Lời mở đầu
Ngày nay, xu thế toàn cầu hóa đang bao trùm cả thế giới, Khi toàn cầu
hóa về nền kinh tế đang trở thành một xu hớng khách quan thì yêu cầu hội nhập
nền kinh tế quốc tế càng trở nên cấp bách.Toàn cầu hóa đòi hỏi mỗi nớc phải
liên kết với các quốc gia khác để cùng phát triển.Và Việt Nam cũng không nằm
ngoài xu thế chung của thế giới
Quá trình toàn cầu hóa nền kinh tế và hội nhập kinh tế thế giới, đòi hỏi
mỗi quốc gia, mỗi dân tộc phải có sự cạnh tranh,Việt Nam của chúng ta cũng
vậy. Là một nớc đang phát triển, việc tham gia vào quá trình hội nhập và toàn
cầu hóa thế giới đã và đang đặt ra cho chúng ta nhiều cơ hội, cũng nh nhiều
thách thức. Sức cạnh tranh là một yếu tố cần thiết, cấp bách và không thể thiếu
đối với bất kỳ quốc gia, hay bất kỳ dân tộc nào.
Kinh tế thế giới phát triển, quốc tế hóa thơng mại đòi hỏi các nớc phải
xóa bỏ rào cản,chấp nhận tự do buôn bán,vì thế mỗi nớc phải mở cửa thị trờng
trong nớc, điều đó cũng đồng nghĩa với việc nâng cao sức cạnh tranh của nớc đó
phù hợp với sự phát triển của thế giới. Do đó, chúng ta phải làm thế nào để nâng
cao sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam (về chất lợng và giá cả) .Nhng làm
sao và làm thế nào để nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá nớc ta hiện nay
đang là vấn đề hết sức nan giải và có thể nói là đầy khó khăn, đang đợc nhiều
ngời quan tâm.
Với trình độ và khả năng hiểu biết của mình còn hạn chế, em xin trình
bày đề tài: Những cơ hội và thách thức của hàng hoá Việt Nam khi gia nhập
Tổ chức Thơng mại thế giới (WTO). Giải pháp để vợt qua những thách thức" .
1
Phần I
Những vấn đề lý luận về cạnh tranh
1. Sự cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng là một tất yếu khách quan
Thị trờng là nơi diễn ra các hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá bao
gồm các yếu tố đầu vào và các yếu tố đầu ra của quá trình sản xuất. Trên thị tr-
ờng các nhà sản xuất, ngời tiêu dùng, những ngời hoạt động buôn bán kinh
doanh, quan hệ với nhau thông qua hoạt động mua bán trao đổi hàng hoá. Nh
vậy thực chất thị trờng là chỉ các hoạt động kinh tế đợc phản ánh thông qua trao
đổi, lu thông hàng hoá và mối quan hệ về kinh tế giữa ngời với ngời.
Hình thức đầu tiên của nền kinh tế thị trờng là kinh tế hàng hoá. Kinh tế h
là một kiểu tổ chức kinh tế xã hội mà trong đó sản phẩm sản xuất ra để trao đổi
và buôn bán trên thị trờng. Nền kinh tế thị trờng là hình thứuc phát triển cao của
nền kinh tế hàng hoá, mà ở đó mọi yếu tố đầu vào và đầu ra của quá trình sản
xuất đều đợc qui định bởi thị trờng.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp luôn muốn có đ-
ợc những điều kiện thuận lợi trong quá trình sản xuất nh: thuê đợc lao động rẻ
mà có kĩ thuật, mua đợc nguyên nhiên vật liệu rẻ, có thị trờng các yếu tố đầu ra
tốt. Điều đó dẫn đến sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp dể chiếm lấy, nắm
giữ lấy những điều kiện thuận lợi. Sự cạnh tranh này chỉ kết thúc khi nó đợc
đánh dấu bởi một bên chiến thắng và một bên thất bại. Tuy vậy cạnh tranh
không bao giờ mất đi trong nền kinh tế thị trờng. Cạnh tranh là sự sống còn của
các doanh nghiệp. Muốn tồn tại đợc buộc các doanh nghiệp phải nâng cao sức
cạnh tranh của doanh nghiệp mình bằng cách: nâng cao năng lực sản xuất của
doanh nghiệp, giảm chi phí sản xuất để cạnh tranh về giá cả, cải tiến khoa học
kĩ thuật Điều này sẽ thúc đẩy nền kinh tế phát triển, đồng thời cũng làm cho
xã hội phát triển nhờ kinh tế phát triển, khoa học - kĩ thuật phát triển do đòi hỏi
phải nâng cao năng suất lao động của doanh nghiệp, cải tiến khoa học - kĩ thuật.
