Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Đề tài Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người và vấn đề đặt ra trong việc thực hiện lời dạy “Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người” trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.98 KB, 15 trang )

Đề tài: Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người và vấn đề đặt ra trong việc thực
hiện lời dạy: “Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì
phải trồng người” trong giai đoạn hiện nay.
MỞ ĐẦU
Bác Hồ - người cha già kính yêu của dân tộc Việt Nam, vị danh nhân văn
hóa thế giới. Cả cuộc đời Người luôn sống, làm việc và cống hiến hết mình vì
đất nước.Tấm gương đạo đức cùng tư tưởng của Người là ánh dương soi sáng
cho nhân dân cả nước cùng học tập và noi theo. Đó là những giá trị cao đẹp nhất
của tâm hồn, trí tuệ, lối sống và nhân cách. Từng lời Bác dạy đều là những viên
ngọc quý giá, là kho báu tinh thần khơng thể nào mai một trong lịng con dân
Việt Nam, cũng như cả thế giới. Tư tưởng Hồ Chí Minh là một bước phát triển
mới của chủ nghĩa Mác - Lênin, được vận dụng một cách sáng tạo vào thực tiễn
giải phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Điều cốt lõi của tư
tưởng Hồ Chí Minh là độc lập dân tộc gắn liền với giải quyết xã hội và giải
phóng con người. Trong đó, vấn đề con người là vấn đề lớn, được đặt lên hàng
đầu và là vấn đề trung tâm, xuyên suốt trong toàn bộ nội dung tư tưởng của
Người. Tin ở dân, dựa vào dân, tổ chức và phát huy sức mạnh đoàn kết toàn dân,
bồi dưỡng, đào tạo và phát huy mọi năng lực của dân (ở từng cá nhân riêng lẻ và
của cả cộng đồng), đó là tư tưởng được Hồ Chí Minh vận dụng và phát triển
trong toàn bộ sự nghiệp đấu tranh cách mạng giành độc lập dân tộc cũng như xây
dựng đất nước. Tư tưởng đó cũng chính là nội dung cơ bản của tồn bộ tư tưởng
về con người của Hồ Chí Minh. Đối với Hồ Chí Minh, con người vừa tồn tại tư
cách cá nhân, vừa là thành viên của gia đình và của cộng đồng, có cuộc sống tập
thể và cuộc sống cá nhân hài hòa, phong phú. Người đã nêu một định nghĩa về
con người: "Chữ người, nghĩa hẹp là gia đình, anh em, họ hàng, bầu bạn. Nghĩa
rộng là đồng bào cả nước. Rộng nữa là cả loài người". Quan điểm đó thể hiện ở
1


chỗ Người chưa bao giờ nhìn nhận con người một cách chung chung, trừu tượng.
Khi bàn về chính sách xã hội, cũng như ở mọi nơi, mọi lúc, trong mọi hồn cảnh,


Người ln quan tâm đến nhu cầu, lợi ích của con người với tư cách nhu cầu
chính đáng. Đem lại lợi ích cho con người chính là tạo ra động lực vơ cùng lớn
lao cho sự nghiệp chung, vì nếu như những nhu cầu, lợi ích của mỗi cá nhân
khơng được quan tâm thỏa đáng thì tính tích cực của họ sẽ khơng thể phát huy
được. Đó là lí do tơi chọn đề tài Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người và vấn
đề đặt ra trong việc thực hiện lời dạy: “Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây,
vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người” trong giai đoạn hiện nay làm đối
tượng nghiên cứu.

NỘI DUNG
1.Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về con người
Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người được biểu hiện đa dạng và vô cùng
phong phú, thể hiện trong từng việc làm, cử chỉ, hành động và mối quan tâm của
mỗi con người. Tất cả tư tưởng của Người đều tốt lên tình u vơ hạn, sự tơn
trọng, thái độ bao dung và niềm tin tuyệt đối vào con người. Vậy tư tưởng Hồ
Chí Minh về con người được thể hiện như thế nào?
1.1. Quan điểm của các nhà triết học trước Mác về con người
Khi đề cập tới vấn đề con người các nhà triết học đều tự hỏi: Thực chất con
người là gì và để tìm cách trả lời câu hỏi đó phải giải quyết hàng loạt mâu thuẫn
troch chính con người. Khi phân tích các nhà triết học cổ đại coi con người là
một tiểu vũ trụ, là một thực thể nhỏ bé trong thế giới rộng lớn, bản chất con
người là bản chất vũ trụ. Con người là vật cao quý nhất trong trời đất, là chúa tể
2


