Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý sản xuất kinh doanh ở Công ty Cao su Sao vàng HN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.87 KB, 40 trang )

LỜIMỞĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường, ngày càng có nhiều doanh nghiệp sản xuất
thuộc các thành phần kinh tế khác nhau. Các doanh nghiệp này cùng tồn tại,
cùng cạnh tranh nhau trong một môi trường pháp luật bình đẳng. Sự cạnh
tranh đó ngày càng trở nên khốc liệt hơn, đòi hỏi sản phẩm của các doanh
nghiệp làm ra ngày càng phải được nghiên cứu cụ thể, có chất lượng cao và
mẫu mãđa dạng. Song song với việc sản xuất doanh nghiệp cũng cần phải chú
trọng hoàn thiện kênh phân phối của doanh nghiệp sao cho phù hợp với việc
hiện đại hoá, chuyên môn hoá của doanh nghiệp nhằm đáp ứng tốt hơn nhu
cầu quản lý, kinh doanh hiệu quả và xu hướng phát triển của doanh nghiệp
nói riêng, toàn xã hội nói chung.
Nhận thức được điều đó Công ty Cao su Sao vàng Hà Nội đã không
ngừng đầu tư theo chiều sâu, đa dạng hoá sản phẩm, cải tiến mẫu mã mặt
hàng, mở rộng thị trường tiêu thụ, công ty đãáp dụng phương thức bán hàng
mới nhằm mở rộng thị trường để cạnh tranh với các doanh nghiệp khác trong
và ngoài nước.
Một trong những công cụ quản lý mang lại thành quả cho công ty như
ngày nay, không thể không kểđến vai trò của các công cụ marketing, trong đó
tiến hành thực hiện công tác quản lý tài chính mới và không ngừng đổi mới
nâng cao hiệu quả quản lý tài chính công ty đóng một vai trò quan trọng, phản
ánh và giám sát tình hình sản xuất của doanh nghiệp nhằm góp phần đưa doanh
nghiệp vững bước tiến vào thế kỷ 21 và ngày càng có uy tín trên thị trường.
Xuất phát từ lý luận và thực tiễn đặt ra cho công tác quản lý hoạt động
sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Nhà nước nói chung vàở Công ty
Cao su Sao vàng Hà Nội nói riêng, sau khi đi sâu vào khảo sát và nghiên cứu
tình hình thực tếở Công ty, em đã chọn đề tài: "Giải pháp nâng cao hiệu
quả quản lý sản xuất kinh doanh ở Công ty Cao su Sao vàng Hà Nội" làm
báo cáo thực tập của mình. Báo cáo của em gồm 3 phần:
Phần I: Tổng quan về Công ty Cao su Sao vàng Hà Nội
Phần II: Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cao
su Sao vàng


