Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

KHOÁNG VẬT TẠO ĐÁ DƯỚI KÍNH HIỂN VI PHÂN CỰC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (535.39 KB, 19 trang )




Send mail to with questions or comments about this documents.
Copyright © 2006 Tran Dai Thang

Page1

KHOÁNG VẬT TẠO ĐÁ
DƯỚI KÍNH HIỂN VI PHÂN CỰC







Các khoáng vật tạo đá chính




OLIVIN
(Mg, Fe)
2
[SiO
4
]




Fosterite: Mg
2
[SiO
4
]
Fayalite: Fe
2
[SiO
4
]

Tinh hệ: Trực thoi
Vị trí mặt quang suất: Np||b; Nm||c; Ng||a; Mặt trục quang O.A.P.||(001)



(Theo W. E. Troger. Optical Determination of rock forming mineral. Stuttgart, 1979)



Send mail to with questions or comments about this documents.
Copyright © 2006 Tran Dai Thang

Page2
OLIVIN

Hình dạng tinh thể Dạng hạt (granular), dạng lăng trụ ngắn (short prisms)
Cát khai Cát khai đối với olivin không đặc trưng, nhưng các đường
nứt thô lại rất thường gặp. Trong đá phun trào đôi khi
thấy cát khai không hoàn toàn theo (010). Cát khai theo

(100) rất hiếm.
Màu và tính đa sắc Không màu
Chiết suất
Forsterit Fayalit
Mặt sần, Độ nổi
(tra bảng chiết suất)


Màu giao thoa
(tra bảng màu Michel Levy)

n
p
1.636 - 1.827

n
m
1.651 - 1.869

n
g
1.669 - 1.879
Lưỡng chiết suất,
n
g
-n
p
0.033 - 0.052
Góc tắt Nếu tinh thể có cát khai theo (010), các tiết diện một
hướng cát khai tắt thẳng, góc tắt Ng^a=0

o

Dấu kéo dài Không xác định (xem thêm bài dấu kéo dài)
Góc 2V
Quang dấu
Fosterit: 2V
Ng
=84
o
. Quang dấu (+).
Fayalit: 2V
Np
=50
o
. Quang dấu (-).
Đa số olivin trong đá magma đều có dấu quang hầu như
trung tính.
Biến đổi thứ sinh Olivin bị biến đổi idingsit hóa và serpentin hóa ven rìa và
dọc theo các đường nứt..
3 (Mg,Fe)
2
SiO
4
+ SiO
2
+ 4 H
2
O = (Mg,Fe)
6
Si

4
O
10
(OH)
8

Olivin Serpentin
Nguồn gốc Olivin chủ yếu có nguồn gốc magma. Chúng là khoáng vật
chính của các đá siêu bazơ, bazơ.
Forsterit, fayalit còn gặp trong đá biến chất trao đổi.
Chrysolit, hyalosiderit gặp trong đá basalt, gabbro, ...
Lưu ý: olivin hiếm khi tồn tại cùng với thạch anh trong đá
magma vì dung thể nếu dư SiO
2
sẽ phản ứng với olivin tạo
khoáng vật pyroxen:
(Mg,Fe)
2
SiO
4
+ SiO
2
= (Mg,Fe)
2
Si
2
O
6

Olivin Pyroxen





Send mail to with questions or comments about this documents.
Copyright © 2006 Tran Dai Thang

Page3


KHOÁNG VẬT TẠO ĐÁ
DƯỚI KÍNH HIỂN VI PHÂN CỰC






PYROXEN TRỰC THOI
(Mg,Fe)
2
[Si
2
O
6
]


Enstatit: Mg
2

[Si
2
O
6
]
Ortho-ferrosilit: Fe
2
[Si
2
O
6
]

Tinh hệ: Trực thoi
Vị trí mặt quang suất: Np||b; Nm||a; Ng||c; Mặt trục quang O.A.P.||(100)



(Theo W. E. Troger. Optical Determination of rock forming mineral. Stuttgart, 1979)



Send mail to with questions or comments about this documents.
Copyright © 2006 Tran Dai Thang

Page4
PYROXEN TRỰC THOI

Khoáng vật Enstatit Bronzit Hypersthen
Công thức hóa học Mg

2
[Si
2
O
6
] (Mg,Fe)
2
[Si
2
O
6
] (Mg,Fe)
2
[Si
2
O
6
]
Hình dạng tinh thể Dạng lăng trụ hoặc dạng hạt
Cát khai 2 hệ thống cát khai theo (210) và (210), góc cát khai 88
0
.
Màu và tính đa sắc Không màu Không màu hoặc rất
nhạt
Hồng nhạt đến lục
nhạt
Chiết suất n
p
: 1.657 1.679 1.712


n
m
: 1.659 1.686 1.724

n
g
: 1.665 1.690 1.727
Lưỡng chiết suất
n
g
-n
p
: 0.008 0.011 0.015

Mặt sần; Độ nổi (tra bảng chiết suất)
Màu giao thoa (tra bảng màu Michel Levy)
Góc tắt Tắt thẳng: Ng^c =0
o

Dấu kéo dài Dương
Công thức đa sắc

Ng: lục nhạt;
Nm: vàng nhạt
Np: hồng hạt
Ng>Nm>Np
Góc 2V
Quang dấu
2V
Ng

>54
o
.
(+)
2V=90
o


2V
Np
>45
o
.
(-)
Biến đổi thứ sinh Pyroxen trực thoi biến đổi thứ sinh gần giống như olivin, nó
thường bị biến thành serpentin. Đôi khi pyroxen trực thoi cũng
có thể biến thành talc, chlorit và amphibol.
Nguồn gốc Trong tự nhiên, pyroxen trực thoi tham gia vào thành phần các
đá gabbro, norit, peridotit, pyroxenit. Trong các đá biến chất,
pyroxen trực thoi được thành tạo ở tướng biến chất cao, thí dụ
tổ hợp pyroxen trực thoi + silimanit + thạch anh thuộc tướng
gneis hypersthen – silimanit.