của mn lồi. Chỉ đứng sau thần linh. Con người được chia làm hai phần là
phần xác và phần hồn. Chủ nghĩa duy tâm và tơn giáo thì cho rằng: Phần hồn là
do thượng đế sinh ra; quy định, chi phối mọi hoạt động của phần xác, linh hoòn
con người tồn tại mãi mãi. Chủ nghĩa duy vật thì ngược lại họ cho rằng phần xác
quyết định và chi phối phần hồn, khơng có linh hồn nào là bất tử cả, và q trình

nhận thức đó khơng ngừng được phát hiện. Càng ngày các nhà triết học tìm ra
được bản chất của con người và không ngừng khắc phục lý luận trước đó.
Triết học thế kỷ XV - XVIII phát triển quan điểm triết học về con người
trên cơ sở khoa học tự nhiên đã khắc phục và bắt đầu phát triển. Chủ nghĩa duy
vật máy móc coi con người như một bộ máy vận động theo một quy luật cổ. Học
chủ nghĩa duy tâm chủ quan và thuyết không
Thứ ba tốc độ đổi mới rất nhanh. Trong nền kinh tế cơng nghiệp, sản
phẩm có thể tính bằng thập kỷ, con trong nền kinh tế tri thức, chu kỳ tính bằng
năm, thậm chí bằng tháng. Sản phẩm mới tăng lên khơng ngừng, vịng đời cơng
nghệ và sản phẩm rút ngắn, tốc độ đổi mới ngày càng tăng nhanh trong tất cả các
ngành, các doanh nghiệp. Tốc độ trở thành cái trên hết, người ta làm việc theo
tốc độ của tư duy. Các doanh nghiệp buộc phải đổi mới, doanh nghiệp nào không
kịp thời đổi mới sẽ bị tiêu vong. Cứ mỗi sáng chế mới ra đời là xuất hiện một
doanh nghiệp mới, đó là những doanh nghiệp sáng tạo, doanh nghiệp khoa học.
Hoạt động chính trong nền kinh tế tri thức là tạo ra, truyền bá và sử dụng tri
thức. Tạo ra tri thức là mục đích của các hoạt động nghiên cứu sáng tạo do
những người được đào tạo tốt tiến hành. Truyền bá tri thức tức là nhân lên vốn tri
thức, làm cho vốn tri thức xã hội tăng lên nhanh chóng, đó chính là nhiệm vụ chủ
yếu của giáo dục. Giáo dục góp phần vào việc tạo ra tri thức đồng thời góp phần
quảng bá tri thức. Vì vậy, người ta coi giáo dục là ngành sản xuất cơ bản nhất
trong nền kinh tế tri thức. Sử dụng tri thức là quá trình đổi mới, biến tri thức
thành giá trị, đưa tri thức vào trong hoạt động xã hội của con người. Đó cũng là
3


nhiệm vụ của giáo dục đặc biệt là giáo dục thường xuyên. Trong thời đại cách
mạng thông tin, cách mạng tri thức quá trình tạo ra tri thức, truyền bá tri thức và
sử dụng tri thức khơng cịn là q trình kế tiếp nhau mà trở thành đan xen nhau,
tương tác nhau; và cái quan trọng nhất là sử dụng tri thức, biến tri thức thành giá
trị. Giáo dục phải tạo ra con người có tri thức và biết sử dụng tri thức trong hoạt

