Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Giáo trình Kế toán ngân hàng (Nghề: Kế toán - Cao đẳng): Phần 2 - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (650.58 KB, 78 trang )

CHƢƠNG 3
KẾ TỐN NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG
Mã chƣơng: 03
Giới thiệu: Chƣơng này giơi thiệu những thơng tin bổ ích về hoạt động tín
dụng trong ngân hàng, q trình theo dõi và quản lý vốn cho vay bằng hệ thống
phƣơng pháp kế toán đƣợc kết hợp một cách chặt chẽ, khoa học nhằm đƣa ra
các thông tin rất quan trọng về tình hình cho vay trong ngân hàng.
Mục tiêu:
- Kiến thức:
+ Trình bày những vấn đề chung về kế tốn nghiệp vụ tín dụng
+ Mơ tả đƣợc các loại tài khoản sử dụng, biết cách hạch tốn một số nghiệp vụ
tín dụng chủ yếu
- Kỹ năng:
+ Vận dung các phƣơng pháp thu nợ gốc và lãi một lần khi đáo hạn
+ Xử lý đƣợc các tình huống liên quan nghiệp vụ tín dụng
1. Những vấn đề chung về kế tốn nghiệp vụ tín dụng
1.1 Khái niệm và nhiệm vụ của kế tốn nghiệp vụ tín dụng
1.1.1. Khái niệm
Kế tốn nghiệp vụ tín dụng là cơng việc ghi chép, phản ánh tổng hợp một
cách đầy đủ, chính xác, kịp thời các khoản tín dụng trong tất cả các khâu từ giải
ngân, thu nợ, thu lãi và theo dõi dƣ nợ toàn bộ q trình cấp tín dụng của
NHTM, trên cơ sở đó để giám đốc chặt chẽ toàn bộ số tiền đã cấp tín dụng cho
khách hàng đồng thời làm tham mƣu cho nghiệp vụ tín dụng.
1.1.2. Nhiệm vụ của kế tốn tín dụng
Tín dụng là nghiệp vụ cơ bản trong hoạt động kinh doanh của NHTM,
song cũng là nghiệp vụ chứa đựng nhiều rủi ro mà bất kỳ ngân hàng thƣơng
mại nào cũng phải tìm các giải pháp để giảm thiểu rủi ro.
Có nhiều cơng cụ phục vụ quản lý tín dụng, ngăn ngừa rủi ro, trong đó
thơng tin kế tốn tín dụng có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng vì kế tốn tín
dụng là cơng cụ ghi chép, phản ánh một cách đầy đủ, chính xác và kịp thời nhất
nghiệp vụ tín dụng ở từng đơn vị ngân hàng cũng nhƣ tồn hệ thống.


Để phát huy vai trị của kế tốn tín dụng, kế tốn tín dụng cần thực hiện
tốt các nhiệm vụ sau:
42


Tổ chức ghi chép phản ảnh đầy đủ, chính xác, kịp thời các khoản cho
vay, thu nợ, theo dõi dƣ nợ, chuyển nhóm nợ, trích lập dự phịng rủi ro qua đó
hình thành thơng tin kế tốn phục vụ quản lý tín dụng. Bảo vệ an tồn vốn cho
vay.
Quản lý hồ sơ cho vay, theo dõi kỳ hạn nợ để thu hồi nợ đúng hạn, hoặc
chuyển nợ quá hạn khi ngƣời vay khơng đủ khả năng trả nợ đúng hạn.
Tính và thu lãi cho vay chính xác, đầy đủ, kịp thời.
Giám sát tình hình tài chính của khách hàng thơng qua hoạt động của tài
khoản tiền gửi và tài khoản cho vay. Phát hiện kịp thời những khách hàng có
khả năng tài chính khơng lành mạnh mạnh trên cơ sở đó tham mƣu cho cán bộ
tín dụng để có biện pháp xử lý kịp thời.
Thông qua số liệu của kế tốn cho vay để phát huy vai trị tham mƣu của
kế tốn trong quản lý nghiệp vụ tín dụng.
1.2. Phân loại tín dụng ngân hàng
 Căn cứ vào chu kỳ sản xuất kinh doanh, thời hạn thu hồi vốn của các dự
án đầu tƣ, khả năng thanh toán nợ của khách hàng để xác định thời hạn cho vay:
- Cho vay ngắn hạn: Thời hạn cho vay đƣợc xác định phù hợp với đặc