1
Phần III: Kết luận.
2
PHẦN I
TỔNGQUANVỀ CÔNGTY CAOSU SAOVÀNG HÀ NỘI
1. Quá trình hình thành và phát triển
Công ty Cao su Sao vàng Hà Nội thuộc Tổng công ty hoá chất Việt
Nam nằm trên phố Nguyễn Trãi với diện tích khoảng 2,8ha. Với trụ sở chính
tại 231 đường Nguyễn Trãi - quận Thanh Xuân - Hà Nội. Đây là một vị
tríđẹp, thuận lợi về mọi mặt cho công ty tiến hành hoạt động sản xuất kinh
doanh của mình.
Do tầm quan trọng của công nghiệp cao su trong nền kinh tế quốc dân
nên ngay sau khi miền Bắc giải phóng (tháng 10/1954) ngày 7/10/1956 xưởng
đắp vá săm lốp ô tôđược thành lập tại số 2 Đặng Thái Thân và bắt đầu hoạt
động vào tháng 11/1956, đến đầu năm 1960 thì sát nhập với Công ty Sao
Vàng- đó chính là tiền thân của Công ty Sao Vàng sau này.
Đồng thời trong kế hoạch khôi phục và phát triển kinh tế, Đảng và
Chính phủđã phê duyệt dựán xây dựng khu công nghiệp Thượng Đình gồm ba
nhà máy: Cao su - Xà phòng - Thuốc lá Thăng Long (gọi tắt là Cao-Xà-Lá),
nằm ở phía Nam Hà Nội thuộc quận Thanh Xuân ngày nay. Công trường
được khởi công xây dựng ngày 22/12/1958.
Ngày 23/5/1960, nhà máy làm lễ cắt băng khánh thành và từđó một nhà
máy, một xí nghiệp quốc doanh chính thức ra đời. Đây là xí nghiệp quốc
doanh lớn nhất, lâu đời nhất và duy nhất sản xuất săm lốp cao su, con chim
đầu ngành công nghiệp chế tạo các sản phẩm cao su Việt Nam.
Trải qua nhiều năm tồn tại trong cơ chế hành chính bao cấp
(1960-1978), nhịp độ sản xuất của nhà máy luôn tăng trưởng, số lượng lao
động tăng không ngừng( năm 1960 số lao động của nhà máy có 262 người
đến năm 1986 số lao động của công ty là 3260 người). Song nhìn chung sản
phẩm của công ty còn đơn điệu, chủng loại nghèo nàn, ít được cải tiến vì

không cóđối thủ cạnh tranh, bộ máy gián tiếp thì cồng kềnh, người đông song
3
hoạt động thì trì trệ, hiệu quả kém, thu nhập người lao động thấp, đời sống
khó khăn.
Năm 1988-1989, nhà máy trong thời kỳ quáđộ chuyển từ cơ chế hành
chính bao cấp sang cơ chế thị trường "Đây là thời kỳ thách thức và cực kỳ nan
giải của công ty, nó quyết định sự tồn vong của một doanh nghiệp xã hội chủ
nghĩa". Song với một đội ngũ lãnh đạo năng động, với tinh thần sáng tạo đoàn
kết, nhất trí, dám nghĩ, dám làm, nhà máy đã tiến hành tổ chức, sắp xếp lại
sản xuất có chọn lọc với phương châm vì lợi ích của nhà máy. Đến năm 1990,
tình hình sản xuất của công ty bắt đầu bước vào tình trạng ổn định, thu nhập
của công nhân viên chức có chiều hướng tăng lên. Điều này chứng tỏ nhà máy
có thể tồn tại và hoà nhập được trong cơ chế mới.
Từ năm 1991 đến nay, nhà máy đã khẳng định được vị thế của mình là
một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả, có doanh thu và các
khoản nộp ngân sách năm sau cao hơn năm trước. Thu nhập của người lao
động ngày càng được nâng cao, đời sống ngày càng được cải thiện.
Nhà máy được công nhận làđơn vị thi đua xuất sắc, được tặng nhiều cờ
và bằng khen của cấp trên. Các tổ chức đoàn thểđược công nhận làđơn vị
vững mạnh.
Từ những thành tích vẻ vang trên, theo quyết định của số 645/CNNG
ngày 27/8/1992 của Bộ Công nghiệp nặng đổi tên nhà máy cao su Sao vàng
thành Công ty Cao su Sao vàng. Ngày 1/1/1993 nhà máy được sử dụng con
dấu mang tên Công ty Sao Vàng.
Những năm gầm đâu (đặc biệt từ những năm 1995-1997), các sản phẩm
của công ty luôn được đánh giá cao, sản phẩm mang tên "Sao Vàng" luôn
được người tiêu dùng ưa chuộng vì truyền thống chất lượng. Công ty Cao su
Sao vàng trở thành biểu tượng tốt đẹp của chế biến cao su ở Việt Nam, xứng
đáng là con chim đầu đàn của ngành công nghiệp chế tạo các sản phẩm cao su
ở Việt Nam.