động thực tiễn để tạo ra nhiều giá trị mới.
1.2.Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người
Quan điểm của Bác mang tính kế thừa và phát triển . Hồ Chí Minh có cách
nhìn nhận, xem xét con người trong tính đa dạng của nó: đa dạng trong quan hệ
xã hội (quan hệ dân tộc, giai cấp, tầng lớp, đồng chí, đồng bào…): đa dạng trong
tính cách, khát vọng, phẩm chất, khả năng cũng như năm ngón tay dài, ngắn
khác nhau, nhưng đều hợp nhau lại nơi bàn tay: mấy mươi triệu người Việt Nam.
Khi nhắc đến Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người chúng ta thấy được rõ các
quan niệm về con người được nhìn nhận về các mặt như sau:
Thứ nhất: Con người được nhìn nhận như mặt chỉnh thể
Hồ Chí Minh xem xét con người như một chỉnh thể thống nhất về tâm lực,
thế lực và các hoạt động của nó. Con người ln có xu hướng vươn lên cái Chân
– Thiện – Mỹ mặc dù “có thế này, thế khác”.
Hồ Chí Minh có cách nhìn nhận, xem xét con người trong tính đa dạng
của nó: đa dạng trong quan hệ xã hội (quan hệ dân tộc, giai cấp, tầng lớp, đồng
chí, đồng bào…): đa dạng trong tính cách, khát vọng, phẩm chất, khả năng cũng
như năm ngón tay dài, ngắn khác nhau, nhưng đều hợp nhau lại nơi bàn tay: mấy
mươi triệu người Việt Nam, có người thế này, thế khác, nhưng đều cùng là nòi
giống Lạc Hồng: đa dạng trong hoàn cảnh xuất thân, điều kiện sống, làm việc ..
Hồ Chí Minh xem xét con người trong sự thống nhất của hai mặt đối lập:
thiện và ác hay và dở, tốt và xấu, hiền và dữ,… bao gồm cả tính người – mặt xã

4


hội và tính bản năng – mặt sinh học của con người. Theo Hồ Chí Minh, con
người có tốt có xấu, nhưng “dù là xấu, tốt, văn minh hay dã man đều có tình”.
Thứ hai: Con người được nhìn nhận dựa vào cụ thể lịch sử
Hồ Chí Minh cũng dùng khái niệm “con người” theo nghĩa rộng trong một
số trường hợp (“phẩm giá con người”, “giải phóng con người”, “người ta”, “con

người”, “ai”…), nhưng đặt trong một bối cảnh cụ thể và một tư duy chung, còn
phần lớn. Người xem xét con người trong các mối quan hệ xã hội, quan hệ giai
cấp, theo giới tính (thanh niên, phụ nữ), theo lứa tuổi (phụ lão, nhi đồng), nghề
nghiệp (công nhân, nơng dân, trí thức…), trong khối thống nhất của cộng đồng
dân tộc (sĩ, nông, công, thương) và quan hệ quốc tế (bầu bạn năm châu, các dân
tộc bị áp bức, bốn phương vơ sản). Đó là con người hiện thực, cụ thể, khách
quan.
Thứ ba: Con người nhìn nhận qua bản chất con người mang tính xã hội
Để sinh tồn, con người phải lao động sản xuất. Trong quá trình lao động,
sản xuất, con người dần nhận thức được các hiện tượng, quy luật của tự nhiên,
của xã hội: hiểu về mình và hiểu biết lẫn nhau…, xác lập các mối quan hệ giữa
người với người.
Con người là sản phẩm của xã hội. Trong quan niệm của Hồ Chí Minh,
con người là sự tổng hợp các quan hệ xã hội từ hẹp đến rộng, chủ yếu bao gồm
các quan hệ: anh, em: họ hàng: bầu bạn: đồng bào, loài người.
1.3.Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trị con người
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh về con người, người ln khẳng định một
vai trị nịng cốt của con người. Hồ Chí Minh khẳng định, con người là vốn quý
nhất, nhân tố quyết định thành công của sự nghiệp cách mạng. Theo Người, “vơ
luận việc gì, đều do người làm ra, và từ nhỏ đến to, từ gần đến xa, đều thế cả”.
Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng. Con người là mục
tiêu của cách mạng, nên mọi chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, Chính
5


phủ đều vì lợi ích chính đáng của con người, có thể là lợi ích lâu dài, lợi ích
trước mắt; lợi ích cả dân tộc và lợi ích của bộ phận, giai cấp, tầng lớp và cá nhân.
Không phải mọi con người đều trở thành động lực mà phải là những con
người được giác ngộ và tổ chức. Họ phải có trí tuệ và bản lĩnh, văn hóa, đạo đức,
được nuôi dưỡng trên nền tảng truyền thống lịch sử và văn hóa hàng ngàn năm

