Tải bản đầy đủ (.pdf) (293 trang)

Giáo trình môn Kế toán tài chính: Phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.7 MB, 293 trang )

I

I ẦU

Trong những năm gần đây, nền kinh tế của nƣớc ta có nhiều đổi mới, chính vì vậy địi hỏi các
chính sách về kinh tế tài chính, các chế độ, chuẩn mực kế tốn phải khơng ngừng hồn thiện để phù
hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội trong nƣớc và phù hợp với môi trƣờng hợp tác, hội nhập
quốc tế nhƣ hiện nay.
Do sự thay đổi và khơng ngừng hồn thiện của hệ thống kế toán Việt Nam trong thời gian qua,
nên để đáp ứng u cầu chuẩn hóa về nội dung, chƣơng trình đào tạo đối với các sinh viên chuyên
ngành kế toán, tài chính của Trƣờng Cao đẳng Kinh tế Tài chính Thái Nguyên, tập thể tác giả khoa
kế toán bao gồm Th.S Vũ Thị Thu, Th.S Đào Thị Huyền Trang, Th.S Nguyễn Quốc Huy, Th.S
Nguyễn Thị Loan, Th.S Nguyễn Thị Hồng Huế đã tổ chức biên soạn cuốn "Giáo trình kế tốn tài
chính học phần I"
"Giáo trình kế tốn tài chính học phần I" đƣợc hoàn thành sẽ hệ thống đầy đủ các nội dung cơ
bản của kế tốn tài chính: Tổng quan về kế tốn tài chính, kế tốn các phần hành vốn bằng tiền, vật
tƣ, tài sản cố định, các khoản đầu tƣ tài chính, tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng, đồng thời
cập nhật tồn bộ các chế độ kế tốn, chính sách kinh tế, tài chính, thuế có liên quan và bổ sung các
ví dụ tình huống thực tế tại các doanh nghiệp, vì vậy giáo trình sẽ là tài liệu bổ ích, thiết thực trong
cơng tác giảng dạy, nghiên cứu, đào tạo bậc trung cấp, cao đẳng về kế tốn, tài chính.
Đề tài tập trung ngiên cứu về cơng tác kế tốn tài chính trong phạm vi các doanh nghiệp dựa
trên luật kế toán, chuẩn mực kế tốn, chế độ kế tốn theo thơng tƣ 200/2014/TT-BTC ngày
22/12/2014 của Bộ tài chính và các văn bản pháp luật có liên quan.
Kết cấu của giáo trình bao gồm 6 chƣơng, với sự tham gia biên soạn của các thành viên nhƣ sau:


un

T

n so n



Chƣơng 1: Tổ chức công tác kế tốn tài chính trong doanh nghiệp

Th.S Vũ Thị Thu

Chƣơng 2: Kế toán vốn bằng tiền và các khoản tạm ứng

Th.S Đào Thị Huyền Trang

Chƣơng 3: Kế toán đầu tƣ tài chính

Th.S Vũ Thị Thu

Chƣơng 4: Kế tốn vật liệu công cụ dụng cụ

Th.S Nguyễn Quốc Huy

Chƣơng 5: Kế toán tài sản cố định và bất động sản đầu tƣ

Th.S Nguyễn Thị Hồng Huế

Chƣơng 6: Kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng

Th.S Nguyễn Thị Loan

Trong quá trình biên soạn, mặc dù đã rất cố gắng, tuy nhiên khơng thể tránh khỏi những thiếu
sót, tập thể tác giả rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp của hội đồng khoa học nhà trƣờng cùng các
thầy cô giáo và bạn đọc để cuốn sách đƣợc hoàn chỉnh hơn.

1



Chƣơn 1
TỔ CHỨC CƠ G TÁC KẾ TỐ TÀI CHÍ H TRO G DOA H GHIỆP
Nội dung của chƣơng 1 trình bày khái niệm chung về kế tốn và kế tốn tài chính, vai trị của
kế tốn, các ngun tắc kế toán cơ bản trong kế toán, nội dung tổ chức cơng tác kế tốn trong doanh
nghiệp.
1.1. Va trị ủa kế to n tài chính tron
1.1.1. Kh

ơn t

qu n lý k nh tế

n ệm về kế to n

Đối các bất cứ một đơn vị nào, để hoạt động đƣợc đều cần có những tài sản cần thiết, tài sản
đó đƣợc biểu hiện dƣới các hình thức khác nhau: tiền, vật tƣ, hàng hóa, tài sản cố định, các khoản
phải thu, các khoản đầu tƣ tài chính,...Trong q trình hoạt động các loại tài sản này không ngừng
vận động, chuyển từ loại tài sản này sang loại tài sản khác (ví dụ: chuyển tiền gửi ngân hàng mua
nguyên vật liệu, lúc này tài sản đang tồn tại dƣới dạng tiền gửi ngân hàng sẽ đƣợc chuyển thành tài
sản tồn tại dƣới dạng nguyên vật liệu; Xuất quỹ tiền mặt gửi vào tài khoản tiền gửi ngân hàng, lúc
này tài sản tồn tại dƣới dạng tiền mặt đƣợc chuyển thành tài sản tồn tại dƣới dạng tiền gửi ngân
hàng,....) đòi hỏi các đơn vị phải tổ chức ghi chép đƣợc tình hình hiện có về tài sản, sự biến động
của tài sản, quá trình sử dụng tài sản vào sản xuất kinh doanh, kết quả hoạt động sản xuất...để từ đó
có những biện pháp quản lý và sử dụng tài sản có hiệu quả. Công việc ghi chép, thu thập, xử lý,
phân tích và cung cấp thơng tin về tài sản và sự vận động của tài sản tại một đơn vị đƣợc gọi là kế
toán.
Khi nền sản xuất càng phát triển, các hoạt động kinh tế trong một đơn vị ngày càng đa dạng
và phức tạp hơn cùng với các mối quan hệ về tài chính, tín dụng, đầu tƣ, ngoại thƣơng,... cũng phát

triển đa dạng, địi hỏi kế tốn ngày càng hồn thiện và phát triển trở thành một mơn khoa học với hệ
thống phƣơng pháp và đối tƣợng riêng. Không chỉ là một môn khoa học mà ngày nay kế tốn cịn
trở thành một nghề phổ biến và khơng thể thiếu trong bất kỳ một đơn vị nào.
Theo một số tài liệu, khái niệm về kế toán đƣợc đề cấp đến nhƣ sau:
Theo liên đồn kế tốn quốc tế IFAC cho rằng: "Kế toán là nghệ thuật ghi chép, phân loại
tổng hợp theo một cách riêng có bằng những khoản tiền, các nghiệp vụ và các sự kiện mà chúng có
ít nhất một phần tính chất tài chính và trình bày kết quả của nó"
Theo khoản 1 điều 4 luật kế tốn có nêu "Kế tốn là việc thu thập, xử lý, kiểm tra phân tích và
cung cấp thơng tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động"
Từ những phân tích trên chúng ta có thể hiểu kế tốn theo hai góc độ:
+ Xét trên khía cạnh khoa học, kế tốn đƣợc xác định là khoa học về thông tin thực hiện việc
phản ánh và kiểm tra các hoạt động kinh tế tài chính thơng qua việc sử dụng một hệ thống các