2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty
4
2.1. Chức năng
- Sản xuất kinh doanh các sản phẩm cao su.
- Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng mặt hàng săm lốp của các phương tiện
giao thông vận tải hiện nay.
- Nhập khẩu các loại NVL, hoá chất, tanh mành cùng NVL trong nước
để sản xuất các sản phẩm cao su.
2.2. Nhiệm vụ
- Căn cứ vào phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội trong
thời kỳ và sự chỉđạo của Tổng công ty hoá chất Việt Nam với Bộ Công
nghiệp, Công ty đã tổ chức và thực hiện kế hoạch nhằm đạt mục đích và nội
dung kinh doanh của chính mình.
- Thực hiện chếđộ hạch toán độc lập nhằm sử dụng hợp lý lao động, tài
sản, vật tư, tiền vốn đảm bảo hiệu quả cao trong kinh doanh thực hiện đầy đủ
nghĩa vụđối với Nhà nước, bảo toàn và phát triển vốn kinh tế.
- Bảo vệ môi trường và ngày càng nâng cao chất lượng và da dạng hoá
các sản phẩm cao su..
- Đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ công nhân viên trẻđáp ứng được
yêu cầu phát triển sản xuất kinh doanh. Thực hiện các nghĩa vụ với người lao
động.
3. Đặc điểm về quy trình công nghệ và tổ chức sản xuất
3.1. Đặc điểm về quy trình công nghệ
5
Quy trình công nghệ sản xuất săm xe máy
6
Nguyên vật liệu
Cao su
Cắt
Hoá chất van

săm xe
Cân đong
Luyện
Lọc
ép xuất săm
Làm lạnh
Kiểm tra vàđịnh
dải cắt
Ráp van
Nối đầu săm
Lưu hoá
KSC
Phế bỏ
Đóng gói
nhập kho
Quá trình công nghệ sản xuất lốp xe đạp
Giải thích quy trình công nghệ sản xuất săm xe máy
7
Nguyên vật liệu
Cao su sống Hoá chất Vải mành Thép tanh
Cắt sống Sàng sấy Sấy Đảo tanh
Sơ luyện Phối liệu Cán tráng Cắt ran
Hồn luyện Xé vải Luồn ống
Nhiệt luyện Cắt cuộc ống Dập, cắt
Cán hình lốp Vòng tanh
Thành hình lốpCốt hơi
Định hình lốp
Lưu hoá lốp
KCS
Nhập kho

Nguyên vật liệu gồm có cao su (thiên nhiên + tổng hợp). Hoá chất gồm
có các chất: Lưu hoá (S), chất làm mềm, chất chống lão hoá, chất xúc tiễn và
chất tự xúc tiễn, chất tạo màu.
Quy trình: Cao su được đưa vào máy cắt, cắt nhỏđểđưa sang luyện được
dễ dàng. Hoá chất được cân đong theo dõi pha chế, rồi đưa vào trộn lẫn với
nguyên vật liệu để luyện (hỗn luyện). Tiếp theo là quá trình nhiệt luyện để
làm tăng độ dẻo và sự linh hoạt để dễ dàng trong các công đoạn sau. Nhiệt
luyện xong thìđưa vào máy ép suất để lọc nhằm mục đích loại bỏ các tạp chất
và các chất thải khác. Sau khi lọc được đưa vào máy ép suất săm, ống săm
được đưa qua dàn làm lạnh bằng nước. Tiếp đến là kiểm tra độ dài và cắt ống
săm, ráp săm, rồi nối đầu săm bằng máy, sau đó lưu hoá săm làm tăng độ bền
cơ, cuối cùng là kiểm tra chất lượng nếu đạt yêu cầu thì nhập kho.
Giải thích quy trình công nghệ sản xuất lốp xe đạp
Nguyên liệu để sản xuất lốp bao gồm cao su (thiên nhiên và tổng hợp),
hoá chất (chất lưu hoá, chất làm mềm, chất chống lão hoá, chất tạo màu…),
vải mành và dây thép tanh.
Cao su ống được cắt sấy nhỏ và sơ luyện để chuyển sang khâu phối liệu
cùng hoá chất đãđược sàng sấy, pha chế theo tỷ lệ thích hợp. Đưa qua khâu
hỗn luyện để trộn đều giữa cao su và hoá chất, rồi nhiệt luyện để làm tăng độ
dẻo và tính linh hoạt.
Vải mành sau khi sấy được đưa qua cán tráng cho phẳng và xe vải cắt
cuộn vào các ống cao su.
Dây thép tanh sau khi tiến hành đảo tanh thì cắt tanh và ren, rồi luồng
ống và dập tanh, sau cùng là vòng tanh.
Cao su sau khi nhiệt luyện, vải cắt cuộn vào các ống sắt và vòng tanh
được đưa qua công đoạn cắt hình mặt lốp vào tạo thành hình lốp. Dùng cốt
hơi đểđịnh hình lốp - đưa vào máy để lưu hoá lốp để tạo ra các tính chất cơ lý
cho lốp - sau 1,2 giờ sản phẩm lốp được hình thành - qua khâu kiểm tra chất
lượng nếu đạt yêu cầu thì cho nhập kho thành phẩm.
8