của dân tộc Việt Nam… Chính trị, văn hóa, tinh thần là động lực cơ bản trong
động lực con người. Con người là động lực chỉ có thể thực hiện được khi họ hoạt
động có tổ chức, có lãnh đạo. Vì vậy, cần có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
1.4.Quan điểm của Hồ Chí Minh về chiến lược “trồng người”
Hồ Chí Minh khẳng định: “Trồng người” là yêu cầu khách quan, vừa cấp
bách, vừa lâu dài của cách mạng: Con người phải được đặt vào vị trí trung tâm
của sự phát triển, vừa nằm trong chiến lược, phát triển kinh tế – xã hội của đất
nước với nghĩa rộng, vừa nằm trong chiến lược giáo dục – đào tạo theo nghĩa
hẹp… Trên con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội, “trước hết cần có những con
người xã hội chủ nghĩa”. Điều này cần được hiểu là ngay từ đầu phải đặt ra
nhiệm vụ xây dựng con người có những phẩm chất cơ bản, tiêu biểu cho con
người mới xã hội chủ nghĩa, làm gương, lôi cuốn xã hội. Đây là một quá trình
lâu dài, phải khơng ngừng hồn thiện, nâng cao; là trách nhiệm của Đảng, Nhà
nước, gia đình và của chính bản thân mỗi người.
Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người mới xã hội chủ nghĩa gồm hai
mặt gắn bó chặt chẽ với nhau. Một là, kế thừa những giá trị tốt đẹp của con
người truyền thống (Việt Nam và phương Đông). Hai là, hình thành những phẩm
chất mới như: có tư tưởng xã hội chủ nghĩa; có đạo đức xã hội chủ nghĩa; có trí
tuệ và bản lĩnh để làm chủ (bản thân, gia đình, xã hội, thiên nhiên…); có tác
phong xã hội chủ nghĩa; có lịng nhân ái, vị tha, độ lượng. Chiến lược “trồng
người” là một trọng tâm, một bộ phận hợp thành của chiến lược phát triển kinh
tế – xã hội.
6


Để thực hiện chiến lược “trồng người”, cần có nhiều biện pháp, nhưng
giáo dục và đào tạo là biện pháp quan trọng bậc nhất. Bởi vì, giáo dục tốt sẽ tạo
ra tính thiện, đem lại tương lai tươi sáng cho thanh niên. Ngược lại, giáo dục tồi
sẽ ảnh hưởng xấu đến thanh niên.
2. Vấn đề đặt ra trong việc thực hiện lời dạy: “Vì lợi ích mười năm thì

phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người” trong giai đoạn
hiện nay.
2.1. Hiểu thế nào về câu nói “Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì
lợi ích trăm năm thì phải trồng người”
Chỉ bằng những từ ngữ hết sức đơn giản, mộc mạc dễ hiểu, Bác Hồ đã
thểhiện được một tư tưởng rất độc đáo. Đó là tư tưởng “trồng cây” với quan
điểm“trồng người” luôn thống nhất cả hình thức và nội dung, thể hiện nhân
cáchnhân sinh quan cách mạng triệt để của Người. Người có cách nói, cách so
sánh rất hữu ý. Trước hết, nói về cách so sánh, liên tưởng trong câu nói này của
Bác. Ai cũng biết muốn trồng cây có kết quả thì phải chọn được giống tốt, đất
tốt,phải quan tâm chăm sóc, nhưng sự chăm sóc cũng phải đúng cách, có khoa
học,thì cây mới sinh trưởng tốt được. Việc trồng người cũng như vậy; nó là cả
mộtq trình và liên quan đến nhiều yếu tố như môi trường giáo dục, phương
phápgiáo dục v.v... Lấy một cái cụ thể (trồng cây) để nói về một khái niệm
trừutượng (trồng người), Bác đã giúp cho người nghe hình dung một cách dễ
hiểuhơn rất nhiều lần một bài giảng dài dòng về ý nghĩa, mục đích, tầm quan
trọngv.v... của sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ. Trồng cây và trồng người cũng đều
là ''trồng'' cả. Nhưng nếu trồng cây là vì lợi ích mười năm, thì trồng người lại là
vì lợi ích trăm năm. Sự khác biệt ở đây là sự khác biệt về chất; trồng cây là vì lợi
ích trước mắt, trồng người là vì lợi ích lâu dài. Và như vậy, nó địi hỏi sự bền
bỉhơn, tốn nhiều công sức hơn; đồng thời cái mà người ta thu hoạch được từ
7


