Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Thách thức của (cách mạng) công nghiệp 4 0 đối với giáo dục đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.16 MB, 30 trang )

TS. Lê Đông Phương
Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam


Công nghiệp 4.0?
 Nguyên thủy khái niệm Industrie 4.0 (Công nghiệp

4.0) được chính phủ CHLB Đức đưa ra trong khn
khổ chiến lược công nghệ cao của Đức trong khuôn
khổ cạnh tranh quốc tế

sản xuất công nghiệp cần được kết
hợp chặt chẽ với công nghệ thông tin
và truyền thông
 Hiện tại Chính phủ CHLB Đức vẫn đang duy trì một

lực lượng nghiên cứu chung với các doanh nghiệp
để xác định chi tiết các hướng phát triển của ngành
công nghiệp chế tạo.


Cơng nghiệp 4.0?
- Hệ quả của việc số hóa đối với nền kinh tế và cả xã

hội.
- Gia tăng theo hàm mũ các dịch vụ của IT, kết nối con
người (truyền thơng xã hội) và máy móc (Internet vạn
vật), cơng nghệ đám mây, dữ liệu lớn (big data)
- Công nghệ mới như thiết bị di động, khoa học robot,
in 3D, các thay đổi trong hành vi tiêu dùng cũng như
chuyển giao tin tức và tri thức


- Thay đổi quá trình sản xuất, hình thành các ngành
nghề mới và làm lụi tàn các mơ hình kinh doanh lâu
đời.


(Cách mạng) Công nghiệp 4.0?
 The Fourth Industrial Revolution của Klaus Schwab,

Chủ tịch Diễn đàn kinh tế thế giới (World Economic
Forum), năm 2016
 Phát triển các khái niệm phổ thông trong khu vực
Anh Mỹ như Hệ thống điều khiển học - vật lý (CyberPhysical Systems) hay đột phá số (Digital Disruption)
thành khái niệm về Cách mạng công nghiệp lần thứ
4.
 Điều khiển học hay cybernetic không phải là khái
niệm mới mà đã được các nhà vật lý học, khoa học
điện tử nói đến từ những năm 60 của thế kỉ 20


(Cách mạng) Công nghiệp

Cách mạng số, các hệ thống
vật lý-điều khiển học

Điện tử, CNTT, sản xuất tự độngc
Phân công lao động, điện năng, sản xuất hàng loạt

Sức nước, hơi nước, trang bị máy móc cơ khí



(Cách mạng) Cơng nghiệp 4.0
Vi thể hóa điện tử

Hình thành công nghệ phần mềm
Các hệ điều
khiển học
- vật lý

Kết nối các hệ thống TT

Cơ lượng tử trình độ cao


Bản chất (Cách mạng) Cơng nghiệp 4.0
 Biến đổi có tính căn bản đối với lối sống, cách
thức làm việc và quan hệ giữa con người xuất
phát từ công nghệ
 Quy mơ, phạm vi và tính phức tạp vượt xa khả
năng hình dung được của các trải nghiệm mà
con người đã từng có
 Trí thơng minh nhân tạo (Artificial Intelligence) sẽ
biến đổi cách thức vận hành của máy móc, thiết
bị và giao tiếp người và thiết bị (Siri, Google
assistant, Cortana…)


Bản chất (Cách mạng) Cơng nghiệp 4.0
 Số hóa sản xuất  gia tăng đáng kể về hiệu
năng.
 Kết nối và điều khiển linh hoạt các quá trình sản

xuất
 Sản xuất tùy biến theo yêu cầu cá nhân kể cả ở
quy mơ nhỏ với hiệu quả chi phí cao


(Cách mạng) Công nghiệp 4.0
 Nhu cầu đột biến về các chuyên gia và kĩ sư
CNTT
 Biến đổi cách thức vận hành doanh nghiệp và
các hoạt động kinh doanh, sản xuất
 Đào tạo lại và bổ túc trình độ cho nhân lực trong
bối cảnh tin học hóa cao độ  các yêu cầu đối
với hệ thống giáo dục đại học