3.2. Cơ cấu sản xuất của Công ty
Kết cấu sản xuất của Công ty Cao su Sao vàng Hà Nội được phân làm 3
cấp: cấp công ty, cấp xí nghiệp, cấp phân xưởng. Mỗi cấp đều được phân
thành các bộ phận sản xuất: chính, phụ, phụ trợ. Em xin chỉ xét đến kết cấu
sản xuất ở cấp độ công ty. Quá trình sản xuất các sản phẩm của Công ty Cao
su Sao vàng được tổ chức thực hiện ở 4 xí nghiệp sản xuất chính và các chi
nhánh sản xuất khác: Chi nhánh cao su Thái Bình, chi nhánh cao su Nghệ An,
nhà máy cao su pin Xuân Hoà và một số xí nghiệp phụ trợ khác.
Sản xuất chính:
Xí nghiệp cao su số 1: Chuyên sản xuất săm lốp cao su, săm lốp xe
máy, roan cao su, dây cu roa, cao su chống ăn mòn, ống cao su…
Xí nghiệp cao su số 2: Chuyên sản xuất lốp xe đạp các loại ngoài ra còn
sản xuất tăm xe đạp các loại.
Xí nghiệp cao su số 3: Chuyên sản xuất săm lốp ô tô và sản xuất lốp
máy bay.
Xí nghiệp cao su số 4: Chuyên sản xuất các loại săm xe đạp.
Sản xuất phụ:
Chi nhánh cao su Thái Bình: sản xuất một số loại săm xe đạp (phần lớn
là săm lốp xe thồ) nằm trên địa bàn tỉnh Thái Bình.
Chi nhánh cao su Nghệ An: Chuyên sản xuất lốp xe đạp
Nhà máy pin cao su Xuân Hoà: Chuyên sản xuất pin, acquy, điện cực,
chất đốt hoá học và một số thiết bịđiện nằm trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
Các đơn vị phụ trợ:
+ Xí nghiệp năng lượng: Có nhiệm vụ cung cấp hơi nén, hơi nóng và
nước cho các đơn vị sản xuất kinh doanh.
+ Xí nghiệp cơđiện: Cung cấp điện máy, lắp đặt, sửa chữa điện cho toàn
công ty.
9
+ Xí nghiệp dịch vụ thương mại: có nhiệm vụ tiêu thụ các sản phẩm do
công ty sản xuất ra.