2
Trong quá trình cạnh tranh các nguồn lực của xã hội sẽ đợc chuyển từ nơi
sản xuất kém hiệu quả đến nơi sản xuất có hiệu quả hơn. Tạo ra lợi ích xã hội
cao hơn, mọi ngời sẽ sử dụng những sản phẩm tốt hơn. Cạnh tranh đem lại sự đa
dạng của sản phẩm và dịch vụ. Do đó tạo ra nhiều lựa chọn hơn cho khách
hàng, cho ngời tiêu dùng.
Nh vậy cạnh tranh là một đặc trng cơ bản của nền kinh tế thị trờng. Cạnh
tranh giúp cho sự phân bổ nguồn lực xã hội có hiệu quả, đem lại ích lợi lớn hơn
cho xã hội. Cạnh tranh có thể đợc xem nh là quá trình tích luỹ về lợng để từ đó
thực hiện các bớc nhảu thay đổi về chất. Mỗi bớc nhảy thay đổi về chất là mỗi
nấc thang của xã hội, nó làm cho xã hội phát triển di lên, tốt đẹp hơn. Vậy sự
tồn tại của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng là một tất yếu khách quan.
2. Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng
Cạnh tranh xuất hiện cùng với sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá.
Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa những ngời sản xuất kinh
doanh với nhau để giành giật lấy những điều kiện có lợi về sản xuất và tiêu thụ
hàng hoá, nhằm tối đa hoá lợi nhuận của mình. Trong nền kinh tế thị trờng cạnh
tranh vừa là môi trờng, vừa là động lực cho sự phát triển kinh tế. Do đó mà cạnh
tranh đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế thị trờng thể hiện qua một số
chức năng sau:
Thứ 1: Cạnh tranh trong nền kinh tế có 2 loại cạnh tranh: cạnh tranh trong
nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành với nhau.
Việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành là sự cạnh
tranh nhằm giành giật lấy những điều kiện có lợi cho sản xuất và tiêu thụ hàng
hoá để thu đợc lợi nhuận siêu ngạch. Các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau về
sản phẩm. Do đó kết quả của sự cạnh tranh này là hình thành nên giá trị thị tr-
ờng của từng loại mặt hàng. Đó là giá trị của hàng hoá đợc tính dựa vào điều
kiện sản xuất trung bình của toàn xã hội. Nếu nh doanh nghiệp nào có điều kiện
sản xuất dới mức trung bình sẽ bị thiệt hại hay bị lỗ vốn. Còn những doanh
nghiệp có điều kiện sản xuất trên mức trung bình của xã hội sẽ thu đợc lợi
nhuận thông qua sự chênh lệch về điều kiện sản xuất.
3
Ngoài cạnh tranh trong nội bộ ngành còn có cạnh tranh giữa các ngành
với nhau. Là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản xuất những mặt hàng khác
nhau. Mục đích của cạnh tranh này là tìm nơi đầu t có lợi hơn. Các doanh
nghiệp tự do di chuyển TB của mình từ ngành này sang ngành khác. Cạnh tranh
này dẫn đến hình thành nên tỉ suất lợi nhuận bình quân, và giá trị hàng hoá
chuyển thành giá cả sản xuất.
Việc hình thành nên giá thị trờng của hàng hoá và tỉ suất lợi nhuận bình
quân là điều quan trọng trong nền kinh tế thị trờng. Với giá trị thị trờng của
hàng hoá cho biết doanh nghiệp nào làm ăn có lãi hoặc không có hiệu quả. Từ
đó sẽ có những thay đổi trong sản xuất để nâng cao năng suất lao động. Với tỉ
suất lợi nhuận bình quân cho biết lợi nhuận của các nhà t bản sẽ là nh nhau cho
dù đầu t vào những ngành khác nhau với lợng TB nh nhau.
Thứ hai: Cạnh tranh giúp phân bổ lại nguồn lực của xã hội một cách hiệu
quả nhất. Các doanh nghiệp sản xuất cùng một loại hay một số loại hàng hoá
cạnh tranh nhau về giá bán, hình thức sản phẩm, chất lợng sản phẩm trong quá
trình cạnh tranh đó doanh nghiệp nào có điều kiện sản xuất tốt, có năng suất lao
động cao hơn thì doanh nghiệp đó sẽ có lãi. Điều đó giúp cho việc sử dụng các
nguồn nguyên vật liệu của xã hội có hiệu quả hơn, đem lại lợi ích cho xã hội
cao hơn. Nếu cứ để cho các doanh nghiệp kém hiệu quả sử dụng các loại nguồn
lực thì sẽ lãng phí nguồn lực xã hội trong khi hiệu quả xã hội đem lại không
cao, chi phí cho sản xuất tăng cao, giá trị hàng hoá tăng lên không cần thiết.
