Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

Kính hiển vi olympus

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 31 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
KHOA KỸ THUẬT GIAO THÔNG
SEMINAR :
KÍNH HIỂN VI OLYMPUS
GVHD : LÊ VĂN BÌNH
SVTH: PHAN CHÂU KỲ
LỚP: 53KTTT
NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH
KÍNH HIỂN VI OLYMPUS
.
Nội
dung
gồm
năm
phần
Khái quát về kính hiển
vi
Cấu tạo
Nguyên lý làm việc
Hướng dẫn sử dụng
Chế độ vận hành và bảo
dưỡng
KÍNH HIỂN VI OLYMPUS
Khái quát về kính hiển vi kim loại:

Kính hiển vi là công cụ chủ yếu để
nghiên cứu kim loại và hợp kim.

Kính hiển vi có thể chia thành 2
nhóm lớn:
-


Kính hiển vi vi sinh vật
( Làm việc với ánh sáng xuyên thấu
qua mẫu).
- Kính hiển vi kim loại học ( Làm
việc với ánh sáng trên bề mặt mẫu).
KÍNH HIỂN VI OLYMPUS
Cấu tạo của kính hiển vi olympus gồm 4 bộ
phận chính:

Hệ thống vật kính và thị kính

Hệ thống chiếu sáng
 Hệ thống cơ khí

Hệ thống chụp ảnh
KÍNH HIỂN VI OLYMPUS
Cấu tạo:
1.Thị kính .
2.Đế giá mẫu. 3.Đèn.
4.Chỉnh sáng. 5.Lọc màu.
6.Lọc sáng. 7.Chỉnh thô
8.Chỉnh tinh . 9.Công tắc
nguồn.
10.Xuất ảnh. 11.Vật kính
12.Núm chuyển vị mẫu
ngang.
13.Núm chuyển vị mẫu dọc.


KÍNH HIỂN VI OLYMPUS


Hệ thống vật kính và thị
kính: là bộ phận quan
nhất của kính hiển vi
KÍNH HIỂN VI OLYMPUS

Ống quan sát kép với
khả năng nghiêng cho
phép người dùng có thể
thao tác sử dụng thiết bị
cả khi đứng lẫn ngồi tùy
theo môi trường làm việc.

Thị kính tháo lắp dễ
dàng thuận lợi cho việc
lau chùi.
Thị kính
KÍNH HIỂN VI OLYMPUS

Các đặc tính quan trọng của
kính hiển vi là độ phóng đại
và chất lượng ảnh quan sát

Hai đặc tính này phụ thuộc
vào khẩu số và khả năng
khắc phục khuyết tật quang
học của vật kính

Vật kính có có khẩu số trung
bình: 0,3<A<0,8


Tiêu cự: 9 đến 18mm
KÍNH HIỂN VI OLYMPUS

Dựa vào cấu tạo và độ phóng
đại vật kính được chế tạo rất
nhiều chủng loại

Được chế tạo tự động hóa với
độ chính xác cao, vật kính
được làm từ vật liệu hợp kim
bền và chống gỉ.

Cấu tạo bên trong gồm nhiều
thấu kính được sắp xếp theo
yêu cầu kỹ thuật.
KÍNH HIỂN VI OLYMPUS

Vật kính được chế tạo từ thủy tinh cao cấp hiếm yếu
tố của các thành phần và chất lượng thống nhất có chỉ
số khúc xạ rất cụ thể.

Các thấu kính trong vật kính thường có hình bán
cầuvà luôn có sự cải tiến để giảm thiểu hiện tượng
cầu sai,…
KÍNH HIỂN VI OLYMPUS

Bảng tham số hệ thống quang học giữa Olympus và các
loại khác
KÍNH HIỂN VI OLYMPUS

Tùy vào mục đích ta sử dụng các vật kính khác nhau
KÍNH HIỂN VI OLYMPUS
Các dòng vật kính đa dạng tùy theo mục đích sử dụng
KÍNH HIỂN VI OLYMPUS
Kính để chọn
vật kính
Tay cầm
Ngoài ra còn một số chi tiết
KÍNH HIỂN VI OLYMPUS
Ngoài ra còn có hệ thống kết nối với computer và camera.
KÍNH HIỂN VI OLYMPUS

Làm việc với ánh sáng phẩn chiếu
trên bề mặt mẫu

Ánh sáng từ nguồn được tập trung
lại khi đi qua bộ phận lọc để truyền
qua vật kính. Sau đó, ảnh của mẫu
được tạo thành và phóng đại lần thứ
nhất nhờ gọi vật kính.

Ảnh này có thể tiếp tục được phóng
đại lên nhiều lần nhờ thấu kính
phóng. Ảnh phóng đại cuối cùng của
mẫu là ảnh thật, qua thị kính.
KÍNH HIỂN VI OLYMPUS
Độ phóng đại kính hiển vi được tính theo công thức:
Trong đó:
:Độ phóng đại của vật kính
: Độ phóng đại của thị kính

tvk
LLL .
=
v
L
t
L
KÍNH HIỂN VI OLYMPUS

Độ phân giải tính theo công thức sau, khoảng cách nhỏ
nhất giữa hai điểm có khả năng phân biệt được tính
theo công thức:
Trong đó: d là bước sóng ánh sáng, A được gọi là khẩu
độ số của vật kính, n là chiết suất của môi trường mẫu
quan sát, α là bán góc mở cực đại của vật kính khi quan
sát mẫu.
An
d
λ
α
λ
==
sin.
KÍNH HIỂN VI OLYMPUS

Khả năng phân ly và khẩu số:

Là khả năng phân biệt rõ hai ảnh
của điển gần nhau trên mẫu quan
sát.


Miệng vật kính chính là đáy của
chum tia sáng hình nón có đỉnh
xuất phát từ một điển trên bề mặt
mẫu quan sát.

Nếu vật kính nhận được chùm tia
sáng hình nón càng rộng (nghĩa là
vật kính có khẩu số càng lớn).
KÍNH HIỂN VI OLYMPUS

Một số khuyết tật trong kính:

Cầu sai: là hiện tượng khúc xạ khác nhau của những
chùm ánh sáng đi qua giữa thấu kính và rìa thấu kính.
Hiện tượng cầu sai làm cho ảnh quan sát không được
nét. Các biện pháp khắc phục:

Dùng màn chắn để chỉ cho những chùm tia sáng giữa
đi vào thấu kính.

Dùng vật kính phức tạp gồm nhiều thấu kính hội tụ và
phân kỳ ghép vào nhau.
KÍNH HIỂN VI OLYMPUS
Hiện tượng cầu sai
KÍNH HIỂN VI OLYMPUS

Sai sắc: Là hiện tượng khúc xạ khác nhau của các ánh
sáng có bước sóng khác nhau, ánh sáng tím khúc xạ mạnh
nhất, ánh sáng đỏ khúc xạ yếu nhất.


Do hiện tượng sai sắc nên ảnh không chỉ là một điểm mà
một vòng.

Biện pháp khắc phục bằng cách phối hợp các thấu kính.

Tuy nhiên các khuyết tật trong tất cả các loại thấu kính chỉ
được khắc phục hoàn toàn khi dùng vật kính Apcromat với
thị kính bù trừ.
KÍNH HIỂN VI OLYMPUS
Hiện tượng sắc sai
KÍNH HIỂN VI OLYMPUS
Hướng dẫn sử dụng
1. Bật nguồn
2. Điều chỉnh độ sáng
3. Đặt mẫu
4. Chọn vật kính thích
hợp

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×