+ Phân xưởng thiết kế nội bộ và vệ sinh công nghiệp: Có nhiệm vụ xây
dựng và thiết kế nội bộ, sửa chữa bảo dưỡng các công trình kiến trúc và máy
móc trong công ty.
3.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Tổ chức hoạt động là tổ chức quá trình hoạt động của con người trong
sự kết hợp giữa ba yếu tố cơ bản của quá trình lao động (sức lao động, công
cụ lao động vàđối tượng lao động) và các mối quan hệ qua lại giữa người lao
động với nhau nhằm mục đích nâng cao năng suất lao động và sử dụng đầy đủ
nhất các tư liệu sản xuất một cách đồng thời thông qua quá trình lao động mà
con người được rèn luyện để tiến tới hoàn thiện mình. Tổ chức lao động có
vai trò quan trọng, là cơ sởđể sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên xã
hội, là sự khẳng định của quá trình sản xuất.
Bước vào cơ chế thị trường, Công ty Cao su Sao vàng đã tiến hành sắp
xếp lại bộ máy quản lýđể phù hợp với hoàn cảnh của công ty, nâng cao năng
lực bộ máy gián tiếp tham mưu, chỉđạo điều hành sản xuất kinh doanh gắn
với thị trường.
4. Đặc điểm tổ chức quản lý
Là một doanh nghiệp Nhà nước Công ty Cao su Sao vàng Hà Nội tổ
chức quản lý theo cơ chếĐảng lãnh đạo, đứng đầu là giám đốc công ty bao
gồm 06 người:
Giám đốc công ty: có chức năng lãnh đạo, phụ trách chung toàn công ty
Một phó giám đốc phụ trách sản xuất
Một phó giám đốc phụ trách kỹ thuật
Một phó giám đốc phụ trách kinh doanh
Một phó giám đốc phụ trách xây dựng cơ bản
Một phó giám đốc phụ trách công tác nghiên cứu phát triển
10
Bí thưĐảng uỷ thực hiện vai trò lãnh đạo Đảng trong toàn công ty thông
qua Văn phòng Đảng uỷ. Chủ tịch Công đoàn có trách nhiệm cùng giám đốc
quản lý lao động trong công ty thông qua Văn phòng Công đoàn. Các phòng

ban chức năng được tổ chức theo yêu cầu quản lý sản xuất kinh doanh của
công ty đứng đầu là trưởng phòng và phó phòng chịu sự lãnh đạo trực tiếp của
ban giám đốc.
Tại các xí nghiệp, phân xưởng có Giám đốc xí nghiệp và quản đốc phân
xưởng.
Quá trình sản xuất các sản phẩm của Công ty Cao su Sao vàng Hà Nội
được tổ chức thực hiện ở 4 xí nghiệp sản xuất chính và các chi nhánh sản xuất
khác: Chi nhánh cao su Thái Bình, chi nhánh cao su Nghệ An, nhà máy cao
su pin Xuân Hoà và một số xí nghiệp phụ trợ khác.
Xí nghiệp cao su số 1: Chuyên sản xuất săm lốp xe đạp, săm lốp xe
máy, roan cao su, dây cu roa, cao su chống ăn mòn, ống cao su…
Xí nghiệp cao su số 3: Chuyên sản xuất săm lốp ô tô và sản xuất lốp
máy bay.
Xí nghiệp cao su số 4: Chuyên sản xuất các loại săm xe đạp.
Chi nhánh cao su Thái Bình, sản xuất một số loại săm lốp xe đạp (phần
lớn là săm lốp xe thồ) nằm trên địa bàn tỉnh Thái Bình.
Chi nhánh cao su Nghệ An: Chuyên sản xuất lốp xe đạp.
Nhà máy pin cao su Xuân Hoà: Chuyên sản xuất pin, acquy, điện cực,
chất đốt hoá học và một số thiêt bịđiện nằm trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
Các đơn vị phụ trợ:
+ Xí nghiệp năng lượng: có nhiệm vụ cung cấp hơi nén, hơi nóng và
nước cho các đơn vị sản xuất kinh doanh.
+ Xí nghiệp cơđiện: Cung cấp điện máy, lắp đặt, sửa chữa điện cho toàn
công ty.
+ Xí nghiệp dịch vụ thương mại: Có nhiệm vụ tiêu thụ các sản phẩm do
công ty sản xuất ra.
11
+ Phân xưởng thiết kế nội bộ và vệ sinh công nghiệp: Có nhiệm vụ xây
dựng và thiết kế nội bộ, sửa chữa bảo dưỡng các công trình kiến trúc và máy
móc trong công ty.

