trào của bài thơ, là một phát hiện,
một khẳng định và là bản lệ để khép lại cơ sở hình thành tình đồng chí
và mở ra biểu hiện tình đồng chí, đây cịn là một mối quan hệ có ý
nghĩa thời đại thiêng liêng bởi sau cách mạng tháng Tám, “đồng chí”
trở thành từ xưng hơ quen thuộc trong các cơ quan, đồn thể, đơn vị
bộ đội.
Tình đồng chí đã giúp người lính vượt lên mọi gian khổ. Họ cùng
nhau chia sẻ sự thiếu thốn về quân tư trang “áo rách”, ‘quần vá”,
“chân không giày”, cùng chịu đựng những cơn sốt rét “Sốt rung người
vừng trán ướt mồ hơi”. Song trong những khó khăn, gian khổ, chi tiết
“Miệng cười buốt giá”, mặc dù vẫn mang hơi thở của cái lạnh nhưng


đã ấm lên, sáng lên tình đồng đội, tinh thần lạc quan của người chiến
sĩ; rồi đến những củ chỉ thể hiện tình cảm thầm lặng mà gắn bó của
người lính: “Thương nhau tay nắm lấy bàn tay”. “Nắm lấy bàn tay” là
truyền cho nhau hơi ấm, cho nhau sức mạnh, là sự cảm thông chia sẻ,
là lời động viên âm thầm, là tình đồng chí, đồng đội thiêng liêng, sưởi
ấm, nâng đỡ những người lính cùng vượt qua những gian lao, thử
thách của cuộc chiến. Cái nắm tay ấy thay cho mọi lời nói, và Chính
Hứu đã phát hiện ra sức mạnh của tinh thần dựa trên cơ sở cảm thông
và thấu hiểu sâu sắc, đã tạo nên chiều sâu và sự bền vững của thứ tình

cảm thiêng liêng – tình đồng chí, đồng đội.
Khơng chỉ dừng lại ở cung bậc tình cảm giữa những người lính, bài
thơ “Đồng chí” cịn mang ta đến với vẻ đẹp tâm hồn lãng mạn cao
hơn ở cuối bài:
“Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.”
Người lính khơng cịn cơ đơn lạnh lẽo vì bên anh đã có đồng đội và
cây súng, là những người bạn tin cậy nhất, tình đồng chí đã sưởi ấm
lịng anh. Người chiên sĩ toàn tâm toàn ý hướng theo mũi súng. Chính
lúc ấy, các anh bắt gặp một hiện tượng kì lạ:
“Đầu súng trăng treo.”
Nét sáng tạo độc đáo thể hiện bản lĩnh nghệ thuật của của Chính Hữu
qua bài thơ chính là hình ảnh này. Từ tình đồng chí, trải qua những
thử thách khác nhau, Chính Hữu đã tạo nên cái nhìn đầy chất thơ. Nếu
hai câu thơ trên khơng kết hợp với hình ảnh “đầu súng trăng treo” thì
nó khó có những giá trị đặc sắc. Ngược lại, nếu khơng có sự nâng đỡ
của của hai câu thơ đó thì hình ảnh sẽ bị coi là thi vị hố cuộc sống
chiến đấu người lính. Sự hịa quyện nhuần nhuyễn giữa hiện thực và
chất thơ lãng mạn, bay bổng đã làm cho “đầu súng trăng treo” trở
thành một trong những hình ảnh đẹp nhất thơ ca kháng chiến chống
Pháp. Câu thơ chỉ vỏn vẹn bốn từ nhưng nó bao hàm cả cái tình, cái ý
và đặc biệt là sự cảm nhận tinh tế của Chính Hữu. Nhờ sự liên tưởng


thơng minh tài tình, tâm hồn giàu cảm xúc, Chính Hữu đã gợi lên một
không gian bát ngát giữa vũ trụ bao la, nó có cái gì đó rất bồng bềnh,
huyền bí, khó tả. Hình ảnh đó gây được ấn tượng thẩm mĩ sâu sắc với
người đọc, đồng thời, nó trở thành hình tượng đa nghĩa độc đáo của
thi ca. “Đầu súng trăng treo” được xây dựng bằng bút pháp siêu thực,