Giáo dục đại học trong (Cách mạng) Công
nghiệp 4.0
 Sự phát triển của công nghiệp khác nhau  phân công lao

động khác nhau

 Các nước cơng nghiệp hóa sẽ đi theo con đường số hóa
 Sản xuất cần lao động và cơng nghệ, máy móc thơng thường (kể cả máy vi tính) sẽ được

chuyển ra ngồi (off-shoring) để tận dụng giá thành rẻ (Intel, Samsung, Canon, Brother.... tại
Việt Nam)

 Giáo dục sẽ là thị trường xuyên biên giới
 Các cơ sở giáo dục truyền thống cũng như các nhà cung cấp


dịch vụ thương mại
 Một thời đại tin học với sự bùng nổ thông tin và công nghệ đổi
mới nhanh đến mức chóng mặt  nền tảng khoa học – cơng
nghệ của q trình tồn cầu hóa và sự phát triển của kinh tế tri
thức
 Thay đổi/đảo lộn nhiều triết lý, quan niệm, phương thức tổ
chức và hoạt động của hầu hết các lĩnh vực mà trước hết và
chủ yếu lại chính là giáo dục và đào tạo


Giáo dục đại học trong (Cách mạng) Công
nghiệp 4.0
 Tri thức mới đang được tạo ra với
cấp số nhân  kiến thức chuyên
môn cụ thể rất nhanh lạc hậu

 Ranh giới giáo dục kỹ thuật và dạy
nghề / giáo dục đại học đang mờ
dần

 Đã xuất hiện và trở nên rất phổ
biến các lớp học điện tử, thư viện
điện tử, các chương trình đào tạo
từ xa, hội nghị trực tuyến…

 Xem xét lại giáo dục, chuyển dần từ
dạy kiến thức chun mơn sang
dạy cách học.

 Tìm kiếm thơng tin, kiến thức và

giao lưu qua mạng (Facebook,
Tweeter,...) đã trở nên phổ biến
hơn rất nhiều so với việc đọc sách,
báo giấy trước đây
 Giáo dục đại học ngày càng được
coi trọng và phát triển; tập trung cả
quy mô và chất lượng giáo dục.

 Việc học tập không chỉ thực hiện ở
nhà trường mà có thể ở nhà hoặc ở
bất cứ đâu.
 Cơ hội học tập cho tất cả. Triết
lý về xã hội học tập, học suốt
đời dần hình thành và củng cố
mạnh mẽ hơn.


Giáo dục đại học trong (Cách mạng) Cơng
nghiệp 4.0
 Tìm kiếm và sử dụng thông tin với trợ giúp của các thiết bị công nghệ thông
tin (phổ biến nhất là máy tính xách tay và điện thoại di động)
 Các phương tiên lưu trữ hiện đại đã giải quyết được một cách có hiệu quả
bài tốn lưu trữ
 Biến đổi về khí hậu, cạn kiệt tài ngun, ơ nhiễm mơi trường, mất cân bằng
sinh thái đến những biến động chính trị, quân sự khôn lường đã đặt ra yêu
cầu phải trang bị cho các thế hệ tương lai năng lực thích ứng cao
 Tha hóa đạo đức trong xã hội (không trừ một nước nào)  dạy làm người
 Tri thức là của chung nhân loại - Giáo dục, đào tạo mang thuộc tính khơng
biên giới nhưng lại chịu sự chi phối rất mạnh của văn hóa dân tộc và những
bệ đỡ tư tưởng xuất phát từ những ý thức hệ khác nhau nên trong một thời

gian dài từng tồn tại sự khác biệt rất xa về cấu trúc hệ thống giáo dục và cấu
tạo chương trình

Đổi mới giáo dục đào tạo là xu thế mang tính tồn

cầu, phải thực sự “nhúng” sâu trong môi trường
quốc tế


Giáo dục đại học trong (Cách mạng) Công
nghiệp 4.0
 Chi phí đi học tăng nhanh hơn mức lạm phát
 Sinh viên đi học nợ nhiều hơn
 Sinh viên tốt nghiệp khó kiếm việc làm hơn (?)
 Sinh viên lớn tuổi tăng nhiều (bằng 2, nâng cao
trình độ…)


