Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

HỒN TRƯƠNG BA DA HÀNG THỊT, đoạn 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.99 KB, 17 trang )

HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT
Đoạn 3: Cuộc đối thoại giữa Trương Ba và Đế Thích

1.
2.
3.

Đoạn 1: Đối thoại giữa hồn và xác
Đoạn 2: Đối thoại giữa Trương Ba và người thân
Đoạn 3: Đối thoại giữa Trương Ba và Đế thích


HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT
Đoạn 3: Cuộc đối thoại giữa Trương Ba và Đế Thích

YÊU CẦU KĨ NĂNG:
YÊU CẦU KIẾN THỨC:
1.Tác giả Lưu Quang Vũ
2. Vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thit
- Hoàn cảnh sáng tác
- Nội dung
- Đặc sắc nghệ thuật
3. Đoạn trích:
- Vị trí:
- Đặc sắc nghệ thuật


HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT
Đoạn 3: Cuộc đối thoại giữa Trương Ba và Đế Thích

1. Mở bài:


Lưu Quang Vũ xuất hiện trước hết là nhà thơ, sau đó mới là nhà viết kịch. Trong vòng 10 năm tác giả đã viết tới trên năm mươi vở kịch chiếm
lĩnh hầu hết sản diễn khắp nước của những năm ấy. Kịch của Lưu Quang Vũ là tiếng nói của chính nghĩa, lương tri, lương tâm, trách nhiệm của
con người thời đại được đơng đảo khán giả đón nhận nồng nhiệt.Vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt là vở kịch tiêu biểu và xuất sắc trong sự
nghiệp sáng tác của ông.


HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT
Đoạn 3: Cuộc đối thoại giữa Trương Ba và Đế Thích

2. Thân bài
2.1. Giới thiệu chung:
+) Hoàn cảnh sáng tác: Vở kịch được viết năm 1981, nhưng đến năm 1984 mới được công diễn.
- Trong những năm 80 của thế kỷ 20, cả dân tộc vừa bước ra khỏi cuộc kháng chiến chống Mỹ và lại bước vào cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc
và Tây Nam. Đồng thời cơ chế tập bao cấp cũng bộc lộ nhiều trì trệ, cả dân tộc đang khao khát chuyển mình để đổi mới. Tác phẩm ra đời trong
một bối cảnh xã hội với nhiều trăn trở và phức tạp như thế đã Đặt ra nhiều vấn đề mới mẻ, có ý nghĩa tư tưởng, triết lý nhân văn sâu sắc.
+) Mối liên hệ với cốt truyện dân gian: Tác phẩm được viết dựa theo cốt truyện dân gian cùng tên, kể về cuộc đời nhiều éo le của người làm vườn
hiền lành chất phác tên là Trương Ba. Tuy nhiên, nếu như câu chuyện dân gian chỉ đề cập đến khát khao được sống chính đáng của con người thì
vở kịch của Lưu Quang Vũ lại đặt ra vấn đề sống nhưng là sống như thế nào mới quan trọng
=> Điều đó được thể hiện sâu sắc qua những cuộc đối thoại của Trương Ba với xác hàng thịt. Cuộc đối thoại Chứa đựng những cao trào xung đột
kích và địi hỏi việc giải quyết xung đột, đó cũng chính là quyết định cuối cùng của nhân vật.


HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT
Đoạn 3: Cuộc đối thoại giữa Trương Ba và Đế Thích

2. Thân bài
2.2. Phân tích đoạn trích:
2.2.1. Hồn cảnh nảy sinh cuộc đối thoại

- Đối thoại giữa hồn Trương Ba và Đế Thích được bắt đầu khi Trương Ba tiếp tục phải đối mặt với sự chối bỏ của chính

những người thân của mình và phải tiếp tục mang cái thân xác không phải là của chính mình. Điều đó khiến cho Trương
Ba cay đắng tột cùng, đẩy ơng đến việc phải có một sự lựa chọn và hành động quyết liệt.
- Đó là sự lựa chọn: hoặc là phải chấp nhận chẳng có cách nào khác (tức là phải chịu thua và khuất phục thân xác) hoặc là
“có thật khơng có cách nào khơng?” (tức là không cần đến sự tồn tại hồn Trương Ba trong thân xác hàng thịt).


HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT
Đoạn 3: Cuộc đối thoại giữa Trương Ba và Đế Thích

2.2.2. Diễn biến cuộc đối thoại

-

Trương Ba đã thắp một nén hương để mời Đế thích xuống và đưa ra một tối hậu thư “tơi muốn được là tơi tồn vẹn”
Tối hậu thư này sẽ liên quan đến ba số phận: hồn Trương Ba, xác hàng thịt, cu Tị. Với mỗi mỗi vấn đề này, TB đã có
những quan điểm riêng của mình và tất cả đã tạo nên những xung đột kịch hết sức gay gắt trong cuộc đối thoại giữa
Trương Ba và đế Thích


HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT
Đoạn 3: Cuộc đối thoại giữa Trương Ba và Đế Thích

2.2.2. Diễn biến cuộc đối thoại

a.