côngviệc trồng người không phải là ngày một, ngày hai, mà gắn liền với sự tồn
vong,phát triển của cả một dân tộc, qua nhiều thế hệ... Nói cách khác, giáo dục
thế hệ trẻ theo tư tưởng của Hồ Chủ tịch là vun trồng, chăm sóc, bồi dưỡng, đào
tạo cho đời sau những con người, lớp người khoẻ khoắn, cả về thể chất và tinh
thần. Cũng như người nông dân trồng cây vậy, là để có những cây, những
rừngtươi tốt... Điều này có nghĩa là việc “Trồng người” là cơng việc trăm năm,

khơng thể nóng vội một sớm một chiều, khơng phải một lúc là xong, cũng không
phải tùy tiện, đến đâu hay đến đó. Nhớ lại ngày xưa, Quản Trọng - một nhà
chính trịvà nhà tư tưởng lớn của Trung Quốc, tướng quốc nước Tề, giúp vua
Hồn Cơng,làm nên nghiệp bá cũng từng đưa ra kế sách: “Kế sách cho một năm,
lấy việctrồng lúa làm đầu. Kế sách cho mười năm, lấy việc trồng cây làm đầu.
Kế sáchcho trọn đời, lấy việc trồng người làm đầu . Lúa, thì trồng một gặt một.
Cây, thìtrồng một hái mười. Người, thì trồng một gặt trăm”.Trồng cây được Bác
phát động vào thời điểm cuối năm 1959 đầu năm 1960xuất phát từ ý tưởng văn
hóa dân tộc: “Một năm khởi đầu từ mùa xuân, một đờikhởi đầu từ tuổi trẻ”.
Trong lúc cả nước hân hoan phấn khởi lập thành tích chàomừng Đảng ta trịn 30
tuổi, Bác đã phát động phong trào “Tết trồng cây”. Báccũng chỉ rõ: “Chúng tôi
đề nghị tổ chức một ngày “Tết trồng cây”. Việc này tốnkém ít mà lợi ích rất
nhiều. Đây cũng là một cuộc thi đua dài hạn nhưng nhẹnhàng mà tất cả mọi
người, từ các cụ phụ lão đến các cháu thiếu nhi đều có thểhăng hái tham gia”.
(Trích báo Nhân dân, ngày 28/11/1959). Qua đó cũng thấyđược tầm quan trọng
và hiệu quả thiết thực của việc trồng cây, khơng những xâydựng kinh tế mà cịn
phát triển văn hóa xã hội, giáo dục đạo đức lối sống củacon người. Tuy nhiên
điều quan trọng mà Bác muốn nhấn mạnh ở đây chính là vấn đề“Trồng người”.
Theo quan điểm của Bác thì con người là một nhân tố hàng đầuquyết định đến sự
phát triển của đất nước. Tiếp đến, ta bàn đến quan điểm củaHồ Chí Minh về con
người.
8


Thứ nhất: Con người là vốn quý nhất, nhân tố quyết định thành cơng của
sựnghiệp cách mạng.Như thế có nghĩa là nói rằng con người là yếu tố quan
trọngtrong việc phát triển đất nước. Do đó, Bác đặc biệt quan trọng việc phát
triểngiáo dục. Trước hết phải nói đến giải phóng con ngời thốt khỏi tăm tối lạc
hậu,đưa dân tộc ta trở thành một dân tộc văn minh, tiến bộ. Tháng 1 năm 1946,
Hồ Chủ tịch có nói câu: “Tơi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn đến tột bậc,