Thứ ba: Cạnh tranh điều tiết cung, cầu hàng hoá trên thị trờng, kích thích
thúc đẩy việc ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất và tăng vốn
đầu t vào sản xuất trên thị trờng, khi cung một hàng nào đó lớn hơn cầu hàng
hoá thì làm cho giá cả của hàng hoá giảm xuống, làm cho lợi nhuận thu đợc của
các doanh nghiệp sẽ giảm xuống. Nếu nh giá cả giảm xuống dới mức hoặc bằng
chi phí sản xuất thì doanh nghiệp đó làm ăn không có hiệu quả và bị phá sản.
Chỉ có những doanh nghiệp nào có chi phí sản xuất giá cả thanh toán của hàng
hoá thì doanh nghiệp đó mới thu đợc. Điều đó buộc các doanh nghiệp muốn tồn
tại đợc thì phải giảm chi phí sản xuất hàng hoá, nâng cao năng suất lao động
4
bằng cách tích cực ứng dụng đa khoa học công nghệ tiên tiến vào trong quá
trình sản xuất.
Ngợc lại khi cung một loại hàng hoá nào đó nhỏ hơn cầu hàng hoá của thị
trờng điều đó dẫn đến sự khan hiếm về hàng hoá điều này dẫn tới giá cả của
hàng hoá tăng cao dẫn đến lợi nhuận của các doanh nghiệp tăng lên, điều này
kích thích các doanh nghiệp sẽ nâng cao năng suất lao động bằng cách ứng
dụng khoa học - công nghệ tiên tiến hoặc mở rộng qui mô sản xuất để có đợc l-
ợng hàng hoá tung ra thị trờng. Điều này làm tăng thêm vốn đầu t cho sản xuất,
kinh doanh, nâng cao năng lực sản xuất của toàn xã hội. Điều này quan trọng là
động lực này hoàn toàn tự nhiên không theo và không cần bất kỳ một mệnh
lệnh hành chính nào của cơ quan quản lý nhà nớc.
Thứ t: Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng không chỉ có cạnh tranh
giữa các doanh nghiệp sản xuất với nhau mà còn có sự cạnh tranh giữa những
ngời lao động với nhau, để có đợc một nơi làm việc tốt, công việc phù hợp. Điều
đó khiến cho mọi ngời trong xã hội luôn luôn phải nâng cao trình độ tay nghề
của mình. Với ý nghĩa đó cạnh tranh làm cho con ngời ta hoàn thiện hơn, cạnh
tranh đóng góp một phần trong việc hình thành nên con ngời mới trong xã hội
mới thông minh, năng động và sáng tạo.
Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp với nhau tất yếu sẽ dẫn đến có kẻ
thắng và ngời thua. Kẻ mạnh càng ngày càng mạnh lên nhờ làm ăn hiệu quả. Kẻ
yếu thì bị phá sản. Sự phá sản của các doanh nghiệp không hoàn toàn mang ý
nghĩa tiêu cực. Bởi vì có nh vậy thì các nguồn lực của xã hội mới đợc chuyển
sang cho những nơi làm ăn hiệu quả. Việc nâng cao các doanh nghiệp kém hiệu
quả sẽ dẫn đến sự lãng phí các nguồn lực xã hội. Do đó muốn có hiệu quả sản
xuất của xã hội cao buộc chúng ta phải chấp nhận sự phá sản của những doanh
nghiệp yếu kém. Sự phá sản này không phải là sự huỷ diệt hoàn toàn mà đó là
sự huỷ diệt sáng tạo.
3. Những điều kiện tạo nên cạnh tranh trong kinh doanh
Các doanh nghiệp sản xuất hàng hoá luôn muốn tự mình quyết định đến
việc sản xuất và tiêu thụ hàng hoá - dịch vụ của mình. Nhng cạnh tranh trên thị
5
trờng đã không cho phép họ làm nh vậy. Do đó các doanh nghiệp luôn muốn
xoá bỏ cạnh tranh đã ra đời để đáp ứng yêu cầu của họ. Độc quyền trong kinh
doanh là việc một hay nhiều tập đoàn kinh tế với những điều kiện kinh tế chính
trị, xã hội nhất định khống chế thị trờng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hàng hoá
dịch vụ. Độc quyền thờng dẫn đến xu hớng cửa quyền, bạo lực và trong một số
trờng hợp nó cản trở sự phát triển của khoa học kĩ thuật, làm chậm thâm chí
lãng phí các nguồn lực xã hội. Bởi lẽ với thế độc quyền các doanh nghiệp sản
xuất không cần quan tâm đến việc cải tiến máy móc kĩ thuật, không cần tìm
cách nâng cao năng suất lao động mà vẫn thu đợc lợi nhuận cao nhờ vào độc
quyền mua và độc quyền bán. Độc quyền là sự thống trị tuyệt đối trong lu thông
và sản xuất nên dễ nảy sinh giá cả độc quyền, giá cả lũng đoạn cao,... Do vậy,
sự phục vụ của ngời tiêu dùng nói riêng và cho xã hội nói chung là kém hiệu
quả hơn so với cạnh tranh tự do. Trong nhiều trờng hợp độc quyền áp đặt sự tiêu
dùng làm cho xã hội. Chính do cung cách ấy mà độc quyền thờng làm cho xã
hội luôn luôn ở tình trạng khan hiếm hàng hoá, sản xuất không đáp ứng đợc nhu
cầu ảnh hởng đến nhịp độ tăng trởng kinh tế.