2


phƣơng pháp riêng có gồm: Phƣơng pháp chứng từ kế tốn, phƣơng pháp tài khoản kế tốn, phƣơng
pháp tính giá, phƣơng pháp tổng hợp cân đối kế toán.
+ Xét trên khía cạnh nghề nghiệp, kế tốn đƣợc xác định là cơng việc ghi chép, tính tốn bằng
con số (theo các thƣớc đo giá trị, hiện vật và thời gian lao động) mọi hoạt động kinh tế tài chính
phát sinh tại đơn vị để cung cấp thơng tin chính xác, đầy đủ, kịp thời và trung thực về tình hình tài
sản và sự vận động tài sản, tình hình và kết quả hoạt động kinh tế trong đơn vị cho các đối tƣợng sử
dụng thơng tin.
Nếu phân loại kế tốn theo đối tƣợng sử dụng thơng tin thì kế tốn đƣợc phân thành kế tốn
tài chính và kế tốn quản trị. Kế tốn tài chính là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung
cấp thơng tin kinh tế tài chính bằng báo cáo tài chính cho đối tƣợng sử dụng thơng tin của đơn vị kế
tốn, cịn kế toán quản trị là việc thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thơng tin kinh tế, tài chính
theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính trong nội bộ đơn vị kế tốn. Xét theo đối
tƣợng sử dụng thơng tin, kế tốn tài chính cung cấp thông tin cho tất cả các đối tƣợng sử dụng
thơng tin cịn kế tốn quản trị chỉ đƣợc cung cấp và sử dụng nội bộ trong đơn vị (chủ yếu là các nhà

quản trị trong đơn vị).
1.1.2. Va trò ủa kế to n tài chính tron

ơn t

qu n lý k nh tế

Sản phẩm cuối cùng của kế toán tài chính là các báo cáo tài chính, các báo cáo tài chính này
chứa đựng các thơng tin phản ánh tồn bộ tình hình về tài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp, kết quả
kinh doanh, sự luân chuyển của các luồng tiền,...Các thông tin này giúp cho mỗi đối tƣợng sử dụng
thơng tin có thể đƣa ra các quyết định hợp lý để đem lại hiệu quả cao nhất cho mình.
Có rất nhiều đối tƣợng sử dụng thông tin của doanh nghiệp nhƣ: nhà quản lý trong doanh
nghiệp, cơ quan quản lý nhà nƣớc (cơ quan thuế, cơ quan thống kê, cơ quan đăng ký kinh doanh,...)
các nhà đầu tƣ, cổ đông, ngân hàng, đối tác liên doanh,...mỗi một đối tƣợng sẽ sử dụng các thơng
tin trên báo cáo tài chính cho phù hợp với mục đích riêng của mình, cụ thể:
- Đối với các nhà quản lý kinh tế trong doanh nghiệp: Báo cáo tài chính là một bức tranh tổng
thể giúp nhà quản lý nắm đƣợc tình hình thực tế của doanh nghiệp, qua đó phân tích, đánh giá tình
hình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đề ra các biện pháp, quyết định phù hợp với định
hƣớng phát triển của doanh nghiệp.
- Đối với các nhà đầu tƣ, ngân hàng, tổ chức tín dụng, khách hàng, nhà cung cấp,...
Căn cứ vào thơng tin kế tốn tài chính cung cấp, các nhà đầu tƣ, ngân hàng, tổ chức tín
dụng,....nắm đƣợc hiệu quả kinh doanh và tình hình tài chính của doanh nghiệp, để từ đó quyết định
có nên đầu tƣ hay khơng, có nên cho vay hay khơng hoặc có nên hợp tác làm ăn với doanh nghiệp
hay không,...

3


- Đối với cơ quan nhà nƣớc: Qua số liệu của kế toán, nhà nƣớc thực hiện việc kiểm tra, giám
sát hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình chấp hành các chính sách chế độ của doanh nghiệp.

Cũng trên cơ sở các báo cáo kế toán, nhà nƣớc nghiên cứu ban hành các chính sách chế độ quản lý
nhà nƣớc phù hợp, thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế.
Qua sự phân tích trên ta thấy kế tốn tài chính là một cơng cụ quản lý quan trọng trong quản
lý kinh tế, nó cung cấp các thơng tin kinh tế tài chính hiện thực, có giá trị pháp lý và độ tin cậy cao
giúp cho các đối tƣợng sử dụng thơng tin đánh giá đúng đắn tình hình hoạt động của doanh nghiệp,
trên cơ sở đó đƣa ra các quyết định kinh tế phù hợp.
1.2.

uy n tắ kế to n

Để kế tốn thực sự trở thành cơng cụ quản lý kinh tế hữu hiệu thì việc ghi chép, phản ánh, xử
lý cung cấp thơng tin kế tốn cần phải tuân theo những nguyên tắc kế toán đã đƣợc thừa nhận.
Trong chuẩn mực kế toán số 01 “Chuẩn mực chung" đã đƣa ra các nguyên tắc kế toán sau:
1.2.1. Cơ sở ồn tí h
Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính của doanh nghiệp liên quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn
vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí phải đƣợc ghi sổ kế toán vào thời điểm phát sinh, không căn cứ
vào thời điểm thực tế thu hoặc thực tế chi tiền, tƣơng đƣơng tiền. Báo cáo tài chính lập trên cơ sở
dồn tích phản ảnh tình hình tài chính của doanh nghiệp trong quá khứ, hiện tại và tƣơng lai.
Ví ụ 1.1: Ngày 12/3/N, doanh nghiệp mua nguyên vật liệu nhập kho, chƣa trả tiền ngƣời bán.
Nghiệp vụ kinh tế trên đƣợc phản ánh ngày vào sổ kế tốn tại ngày 12/3/N chứ khơng phải đợi đến
khi trả tiền mới phản ánh nghiệp vụ này vào sổ kế toán.
1.2.2.

uy n tắ ho t độn l n tụ

Báo cáo tài chính phải đƣợc lập trên cơ sở giả định là doanh nghiệp đang hoạt động liên tục và
sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thƣờng trong tƣơng lai gần, nghĩa là doanh nghiệp khơng có ý
định cũng nhƣ không buộc phải ngừng hoạt động hoặc phải thu hẹp đáng kể quy mơ hoạt động của
mình. Trƣờng hợp thực tế khác với giả định hoạt động liên tục thì báo cáo tài chính phải lập trên
một cơ sở khác và phải giải thích cơ sở đã sử dụng để lập báo cáo tài chính.

Nguyên tắc hoạt động liên tục có mối quan hệ chặt chẽ với nguyên tắc giá gốc. Khi lập báo
cáo tài chính, khi doanh nghiệp v n đang hoạt động và tiếp tục hoạt động trong thời gian tới thì tài
sản trên báo cáo tài chính sẽ đƣợc phản ánh theo nguyên tắc giá gốc, cịn trong trƣờng hợp doanh
nghiệp khơng cịn tiếp tục hoạt động hoặc sẽ thu hẹp quy mô trong thời gian tới thì tài sản trên báo
cáo tài chính sẽ khơng đƣợc phản ánh theo nguyên tắc giá gốc nữa, mà sẽ phản ánh theo giá trị thị
trƣờng của tài sản tại thời điểm lập báo cáo tài chính.
Ví ụ 1 2: Cơng ty TNHH Thái Hồng chun kinh doanh các sản phẩm linh kiện máy vi
tính, cơng ty thành lập và đi vào hoạt động từ năm 2014, hiện tại và trong thời gian tới v n tiếp tục

4


hoạt động bình thƣờng, nhƣ vậy khi lập báo cáo tài chính, kế tốn phải phản ánh giá trị tài sản theo
ngun tắc giá gốc vì cơng ty đáp ứng đƣợc yêu cầu về hoạt động liên tục.
1.2.3.

uy n tắ g



Tài sản phải đƣợc ghi nhận theo giá gốc. Giá gốc của tài sản đƣợc tính theo số tiền hoặc
khoản tƣơng đƣơng tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giá trị hợp lý của tài sản đó vào thời điểm tài
sản đƣợc ghi nhận. Giá gốc của tài sản khơng đƣợc thay đổi trừ khi có quy định khác trong chuẩn
mực kế tốn cụ thể.
Ví ụ 1.3: Khi mua nguyên vật liệu nhập kho, giá trị nguyên vật liệu sẽ đƣợc xác định dựa
trên nguyên tắc giá gốc nhƣ sau: Giá trị nguyên vật liệu nhập kho sẽ bao gồm tồn bộ chi phí mà
doanh nghiệp bỏ ra để có đƣợc nguyên vật liệu tại thời điểm ghi nhận NVL nhập kho: giá mua, chi
phí thu mua, các khoản thuế phải nộp cho nhà nƣớc khơng đƣợc hồn lại, chi phí vận chuyển, bốc
xếp, bảo quản trong q trình mua hàng và các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến việc mua
nguyên vật liệu; Các khoản chiết khấu thƣơng mại và giảm giá hàng mua không đúng quy cách,

phẩm chất đƣợc trừ khỏi giá trị nguyên vật liệu nhập kho.
1.2.4.