Cùng với hoạt động của các phân xưởng sản xuất, Công ty Cao su Sao
vàng Hà Nội có một loạt các phòng ban chức năng: phòng kế hoạch thị
trường, phòng kế toán, phòng xuất nhập khẩu, phòng tổ chức hành chính, có
nhiệm vụ phối hợp hoạt động cùng ban giám đốc triển khai hoạt động của
công ty.
Phòng kế hoạch thị trường: có chức năng tham mưu cho giám đốc kế
hoạch sản xuất kinh doanh dài hạn, lập kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng
ngày giữa các đơn vị, hàng quý và hàng năm theo yêu cầu của thị trường, điều
tiết kế hoạch vận chuyển, kế hoạch vật tưđểđảm bảo sản xuất theo đúng kế
hoạch đãđình. Cụ thểđảm bảo cung ứng vật tư nhập ngoài và những vật tư chủ
yếu do các đơn vị theo kế hoạch sản xuất đãđịnh, có trách nhiệm bảo quản và
quản lý tốt vật tư trong kho của công ty.
Phòng tổ chức hành chính: Tham mưu cho giám đốc công ty về công ty
tổ chức bộ máy lao động sản xuất, quản lý lao động, đào tạo đội ngũ công
nhân viên chức, thực hiện mọi chếđộ chính sách đối với người lao động đồng
thời xây dựng kế hoạch lao động và quỹ tiền lương hàng năm, quy chế hoá
các quy tắc trả lương, tiền thưởng, xác định đơn giá tiền lương, các mức độ
lao động.
Phòng kế toán hành chính: Tham mưu cho giám đốc về quản lý nguồn
vốn, các tài liệu, số liệu về quản lý tài chính, quyết toán tổng kết (kiểm kê tài
sản hàng năm theo quy định Nhà nước), Báo cáo tài chính lên cơ quan cấp
trên và nộp các khoản ngân sách đãđịnh, kiểm tra các hoạt động tài chính của
các đơn vị sản xuất kinh doanh trong công ty. Hàng quý tổ chức quyết toán,
khi cần thiết sẽ tiến hành thanh tra tài chính đối với các đơn vị thành viên
trong công ty. Đồng thời làm các thủ tục về quản lý tiền mặt, điều phối vốn
12
giữa các đơn vị nhằm mục tiêu bảo toàn vốn, phát triển vốn và quay vòng vốn
nhanh.
Phòng đối ngoại - xuất nhập khẩu: Tham mưu cho giám đốc trong lĩnh
vực thị trường ngoài nước, giải quyết các thủ tục trong hợp đồng kinh tếđối

