“Hồng Sa trời nước mênh mơng
Người đi thì có mà khơng thấy về
Hồng Sa mây nước bốn bề
Tháng hai khao lề thế lính Hồng Sa”
Địa lí Biển Đơng
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
“LỄ KHAO LỀ THẾ LÍNH HỒNG SA
- MỘT NGHI LỄ CỦA LÒNG YÊU NƯỚC”
Học phần: Cơ sở Văn hóa Việt Nam
Học viên : Phạm Thị Khoa
Lớp
: H32 – K33 Ngành Sư Phạm Lịch sử
2
Đội Hồng Sa
• Họ là ai?
Họ là ai?
HoHhooooooHHH
h
Đội Hồng Sa là một tổ chức dân binh Việt Nam
hoạt động tại Hồng Sa và Trường Sa, vừa có nhiệm
vụ kiểm sốt, vừa khai thác tài nguyên ở các hải đảo
thuộc Hoàng Sa, Trường Sa trong suốt 3 thế kỷ (XVII –
đầu XIX).
3
Cái nơi của đội Hồng Sa là xã An Vĩnh ở một bên bờ cửa biển Sa Kỳ
thuộc huyện Sơn Tịnh, và phía Bắc là xã An Hải thuộc huyện Bình Sơn,
tỉnh Quảng Ngãi.
•Xã An Vĩnh gồm đất liền ở cửa biển Sa Kỳ và phường An Vĩnh.
•Xã An Hải gồm cả phường An Hải ở cù lao Ré mà đến đời Gia Long
thứ 3 (1804) mới tách ra.
An Vĩnh – Sơn Tịnh – Quảng Ngãi
4
Về thời gian ra đời
Các sử sách Việt Nam và của cả Trung Quốc đều ghi
chép: đội Hoàng Sa được thành lập vào đầu thời chúa
Nguyễn.
Về mặt tổ chức, phiên chế đội ngũ
Đội Hoàng Sa là một tổ chức dân binh vừa mang tính
dân sự vừa mang tính quân sự, vừa mang tính tư nhân
vừa mang tính nhà nước, vừa có chức năng kinh tế, vừa
có chức năng quản lý thời ấy ở Biển Đông.
5
Về mặt quyền lợi
• Được miễn sưu thuế.
• Được hưởng phần dư, phần cịn lại ngồi số sản vật
thu được phải nộp cho Nhà nước theo quy định.
• Lương thực mang đi cho 6 tháng được nhà nước cấp
phát, chủ yếu là gạo.
Về lịch hoạt động ở ngoài đảo
Hàng năm, đội Hoàng Sa bắt đầu đi từ tháng 3 âm lịch
đến tháng 8 âm lịch thì về; hoạt động theo mùa.
Q trình hoạt động của đội Hồng Sa cũng là quá
trình xác lập và thực thi chủ quyền Việt Nam trên
quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, kéo dài từ đầu
thế kỷ XVII đến thế kỷ XIX và theo luật lệ rõ ràng.
6
Các di tích gắn với đội Hồng Sa
• Trong đất liền: chủ yếu tại làng An Vĩnh (Sơn Tịnh – Quảng Ngãi):
1/ Vườn Đồn - nơi lính Hồng Sa đóng doanh trại.
2/ Dấu tích Miếu Hồng Sa - nơi đội Hồng Sa tế thần trước khi lên thuyền
một đi khơng trở lại.
3/ Đình làng An Vĩnh, nơi những binh phu Hoàng Sa trong đất liền lẫn Cù lao
Ré tế tự trước khi xuất hành, lẫn khi trở về.
• Trên đảo Lý Sơn:
1/ Âm linh tự (Lý Vĩnh), nơi còn đài tưởng niệm chiến sĩ trận vong, hàng năm
đều có tế tự lính Hồng Sa.
2/ Miếu thờ và mộ cai đội Phạm Quang Ảnh (tương truyền được phong
Thượng đẳng thần).
3/ Dinh Ông Thắm, thờ cai đội Võ Văn Khiết (dân trong thơn xem ơng như
Thành Hồng).
4/ Khu mộ gió, là một khu nghĩa địa giành cho lính Hồng Sa, nhưng bên
dưới khơng có xác người (vì chết mất xác), nhưng trên mỗi ngơi mộ đều có
tên tuổi những người lính Hồng Sa.
7
Lễ khao lề thế lính Hồng Sa
Ý nghĩa của nghi lễ
• Lễ khao lề tế lính Hồng Sa (= khao tế): Tế những người lính đã
mất trên biển.
• Lễ khao lề thế lính Hồng Sa (= khao qn): Thế những người
sắp bước lên thuyền.
Lễ thức là sự cầu mong cho người lính Hồng Sa được bình n
trong suốt 6 tháng trời lênh đênh trên biển (nếu với ý nghĩa lễ
khao lề thế lính); là sự tưởng nhớ và biết ơn đến những người
thân trong gia đình, dịng họ đã phải vì đất nước, vì lệnh vua, mà
hy sinh thân xác (nếu với ý nghĩa khao lề tế lính); là sự tưởng nhớ
và biết ơn đến các bậc sinh thành, những người có cơng khai
khẩn đất đai, tạo lập nên làng mạc (nếu là chung cho cả hai).
8
Trước khi ra đi, mỗi người lính phải chuẩn bị:
• Một đôi chiếu: dùng để quấn xác nếu không may gục ngã.
• 7 địn tre: sẽ là vật nẹp quanh thân.
• 7 sợi dây mây: sẽ được dùng để bó xác người. Thi thể người
lính nếu khơng may xấu số ấy sẽ được đồng đội thả xuống
biển cả mênh mơng.