uy n tắ phù hợp

Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp với nhau. Khi ghi nhận một khoản doanh thu
thì phải ghi nhận một khoản chi phí tƣơng ứng có liên quan đến việc tạo ra doanh thu đó. Chi phí
tƣơng ứng với doanh thu gồm chi phí của kỳ tạo ra doanh thu và chi phí của các kỳ trƣớc hoặc chi
phí phải trả nhƣng liên quan đến doanh thu của kỳ đó.
Ví ụ 1.4: Cơng ty TNHH Minh Hồng th văn phịng làm việc tại địa chỉ 234 Hoàng Văn
Thụ, TP Thái Nguyên. Theo thỏa thuận trong hợp đồng, tiền thuê nhà của 1 năm đƣợc thanh toán
vào ngày 2/1 hàng năm. Ngày 2/1/2015, cơng ty đã chuyển khoản thanh tốn tiền thuê nhà của năm
2015 là 120.000.000đ. Theo nguyên tắc phù hợp kế tốn khơng đƣợc ghi nhận tồn bộ khoản chi
120.000.000đ vào chi phí của tháng 1 mà phải phân bổ đều vào chi phí của 12 tháng trong năm
2015 vì khoản tiền thuê nhà 120.000.000đ này liên quan đến việc tạo ra doanh thu của cả năm 2015.
1.2.5.

uy n tắ nhất qu n

Các chính sách và phƣơng pháp kế toán doanh nghiệp đã chọn phải đƣợc áp dụng thống nhất
giữa các niên độ kế tốn. Trƣờng hợp có thay đổi chính sách và phƣơng pháp kế tốn đã chọn thì
phải giải trình lý do và ảnh hƣởng của sự thay đổi đó trong phần thuyết minh báo cáo tài chính.
Việc tn thủ ngun tắc nhất quản đảm bảo thơng tin của kế toán dễ dàng so sánh và khách quan.
Ví ụ 1.5: Khi doanh nghiệp lựa chọn phƣơng pháp tính giá hàng xuất kho là phƣơng pháp
nhập trƣớc xuất trƣớc thì phải áp dụng thống nhất trong ít nhất một niên độ kế toán, khi doanh
nghiệp thay đổi phƣơng pháp tính giá đó thì phải có sự giải trình trong thuyết minh báo cáo tài

5



chính và giải trình rõ sự thay đổi phƣơng pháp kế tốn này có ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến giá trị
hàng tồn kho xuất dùng và xuất bán trong kỳ.
1.2.6.

uy n tắ thận trọn

Thận trọng là việc xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiết để lập các ƣớc tính kế tốn trong
các điều kiện khơng chắc chắn. Ngun tắc thận trọng đòi hỏi: Phải lập các khoản dự phịng nhƣng
khơng lập q lớn; Khơng đánh giá cao hơn giá trị của các tài sản và các khoản thu nhập; Không
đánh giá thấp hơn giá trị của các khoản nợ phải trả và chi phí; Doanh thu và thu nhập chỉ đƣợc ghi
nhận khi có bằng chứng chắc chắn về khả năng thu đƣợc lợi ích kinh tế, cịn chi phí phải đƣợc ghi
nhận khi có bằng chứng về khả năng phát sinh chi phí.


ụ 1.6: Doanh nghiệp mua cổ phiếu nắm giữ với mục đích kinh doanh, giá gốc là

30.000đ/cổ phiếu. Tuy nhiên tại ngày lập báo cáo tài chính, giá thị trƣờng của cổ phiếu này chỉ là
28.000đ/cổ phiếu, vậy để đảm bảo không đánh giá cao hơn giá trị của tại sản tại ngày lập báo cáo tài
chính, doanh nghiệp phải trích lập dự phịng giảm giá chứng khoán kinh doanh với số tiền là
2.000đ/cổ phiếu để điều chỉnh giảm giá gốc của khoản đầu tƣ chứng khoán kinh doanh trên bảng
cân đối kế toán.
1.2.7.

uy n tắ trọn yếu

Thông tin đuợc coi là trọng yếu trong trƣờng hợp nếu thiếu thơng tin hoặc thiếu chính xác của
thơng tin đó có thể làm sai lệch đáng kể báo cáo tài chính, làm ảnh hƣởng đến quyết định kinh tế
của ngƣời sử dụng báo cáo tài chính. Tính trọng yếu phụ thuộc vào độ lớn và tính chất của thơng tin
hoặc các sai sót đƣợc đánh giá trong hồn cảnh cụ thể. Tính trọng yếu của thơng tin phải đƣợc xem
xét trên cả phƣơng diện định lƣợng và định tính.

Ví ụ 1 7: Tại cơng ty Thái Hải, khi lập báo cáo tài chính, kế tốn đã cố tình ghi nhận một
khoản doanh thu khơng có thật là 10 t đồng, làm cho lợi nhuận trên báo cáo tài chính đang bị lỗ là
2 t đồng thành lãi là 8 t đồng. Nhƣ vậy sự thiếu chính xác của thông tin về doanh thu đã làm báo
cáo tài chính của doanh nghiệp đang lỗ trở thành lãi, làm ảnh hƣởng đến quyết định của ngƣời sử
dụng thông tin. Thơng tin này có thể đƣợc coi là trọng yếu.
1.3. Tổ hứ

ơn t

kế to n tà hính tron

1.3.1. Y u ầu và nh ệm vụ tổ hứ

ôn t

oanh n h ệp

kế to n tà hính tron

oanh n h ệp

Kế tốn là việc thu thập, xử lý, kiểm tra phân tích và cung cấp thơng tin kinh tế, tài chính, nhƣ
vậy tổ chức cơng tác kế tốn chính là tổ chức việc thu nhận, hệ thống hóa và cung cấp thơng tin về
hoạt động của doanh nghiệp. Tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp đƣợc thực hiện trên cả
hai phƣơng diện: tổ chức thực hiện nội dung các công việc của kế tốn (đó việc là việc vận dụng
các phƣơng pháp kế toán để thực hiện ghi chép, xử lý, phân tích và cung cấp các thơng tin kế tốn
cho đối tƣợng sử dụng thơng tin theo đúng quy định của luật, chế độ, chuẩn mực kế toán) và tổ chức

6



bộ máy kế tốn (đó là việc phân cơng cơng việc cho các nhân viên kế toán, xác định đƣợc nhiệm vụ
của từng kế toán viên và mối liên hệ giữa các kế toán viên để cùng thực hiện tốt cơng tác kế tốn
trong doanh nghiệp).
Để phát huy đƣợc vai trị quan trọng của kế tốn trong cơng tác quản lý hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp đòi hỏi phải tổ chức cơng tác kế tốn một cách khoa học, hợp lý và
đảm bảo đáp ứng đƣợc các u cầu sau:
- Tổ chức cơng tác kế tốn phải tuân thủ theo đúng những quy định của luật, chuẩn mực kế
toán và những quy định hiện hành của pháp luật.
- Tổ chức cơng tác kế tốn phải phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý và
đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp.
- Tổ chức cơng tác kế tốn phải phù hợp với u cầu về trình độ nghiệp vụ chun mơn của
đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kế tốn.
- Tổ chức cơng tác kế toán phải đảm bảo tiết kiệm và hiệu quả.
Trong doanh nghiệp, kế toán trƣởng chịu trách nhiệm tổ chức, chỉ đạo và hƣớng d n thực hiện
toàn bộ nội dung của cơng tác kế tốn. Tổ chức cơng tác kế toán phải thực hiện những nhiệm vụ sau:
- Tổ chức khoa học và hợp lý công tác kế toán, tổ chức hợp lý bộ máy kế toán, phải phân cơng
phân nhiệm rõ ràng từng bộ phận kế tốn, cán bộ kế toán, quy định mối quan hệ chặt chẽ giữa các
bộ phận kế toán, giữa các nhân viên kế tốn của doanh nghiệp trong q trình thực hiện nhiệm vụ
đƣợc giao.
- Vận dụng các phƣơng pháp của kế toán theo đúng quy định của luật, chế độ chuẩn mực kế
toán và các quy định hiện hành.
- Ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong cơng tác kế tốn, bồi dƣỡng nâng cao trình độ của kế tốn…
- Quy định mối quan hệ giữa phịng kế tốn với các phịng ban, bộ phận khác trong doanh
nghiệp có liên quan tới cơng tác kế tốn. Hƣớng d n các chế độ thể lệ tài chính kế tốn cho cơng
nhân viên doanh nghiệp và kiểm tra việc chấp hành các chế độ thể lệ đó.
- Tổ chức thực hiện kiểm tra kế tốn trong nội bộ doanh nghiệp.
1.3.2. ộ