điểm sản xuất kinh doanh của khách hàng nhƣng không quá 12 tháng.
- Cho vay trung hạn: Thời hạn vay từ 12 tháng đến 60 tháng nhƣng khơng

vƣợt q thời hạn cịn lại theo quyết định thành lập hoặc giấy phép thành lập
của đơn vị.
- Cho vay dài hạn: Thời hạn cho vay từ 60 tháng trở lên nhƣng khơng vƣợt


q thời hạn cịn lại theo quyết định thành lập hoặc giấy phép thành lập của đơn
vị. Đối với các dự án phục vụ đời sống sinh hoạt thì khơng vƣợt q 15 năm.
 Căn cứ mục đích vay vốn: tín dụng cơng nghiệp, thƣơng nghiệp, nơng
nghiệp, tiêu dùng, bất động sản….
 Căn cứ vào đảm bảo tín dụng:
- Tín dụng có đảm bảo;
- Tín dụng khơng có đảm bảo
 Căn cứ chủ thể vay vốn:
- Tín dụng doanh nghiệp;
- Tín dụng cá nhân, hộ gia đình;
- Tín dụng nhà nƣớc;
43


- Tín dụng các tổ chức tài chính.
 Căn cứ vào phƣơng thức hồn trả nợ vay:
- Tín dụng hồn trả nhiều lần;
- Tín dụng hồn trả 1 lần;
- Tín dụng hồn trả theo u cầu.
 Căn cứ hình thái giá trị của tín dụng:
- Tín dụng bằng tiền: Cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá...
- Tín dụng bằng tài sản: Cho thuê tài chính;
- Tín dụng bằng uy tín: Bảo lãnh ngân hàng.
1.3. Các phƣơng pháp thu nợ gốc và lãi một lần khi đáo hạn
1.3.1. Phƣơng pháp thu nợ gốc và lãi một lần khi đáo hạn
 Cho vay từng lần ngắn hạn
- Cho Vay tiêu dùng
- Cho vay doanh nghiệp sản xuất
 Thu nợ gốc và lãi vay khi đáo hạn
Lãi cho vay = Dƣ nợ cho vay x Lãi suất x Kỳ hạn cho vay

Thƣờng áp dụng đối với những món vay có thời hạn ngắn
Ví dụ: Khách hàng A đề nghị thanh tốn nợ gốc tiền vay và lãi vay của
một hợp đồng tín dụng đến hạn thanh toán, số tiền vay 50 triệu đồng, kỳ hạn
vay 6 tháng, lãi suất ngân hàng cho vay 18%/ năm.
Yêu cầu: Tính tổng số tiền KH A phải trả cho ngân hàng
1.3.2. Phƣơng pháp thu gốc và lãi vay theo định kỳ xác định trong
HĐTD
 Cho vay ngắn hạn (cho vay thƣơng mại, cho vay tiêu dùng trả góp,...)
 Cho vay trung và dài hạn (cho vay đầu tƣ dự án, cho thuê tài chính,
cho vay trả góp,...)
 Cơng thức tính số tiền thu nợ gốc và lãi định kỳ
- Số tiền thu hàng kỳ (gốc+lãi) nhƣ nhau (kỳ khoản bằng nhau)
- Số tiền thu hàng kỳ (gốc+lãi) giảm dần (kỳ khoản giảm dần)
 Số tiền thu hàng kỳ (gốc+lãi) nhƣ nhau (kỳ khoản bằng nhau)
44


n
V
0 *r *(1 r)
a
(1r)n 1

a = Gi + Li
Li = V i * r * t
a: số tiền thu mỗi kỳ (gốc+lãi) bằng nhau
Vo: Dƣ nợ cho vay ban đầu
r: lãi suất cho vay
n: tổng số kỳ trả nợ
t: thời hạn cho vay (mỗi kỳ)

Vi: Dƣ nợ còn lại đầu kỳ thứ i
Gi: Nợ gốc thu hồi ở kỳ thứ i
Li : Lãi cho vay thu ở kỳ thứ i
 Số tiền thu hàng kỳ (gốc + lãi) giảm dần (kỳ khoản giảm dần)
ai = G + Li
G = V0 /n
Li = Vi * r * t
ai: số tiền thu mỗi kỳ (gốc+lãi)
Vo: Dƣ nợ cho vay ban đầu
r: lãi suất cho vay
n: tổng số kỳ trả nợ
t: thời hạn cho vay (mỗi kỳ)
Vi: Dƣ nợ còn lại đầu kỳ thứ i
G: Nợ gốc thu hồi ở mỗi kỳ bằng nhau
Li : Lãi cho vay thu ở kỳ thứ i
Ngày 1/10/N giải ngân 600trđ. Thời hạn vay 5 năm, LS cho vay 12%/năm.
Tính số tiền nợ gốc và lãi phải trả trong từng kỳ (năm) nếu NH tính kỳ khoản
bằng nhau.
45