Số phận của Trương Ba:

+) TB bày tỏ quan điểm: “tôi không thể tiếp tục mang thân anh hàng thịt được”


-. Đế thích ngạc nhiên có gì khơng ổn đâu?
⇒.Với ĐT thì đúng là có gì khơng ổn nếu như có một sự tồn tại hài hịa giữa một thân xác khỏe mạnh như xác anh hàng thịt
với một linh hồn thanh cao như TB thì đó là một sự kết hợp hồn hảo.

- TB đã nói cho ĐT hiểu “khơng thể sống bên trong một đằng bên ngồi một nẻo được”.
- ĐT cịn ngạc nhiên hơn nữa: “ơng ngỡ mọi người đều được là mình cả ư?”
=> Đây là một trong những cặp thoại đầy thú vị, mang ý nghĩa sâu xa


HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT
Đoạn 3: Cuộc đối thoại giữa Trương Ba và Đế Thích

2.2.2. Diễn biến cuộc đối thoại

a.

Số phận của Trương Ba:

=> - Đôi khi chúng ta bối rối bởi những điều vơ lý nhưng đó lại là những điều thuộc về số đơng. Vì thế nên Đế thích nói rằng “sao ơng lại cứ phải
băn khoăn thế nhỉ? Tiên cũng thế trần cũng thế, đến cả Ngọc Hồng người cũng phải khn mình cho nó vừa với cái danh vị Ngọc Hồng.; có ai
được sống là chính mình đâu?”

-.
-.

Đó là những tình huống quen thuộc trong cuộc sống. Đôi khi điều giả dối lại chiến thắng chân lý, bởi lẽ nó thuộc về số đơng.
Vì vậy, ý muốn chính đáng của TB “tơi muốn là tơi tồn vẹn”, “tơi khơng thể tồn tại bên trong một đằng bên ngồi một nẻo được” đã trở
thành một địi hỏi rất nực cười.



HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT
Đoạn 3: Cuộc đối thoại giữa Trương Ba và Đế Thích

2.2.2. Diễn biến cuộc đối thoại

a.

Số phận của Trương Ba:

+) TB đã không chấp nhận theo cái lí lẽ của số đơng đó: “ơng thì chỉ nghĩ đơn giản là cho tôi sống nhưng mà tơi sống như thế nào thì ơng chẳng
cần biết”

-.

Khi ĐT chỉ cịn biết hỏi “ơng muốn gì” và nói “ơng phải sống dù bằng bất cứ giá nào” thì TB đã trả lời rành rọt: “tôi không thể sống với bất
cứ giá nào có những cái giá đắt q khơng thể trả được”

⇒. Tiếng nói của Đ T là tiếng nói của số đơng - họ hiểu như thế, thấy như thế. Và đó cũng là tiếng nói của chính hồn TB (khi TB chưa có cuộc
đối thoại với thân xác và chưa có cuộc đối thoại với người thân của mình).

⇒. Nhưng rõ ràng cuộc đối thoại với thân xác và những người thân của mình đã khiến cho TB lần này dũng cảm,mạnh mẽ và bản lĩnh hơn, cho
dù phải đối diện với tiếng nói của số đơng rất có lý và thậm chí ủng hộ ơng nhưng ông đã kiên quyết và sự lựa chọn cuối cùng cho số phận
của mình là: “Tơi đã chết, hãy để cho tôi chết hẳn”


HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT
Đoạn 3: Cuộc đối thoại giữa Trương Ba và Đế Thích

2.2.2. Diễn biến cuộc đối thoại
b. Vấn đề xác anh hàng thịt:

TB quyết định: Thân thể anh hàng thịt còn lành lặn nguyên xi đây, tôi trả lại cho anh ta.

-

ĐT giãy nảy lên: sao lại có thể đổi tâm hồn đáng quý của bác lấy cái phần hồn tầm thường của anh hàng thịt được? => nếu ở một tình thế
khác có khi câu nói đó của ĐT sẽ làm cho TB lay động. Ai chẳng sung sướng khi được đề cao bản thân. Và đúng là linh hồn của Trương Ba
cao quý thật.