un tổ hứ


ơn t

kế to n tà hính tron

oanh n h ệp

1.3.2.1. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán
Phƣơng pháp chứng từ kế toán là một trong các phƣơng pháp của kế tốn, nó đƣợc biểu hiện
thơng qua hệ thống chứng từ kế tốn sử dụng và trình tự ln chuyển của chứng từ. Để thực hiện
nhiệm vụ ghi chép toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại doanh nghiệp, trƣớc tiên kế toán sử
dụng phƣơng pháp chứng từ kế tốn, tức là phản ánh các thơng tin liên quan tới hoạt động kinh tế
tài chính của doanh nghiệp vào chứng từ kế toán và tổ chức luân chuyển chứng từ kế toán để kiểm
tra và ghi sổ kế toán kịp thời.

7


Hệ thống chứng từ kế toán áp dụng cho các doanh nghiệp bao gồm:
- Chứng từ kế toán về tiền, vật tƣ hàng hóa, lao động tiền lƣơng, tài sản cố định,… do doanh nghiệp tự
thiết kế phù hợp với đặc điểm hoạt động, yêu cầu quản lý của đơn vị và đảm bảo cung cấp những
thông tin theo quy định của Luật Kế toán và các văn bản sửa đổi, bổ sung, thay thế (Các doanh
nghiệp có thể lựa chọn áp dụng theo biểu m u chứng từ kế tốn đƣợc ban hành Thơng tƣ số
200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính)
- Chứng từ kế tốn do nhà nƣớc ban hành (ví dụ: Hóa đơn bán hàng, hóa đơn GTGT đƣợc
quy định tại thông tƣ 39/2014/TT-BTC, Giấy nộp tiền vào ngân sách nhà nƣớc đƣợc quy định tại
thông tƣ 119/2014/TT-BTC của Bộ Tài chính,….)
Kế tốn trƣởng doanh nghiệp phải quy định trình tự lập, xử lý chứng từ kế tốn tại đơn vị
mình trên cơ sở tn thủ theo các quy định tại luật kế toán (từ điều 17 đến điều 22) và chế độ kế
toán hiện hành, cụ thể nhƣ sau:

Các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến hoạt động của đơn vị kế toán đều phải
lập chứng từ kế toán. Chứng từ kế toán chỉ đƣợc lập một lần cho mỗi nghiệp vụ kinh tế, tài chính.
Chứng từ kế tốn phải đƣợc lập rõ ràng, đầy đủ, kịp thời, chính xác theo nội dung quy định trên m u.
Trong trƣờng hợp chứng từ kế tốn chƣa có quy định m u thì đơn vị kế toán đƣợc tự lập chứng từ kế
toán nhƣng phải có đầy đủ các nội dung quy định. Nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính trên chứng từ
kế tốn khơng đƣợc viết tắt, khơng đƣợc tẩy xóa, sửa chữa; khi viết phải dùng bút mực, số và chữ viết
phải liên tục, không ngắt quãng, chỗ trống phải gạch chéo; chứng từ bị tẩy xóa, sửa chữa đều khơng
có giá trị thanh toán và ghi sổ kế toán. Khi viết sai vào m u chứng từ kế tốn thì phải hu bỏ bằng
cách gạch chéo vào chứng từ viết sai. Chứng từ kế toán phải đƣợc lập đủ số liên quy định. Trƣờng
hợp phải lập nhiều liên chứng từ kế tốn cho một nghiệp vụ kinh tế, tài chính thì nội dung các liên
phải giống nhau, liên gửi cho bên ngồi phải có dấu của đơn vị kế tốn.
Chứng từ kế tốn phải có đủ chữ ký. Chữ ký trên chứng từ kế toán phải đƣợc ký bằng bút mực.
Khơng đƣợc ký chứng từ kế tốn bằng mực đỏ hoặc đóng dấu chữ ký khắc sẵn. Chữ ký trên chứng từ
kế toán của một ngƣời phải thống nhất. Chữ ký trên chứng từ kế tốn phải do ngƣời có thẩm quyền
hoặc ngƣời đƣợc u quyền ký. Nghiêm cấm ký chứng từ kế toán khi chƣa ghi đủ nội dung chứng từ
thuộc trách nhiệm của ngƣời ký. Chứng từ kế tốn chi tiền phải do ngƣời có thẩm quyền ký duyệt
chi và kế toán trƣởng hoặc ngƣời đƣợc u quyền ký trƣớc khi thực hiện. Chữ ký trên chứng từ kế
toán dùng để chi tiền phải ký theo từng liên.
Chứng từ kế tốn cịn có thể đƣợc lập dƣới dạng chứng từ điện tử. Chứng từ điện tử phải có
đầy đủ nội dung theo quy định của luật kế toán và phải đƣợc thể hiện dƣới dạng dữ liệu điện tử,
đƣợc mã hóa và khơng bị thay đổi trong q trình truyền mạng máy tính và phải có chữ ký điện tử
theo quy định của pháp luật.

8


Chứng từ kế toán trƣớc khi ghi sổ phải đƣợc kiểm tra chặt chẽ nhằm đảm bảo tính trung thực,
hợp lý, hợp pháp của nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh phản ánh trên chứng từ. Chứng từ kế
toán sau khi đƣợc kiểm tra sẽ đƣợc luân chuyển đến các bộ phận liên quan để thực hiện việc kiểm
tra nội dung nghiệp vụ phản ánh trên chứng từ và ghi sổ kế toán, sau khi đƣợc đƣa vào lƣu trữ, bảo

quản theo quy định của pháp luật.
1.3.2.2. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
Hệ thống tài khoản kế tốn doanh nghiệp ban hành theo thơng tƣ số 200/2014-TT-BTC ngày
22/12/2014 của Bộ Tài chính đƣợc thống nhất áp dụng cho các doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực,
thành phần kinh tế. Hệ thống tài khoản kế bao gồm 8 loại: Loại tài khoản tài sản, loại tài khoản nợ
phải trả, loại tài khoản vốn chủ sở hữu, loại tài khoản doanh thu, loại tài khoản chi phí sản xuất,
kinh doanh, loại tài khoản thu nhập khác, loại tài khoản chi phí khác và tài khoản xác định kết quả
kinh doanh.
Căn cứ vào hệ thống tài khoản kế toán thống nhất do nhà nƣớc ban hành, kế toán doanh
nghiệp lựa chọn những tài khoản cấp 1, tài khoản cấp 2 phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất
kinh doanh, khối lƣợng nghiệp vụ kinh tế phát sinh, yêu cầu trình độ quản lý của doanh nghiệp để
đảm bảo ghi chép và hệ thống hóa đƣợc tồn bộ thơng tin về hoạt động kinh tế tài chính tại đơn vị
mình. Đồng thời phịng kế tốn xây dựng danh mục các tài khoản chi tiết (cấp 2, cấp 3, cấp 4,...)
cho doanh nghiệp nhằm phản ánh các nội dung chi tiết theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.
B ểu 1.1

