Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.66 KB, 4 trang )
Bệnh di truyền do đột biến
nhiễm sắc thể
Bệnh NST là những bệnh do đột biến cấu trúc và số lượng NST gây nên. Các
biến đổi NST gây ra bệnh NST thường xuất hiện lặp lại mà không phải do thế
hệ trước truyền lại.
Các thay đổi bất thường của NST có tác dụng lớn nhất ở thời kì thai nhi vì
chúng có tần số cao và là nguyên nhân chủ yếu của sẩy thai (khoảng 50%
trường hợp sẩy thai do kiểu nhân khác thường).
Việc thừa hay thiếu 1 NST đã làm rối loạn cân bằng của một bộ NST và gây
nên các bệnh hiểm nghèo gây chết.
- NST số 22 mất đoạn bị ung thư máu.
- Thể dị bội ở NST thường:
+ Ba NST sô 13 (hội chứng Patau), bắt gặp với tần số 0,05 - 0,27 trên 1000
trẻ sơ sinh. Kiểu hình đầu nhỏ, sứt môi tới 75%, tai thấp và biến dạng
Hình ảnh về hội chứng Patau
+ Ba NST số 18 (hội chứng Edwards), bắt gặp với tần số 0,1 - 0,27 trên 1000
trẻ sơ sinh. Kiểu hình trán bé, khe mắt hẹp, cẳng tay gập vào cánh tay
+ Ba NST số 21 (hội chứng Đao), bắt gặp với tần số 1/800 trẻ sơ sinh. Đây là
kiểu biến đổi NST được biết tới lâu nhất, được nhà vật lí Lang dom
Down phát hiện đầu tiên từ năm 1866. Bệnh Đao có vóc dáng bé, lùn, cổ rụt,
má phệ, miệng hơi há, giảm trí lực hoặc ngu đần.
Bệnh Đao phát sinh chủ yếu do rối loạn quá trình phân bào trong quá trình
hình thành trứng ở mẹ. Kết luận này có cơ sở khoa học ở chổ: về mặt di
truyền tế bào học, có sự sai khác trong quá trình phát sinh giao tử ở nam và
nữ. Ở nữ giới từ khi mới ra đời đã có các noãn bào I ở giai đoạn giảm phân I,
trong khi đó ở đàn ông phải đến tuổi dậy thì mới hình thành giao tử. Trong