Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT đoạn 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.13 KB, 13 trang )

HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT
Đoạn 1: Cuộc đối thoại giữa hồn và xác

1.
2.
3.

Đoạn 1: Đối thoại giữa hồn và xác
Đoạn 2: Đối thoại giữa Trương Ba và người thân
Đoạn 3: Đối thoại giữa Trương Ba và Đế thích


HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT
Đoạn 1: Cuộc đối thoại giữa hồn và xác

YÊU CẦU KĨ NĂNG:
YÊU CẦU KIẾN THỨC:
1.Tác giả Lưu Quang Vũ
2. Vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thit
- Hoàn cảnh sáng tác
- Nội dung
- Đặc sắc nghệ thuật
3. Đoạn trích:
- Vị trí:
- Đặc sắc nghệ thuật


HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT
Đoạn 1: Cuộc đối thoại giữa hồn và xác

1. Mở bài:


Lưu Quang Vũ xuất hiện trước hết là nhà thơ, sau đó mới là nhà viết kịch. Trong vòng 10 năm tác giả đã viết tới trên năm mươi vở kịch chiếm lĩnh hầu
hết sản diễn khắp nước của những năm ấy. Kịch của Lưu Quang Vũ là tiếng nói của chính nghĩa, lương tri, lương tâm, trách nhiệm của con người thời
đại được đông đảo khán giả đón nhận nồng nhiệt.Vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt là vở kịch tiêu biểu và xuất sắc trong sự nghiệp sáng tác của
ông.


HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT
Đoạn 1: Cuộc đối thoại giữa hồn và xác
2. Thân bài
2.1. Giới thiệu chung:
+) Hoàn cảnh sáng tác: Vở kịch được viết năm 1981, nhưng đến năm 1984 mới được công diễn.
- Trong những năm 80 của thế kỷ 20, cả dân tộc vừa bước ra khỏi cuộc kháng chiến chống Mỹ và lại bước vào cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc
và Tây Nam. Đồng thời cơ chế tập bao cấp cũng bộc lộ nhiều trì trệ, cả dân tộc đang khao khát chuyển mình để đổi mới. Tác phẩm ra đời trong một
bối cảnh xã hội với nhiều trăn trở và phức tạp như thế đã Đặt ra nhiều vấn đề mới mẻ, có ý nghĩa tư tưởng, triết lý nhân văn sâu sắc.
+) Mối liên hệ với cốt truyện dân gian: Tác phẩm được viết dựa theo cốt truyện dân gian cùng tên, kể về cuộc đời nhiều éo le của người làm vườn
hiền lành chất phác tên là Trương Ba. Tuy nhiên, nếu như câu chuyện dân gian chỉ đề cập đến khát khao được sống chính đáng của con người thì vở
kịch của Lưu Quang Vũ lại đặt ra vấn đề sống nhưng là sống như thế nào mới quan trọng
=> Điều đó được thể hiện sâu sắc qua những cuộc đối thoại của Trương Ba với xác hàng thịt. Cuộc đối thoại Chứa đựng những cao trào xung đột
kích và địi hỏi việc giải quyết xung đột, đó cũng chính là quyết định cuối cùng của nhân vật.


HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT
Đoạn 1: Cuộc đối thoại giữa hồn và xác
2.2. Phân tích đoạn trích:
2.2.1. Hồn cảnh nảy sinh cuộc đối thoại
- Lúc đầu khi được sống lại trong thân xác hàng thịt, Trương Ba hạnh phúc vô cùng, dù Trương Ba và những người thân đều cảm thấy lúng túng
trong một thân xác thô kệch tầm thường nhưng họ an ủi nhau rằng cái phần bên trong là phần hồn nguyên vẹn mới là phần đáng q, cịn phần
bên ngồi khơng có nghĩa lý gì.
- Nhưng dần dần, Trương Ba cũng cảm nhận thấy rõ ràng hình như mình cũng khơng cịn là mình nữa khi phải sống trong thân xác xa lạ của anh
hàng thịt kia. Rắc rối đã xảy ra: ơng đã bị chính người thân của mình lên án và xa lánh.

- Cuối cùng, trong sự đau khổ tột cùng, Trương Ba muốn làm sao để có thể thốt ra khỏi cái thân xác anh hàng thịt và Trương Ba tin rằng, chỉ cần
thốt ra khỏi thân xác đó thì mình sẽ trở lại là mình một cách trọn vẹn.
=> Mong muốn đó có trở thành hiện thực khơng? Câu trả lời sẽ nằm trong cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác anh hàng thịt


HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT
Đoạn 1: Cuộc đối thoại giữa hồn và xác