DANH MỤC HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP
(Ban hành kèm theo Thông tư số 200 ngày 22 tháng 12 năm 2014 của Bộ Tài chính)
Số
TT
1

01

02

03

04


SỐ HIỆU TK
Cấp 1 Cấp 2
2
3

TÊ TÀI KHOẢ
4
OẠI TÀI KHOẢ TÀI SẢ

1111
1112
1113

T ền mặt
Tiền Việt Nam
Ngoại tệ
Vàng tiền tệ

1121
1122
1123

T ền ử
ân hàn
Tiền Việt Nam
Ngoại tệ
Vàng tiền tệ

1131
1132


T ền đan huyển
Tiền Việt Nam
Ngoại tệ

1211

Chứn kho n k nh oanh
Cổ phiếu

111

112

113

121

9


Số
TT
1

SỐ HIỆU TK
Cấp 1 Cấp 2
2
3
1212

1218

TÊ TÀI KHOẢ
4
Trái phiếu
Chứng khoán và cơng cụ tài chính khác

10

141

ầu tƣ nắm ữ đến n ày đ o h n
Tiền gửi có kỳ hạn
Trái phiếu
Cho vay
Các khoản đầu tƣ khác nắm giữ đến ngày đáo hạn
Ph thu ủa kh h hàn
Thuế GTGT đƣợ khấu trừ
Thuế GTGT đƣợc khấu trừ của hàng hóa, dịch vụ
Thuế GTGT đƣợc khấu trừ của TSCĐ
Ph thu nộ ộ
Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc
Phải thu nội bộ về chênh lệch t giá
Phải thu nội bộ về chi phí đi vay đủ điều kiện đƣợc vốn hố
Phải thu nội bộ khác
Ph thu kh
Tài sản thiếu chờ xử lý
Phải thu về cổ phần hoá
Phải thu khác
T m ứn


11

151

Hàn mua đan đ đƣờn

12

152

uy n l ệu, vật l ệu

13

153

05

128
1281
1282
1283
1288

06
07

131
133

1331
1332

08

136
1361
1362
1363
1368

09

138
1381
1385
1388

1531
1532
1533
1534

Côn ụ, ụn ụ
Cơng cụ, dụng cụ
Bao bì ln chuyển
Đồ dùng cho thuê
Thiết bị, phụ tùng thay thế

14


154

Ch phí s n xuất, k nh oanh ở an

15

155
1551
1557

Thành phẩm
Thành phẩm nhập kho
Thành phẩm bất động sản

1561
1562
1567

Hàng hóa
Giá mua hàng hóa
Chi phí thu mua hàng hóa
Hàng hóa bất động sản

16

156

17


157

Hàn

ử đ

18

158

Hàn ho kho

n
o thuế

10


Số
TT
1
19

SỐ HIỆU TK
Cấp 1 Cấp 2
2
3
161
1611
1612


20

171

21

211

22

23

24

TÊ TÀI KHOẢ
4
Ch sự n h ệp
Chi sự nghiệp năm trƣớc
Chi sự nghiệp năm nay
G ao ị h mua

nl

tr

ph ếu hính phủ

2111
2112

2113
2114
2115
2118

Tà s n ố định hữu hình
Nhà cửa, vật kiến trúc
Máy móc, thiết bị
Phƣơng tiện vận tải, truyền d n
Thiết bị, dụng cụ quản lý
Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm
TSCĐ khác

2121
2122

Tà s n ố định thu tà hính
TSCĐ hữu hình th tài chính.
TSCĐ vơ hình th tài chính.

2131
2132
2133
2134
2135
2136
2138

Tà s n ố định vơ hình
Quyền sử dụng đất

Quyền phát hành
Bản quyền, bằng sáng chế
Nhãn hiệu, tên thƣơng mại
Chƣơng trình phần mềm
Giấy phép và giấy phép nhƣợng quyền
TSCĐ vơ hình khác

2141
2142
2143
2147

Hao mịn tà s n ố định
Hao mịn TSCĐ hữu hình
Hao mịn TSCĐ th tài chính
Hao mịn TSCĐ vơ hình
Hao mịn bất động sản đầu tƣ

212

213

214

Bất độn s n đầu tƣ

25

217


26

221

ầu tƣ vào ôn ty on

27

222

ầu tƣ vào ôn ty l n oanh, l n kết

28

228

29

2281
2288

ầu tƣ kh
Đầu tƣ góp vốn vào đơn vị khác
Đầu tƣ khác

2291
2292
2293
2294


Dự phòn tổn thất tà s n
Dự phịng giảm giá chứng khốn kinh doanh
Dự phịng tổn thất đầu tƣ vào đơn vị khác
Dự phòng phải thu khó địi
Dự phịng giảm giá hàng tồn kho

229

11


Số
TT
1
30

SỐ HIỆU TK
Cấp 1 Cấp 2
2
3
241
2411
2412
2413

TÊ TÀI KHOẢ
4
Xây ựn ơ n ở an
Mua sắm TSCĐ
Xây dựng cơ bản

Sửa chữa lớn TSCĐ

31

242

Ch phí tr trƣớ

32

243

Tà s n thuế thu nhập hỗn l

33

244

Cầm ố, thế hấp, ký quỹ, ký ƣợ
OẠI TÀI KHOẢ

34

331

35

333

Ph


3331
33311
33312
3332
3333
3334
3335
3336
3337
3338
33381
33382
3339
36

334
3341
3348

tr

ho n ƣờ

Ợ PHẢI TRẢ

n

Thuế và
kho n ph nộp hà nƣớ

Thuế giá trị gia tăng phải nộp
Thuế GTGT đầu ra
Thuế GTGT hàng nhập khẩu
Thuế tiêu thụ đặc biệt
Thuế xuất, nhập khẩu
Thuế thu nhập doanh nghiệp
Thuế thu nhập cá nhân
Thuế tài nguyên
Thuế nhà đất, tiền thuê đất
Thuế bảo vệ môi trƣờng và các loại thuế khác
Thuế bảo vệ môi trƣờng
Các loại thuế khác
Phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác
Ph tr n ƣờ lao độn
Phải trả công nhân viên
Phải trả ngƣời lao động khác

37

335

Ch phí ph

38

336

Ph tr nộ ộ
Phải trả nội bộ về vốn kinh doanh
Phải trả nội bộ về chênh lệch t giá

Phải trả nội bộ về chi phí đi vay đủ điều kiện đƣợc vốn hoá
Phải trả nội bộ khác

3361
3362
3363
3368
39

337

40

338

tr

Thanh to n theo t ến độ kế ho h hợp đồn xây ựn

3381
3382
3383

Ph tr , ph nộp kh
Tài sản thừa chờ giải quyết
Kinh phí cơng đồn
Bảo hiểm xã hội

12



Số
TT
1

41

42

SỐ HIỆU TK
Cấp 1 Cấp 2
2
3
3384
3385
3386
3387
3388

TÊ TÀI KHOẢ
4
Bảo hiểm y tế
Phải trả về cổ phần hoá
Bảo hiểm thất nghiệp
Doanh thu chƣa thực hiện
Phải trả, phải nộp khác

3411
3412


Vay và nợ thu tà hính
Các khoản đi vay
Nợ thuê tài chính

3431
34311
34312
34313
3432

Tr ph ếu ph t hành
Trái phiếu thƣờng
Mệnh giá trái phiếu
Chiết khấu trái phiếu
Phụ trội trái phiếu
Trái phiếu chuyển đổi

341

343

43

344

hận ký quỹ, ký ƣợ

44

347


Thuế thu nhập hỗn l

45

352

46

47

48

ph

tr

3521
3522
3523
3524

Dự phịn ph tr
Dự phịng bảo hành sản phẩm hàng hóa
Dự phịng bảo hành cơng trình xây dựng
Dự phòng tái cơ cấu doanh nghiệp
Dự phòng phải trả khác

3531
3532

3533
3534

Quỹ khen thƣởn phú lợ
Quỹ khen thƣởng
Quỹ phúc lợi
Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ
Quỹ thƣởng ban quản lý điều hành công ty