đầy chất thơ. Tại sao vậy? Chúng ta thực sự đánh giá cao không gian
nghệ thuật hiện thực của “nước mặn đồng chua”, “đất cày lên sỏi đá”
và đặc biệt là khơng gian “rừng hoang sương muối”; nó đã góp phần
tơ đẹp thêm hình tượng vầng trăng, cây súng. Hai hình ảnh này đối
lập nhau rất rõ. Một bên là vầng trăng mn thuở hấp dẫn và kì lạ,
thanh bình với thi ca. Nó biểu tượng cho cuộc sống tươi đẹp, hịa
bình, hạnh phúc của nhân loại, đồng thời cũng là ước mơ cuộc sống
tươi đẹp hịa bình hạnh phúc. Nhưng trăng ở đây lại được đặt trong
mối quan hệ với súng. Một bên là súng, súng biểu tượng cho chiến
tranh và cái chết nhưng súng cũng trở thành lí tưởng cao đẹp, tinh
thần chiến đấu vì cuộc sống hịa bình dân tộc của người chiến sĩ.
Trăng là vẻ đẹp lãng mạn, súng là hiện thực. Tuy đối lập, nhưng hai
hình tượng này đã tơn thêm vẻ đẹp cho nhau, tạo nên vẻ đẹp hồn mĩ
nhất. Khơng phải ngẫu nhiên khi Chính Hữu đưa hai hình ảnh ngược
nhau trong một câu thơ. Qua đó ơng muốn khẳng định cái khát vọng
về một cuộc sống yên lành đầy chất thơ: để cho vầng trăng kia sáng
mãi, trong hoàn cảnh đất nước lúc bấy giờ, mọi người phải cầm súng
chiến đấu. Có thể nói, hình ảnh “Đầu súng trăng treo” là một phát
hiện thú vị, mới lạ độc đáo của Chính Hữu. Chính hữu đã sử dụng bút
pháp hiện thực để tạo nên hình ảnh thơ vừa hiện thực vừa lãng mạn.
Trăng và súng kết thành một không gian thơ trữ tình, là biểu tượng
cho tình thần dũng cảm, hào hoa mn thuở của dân tộc nói chung và
người lính nói riêng:
“Hồi cịn nhỏ sống với đồng
với sơng rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ”
(“Ánh trăng” – Nguyễn Duy)



Tóm lại, bài thơ “Đồng chí” vừa mang vẻ đẹp giản dị, bình dân khi
nói về đời sống vật chất của người chiến sĩ, lại vừa mang vẻ đẹp cao
cả, thiêng liêng, thơ mộng khi nói về đời sống tâm hồn, về tình đồng
chí của các anh – người lính binh nhì buổi đầu kháng chiến.
Chúng ta khơng chỉ bắt gặp hình tượng người lính trong thơ của
Chính Hữu, mà hình tượng ấy cũng được Phạm Tiến Duật thể hiện
trong “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính”. Hình tượng người lính
trong bài thơ hiện lên với vẻ đẹp dũng cảm, tinh nghịch, tình đồng đội
gắn bó và tâm hồn phơi phới, sơi nổi, tinh nghịch, ngang tàng cùng
tình cảm yêu quý, tự hào, gắn bó của nhà thơ đối với những người
lính. Chân dung người lái xe Trường Sơn được tác giả khắc họa qua
hình ảnh những chiếc xe khơng kính và một giọng thơ ngang tàng, trẻ
trung, gần gũi. Cảm hứng về những chiếc xe khơng kính đã làm nền
để nhà thơ ghi lại những khám phá của mình về vẻ đẹp của những
chiến sĩ lái xe trên tuyến đường Trường Sơn thời chống Mỹ. Đó là tư
thế hiên ngang, tinh thần dũng cảm, đó cịn là lịng lạc quan, u đời,
tình đồng chí đồng đội thắm thiết và lòng yêu nước nồng nàn, lý
tưởng chiến đấu cao đẹp.
Cái nhìn lạc quan của người lính về sự ác liệt của chiến tranh được thể
hiện rất rõ qua cách lý giải về những chiếc xe khơng kính:
Khơng có kính khơng phải vì xe khơng có kính
Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi
Điệp từ “khơng” khiến câu thơ giãn ra, tạo nhịp điệu khoan thai, đặc
biệt từ “rồi” khép lại câu thơ thứ hai đã làm nên một giọng điệu rất
nhẹ. Người lính nói về những chiếc xe khơng kính chính là nói về
cuộc chiến khốc liệt mà họ phải trải qua. Vậy mà người lính lái xe lại
kể về tất cả những điều ấy bằng một giọng thản nhiên đến lạ lùng.
Điều này cho thấy rất rõ cái nhìn bình thản của người lính về những
mất mát của bom đạn mà kẻ thù đã gây ra. Đó là cái nhìn lạc quan của
bản lĩnh anh hùng.

Phẩm chất anh hùng của một người lái xe Trường Sơn ngời sáng qua
tư thế ung dung:


×