2.2.2. Diễn biến cuộc đối thoại
a. Cuộc đối thoại Giữa Trương Ba và anh hàng thịt chính là cuộc đối thoại giữa Tiếng nói của linh hồn và tiếng nói của thể xác.
+) Nó cũng có thể hiểu là những tiếng nói vẫn cùng tồn tại trong mỗi con người.
Bản thân trong mỗi con người đều tồn tại cùng lúc nhiều tiếng nói, thậm chí có những lúc đối lập nhau, rằng sẻ chúng ta và đẩy con người vào
những mâu thuẫn, xung đột.
Lưu Quang Vũ đã đặt ra cuộc đối thoại giữa tiếng nói của linh hồn và tiếng nói của thể xác. Giả sử có sự tồn tại của hai tiếng nói đó Thì liệu tiếng
nói nào sẽ là tiếng nói mang vai trị quyết định chúng ta linh hồn? Huy thể xác?
*) Cuộc tranh luận về vấn đề thứ nhất: hồn có thể tách ra khỏi xác?
- Trương Ba là người đầu tuyên chiến trong cuộc tranh luận này, Trương Ba đã rất quả quyết, mạnh mẽ, nỗ lực và chủ động tách ra khỏi thân xác
Với lý lẽ rằng: tôi chán cái chỗ ở không phải của tôi này lắm rồi; Ta chỉ muốn rời xa mi tức khắc., Và mong ước: nếu cái linh hồn của ta có hình
thù riêng nhỉ, để có thể tách ra khỏi cái xác này, dù chỉ là một lát.
Và sau đó là hành động quả quyết, chủ động quyết tâm tách ra khỏi xác hàng thịt


HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT
Đoạn 1: Cuộc đối thoại giữa hồn và xác
+) Thể xác cũng có lý lẽ riêng của nó, và phủ nhận ngay lập tức: vơ lý, cái linh hồn mờ nhạt của ông Trương Ba khốn khổ kia ơi; ông không tách
ra khỏi tôi được đâu. Dù chỉ là thân xác => Khẳng định một thực tế: linh hồn không thể tách ra khỏi thân xác và điều này được Lưu Quang Vũ
nhắc đi nhắc lại trong nhiều tác phẩm khác của ơng: khơng có Thân xác thì linh hồn làm sao chú ngủ vào đâu hay như : khơng có thân xác, linh
hồn chẳng là gì cả
=> Ngay từ đầu địi hỏi của Trương Ba đã là một sự vô lý.
+) Về cuối cuộc đối thoại, Trương Ba trở nên đuối lý, đã phải chối bỏ, không dám thừa nhận việc bị ảnh hưởng bởi thân xác. Hành động bịt tai lại,

không nghe, bất lực trước lý lẽ của xác hàng thịt và khẳng định ta vẫn có đời sống nguyên vẹn, trong sạch, thẳng thắn.
- Nhưng tiếng nói xác thịt đã khẳng định, chế giễu, thách thức trước những lý lẽ của hồn: thật là nực cười khi ông phải tồn tại nhờ tơi, chiều theo
những địi hỏi của tơi mà cịn nghĩ là nguyên vẹn trong sạch, thẳng thắn




xác thịt đã vạch trần một sự thật linh hồn không thể nguyên vẹn trong sạch, thẳng thắn khi nó vẫn tồn tại nhờ thân xác, hay là chính cái hồn
cảnh của nó.
Thể xác và linh hồn có sự gắn kết, tồn tại qua lại gắn bó với nhau khơng thể tách rời


HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT
Đoạn 1: Cuộc đối thoại giữa hồn và xác
*) Vấn đề thứ hai hồn Trương Ba và xác hàng thịt tranh luận về câu hỏi: xác thịt liệu có tiếng nói khơng?
+) Khi xác thịt cất tiếng nói, Trương Ba phủ nhận ln: vơ lý, mày khơng thể biết nói, mày khơng có tiếng nói, mà chỉ là cái xác thịt âm u đui mù.
- Xác hàng thịt: phản biện lại những lý lẽ của Trương Ba và khẳng định xác thịt có tiếng nói thậm chí cịn tun bố và tự hào về sức mạnh của
mình: có đấy! Xác thịt có tiếng nói đấy; chính vì âm u đui mù mà tơi có sức mạnh ghê gớm., Lắm khi lấn át cả tâm hồn cao khiết của ơng.
=> Xác ranh mãnh nhìn thấu vào những điểm yếu của linh hồn đang trú ngụ và phải nương nhờ vào đó, bị nó sai khiến.
+) Hồn Trương Ba: xếp xác thịt vào những thứ thấp kém. Từ chỗ phủ nhận đến miễn cưỡng phải thừa nhận nhưng với một thái độ đầy khinh bỉ:
nếu có, thì chỉ là những thứ thấp kém mà bất cứ con thú nào cũng có được.
- Xác: cười nhạo, chế giễu đưa ra những lý lẽ, những sự thật không thể chối bỏ được. Liệt kê về sự hấp dẫn của những thứ thấp kém đó đối với
hồn: khi đứng cạnh vợ tôi Hơi thở ông, tay chân ông vân vân., Sự hấp dẫn của những món tiết canh cổ hũ ….


HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT
Đoạn 1: Cuộc đối thoại giữa hồn và xác
+) Hồn đuối lý: từ chỗ chủ động tuyên chiến một cách cao ngạo phủ nhận sự tồn tại của xác đến chỗ yếu thế. Trương Ba dù bề ngoài tỏ ra quát
nạt nhưng lại bộc lộ sự yếu ớt và bất lực trong lý lẽ. Miễn cưỡng thừa nhận tiếng nói, sức mạnh, sự tồn tại của xác thịt bằng cách đổ lỗi cho xác:
đấy là mày chứ, chân tay mày, hơi thở mày.