3561
3562

Quỹ ph t tr ển khoa họ và ôn n hệ
Quỹ phát triển khoa học và công nghệ
Quỹ phát triển khoa học và cơng nghệ đã hình thành TSCĐ

353

356

Quỹ ình ổn

357

OẠI TÀI KHOẢ VỐ CHỦ SỞ HỮU
49

411
4111
41111

41112
4112
4113
4118

Vốn đầu tƣ ủa hủ sở hữu
Vốn góp của chủ sở hữu
Cổ phiếu phổ thơng có quyền biểu quyết
Cổ phiếu ưu đãi
Thặng dƣ vốn cổ phần
Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu
Vốn khác

13


Số
TT
1

SỐ HIỆU TK
Cấp 1 Cấp 2
2
3

TÊ TÀI KHOẢ
4

50


412

Ch nh lệ h đ nh

51

413

Ch nh lệ h tỷ
hố đo
Chênh lệch t giá do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại
tệ
Chênh lệch t giá hối đối trong giai đoạn trƣớc hoạt động

4131
4132

l

tà s n

52

414

Quỹ đầu tƣ ph t tr ển

53

417


Quỹ hỗ trợ sắp xếp oanh n h ệp

54

418

C

55

419

Cổ ph ếu quỹ

56

421
4211
4212

ợ nhuận sau thuế hƣa phân phố
Lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối năm trƣớc
Lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối năm nay

4611
4612

uồn vốn đầu tƣ xây ựn ơ n
uồn k nh phí sự n h ệp

Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trƣớc
Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay

57
58

59

441
461

quỹ kh

thuộ vốn hủ sở hữu

uồn k nh phí đã hình thành TSC

466

OẠI TÀI KHOẢ DOA H THU
60

511
5111
5112
5113
5114
5117
5118


Doanh thu n hàn và un ấp ị h vụ
Doanh thu bán hàng hóa
Doanh thu bán các thành phẩm
Doanh thu cung cấp dịch vụ
Doanh thu trợ cấp, trợ giá
Doanh thu kinh doanh bất động sản đầu tƣ
Doanh thu khác

61

515

Doanh thu ho t độn tà hính

62

521

C kho n
m trừ oanh thu
Chiết khấu thƣơng mại
Giảm giá hàng bán
Hàng bán bị trả lại

5211
5212
5213

OẠI TÀI KHOẢ CHI PHÍ SẢ XUẤT, KI H DOA H
63


611

Mua hàng

14


Số
TT
1

SỐ HIỆU TK
Cấp 1 Cấp 2
2
3
6111
6112

64
65

621
622

66

623

TÊ TÀI KHOẢ

4
Mua nguyên liệu, vật liệu
Mua hàng hóa
Ch phí n uy n l ệu, vật l ệu trự t ếp
Ch phí nhân ơn trự t ếp

6231
6232
6233
6234
6237
6238

Chi phí sử ụn m y th ơn
Chi phí nhân cơng
Chi phí ngun, vật liệu
Chi phí dụng cụ sản xuất
Chi phí khấu hao máy thi cơng
Chi phí dịch vụ mua ngồi
Chi phí bằng tiền khác

68

631

Ch phí s n xuất hun
Chi phí nhân viên phân xƣởng
Chi phí nguyên, vật liệu
Chi phí dụng cụ sản xuất
Chi phí khấu hao TSCĐ

Chi phí dịch vụ mua ngồi
Chi phí bằng tiền khác
G thành s n xuất

69

632

G

70

635

Chi phí tài chính

71

641
6411
6412
6413
6414
6415
6417
6418

Chi phí bán hàng
Chi phí nhân viên
Chi phí ngun vật liệu, bao bì

Chi phí dụng cụ, đồ dùng
Chi phí khấu hao TSCĐ
Chi phí bảo hành
Chi phí dịch vụ mua ngồi
Chi phí bằng tiền khác

6421
6422
6423
6424
6425
6426
6427
6428

Ch phí qu n lý oanh n h ệp
Chi phí nhân viên quản lý
Chi phí vật liệu quản lý
Chi phí đồ dùng văn phịng
Chi phí khấu hao TSCĐ
Thuế, phí và lệ phí
Chi phí dự phịng
Chi phí dịch vụ mua ngồi
Chi phí bằng tiền khác

67

627
6271
6272

6273
6274
6277
6278

72

642

vốn hàn

n

OẠI TÀI KHOẢ THU HẬP KHÁC

15


Số
TT
1
73

SỐ HIỆU TK
Cấp 1 Cấp 2
2
3
711

TÊ TÀI KHOẢ

4
Thu nhập kh
OẠI TÀI KHOẢ CHI PHÍ KHÁC

74

811

75

821

Chi phí khác

8211
8212

Ch phí thuế thu nhập oanh n h ệp
Chi phí thuế TNDN hiện hành
Chi phí thuế TNDN hỗn lại
TÀI KHOẢ XÁC Ị H KẾT QUẢ KI H DOA H

76

911

X

định kết qu k nh oanh


1.3.2.3. Tổ chức vận dụng hình thức kế tốn
Hình thức kế toán là hệ thống sổ sử dụng để ghi chép, hệ thống và lƣu giữ toàn bộ các nghiệp vụ
kinh tế, tài chính đã phát sinh có liên quan đến đơn vị kế tốn. Nhƣ vậy hình thức kế tốn chính là hình
thức tổ chức hệ thống sổ kế tốn bao gồm các sổ kế toán tổng hợp và các sổ kế toán chi tiết.
Doanh nghiệp đƣợc tự xây dựng biểu m u sổ kế tốn cho riêng mình nhƣng phải đảm bảo
cung cấp thông tin về giao dịch kinh tế một cách minh bạch, đầy đủ, dễ kiểm tra, dễ kiểm sốt và dễ
đối chiếu. Trƣờng hợp khơng tự xây dựng biểu m u sổ kế toán, doanh nghiệp có thể áp dụng biểu
m u sổ kế tốn theo hƣớng d n tại phụ lục số 4 Thông tƣ 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của
Bộ Tài chính nếu phù hợp với đặc điểm quản lý và hoạt động kinh doanh của mình.
Tùy theo đặc điểm hoạt động và yêu cầu quản lý, doanh nghiệp đƣợc tự xây dựng hình thức
ghi sổ kế tốn cho riêng mình trên cơ sở đảm bảo thông tin về các giao dịch phải đƣợc phản ánh đầy
đủ, kịp thời, dễ kiểm tra, kiểm soát và đối chiếu. Trƣờng hợp khơng tự xây dựng hình thức ghi sổ kế
tốn cho riêng mình, doanh nghiệp có thể áp dụng các hình thức sổ kế tốn đƣợc hƣớng d n phụ lục
số 4 Thông tƣ 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính để lập Báo cáo tài chính nếu
phù hợp với đặc điểm quản lý và hoạt động kinh doanh của mình.
Sổ kế tốn phải đƣợc quản lý chặt chẽ, phân công trách nhiệm cá nhân giữ và ghi sổ. Sổ kế
tốn giao cho nhân viên nào thì nhân viên đó phải chịu trách nhiệm về những điều ghi trong sổ và
việc giữ sổ trong suốt thời gian dùng sổ. Khi có sự thay đổi nhân viên giữ và ghi sổ, kế toán trƣởng
phải tổ chức việc bàn giao trách nhiệm quản lý và ghi sổ kế toán giữa nhân viên cũ và nhân viên
mới. Biên bản bàn giao phải đƣợc kế tốn trƣởng ký xác nhận.
Thơng tƣ 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính hƣớng d n 5 hình thức kế tốn:
- Hình thức kế tốn Nhật ký chung

16


- Hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ
- Hình thức kế tốn Nhật ký - Sổ cái
- Hình thức kế tốn Nhật ký - chứng từ
- Hình thức kế tốn trên máy vi tính