làlàm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do,
đồngbào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”. Nhân dân ta đã
vàđang thực hiên ước nguyện của Bác. Ngồi ra, Bác cũng đã từng nói “trong
bầutrời khơng gì q bằng nhân dân, trong thế giới khơng gì mạnh bằng lực
lượngđồn kết của nhân dân”. Vì vậy, “ vơ luận điều gì, đều do người làm ra, và
từnhỏ đến to, từ gần đến xa, đều thế cả. Người cho rằng “ việc dễ mấy khơng
cónhân dân liệu cũng xong”. Điều đó khẳng định nhân dân là yếu tố quyết
địnhthành cơng của cách mạng. “Lịng u nước và sự đồn kết của nhân dân là
mộtlực lượng vô cùng to lớn, không ai thắng nổi”.
Thứ hai: con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực cách mạng; phải
coitrọng, chăm sóc, phát huy nhân tố con người. Là một nhà cách mạng, cả cuộc
đời người hy sinh phấn đấu cho lý tưởng nhằm giải phóng con người, xây
dựngchế độ xã hội chủ nghĩa. Theo Bác: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội thì
phảicó con người xã hội chủ nghĩa. Con người xã hội chủ nghĩa là con người có
tưtưởng chủ nghĩa xã hội”. Mọi chủ trương đường lối, chính sách của Đảng,
Chính phủ đều vì lợi ích chính đáng của con người. Có thể là lợi ích lâu dài, lợi
íchtrước mắt, lợi ích cả dân tộc và lợi ích của bộ phận, giai cấp, tầng lớp và
cánhân. Hơn thế, Bác luôn có một niềm tin mãnh liệt vào sức mạnh vĩ đại và
nănglực sáng tạo của quần chúng. Bác đã từng khẳng định “Có dân thì có tất cả”.
Niềm tin vào sức mạnh của nhân dân còn thể hiện ở mối quan hệ giữa nhân
dânvới Đảng nà Chính phủ. Đó là một mối quan hệ khăng khít như cá với nước.
9


Sự nghiệp cách mạng giành độc lập dân tộc và xây dựng chủ nghĩ xã hội chỉ có
thểthực hiện với sự giác ngộ đầy đủ và lao động sáng tạo của hàng triệu lao
độngquần chúng nhân dân.
Thứ ba: theo chủ tịch Hồ Chí Minh, nội dung cơ bản của giáo dục là
phảiđào tạo ra những con người xây dựng chủ nghĩa xã hội “vừa hồng vừa
chuyên”.Đây là một tư tưởng then chốt của Người về giáo dục. Người luôn đánh

giá caovai trị của các thầy giáo, cơ giáo đối với xã hội. Người nhấn mạnh, trong
côngcuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta, mỗi thầy giáo, cô giáo phải là
chiếnsĩ trên mặt trận đó. Nhiệm vụ của nền giáo dục cách mạng là: “phục vụ tổ
quốc, phục vụ nhân dân, phục vụ đường lối chính trị của Đảng và Chính phủ,
gắn liềnvới sản xuất và đời sống của nhân dân”. Giáo dục phải tạo ra những
người laođộng mới. Đó là những người yêu nước nồng nàn, có đạo đức trong
sáng, có ýchí vươn lên...và đặt biệt là có sức khỏe để trở thành những người chủ
tương laicủa đất nước.
Thứ tư: chủ tịch Hồ Chí Minh đặt biệt chú trọng phương châm giáo dục
thiếtthực cụ thể. Người luôn nhắc nhở những người làm công tác giáo dục
“nhậnthức tầm quan trọng của giáo dục, coi giáo dục là sự nghiệp của quần
chúng, lànhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân”. Trong cơng tác quản lí giáo dục,
người đãchỉ thị “phải đi sâu vào việc điều tra nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm.
Chủtrương phải cụ thể, thiết thực đúng đắn; kết hợp chặt chẽ chủ trương chính
sáchcủa trung ương với tình hình thực tế và kinh nghiệm quý báu, phong phú
củaquần chúng, của cán bộ và của địa phương”.
Thứ năm: tư tưởng Hồ Chí Minh đã vạch ra phương hướng cơ bản cho
chiếnlược con người, chiến lược phát triển giáo dục của nước ta trong suốt mấy
chụcnăm qua và cả thời gian sắp tới. Quán triệt tư tưởng của Người, Đảng ta hết
sứcquan tâm đến giáo dục, coi giáo dục là quốc sách hàng đầu, là nền tảng, là

10


độnglực của sự nghiệp cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước nhất là trong thời
kìhội nhập và phát triển
2.2.Vận dụng phân tích thực tiễn Việt Nam hiện nay.
Hội nghị lần thứ VI Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam
khoá VII (từ 24/11/1993 đến 1/12/1993) và Đại hội đại biểu toàn quốc giữa
nhiệm kỳ (20-25/1/1994) đã xác định tới đây nước ta “chuyển dần sang một