-

Nhưng Trương Ba đã phản bác lại: Tầm thường nhưng đúng là của anh ta, Chúng sinh ra là để sống với nhau. Vả lại còn chị vợ nữa, chị ấy
thật đáng thương”




sự biến Đổi của hồn Trương Ba: Từ việc coi thường thân xác, coi thân xác chỉ là một thứ thấp kém đến việc trân trọng thân xác, coi trọng
thân xác. Và nhận ra rằng thân xác ấy lại càng đáng q khi nó được sống hịa hợp với Linh hồn thuộc về nó, càng quý hơn khi nó hòa hợp
với một thân xác khác.
Trương Ba đi đến lựa chọn: hãy trả lại thân xác cho anh hàng thịt


HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT
Đoạn 3: Cuộc đối thoại giữa Trương Ba và Đế Thích

2.2.2. Diễn biến cuộc đối thoại
c. Vấn đề Cu Tị
- Cu Tí là bạn của cái Gái, cháu nội của Trương Ba, là đứa trẻ dễ thương, bị chết một cách đột ngột không rõ lý do.
- Cái chết của cu Tị Đã mở ra một hướng giải quyết cho vấn đề hồn Trương Ba: ĐT đề nghị: “Ông sống trong thân thể thằng bé chắc sẽ ổn”
- TB: Đã tỉnh táo nhận ra “Sợ chỉ càng oái oăm rắc rối hơn. Trẻ con phải ra trẻ con người lớn phải xa người lớn.”




Trương Ba đã kiên quyết từ chối


HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT
Đoạn 3: Cuộc đối thoại giữa Trương Ba và Đế Thích

2.2.2. Diễn biến cuộc đối thoại
c. Vấn đề Cu Tị:
- Khi ĐT thuyết phục TB bằng lí lẽ vơ cùng hấp dẫn: “trong thân xác của một đứa bé, ơng sẽ có cả cuộc đời trước mặt”
- Những điều thuận lợi đó đã được Trương Ba nhận ra với biết bao nhiêu khó khăn: “Mình tơi cịn lại giữa đám người hậu sinh. Vơ lý lắm.
Khơng.”



Trương Ba đã có những suy nghĩ thật sâu sắc: nếu trước đây, Trương Ba không chấp nhận ở trong thân xác dung tục tầm thường của anh
hàng thịt bởi đó là một sự kết hợp khơng xứng đáng. Nhưng ở lời đề nghị này, khi ở trong thân xác của cu Tị, Trương Ba cũng nhận ra rằng:
khi ta ở trong một thân xác cao quý hơn ta, đẹp đẽ hơn ta,thì sẽ biến mình trở thành một kẻ đạo đức giả và tha hoá.

=> Dù ở trong một thân xác thấp kém, hay cao quý hơn mình thì đều ẩn chứa nguy cơ như nhau mà thôi, sống khơng phải là chính mình thì đều
là một sự tồn tại quái gở => TB Đã quyết định: “tôi không nhập vào thân xác của cu tị. ông hãy cứu nó, ơng phải cứu nó”


HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT
Đoạn 3: Cuộc đối thoại giữa Trương Ba và Đế Thích

2.2.2. Diễn biến cuộc đối thoại
2.2.3 Ý nghĩa cuộc đối thoại:



HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT
Đoạn 3: Cuộc đối thoại giữa Trương Ba và Đế Thích

2.2.2. Diễn biến cuộc đối thoại
2.2.3 Ý nghĩa cuộc đối thoại:


HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT
Đoạn 3: Cuộc đối thoại giữa Trương Ba và Đế Thích

2.2.2. Diễn biến cuộc đối thoại
2.2.3 Ý nghĩa cuộc đối thoại:


HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT
Đoạn 3: Cuộc đối thoại giữa Trương Ba và Đế Thích

2.2.2. Diễn biến cuộc đối thoại
2.2.3 Ý nghĩa cuộc đối thoại:


HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT
Đoạn 3: Cuộc đối thoại giữa Trương Ba và Đế Thích

2.2.2. Diễn biến cuộc đối thoại
2.2.3 Ý nghĩa cuộc đối thoại:
2.3. Nhận xét:
+) Nghệ thuật: - Tình huống kịch, mâu thuẫn, xung đột kích căng thẳng, Hợp lý, kết thúc tự nhiên phù hợp với logic của tính cách nhân vật.

- Đối thoại kịch sinh động, phù hợp với tính cách nhân vật.
- Ngơn ngữ kịch biến hóa, lơi cuốn, hấp dẫn. Có sự kết hợp giữa đối thoại và độc thoại nội tâm.
- Yếu tố kỳ ảo được sử dụng sáng tạo khiến người đọc vừa được sống trong một khơng khí cổ tích vừa nhận thức được một cách đầy đủ và sâu
sắc thông điệp của nhà văn về những vấn đề bức thiết của cuộc sống hiện tại
+) Nội dung: Con người là một thể thống nhất hài hòa giữa tâm hồn và thể xác, khơng thể có một tâm hồn thanh cao tồn tại trong một thân xác
phàm tục tội lỗi.
Khi con người bị dục vọng, bản năng tầm thường chi phối thì khơng thể đổ lỗi cho thân xác và tự vỗ về mình bằng vẻ đẹp hư ảo của tâm hồn
thanh cao, giả dối nào đó.
Con người cần phải trung thực, trước hết là trung thực với chính mình. Muốn sống trung thực thì phải biết đấu tranh kiên quyết với những tật xấu
của mình.



×