Mỗi hình thức kế tốn có nội dung, ƣu, nhƣợc điểm và phạm vi áp dụng thích hợp, cụ thể nhƣ sau:
a. Hình thức kế tốn Nhật ký chung
Đặc trƣng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính
phát sinh đều phải đƣợc ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời
gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (định khoản kế tốn) của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu
trên các sổ Nhật ký để ghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.
Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau:
- Sổ Nhật ký chung (Biểu 1.3)
- Sổ Cái (Biểu 1.4)
- Các sổ, thẻ kế tốn chi tiết
Trình tự h sổ theo hình thứ kế to n hật ký hun nhƣ sau:
(1) Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ, trƣớc hết
ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung
để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế tốn chi tiết thì
đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh đƣợc ghi vào các sổ, thẻ kế toán
chi tiết liên quan.
Trƣờng hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đƣợc
dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặc biệt liên quan. Định kỳ (3, 5,
10... ngày) hoặc cuối tháng, tuỳ khối lƣợng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt,
lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một
nghiệp vụ đƣợc ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có).
(2) Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối số phát sinh.
Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp, đúng số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết (đƣợc lập
từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) đƣợc dùng để lập các Báo cáo tài chính.Về nguyên tắc, Tổng số phát
sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng Tổng số phát sinh Nợ và
Tổng số phát sinh Có trên sổ Nhật ký chung (hoặc sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc biệt sau
khi đã loại trừ số trùng lặp trên các sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ.

17



B ểu 1.2 : Trình tự h sổ theo hình thứ kế to n hật ký chung

Chứng từ kế toán

Sổ Nhật ký
đặc biệt

SỔ NHẬT KÝ CHUNG

Sổ, thẻ kế toán
chi tiết

SỔ CÁI

Bảng tổng hợp
chi tiết

Bảng cân đối
số phát sinh

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra

18



B ểu 1.3:
u Sổ hật ký hun
ơn v :………
ịa hỉ:………

Ngày, Chứng từ
tháng Số Ngày,
ghi sổ hiệu tháng
A
B
C

u số: S03a-DN
(Ban hành theo thông tƣ 200/2014/TT-BTC
ngày 22/12/2014 của BTC)
SỔ HẬT KÝ CHU G
Năm: ....
Đơn vị tính: .................
Số phát sinh
Số hiệu
Đã ghi
STT
Diễn giải
TK
Sổ Cái dịng
Nợ

đối ứng


D
Số trang trƣớc chuyển sang

Cộng chuyển sang trang sau
- Sổ này có ... trang, đánh số từ trang số 01 đến trang ....
- Ngày mở sổ: .......

E

G

H

X

x

x

1

2

Ngày ....tháng ....năm .....
G m đố
(Ký, họ tên, đóng dấu)

ƣờ h sổ
Kế to n trƣởn
(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)
- Số chứng chỉ hành nghề
- Đơn vị cung cấp dịch vụ kế toán
Phƣơn ph p h sổ nhật ký hun nhƣ sau:
Cột A: Ghi ngày, tháng ghi sổ
Cột B,C: Ghi số hiệu và ngày, tháng lập của chứng từ kế toán dùng để làm căn cứ ghi sổ
Cột D: Ghi tóm tắt nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh của chứng từ kế toán
Cột E: Đánh dấu các nghiệp vụ ghi sổ Nhật ký chung đã đƣợc ghi vào Sổ cái
Cột G: Ghi số thứ tự dòng của Nhật ký chung
Cột H: Ghi số hiệu các tài khoản ghi Nợ, ghi Có theo định khoản kế tốn các nghiệp vụ phát
sinh. Tài khoán ghi Nợ đƣợc ghi trƣớc, tài khoán ghi Có đƣơc ghi sau. Mỗi khi tài khoản đƣợc ghi
một dòng riêng
Cột 1: Ghi số tiền phát sinh các tài khoàn ghi Nợ
Cột 2: Ghi số tiền phát sinh các tài khoản ghi Có
Cuối trang số, cộng số tiền phát sinh lũy kế để chuyển sang trang sau. Đầu trang sổ, ghi số
cộng trang trƣớc chuyển sang.
Về nguyên tắc tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải ghi vào sổ Nhật ký
chung. Tuy nhiên, trong trƣờng hợp một hoặc một số đối tƣợng kế tốn có số lƣợng phát sinh lớn,
để đơn giản và giảm bớt khối lƣợng ghi Sổ cái, doanh nghiệp có thể mở các Sổ nhật ký đặc biệt để
ghi riêng các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến các đối tƣợng kế tốn đó, ví dụ sổ nhật ký thu tiền,
Sổ nhật ký chi tiền, nhật ký mua hàng, sổ nhật ký bán hàng,...

19


Các sổ Nhật ký đặc biệt là một phần của sổ Nhật ký chung nên phƣơng pháp ghi chép tƣơng
tự nhƣ sổ Nhật ký chung. Song để tránh sự trùng lặp các nghiệp vụ đã ghi vào sổ nhật ký đặc biệt
thì khơng ghi vào sổ Nhật ký chung. Trƣờng hợp này, căn cứ để ghi Sổ cái là sổ Nhật ký chung và
các sổ nhật ký đặc biệt.
B ểu 1 4:

u Sổ
ơn v :………
ịa hỉ:………

( ùn

ho hình thứ nhật ký hun )
u số: S03 -DN
(Ban hành theo thông tƣ 200/TT-BTC ngày
22/12/2015 của BTC)
SỔ CÁI

(Dùn

Ngày, Chứng từ
tháng Số Ngày,
ghi sổ hiệu Tháng
A

B

ho hình thứ kế to n hật ký hun )
ăm
T n tà kho n
Số h ệu
Diễn giải

C

Nhật ký chung

Trang
sổ

STT
dòng

E

G

D

Số hiệu TK
đối ứng

Số tiền
Nợ



H

1

2

- Số dƣ đầu năm
- Số phát sinh trong tháng

- Cộng số phát sinh tháng

- Số dƣ cuối tháng
- Cộng lũy kế từ đầu quý
- Sổ này có.......trang, đánh từ trang số 01 đến trang.........
- Ngày mở sổ: .............
Ngày ....tháng ....năm ....
ƣờ h sổ
(Ký, họ tên)
- Số chứng chỉ hành nghề

Kế to n trƣởn
(Ký, họ tên)

G m đố
(Ký, họ tên, đóng dấu)

- Đơn vị cung cấp dịch vụ kế toán
Phƣơn ph p h sổ
nhƣ sau:
Cột A: Ghi ngày, tháng ghi sổ
Cột B,C: Ghi sổ hiệu và ngày, tháng lập chứng từ kế toán đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ.
Cột D: Ghi tóm tắt nội dung nghiệp vụ phát sinh
Cột E: Ghi số trang của sổ nhật ký chung đã ghi nhiệp vụ này

20


Cột G: Ghi số dòng của sổ Nhật ký chung đã ghi nghiệp vụ này
Cột H: Ghi số hiệu của các tài khoản đối ứng liên quan đến nghiệp vụ kinh tế phát sinh với tài
khoản trong sổ Cái này (Tài khoản ghi Nợ trƣớc, tài khoản ghi Có sau)
- Cột 1,2: Ghi số tiền phát sinh bên Nợ hoặc bên Có của tài khoản theo từng nghiệp vụ kinh tế.