thờikỳ phát triển mới, đẩy tới một bước cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất
nước,nhằm tạo thêm nhiều cơng ăn việc làm, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh
tế, cải thiện hơn nữa đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân”. Hiện nay, toàn
Đảng, toàn dân và toàn quân ta đang thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm
theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” mà trọng tâm ở đây là làm cho chúng ta
hiểu sâu sắc hơn về nguồn gốc, nội dung, giá trị và tính nhânvăn của tư tưởng Hồ
Chí Minh về sự nghiệp “Trồng cây – trồng người”.
Thứ nhất: con người là nhân tố quyết định thành công của sự nghiệp
Đổimới. Trên cơ sở vận dụng khoa học và sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin và
tưtưởng Hồ Chí Minh về con người tại hội nghị lần IV của ban chấp hành
Trungương khóa VII, Đảng ta đã đề ra và thông qua nghị quyết về việc phát triển
con người Việt Nam với tư cách là “ động lực của sự nghiệp xây dựng xã hội
mớiđồng thời là mục tiêu của chủ nghĩa xã hội. Đó là “con người phát triển cao
vềtrí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo
đức”. Phát triển con người Việt Nam toàn diện – đó cũng chính là động lực, là
mụctiêu nhân đạo của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa mà chúng ta đã
vàđang từng bước tiến hành. Bởi lẽ, người lao động nước ta ngày nay càng
đóngmột vai trị quan trọng trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội và trong sự phát
triểnnền kinh tế thị trường, có sự quản lí của nhà nước, theo định hướng xã hội
chủnghĩa, thì chất lượng người lao động là nhân tố quyết định.

11


Thứ hai: con người vùa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp Đổi
mới.Nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng đã khẳng
định:“Nâng cao dân trí, bồi dưỡng và phát huy nguồn lực to lớn của con người
ViệtNam là nhân tố quyết định thắng lợi trong cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa”. Thực tế là nước ta đi lên từ một nước nông nghiệp. Chúng ta không
thểphát triển kinh tế, đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu trong khi

nguồnnhân lực chất lượng khơng cao. Nhưng cũng chính vì nghèo nàn, lạc hậu
về kinhtế mà chất lượng nguồn lao động của nước ta chưa cao. Chính vì vậy mà
chúngta cần phải có những chính sách thiết thực để dần dần nâng cao chất lượng
củangười lao động.
Thứ ba: “Trồng người” là yêu cầu khách quan, vừa cấp bách, lâu dài
củacông cuộc Đổi mới.Trong suốt quá trình 25 năm thực hiện Đổi mới nước ta
đãđạt được những thành tựu vô cùng to lớn. Vị thế của đất nước ngày càng
đượcnâng cao và ổn định. Tốc độ tăng trưởng nhanh và giữ vững ở mức 5,8%.
Nhưng đó khơng phải là mục tiêu mà chúng ta mong muốn. Mà mục tiêu thực
sựđó chính là đưa đất nước hồn thành sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóađất nước năm 2010 như kế hoạch đã đề ra. Đồng thời song song với nó là
qtrình nâng cao chất lượng con người để tạo tiền đề phát triển.Trước những
thực trạng ấy, ta càng thấy được sự nghiệp giáo dục luôn luônđược coi trọng. Sự
nghiệp giáo dục – đào tạo phải được đặt nên hàng đầu. Tuy nhiên thực trang giáo
dục nước ta hiện nay còn gạp nhiều vấn đề bất cập. Tìnhtrạng học sinh ngồi
nhầm lớp, giáo viên đứng nhầm chỗ, tiêu cực vẫn cịn xảyra. Đảng và Chính phủ
cũng đã đưa ra những quyết định để giải quyết nhữngvấn đề trên nhằm mục đích
đào tạo ra những con người có đủ phẩm chất và nănglực làm chủ đất nước. Hiện
nay, nước ta đang trên đà phát triển và hội nhập nềnkinh tế quốc tế. Do đó việc
hồn thiện con người, hồn thiện đội ngũ lao động, cơng nhân viên chức là một

12


tất yếu khách quan. Với xu thế của thời đại, mỗingười cũng ln phải tự hồn
thiện bản thân minh để cùng hội nhập đáp ứng nhucầu ngày càng cao của xã hội.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về “trồng người” là tài sản tinh thần quý báu của
dân tộc ta, gồm nhiều nội dung cơ bản, có ý nghĩa định hướng cho chiến lược
xây dựng, phát triển con người Việt Nam hiện đại. Vận dụng sáng tạo tư tưởng
của Người, Đảng và Nhà nước ta đã xây dựng chiến lược phát triển con người

Việt Nam về mọi mặt, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Đường lối, chính sách của Đảng đã khẳng định nguồn lực con người là quý báu
nhất, con người là trung tâm trong quá trình phát triển xã hội; lấy việc phát huy
nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững;
nâng cao dân trí, bồi dưỡng và phát huy nguồn lực con người là nhân tố quyết
định thắng lợi của cách mạng Việt Nam.