Giáo dục đại học trong (Cách mạng) Công
nghiệp 4.0
Thế kỷ 20
 Người học
 Học vì kiến thức
 Chọn trường
 Uy tín
 Tiếp thị
 Tư vấn của gia đình, bạn bè
 Trải nghiệm học tập
 Học theo chỉ bảo của thầy cơ
 Học ‘nhỡ đâu cần’

 Xác nhận trình độ
 1 bằng cử nhân đủ cả đời
 Kiến thức ‘bất biến’

Thế kỷ 21
 Người học
 Học vì sinh tồn
 Chọn trường
 Mạng xã hội
 Phân tích có trợ giúp của dữ liệu lớn
 Thông tin chi tiết
 Trải nghiệm học tập
 Lựa chọn cá nhân
 Học vừa đủ
 Xác nhận trình độ
 Học tập suốt đời
 Kiến thức cập nhật liên tục thơng qua
các chương trình bồi dưỡng, các bằng
cấp kết nối với nhau


Thách thức
 Mọi cuộc cách mạng công nghiệp đều xảy ra với bất

công gia tăng kéo theo hàng loạt những chuyển dịch
lớn về chính trị cũng như thể chế
 Sẽ có lợi cho tầng lớp giàu hơn là người nghèo, đặc
biệt là những lao động trình độ thấp.
 Có thể nói ở thời điểm hiện tại, các hệ thống
chính trị, xã hội hay kinh tế của chúng ta chưa

thực sự sẵn sàng đón nhận làn sóng chuyển đổi
mà cuộc cách mạng này sẽ mang lại, nhưng
trong tương lai, những biến đổi sâu sắc trong cơ
cấu xã hội sẽ là điều tất yếu xảy ra


Tác động đến giáo dục đại học
 Kết hợp giáo dục truyền thống và MOOCs
 Khơng cịn địa điểm/hình thức
 Chất lượng gia tăng

 Giáo dục cho cá nhân (Education for You)
 dịch vụ giáo dục cá nhân hóa để đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động

cũng như người học
 Just-in-case  Just-in-time
 Cơ hội / thách thức của những đối tượng thiệt thòi


Đại học 4.0
Giảng dạy
Cá nhân hóa

Tồn cầu hóa

Động lực

Khả năng

Học tập suốt đời


Hình thức học tập

Thời gian, khơng gian


Đại học 4.0 - Giảng dạy
Các kỹ năng của thế kỷ 21


Đại học 4.0 - Giảng dạy


Đại học 4.0
Nghiên cứu
Dạng thức nghiên cứu mới

Nhóm ảo

Dữ liệu

Quản lý dự án


Đại học 4.0
Quản lý

Đào tạo

Nghiên cứu


Quản lý trường sở

Hệ thống quản lý


Đại học 4.0
Phát triển chiến lược


Việt Nam đang ở đâu?
 Giáo dục phổ thông vào loại trung bình khá của
thế giới (PISA, TIIMS, READ…)
 Giáo dục đại học ??????
 Giáo dục nghề nghiệp ??????
 Thị trường lao động ???
 Nhanh
 Nhiều
 Rẻ
 (không) tốt


Việt Nam cần làm gì?
 Mà rõ hơn mục tiêu giáo dục, đặc biệt mục tiêu
về đào tạo nhân lực và phát triển con người
 Xác định chính xác cấu trúc nội dung giáo dục
 Gắn mục tiêu giáo dục với mục tiêu tìm kiếm việc
làm/tạo được sự liên thơng giữa các chương
trình giáo dục trong nước và quốc tế
 Lấy tư tưởng học tập suốt đời – học liên tục làm

tư tưởng chủ đạo trong tổ chức quá trình dạy và
học


Hệ thống
giáo dục
Việt Nam
theo luật
giáo dục
2005,
2009 và
luật giáo
dục nghề
nghiệp
2014
25


×