Đầu tháng, ghi số dƣ đầu kỳ của tài khoản vào dịng đầu tiên, cột số dƣ (Nợ hoặc Có). Cuối
tháng, cộng số phát sinh Nợ, số phát sinh Có, tính ra số dƣ và cộng lũy kế số phát sinh từ đầu quý
của từng tài khoản để làm căn cứ lập Bảng cân đối số phát sinh và báo cáo tài chính.
Ghi sổ kế tốn theo hình thức nhật ký chung có ƣu điểm là m u sổ đơn giản, dễ ghi chép,
thuận tiện cho việc phân công công việc cho các kế tốn viên, và ứng dụng cơng nghệ thơng tin,
phần mềm kế tốn. Tuy nhiên hình thức kế tốn này có nhƣợc điểm là khối lƣợng ghi chép nhiều.
Hình thức kế tốn này thích hợp áp dụng đối với những doanh nghiệp có quy mơ vừa và lớn, có
nhiều lao động kế tốn, sử dụng máy vi tính trong cơng tác kế tốn
Ví ụ 1.8: Trích sổ nhật ký chung tháng 1/N của công ty TNHH Mai Trang (trang số 1)
Ngày,
tháng ghi
sổ

Số
h ệu

Ngày,
tháng

A

B

C

D

ã
ghi
sổ

cái
E

02/01

HĐGT
GT 009
3629

02/01

Mua vải kaki của công

x

1

152

2.480.000.000

ty Thịnh Vƣợng chƣa

x

2

133

248.000.000


trả tiền

x

3

Chi tiền tiếp khách

x

4

642

3.000.000

x

5

133

300.000

x

6

Nộp tiền bảo hiểm cho


x

7

cơ quan bảo hiểm tỉnh

x

8

Mua vật tƣ của công ty
Thịnh Vƣợng chƣa trả
tiền

x

9

152

6.000.000

x

10

133

600.000


x

11

x

12

x

13

121

24.000.000

x

14

515

6.000.000

x

15

02/01


02/01

03/01

03/01

03/01

Chứn từ

PC01

UNC01

HĐGT
GT026
3589

BC 51

PC02

02/01

02/01

03/01

03/01


03/01

D n

Thu tiền bán cổ phiếu

Mua văn phịng phẩm

21

STT
dịng

Số
h ệu
TK Ƣ

G

H

Số ph t s nh

1

331

3.300.000
30.000.000


112

30.000.000

331
112

642

2

2.728.000.000

111
338



6.600.000
30.000.000

4.000.000


04/01

05/01

05/01


BC102

LC 02

PC03

04/01

05/01

05/01

Công ty Đông Á trả nợ
tiền hàng
Trả tiền mua vật tƣ
cho cơng ty Thịnh
Vƣợng

Chi khen thƣởng

x

16

x

17

x


18

x

19

x

20

x

21

x

22

x

23

133

400.000

111
112


4.400.000
300.000.000

131
331

300.000.000
6.600.000

112
353

6.600.000
300.000

111

Cộn huyển san
trang sau

300.000
3.109.200.000

3.109.200.000

Ví dụ 1.9: Trích sổ cái TK 111 tháng 1/N của công ty TNHH Mai Trang (Trang 1)
Ngày,
tháng
h sổ
A


hật ký
chung

Chứn từ
Số
h ệu

Ngày,
tháng

B

C

D n

D

Trang
sổ

STT
dịng

E

G

Số

h ệu
TK
đố
ứn
H

Số ƣ đầu th n 1

Số t ền

1


2

210.000.000

Số ph t s nh th n 1
02/01

03/01

PC01

PC02

02/01

03/01


Chi tiếp khách

Mua văn phịng phẩm
tháng 1

1

6

642

3.000.000

1

6

133

300.000

1

17

642

4.000.000

1


17

133

400.000
300.000

05/01

PC03

05/01

Chi khen thƣởng

1

23

353

05/01

PT 01

05/01

Hồn trả tạm ứng thừa


2

26

141

06/01

PC 04

06/01

Chi tạm ứng đi cơng tác

2

36

141

5.000.000

06/01

PC 05

06/01

Mua máy tính


2

45

242

15.000.000

2

45

133

1.500.000

700.000

07/01

PT 02

07/01

Rút tiền gửi ngân hàng
đầu tƣ về nhập quỹ tiền
mặt

3


53

112

300.000.000

08/01

PT 03

08/01

hoàn trả tạm ứng thừa

3

55

141

1.200.000

09/01

PC 06

09/01

Tạm ứng lƣơng đợt 1 cho
cán bộ công nhân viên


3

70

334

166.000.000

………………
Cộn số ph t s nh th n 1
Số ƣ uố th n 1

1.303.900.000
318.400.000

22

1.195.500.000


b. Hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ
Đặc trƣng cơ bản của hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ: Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán
tổng hợp là “Chứng từ ghi sổ”. Việc ghi sổ kế tốn tổng hợp bao gồm:
+ Ghi theo trình tự thời gian trên Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ.
+ Ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ Cái.
Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp chứng
từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế.
Chứng từ ghi sổ đƣợc đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm (theo số thứ tự
trong Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ) và có chứng từ kế tốn đính kèm, phải đƣợc kế tốn trƣởng

duyệt trƣớc khi ghi sổ kế tốn.
Hình thức kế tốn Chứng từ ghi sổ gồm có các loại sổ kế tốn sau:
- Chứng từ ghi sổ;
- Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ;
- Sổ Cái;
- Các Sổ, Thẻ kế tốn chi tiết.
Trình tự h sổ kế to n theo hình thứ kế to n Chứn từ h sổ (B ểu số 03)
Hàng ngày hoặc định kỳ, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp chứng từ kế
toán cùng loại đã đƣợc kiểm tra, đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập Chứng từ ghi sổ. Căn cứ
vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, sau đó đƣợc dùng để ghi vào Sổ Cái.
Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập Chứng từ ghi sổ đƣợc dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế tốn
chi tiết có liên quan.
Cuối tháng, phải khố sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh
trong tháng trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính ra Tổng số phát sinh Nợ, Tổng số phát sinh Có và
Số dƣ của từng tài khoản trên Sổ Cái. Căn cứ vào Sổ Cái lập Bảng Cân đối số phát sinh.
Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết (đƣợc lập từ
các sổ, thẻ kế toán chi tiết) đƣợc dùng để lập Báo cáo tài chính.
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có
của tất cả các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng nhau và bằng Tổng số tiền phát
sinh trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ. Tổng số dƣ Nợ và Tổng số dƣ Có của các tài khoản trên
Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng nhau, và số dƣ của từng tài khoản trên Bảng Cân đối số phát
sinh phải bằng số dƣ của từng tài khoản tƣơng ứng trên Bảng tổng hợp chi tiết.

23


B ểu 1 5: Trình tự h sổ theo hình thứ kế to n Chứn từ h sổ

Chứng từ kế toán


Sổ quỹ

Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ

Bảng tổng hợp
chứng từ kế toán
cùng loại

Sổ kế
toán chi
tiết

CHỨNG TỪ GHI SỔ

Bảng
tổng hợp
chi tiết

Sổ Cái

Bảng cân đối
số phát sinh
số phát sinh

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng

Đối chiếu, kiểm tra

24


B ểu 1.6:

u B n tổn hợp hứn từ ố

ùn lo

ơn vị:
ịa hỉ : …………
BẢ G TỔ G HỢP CHỨ G TỪ GỐC CÙ G OẠI
Số…………….
Ngày……tháng........năm..............
Loại chứng từ gốc :……...

CHỨNG TỪ
Số
hiệu
1

Diển giải

GHI ….TÀI KHOẢN...
Tổng
số
tiền


Ngày
tháng
2

3

4

GHI …CÁC TÀI KHOẢN
TK..
5

TK... TK..
6

7









Cộn
(Kèm theo ........chứng từ gốc)

ƣờ lập ểu
(Ký, ghi rõ họ tên)

Phƣơn ph p lập

Phụ tr h kế to n
(Ký, ghi rõ họ tên)

n tổn hợp hứn từ ố

ùn lo

nhƣ sau:

Bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại đƣợc lập dựa trên các chứng từ cùng loại của doanh
nghiệp trong một khoản thời gian nhất định, để làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ. Bảng tổng hợp
chứng từ gốc cùng loại phải đƣợc kẹp cùng với các chứng từ gốc tƣơng ứng.
Cột 1, 2: Ghi số hiệu và ngày tháng lập chứng từ đƣợc làm căn cứ để ghi vào bảng tổng hợp
Cột 3: Ghi tóm tắc nội dung nghiệp vụ phát sinh
Cột 4: Ghi tổng số tiền của chứng từ
Cột 5, 6, 7,...: Ghi sổ tiền vào các tài khoản tƣơng ứng phù hợp với nội dung nghiệp vụ.

25


×