KẾT LUẬN
Như vậy có thể thấy rằng vấn đề giáo dục ln luôn là vấn đề then chốt,
làquốc sách hàng đầu của mỗi quốc gia ở mọi thời đại. Có như vậy mới đáp
13


ứngdược nhu cầu ngay càng cao của xã hội.Trong công cuộc đổi mới thì Cơng
nghiệp hố, hiện đại hố đã, đang và sẽ là xu hướng phát triển chung của tất
cảcác quốc gia trên thế giới. Đó cũng là con đường phát triển tất yếu của nước
tađể đi tới mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh”
cơngnghiệp hố, hiện đại hố khơng chỉ là cơng cuộc xây dựng kinh tế mà chính
làq trình biến đổi, cách mạng sâu sắc mọi lĩnh vực của đời sống xã hội (kinhtế,
chính trị, văn hố, khoa học và con người), làm cho xã hội phát triển lên mộ
ttrạng thái mới về chất. Nhưng cơ sở, động lực của công nghiệp hố, hiện đại
hố là gì? Theo các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin, con người vừa là
điểm khởi đầu vừa là điểm kết thúc, đồng thời vừa là trung tâm của mọi biến
đổilịch sử. Nói cách khác, con người là chủ thể chân chính của các q trình xã
hội.Trong xã hội hiện đại ngày nay, chủ thể của quá trình cơng nghiệp hố,
hiệnđại hố vẫn chính là con người. Chính vì vậy, q trình này địi hỏi phải
cónguồn nhân lực đủ về số lượng, mạnh về chất lượng. Nói cách khác, nguồn
nhânlực phải trở thành động lực thật sự của sự phát triển.Đồng thời, xuất phát từ
tư tưởng của C.Mác về sự phát triển vì con người, vìsự nghiệp giải phóng của
con người, giải phóng nhân loại, chúng ta có thể khẳngđịnh rằng sự nghiệp cơng

nghiệp hố, hiện đại hố trên thế giới nói chung và đặcbiệt là ở nước ta hiện nay
chính là một cuộc cách mạng - cách mạng con người.Cơng nghiệp hố, hiện đại
hố phải vì mục tiêu phát triển con người. Chỉ có nhưvậy, cơng nghiệp hoá, hiện
đại hoá mới trở thành sự nghiệpcách mạng của quầnchúng.Qua tồn bộ phân tích
trên, có thể khẳng định rằng, bước sang thời kỳ pháttriển mới, đẩy mạnh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước theo định hướng XHCN chúng ta phải lấy việc
phát huy nguồn lực con người Việt Nam hiệnđại làm yếu tố cơ bản cho sự phát
triển nhanh và bền vững, phải gắn tăng trưởng kinh tế với cải thiện đời sống
nhân dân, phát triển văn hố, giáo dục, thực hiệntiến bộ và cơng bằng xã hội.
Đồng thời cơng nghiệp hố, hiện đại hố phải là vì sự phát triển con người Việt
14


Nam toàn diện, con người phải được coi là giá trị tối cao và là mục đích của sự
nghiệp đầy khó khăn, phức tạp nhưng tất yếu này.Nói tóm lại tư tưởng của Bác,
lời dạy của Bác “Vì lợi ích mười năm thì phảit rồng cây, vì lợi ích trăm năm thì
phải trồng người” sẽ mãi là ngọn đuốc soi sáng cho mỗi chúng ta trong việc
“Trồng người” đặc biệt là trong quá trình hội nhập và phát triển.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, H.2009.
2. Tài liệu nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, Ban tư tưởng - văn hóa Trung
ương, Nxb CTQG, H.2003.
3. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb CTQG, H.2016.
4. PGS.TS. Thành Duy, Tư tưởng Hồ Chí Minh với sự nghiệp xây dựng con
người Việt Nam phát triển toàn diện, Nxb CTQG, H.2001.

15




×