• Chiếc thẻ bài bằng tre có ghi tên tuổi, làng q, phiên hiệu
được cài trong bó xác sẽ là thơng điệp gửi lại cho gia đình và
bản quán nếu thi thể chưa kịp làm mồi cho cá dữ, khi sóng cả
chưa làm tan tành những nẹp tre cùng mấy sợi dây mây.
9
Thời gian diễn ra nghi lễ
Hàng năm vào ngày 20 tháng 2 âm lịch, tức trước ngày
những người lính Hồng Sa chuẩn bị xuống thuyền, các gia
đình và tộc họ thực hành lễ khao lề thế lính.
Các thành phần tham gia tế tự
• Tộc trưởng (hay chủ nhà) sẽ là người chủ bái trong khi
hành lễ. Trưởng các chi phái sẽ là bồi tế.
• Các thành viên trong tộc họ, các gia đình, con cái, cháu
chắt, những người đầu qn.
• Thầy phù thủy (thầy pháp) với mũ tam sơn, khăn ấn, áo
dài là người điều hành lễ tế.
10
Các lễ vật, phẩm vật
• Lễ vật bắt buộc: 1 con gà, 1 con cá nướng, 1 con cua, 1
món gỏi cá nhám.
• Trầu, rượu, vàng mã, thịt heo, xơi chè,…
• Trên đàn lễ cịn có: muối, gạo, củi, mắm, nồi niêu…, là
những thứ mà lính Hồng Sa phải mang theo trên
thuyền (và cũng là những thứ mà người đi làm biển
phải mang theo).
• Các linh vị (bài vị), thuyền lễ và các hình nộm.
11
Hàng bài vị
của các lính
Hồng Sa.
Các linh vị được làm bằng giấy màu đỏ. Mỗi linh vị cao chừng
20cm, rộng 7cm, ở trên có danh tánh người lính Hồng Sa trong
tộc họ đã bị tử nạn. Trong tộc họ có bao nhiêu người tử nạn vì
đi lính Hồng Sa là có bấy nhiêu linh vị.
12
Những
chiếc
thuyền và hình
nhân thế mạng
tái hiện lại hình
ảnh các người
lính năm xưa.
Thuyền lễ có đế bằng chuối cây, là 3 cây chuối dài khoảng
1,5m – 2m, được xâu lại với nhau bằng các thanh tre. Trên đế
bè, người ta gắn con thuyền làm bằng tre và giấy ngũ sắc, có
buồm, cờ như thuyền buồm dùng để đi Hoàng Sa, Trường Sa.
13
Cách thức tiến hành nghi lễ
• Từ ngày 17 lễ cúng tế đã được bắt đầu và tổ chức suốt cả
3 ngày, lễ vật chỉ có trầu rượu, hoa quả. Trong 3 ngày này
mọi thứ lễ vật được tiếp tục chuẩn bị, như làm thuyền lễ
và bài vị.
• Đến 3, 4 giờ chiều 19, chiêng trống gióng lên báo hiệu cho
bà con tộc họ đến để làm lễ yết. Trong lễ yết, thầy pháp
bắt đầu điều hành việc cúng tế ngồi sân. Đó là lúc thầy
pháp nặn những hình nhân bằng bột gạo, hoặc bằng rơm
rạ. 9 giờ tối, người ta mổ heo gà. Đến nửa đêm, vào giờ
chuyển ngày, lễ tế chính sẽ được kéo dài hàng vài tiếng
đồng hồ sau đó.
• Sau khi thầy pháp cúng tế và làm các nghi thức bùa phép
trước đàn thờ, "gửi tên tuổi và linh hồn (người sống)" vào
hình nhân (theo lễ thức trước đây), thầy pháp đặt các hình
nhân vào thuyền.
14
Dâng lễ vật lên ban thờ các lính Hồng Sa
15
Phần Lễ thề lính trong Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa
16
Một nghi lễ thuộc Chánh lễ của Lễ khao lề thế
lính Hồng Sa.
17
Dâng chúc văn tại Lễ tế
18
• Sau khi đặt vào thuyền các hình nhân, lễ tiễn đưa bắt đầu.
Đi đầu là những thanh niên mang cờ, phướn, tiếp theo là 4
thanh niên khiêng thuyền lễ, theo sau là thầy pháp, tộc
trưởng, các chi phái trưởng, và đồn người gồm bà con
trong tộc họ, có cả những người trong làng, cùng đội
chiêng trống.
• Ra đến bến thuyền, sau khi thầy pháp khấn vái thần linh
bốn phương, thuyền lễ sẽ được thắp đèn rồi được thả
xuống nước.
• Kết thúc lễ tế (khoảng 3 giờ sáng ngày 20), thầy pháp và
những người lớn tuổi sẽ về lại nhà thờ họ bắt đầu cuộc
giao đãi. Lễ lộc cho thầy pháp sẽ thực hiện sau cuộc giao
đãi này. Thanh niên trai tráng, phụ nữ phải đến 6 - 7 giờ
sáng mới được ngồi vào mâm. Vào buổi trưa sẽ có lễ tạ
trong nhà lẫn ngoài sân, do tộc trưởng và các chi phái
thực hiện.
19
Đưa
thuyền và
hình nhân
thế mạng
thả xuống
biển.
Trong lễ tế, người ta chỉ làm 3 hoặc 4 hình nộm bằng bột
gạo (sau này có khi được thay bằng rơm, hoặc bằng giấy).
Các hình nhân đội nón gõ, áo kẹp nẹp. 4 hình nhân đặt ở 4
góc thuyền, với quan niệm làm vững con thuyền.
20
Đồn thuyền lễ và hình nhân thế mạng ra khơi.
21
Thank
you!
22