Thậm chí trước lý lẽ của xác, Trương Ba lúng túng trả lời bằng những câu nói đứt quãng đầy bế tắc: tao bảo mày im; nhưng …. nhưng
- Phủ nhận vai trò của xác thịt ta cần gì đến cái sức mạnh làm ta trở thành tàn bạo.
+) Xác khẳng định chẳng có cách nào chối bỏ được tơi đâu


HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT
Đoạn 1: Cuộc đối thoại giữa hồn và xác

b. Sự khẳng định vai trò của xác thịt đối với linh hồn
+) Xác: - tôi là cái hoàn cảnh mà anh bắt buộc phải quy phục; tơi là cái bình chứa linh hồn, tơi xứng đáng được quý trọng; sao lại khinh thường
tôi, bỏ bê thân xác tơi.
=> Xác có lý khi đưa ra địi hỏi quyền mình cũng được chăm sóc, quyền được tồn tại.
- Tôi rất biết cách chiều chuộng linh hồn: làm xong việc gì xấu, cứ việc đổ lỗi cho tơi., Miễn là anh làm đủ việc để thỏa mãn tôi. => Dụ dỗ hồn
bằng những lý lẽ đầy đê tiện và cám dỗ, nó tinh quái vừa vuốt ve xoa dịu hồn vừa an ủi mua chuộc.
=> Xác đã khéo léo: lúc cao giọng thách thức, lúc buồn rầu thanh minh, khi mua chuộc đã tỏ ra lấn át cái hồn ương bướng. Nó đã chỉ cho Trương
Ba thấy mối liên hệ chặt chẽ giữa hồn và xác. Khẳng định vai trị cuả xác là khơng thể phủ nhận


HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT
Đoạn 1: Cuộc đối thoại giữa hồn và xác
c. Ý nghĩa của tiếng nói xác thịt: có hai cách hiểu
- Tiếng nói xác thịt : là hoàn cảnh nghiệt ngã mà con người phải quy phục., Là tiếng nói xấu xa ti tiện đáng sợ; là sự thắng thế của chủ nghĩa vật
chất. => Hiện thực bao giờ cũng tàn nhẫn, sự ảnh hưởng của hiện thực khiến chúng ta có thể gục ngã đó là những xung đột giữa tính cách và hồn
cảnh
- Tiếng nói xác thịt: là tiếng nói bên trong con người - bản năng khuất lấp bên trong con người; thường bị coi là thấp kém. Nó cũng là một phần
khơng thể chối bỏ của con người.
=> - Thể hiện mẫu thuẫn bên trong chính con người chúng ta chúng ta khơng dám đối diện với chính mình.
- Hai mẫu thuẫn chuyển hóa lẫn nhau, thúc đẩy xung đột kịch
Từ cách hiểu thứ hai Lưu Quang Vũ lý giải cơ chế tha hóa của con người là vì những lý do: không hiểu rõ, không dám đối diện và thành thực với
bản thân do chối bỏ tiếng nói xác thịt., Đổ lỗi cho thân xác; đổ lỗi cho hồn cảnh, khơng dám chịu trách nhiệm với bản thân; hành hạ và chà đạp

thân xác, coi thường thân xác, càng làm cho lý lẽ ti tiện của thân xác lấn át mình


HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT
Đoạn 1: Cuộc đối thoại giữa hồn và xác
2.2.3. Nhận xét
+) Nghệ thuật: - Tình huống kịch, mâu thuẫn, xung đột kích căng thẳng, Hợp lý, kết thúc tự nhiên phù hợp với logic của tính cách nhân vật.
- Đối thoại kịch sinh động, phù hợp với tính cách nhân vật.
- Ngơn ngữ kịch biến hóa, lơi cuốn, hấp dẫn. Có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa đối thoại và độc thoại nội tâm.
- Yếu tố kỳ ảo được sử dụng sáng tạo khiến người đọc vừa được sống trong một khơng khí cổ tích vừa nhận thức được một cách đầy đủ và sâu
sắc thông điệp của nhà văn về những vấn đề bức thiết của cuộc sống hiện tại
+) Nội dung: Con người là một thể thống nhất hài hòa giữa tâm hồn và thể xác, khơng thể có một tâm hồn thanh cao tồn tại trong một thân xác
phàm tục tội lỗi.
Khi con người bị dục vọng, bản năng tầm thường chi phối thì khơng thể đổ lỗi cho thân xác và tự vỗ về mình bằng vẻ đẹp hư ảo của tâm hồn
thanh cao, giả dối nào đó.
Con người cần phải trung thực, trước hết là trung thực với chính mình. Muốn sống trung thực thì phải biết đấu tranh kiên quyết với những tật xấu
của mình.


HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT
Đoạn 1: Cuộc đối thoại giữa hồn và xác
3. Kết bài:



×