Send mail to with questions or comments about this documents.
Copyright © 2006 Tran Dai Thang

Page5



KHOÁNG VẬT TẠO ĐÁ
DƯỚI KÍNH HIỂN VI PHÂN CỰC





PYROXEN MỘT NGHIÊNG

Tinh hệ: Một nghiêng, β~106
o

Vị trí mặt quang suất: Nm||b; Mặt trục quang O.A.P.||(010)



(Theo W. E. Troger. Optical Determination of rock forming mineral. Stuttgart, 1979)



Send mail to with questions or comments about this documents.
Copyright © 2006 Tran Dai Thang

Page6
PYROXEN MỘT NGHIÊNG

Khoáng vật Diopsid Augit Aegirin-augit
Công thức hóa học Ca(Mg,Fe)

[Si
2
O
6
]
Ca(Mg,Fe,Al)
[(Si,Al)
2
O
6
]
mNaFe
3+

[Si
2
O
6
]+
nCa(Mg,Fe)[Si
2
O
6
]
Hình dạng tinh thể Hình kim (acicular)
hoặc dạng hạt
(granular)
Lăng trụ ngắn
(short prisms)
Lăng trụ kéo dài

Cát khai 2 hệ thống cát khai theo (110) và (110), góc cát khai 87
0
.
Màu và tính đa sắc Không màu Lục nhạt phớt nâu
hoặc phớt hồng
Lục nhạt đến xanh
lục đậm
Chiết suất
Diops. Sal. Hed. Diops. Sal. Hed. giàu Di - giàu Ae
np: 1.665-1.699-1.727 1.670-1.693-1.734 1.695-1.741
nm: 1.672-1.709-1.735 1.676-1.698-1.750 1.700-1.746
ng: 1.696-1.728-1.756 1.690-1.720-1.772 1.728-1.762
Lưỡng chiết suất
ng-np: 0.031-0.029-0.029 0.024-0.027-0.029 0.033-0.021

Mặt sần; Độ nổi (tra bảng chiết suất)
Màu giao thoa (tra bảng màu Michel Levy)
Góc tắt Ng^c: 38-48
o
Ng^c: 39-47
o
Aegirin: Np^c:0
o
-8
o

Aegirin-augit:
Np^c: 0
o
-30

o

Dấu kéo dài Không xác định Không xác định Âm
Công thức đa sắc

Ng: lục nhạt;
Nm: lục
Np: lục đậm
Ng<Nm<Np
Góc 2V
Quang dấu
2V
Ng
= 56-63
o
.
(+)
2V
Ng
= 42-60
o
.
(+)
2V
Ng
= 60
o
; giàu Di
2V=90
o

; (±)
2V
Np
= 60
o
;

giàu Ae
Biến đổi thứ sinh Pyroxen giàu Mg thông thường bị biến thành serpentin, talc và
magnetit.
Trong quá trình magma qua phản ứng với dung dịch magma
và các quá trình khác pyroxen có thể bị thay đổi giả hình bởi
amphibol, mica hoặc chlorit.
Nguồn gốc Diopsid gặp trong đá magma, trong đá biến chất biến chất
khu vực và biến chất trao đổi.
Augit thường gặp trong các đá magma bazơ và siêu bazơ.
Aegirin là khoáng vật của đá magma giàu kiềm. Đôi khi
aegirin gặp trong đá biến chất tiếp xúc.




Send mail to with questions or comments about this documents.
Copyright © 2006 Tran Dai Thang

Page7


KHOÁNG VẬT TẠO ĐÁ
DƯỚI KÍNH HIỂN VI PHÂN CỰC





AMPHIBOL MỘT NGHIÊNG

Trong thiên nhiên, amphibol ít khi có thành phần thuần nhất mà thường là hỗn hợp
đồng hình của hai hay một vài thành phần. Các khoáng vật quan trọng gồm có:
§ Tremolit: Ca
2
Mg
5
[Si
8
O
22
](OH)
2

§ Actinolit: Ca
2
(Mg,Fe)
5
[Si
8
O
22
](OH)
2


§ Hornblend lục: Ca
2
(Mg,Fe,Al)
5
[Si
8
O
22
](OH)
2

§ Hornblend basaltic: NaCa
2
(Fe
+2
,Mg,Fe
+3
,Al,Ti)
5
[(Si,Al)
8
O
22
](OH)
2

§ Arfvedsonit: Na
3
(Fe
+2

Mg)
4
(Fe
+3
Al)[Si
8
O
22
](OH,F)
2

§ Riebeckit: Na
2
Fe
+2
3
Fe
+3
2
[Si
8
O
22
](OH,F)
2

Tinh hệ: Một nghiêng, β~106
o

Vị trí mặt quang suất: Nm||b; Mặt trục quang O.A.P.|| (010)



(Theo W. E. Troger. Optical Determination of rock forming mineral. Stuttgart, 1979)

×