ngoại, xuất nhập khẩu nguyên vật liệu và thành phẩm. Đồng thời giải quyết
các vấn đề có liên quan đến liên doanh, liên kết với các đơn vị nước ngoài.
Nghiên cứu nhu cầu thị trường, tìm và mở rộng thị trường (các đại lý, văn
phòng đại diện ở trong và ngoài nước).
Phòng quân sự bảo vệ: Tham mưu cho giám đốc về bảo vệ (bảo vệ
chính trị và kinh tế của công ty). Tổ chức kiểm tra sản phẩm ra vào của công
ty theo đúng quy chế hiện hành. Tổ chức hướng dẫn và thường xuyên trực
phòng cháy, chữa cháy đểđảm bảo an toàn cho công ty. Tham gia giải quyết
các vấn đề có liên quan đến an ninh chính trị của toàn công ty.
Phòng kỹ thuật: Tham mưu cho giám đốc về mặt kỹ thuật cao su bao
gồm quản lý và ban hành các quy trình các công nghệ sản xuất cao su, kiểm
tra để các đơn vị thực hiện tốt các quy trình đó, xây dựng ban hành và hướng
dẫn các định mức quy định tiêu chuẩn cấp bậc chuyên môn, tổ chức, thống kê
và cải tạo sản phẩm. Tổ chức nghiên cứu thực hiện các đề tài kế hoạch kinh
tế, phát triển các mặt hàng cao su mới, xử lý kịp thời các biến động trong
công nghệ sản xuất.
Phòng kỹ thuật cơ năng: Tham mưu cho giám đốc về mặt kỹ thuật cơ
khí, điện năng lượng. Quản lý ban hành các quy định về vận hành máy, về nội
quy an toàn và bảo vệ lao động, về vệ sinh môi trường. Giám sát kiểm tra để
các đơn vị thực hiện tốt các qui trình đó, đồng thời hướng dẫn, ban hành và
kiểm tra các định mức cơđiện và năng lượng.
Phòng kiểm tra chất lượng sản phẩm (KCS): Tham mưu cho giám đốc
về mặt chất lượng sản phẩm, tổ chức kiểm tra chất lượng các nguyên vật liệu,
các sản phẩm trước khi nhập kho theo đúng tiêu chuẩn Nhà nước ban hành.
Đồng thời chịu trách nhiệm đóng dấu các sản phẩm trước khi xuất xưởng.
13
Phòng thiết kế cơ bản: Tham mưu cho giám đốc về công ty xây dựng cơ
bản và thiết kế các công trình, lập kế hoạch tổ chức các phương án thi công và
kiểm tra nghiệm thu các công trình xây dựng, lắp đặt thiết bị trong công ty,
giải quyết các vấn đề liên quan đến đất đai, nhàđất theo đúng quy chế hiện

hành của Nhà nước.
Phòng đời sống: Tham mưu cho giám đốc các lĩnh vực có liên quan đến
đời sống cán bộ công nhân viên, tổ chức khám sức khoẻ ban đầu cho số người
có bảo hiểm y tếđăng ký khám ở công ty, thực hiện sinh đẻ có kế hoạch. Kiểm
tra vệ sinh môi trường, chống nóng và quản lý tốt các khu vực nhàở trong
công ty.
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cao su Sao vàng thuộc
dạng cơ cấu tổ chức quản lý trực tuyến - chức năng. Đây là cơ cấu tổ chức
được áp dụng ở hầu hết các đơn vị quản lý kinh tế xã hội ở nước ta, nhất là
trong các cơ quan doanh nghiệp Nhà nước.
Trong cơ cấu này đơn vị chức năng không ra lệnh trực tiếp cho các đơn
vị cấp dưới mà có nhiệm vụ nghiên cứu chuẩn bị các quyết định cho lãnh đạo.
Chỉ có lãnh đạo (thủ trưởng cấp trên) mới có nhiệm vụ quyền hạn ra chỉ thị
cho cấp dưới. Như vậy các đơn vị cấp dưới chỉ nhận lệnh từ một thủ trưởng
cấp trên. Các bộ phận quản lý chức năng có nhiệm vụ hướng dẫn thực hiện
đúng các chỉ thị mệnh lệnh của cấp trên.
14
PHẦN II
TÌNHHÌNHHOẠTĐỘNGSẢNXUẤTKINHDOANHCỦA
CÔNGTY CAOSU SAOVÀNG
1. Tình hình hoạt động marketing và tiêu thụ sản phẩm của Công
ty Cao su Sao vàng
1.1. Đặc điểm về sản phẩm của công ty
Cây cao su có nguồn gốc từ Nam Mỹ, nóđược trồng và phát triển ở Việt
Nam từ năm 1897 do công của các nhà bác học người Pháp A. Yersin, tính
đến năm 1996 nước ta đã có 290.000 ha cây cao su với sản lượng 150.000 tấn
mủ cao su khô. Dự kiến đến năm 2005 chúng ta tăng diện tích cây cao su với
sản lượng 150.000 tấn mủ cao su khô. Dự kiến đến năm 2005 chúng ta tăng
diện tích cây cao sư lên 700.000ha với sản lượng 375.000 tấn mủ. Ngay từ
cuối thế kỷ 19, việc phát minh ra phương pháp lưu hoá cao su đã làm cây cao