Độc quyền hình thành biểu hiện sự thất bại của thị trờng. Để có sự cạnh
tranh hoàn hảo, nhiều quốc gia đã coi chống độc quyền và tạo nên cạnh tranh
hoàn hảo là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của nhà nớc. Để tạo nên cạnh tranh
lành mạnh và chống độc quyền trong kinh doanh thì cần phải có những điều
kiện nhất định.
a) Điều kiện về các yếu tố pháp lý - thể chế đối với hoạt động kinh
doanh
Để có sự cạnh tranh trong nền kinh tế thì cần phải hoạt động sản xuất
kinh doanh. Ngày nay trong quá trình hội nhập ngày càng cao thì các thể chế
pháp lý không chỉ do nhà nớc ban hành mà nó còn đợc ban hành bởi các tổ chức
quốc tế hoặc do một khu vực kinh tế gồm nhiều quốc gia ban hành. Yếu tố pháp
lý thể chế nhân tố quan trọng trong hình thành nên môi trờng kinh doanh - là
đất sống của hoạt động sản xuất kinh doanh. Mõi yếu tố pháp lí - thể chế đều
tác động vào một lĩnh vực nhất định trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nó đ-
6
ợc dùng để điều chỉnh các hành vi hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Các
chủ thể kinh tế muốn tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh
vực nào đều phải dựa vào các thể chế - pháp lí đã đợc ban hành đối với lĩnh vực
nào đó để tham gia hoạt động kinh tế. Nh vậy sẽ hình thành nên một môi trờng
kinh doanh ổn định khoa học.
b) Điều kiện trong chỉ đạo, điều hành nền kinh tế quốc dân
Các tổ chức quốc tế, các hiệp hội cũng nh nhà nớc khi ra các qui định
pháp lí - thể chế đều phải dựa vào điều kiện và tình hình thực tế, điều này đảm
bảo tính sát thực của các qui định. Nhà nớc dựa vào các qui định để điều hành
quản lý nền kinh tế trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Vai trò của quản
lý, chỉ đạo giám sát thực hiện các qui định pháp lí là hết sức quan trọng, nó đảm
bảo cho việc các qui định pháp lí - thể chế đợc thực hiện. Do vai trò hết sức
quan trọng đó mà việc quản lý kinh tế của nhà nớc đòi hỏi bộ máy quản lý nhà
nớc phải có đủ trình độ chuyên môn, năng lực trong quản lý kinh tế. Trong nền
kinh tế thị trờng với môi trờng cạnh tranh gay gắt. Việc các công ty hoặc các tổ
chức độc quyền hình thành là điều dễ dàng. Do vậy để chống độc quyền và tạo
nên sự cạnh tranh thì với bộ máy quản lý kinh tế non kém thì nhà nớc sẽ không
thể quản lí đợc nền kinh tế, các bản qui định không thể đa vào áp dụng trong
thực tế, hoặc nếu có đa vào áp dụng đợc thì khó lòng mà giám sát, chỉ đạo việc
thực hiện. Điều này sẽ gây ra việc làm thất thoát, lãng phí tài sản quốc gia, tình
hình kinh doanh bất ổn định, tạo điều kiện cho các tổ chức độc quyền hình
thành. Thực tế ở Việt Nam cho thấy: trong xây dựng cơ bản việc đầu t dàn trải
không có trọng điểm gây lãng phí vốn đầu t. Trong các dự án, công trình xây
dựng việc thất thoát vốn là rất lớn do việc câu kết thông đồng, ăn dơ với nhau
giữa các chủ đầu t và xây dựng. Tất cả các điều trên phần lớn là do bộ máy quản
lý còn non kém. Cha đa ra đợc những qui định pháp lí - thể chế để điều chỉnh
các hoạt động kinh tế. Việc các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu thuốc đầu cơ,
thông đồng với nhau tạo ra sự khan hiếm giả tạo để đẩy giá thuốc lên cao. Điều
này cũng tơng tự đối với thị trờng bất động sản.
7