su được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực đời sống. Với những tính năng
đặc biệt như tính đàn hồi cao, sức bền lớn, ít bị mài mòn, không thêm nước
thấm khí… cao su được coi là nguyên liệu lý tưởng mà chưa có nguyên liệu
nào có thể thay thếđược, nhất là trong việc phục vụ ngành giao thông vận tải.
Do vậy nói đến cao su là nói đến ngành sản xuất săm lốp.
Trên thế giới hiện nay có khoảng hơn 50.000 chủng loại sản phẩm cao
su, chúng có mặt trong hầu hết các ngành của nền kinh tế quốc dân vàđược
phân bổ như sau:
+ 68% dùng trong ngành giao thông vận tải để sản xuất săm lốp các
loại.
+ 13.5% dùng trong công nghiệp để sản xuất các sản phẩm cơ học (dây
đai, băng tải, rulô cao su…)
+ 9,5% dùng trong công nghiệp sản xuất để các sản phẩm màn mỏng
(bang bay, găng tay phẫu thuật, capốt tránh thai..)
+ 5,5% dùng để sản xuất giày dép.
15
+ 2,5% dùng để sản xuất các sản phẩm cao su khác (laket lang bàn,
bang cao su…)
+ 1% dùng để sản xuất keo dán.
* Với những đặc điểm của sản phẩm cao su như trên khi sản xuất và
tiêu thụ cần phải chúý những yêu cầu sau đây:
+ Phải có hệ thống kế hoạch càng lớn vàđảm bảo thông thoáng với các
kệ giáđể hàng.
+ Người lao động phải được phụ cấp độc hại, chếđộ an toàn về môi
trường ở mức độ cao.
+ Các sản phẩm của công ty phải có ký hiệu, bao bì riêng để dễ nhận
biết. Thường xuyên quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng các
sản phẩm với các thông số cụ thể về kích thước mẫu mã, nhãn hiệu để người
tiêu dùng biết về sản phẩm và dễ phân biệt với các sản phẩm cùng loại của
công ty khác.

* Các sản phẩm của Công ty Cao su Sao vàng
Bảng 1: Danh mục các sản phẩm hàng hoá của công ty
TT sản phẩm sản xuất TT sản phẩm sản xuất
1. Lốp xe đạp các loại 11. Phụ tùng máy
2. Săm xe đạp các loại 12. Pin các loại
3. Lốp ô tô các loại 13. Ủng cao su các loại
4. Săm lốp ô tô các loại 14. Băng tải các loại
5. Yếm ô tô các loại 15. Sản phẩm nghiền
6. Lốp xe máy các loại 16. Cọc than
7. Săm xe máy các loại 17. Bạt ống gió
8. Ống cao su các loại 18. Bánh xe cao su
9. Đồ cao su 19. Thùng cam
10. Curoa các loại 20. Lốp máy bay
Nguồn: Phòng kế hoạch vật tư
Tuy công ty sản xuất nhiều loại sản phẩm nhưng sản phẩm truyền thông
được nhiều người ưa chuộng là sản phẩm săm lốp các loại, Đểđáp ứng nhu
cầu ngày càng cao của người dân, công ty đổi mới, thiết kế mẫu mã, đa dạng
16

×