G = V0/ n = 600/5 =120
Li = Vi * r * t = 600*18%*1 = 108
a1 = G + L1 = 120 +108 =228
1.3.3. Phƣơng pháp thu gốc và lãi vay theo định kỳ không xác định cụ
thể trong HĐ TD
- Thu gốc? KH trả nhiều hay ít tùy tình hình tài chính
- Thu lãi (pp tích số)
Lãi mỗi định kỳ =SD đầu kỳ*Số ngày tồn tại SD*LS ngày
Ví dụ: KH C đƣợc NHX cho vay tiêu dùng, số tiền 100 triệu đồng, lãi suất

18%/năm, kỳ hạn 3 tháng, giải ngân ngày 12/3/N, thỏa thuận giữa KH và NH:
Thu gốc và lãi theo định kỳ tháng khơng xác định cụ thể trong HĐTD
Yêu cầu: Hãy xác định lãi tiền vay KH C phải trả NH trong các trƣờng hợp
sau:
- Ngày 5/4 KH đề nghị trả gốc 40 trđ và lãi tháng thứ nhất.
- Ngày 18/5 KH đề nghị trả gốc 35 trđ và lãi tháng thứ 2
- Ngày 10/6 KH trả phần gốc cịn lại và lãi.

Ví dụ 1: Tại NHTM A có HĐ tín dụng với KH B, giải ngân ngày 1/1/N, dƣ
nợ cho vay là 500,000,000 đ, lãi suất 12%/năm, kỳ hạn 5 năm. Xác định thu
gốc, lãi trong các trƣờng hợp sau (chỉ nhằm mục đích vận dụng phƣơng pháp
tính lãi):
- Thu gốc và lãi một lần khi đáo hạn
- Thu gốc, lãi định kỳ 6 tháng theo PP kỳ khoản bằng nhau
- Thu gốc, lãi định kỳ 6 tháng theo PP kỳ khoản giảm dần
1.4. Phân loại nợ
Phân loại nợ là việc các tổ chức tín dụng căn cứ vào các tiêu chuẩn định
tính và định lƣợng để đánh giá mức độ rủi ro của các khoản vay và các cam kết
ngoại bảng, trên cơ sở đó phân loại các khoản nợ vào các nhóm nợ thích hợp.
Phân chia các nhóm nợ, cụ thể là 5 nhóm:
a) Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm:
– Các khoản nợ trong hạn và tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu
hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn;

46


– Các khoản nợ quá hạn dƣới 10 ngày và tổ chức tín dụng đánh giá là có khả
năng thu hồi đầy đủ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ gốc và lãi đúng thời
hạn còn lại;

– Các khoản nợ đƣợc phân loại vào nhóm 1 theo quy định tại Khoản 2 Điều
này.
b) Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) bao gồm:
– Các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày;
– Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu (đối với khách hàng là
doanh nghiệp, tổ chức thì tổ chức tín dụng phải có hồ sơ đánh giá khách hàng
về khả năng trả nợ đầy đủ nợ gốc và lãi đúng kỳ hạn đƣợc điều chỉnh lần đầu);
– Các khoản nợ đƣợc phân loại vào nhóm 2 theo quy định tại Khoản 3 Điều
này.
c) Nhóm 3 (Nợ dƣới tiêu chuẩn) bao gồm:
– Các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày;
– Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ các khoản nợ điều
chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm 2 theo quy định tại Điểm b
Khoản này;
– Các khoản nợ đƣợc miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng
trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng;
– Các khoản nợ đƣợc phân loại vào nhóm 3 theo quy định tại Khoản 3 Điều
này.
d) Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm:
– Các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày;
– Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dƣới 90 ngày theo
thời hạn trả nợ đƣợc cơ cấu lại lần đầu;
– Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai;
– Các khoản nợ đƣợc phân loại vào nhóm 4 theo quy định tại Khoản 3 Điều
này.
đ) Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm:
– Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày;
– Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên
theo thời hạn trả nợ đƣợc cơ cấu lại lần đầu;
47



– Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn
trả nợ đƣợc cơ cấu lại lần thứ hai;
– Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chƣa bị
quá hạn hoặc đã quá hạn;
– Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý;
– Các khoản nợ đƣợc phân loại vào nhóm 5 theo quy định tại Khoản 3 Điều
này”.
Nợ xấu là nợ thuộc các nhóm 3, 4 và 5.
1.5. Dự phịng rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng: khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng do
KH không thực hiện hoặc khơng có khả năng thực hiện nghĩa vụ đã cam kết
Dự phịng rủi ro: khoản tiền đựơc trích lập để dự phịng cho những tổn
thất có thể xảy ra do KH không thực hiện nghiã vụ đã cam kết. Dự phịng rủi ro
đƣợc tính theo dƣ nợ gốc và hạch tốn vào chi phí hoạt động:
Dự phịng cụ thể: trên cơ sở phân loại cụ thể các khoản nợ
Dự phòng chung: dự phòng cho những tổn thất chƣa xác định trong q
trình phân loại nợ và trích lập dự phịng cụ thể và trong trƣờng hợp khó khăn về
tài chính do sự suy giảm chất lƣợng các khoản cho vay
Lập dự phịng:
- Mỗi q trích lập ít nhất 1 lần trong 15 ngày đầu của tháng kế tiếp và trích
đến thời điểm cuối quý
- Quý IV, trong thời hạn 15 ngày đầu của tháng 12 trích lập cho đến ngày 30/11
Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể đối với 5 nhóm nợ nhƣ sau:
a) Nhóm 1: 0%
b) Nhóm 2: 5%
c) Nhóm 3: 20%
d) Nhóm 4: 50%
đ) Nhóm 5: 100%.

Riêng đối với các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý thì đƣợc trích lập dự
phịng cụ thể theo khả năng tài chính của tổ chức tín dụng.


Số tiền dự phòng cụ thể:

- Số tiền dự phòng cụ thể đối với từng khoản nợ đƣợc tính theo cơng thức sau:
48


R = max {0, (A – C)} x r
Trong đó: R: số tiền dự phịng cụ thể phải trích
A: Số dƣ nợ gốc của khoản nợ
C: giá trị khấu trừ của tài sản bảo đảm
r: tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể.
 Dự phòng chung

Rc = D 1->4 * 0.75 %

Bù đắp tổn thất đối với các khoản nợ
Nguyên tắc
 Dự phòng cụ thể dùng để xử lý đối với chính khoản nợ đó Phát mại tài
sản đảm bảo để thu hồi nợ
 Nếu tài sản phát mãi không đủ để bù đắp cho rủi ro tín dụng của khoản
nợ thì sử dụng Dự phịng chung
 Chênh lệch cịn lại (nếu có) -> chi phí hoạt động
Các trƣờng hợp xử lý: 1 quý xử lý 1 lần:
KH là tổ chức, doanh nghiệp bị giải thể, phá sản, cá nhân bị chết hay mất
tích
Các khoản nợ thuộc nhóm 5

1.6. Chứng từ kế toán cho vay
Chứng từ gốc
Đơn xin vay: Là chứng từ do khách hàng lập để xin vay vốn Ngân hàng.
Trong đó trình bày rõ mục đích vay, số tiền vay. Đây là căn cứ ban đầu để NH
xem xét cho vay.
Hợp đồng tín dụng: Là căn cứ pháp lý quan trọng để giải quyết tranh chấp
nếu có xảy ra giữa khách hàng và Ngân hàng.
Khế ƣớc vay kiêm kỳ hạn nợ hay còn gọi là Bảng phân kỳ hạn nợ: Là chứng từ
xác nhận số tiền Ngân hàng thu nợ của khách hàng theo lịch trình thời gian cụ
thể. Đây cũng là căn cứ để khách hàng trả nợ cho Ngân hàng theo đúng định kỳ.


Chứng từ để ghi sổ kế toán

 Chứng từ cho vay
Nếu vay bằng chuyển khoản thƣờng là các chứng từ thanh toán qua ngân hàng
nhƣ: séc, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu…
49


Nếu vay bằng tiền mặt: séc lĩnh tiền mặt, giấy lĩnh tiền, phiếu chi
 Chứng từ thu nợ
Thu bằng chuyển khoản: uỷ nhiệm chi, lệnh chi…
Thu bằng tiền mặt: giấy nộp tiền, séc lĩnh tiền mặt
Quy trình cho vay
Mục đích, số tiền, phƣơng
KH nộp đơn xin vay
thức, hình thức

Nhận TS thế chấp, giấy

tờ có giá, bảo lãnh

Trách nhiệm pháp lý của
Ký HĐ tín dụng

khách hàng và NH

Tiền mặt VNĐ, ngoại tệ và vàng

Giải ngân
Chuyển khoản

50


Thu nợ

Nợ đủ tiêu chuẩn

Nợ cần chú ý

Nợ dƣới tiêu chuẩn

Nợ nghi ngờ

Nợ có khả năng mất
vốn

Sơ đồ Thơng tin trong q trình cho vay và thu nợ
Cán bộ tín dụng nhận hồ sơ xin vay bao gồm: đơn xin vay, dự án xin vay,

tờ khai thế chấp tài sản hoặc tờ bảo lãnh tín chấp…
Cán bộ tín dụng thẩm tra hồ sơ vay vốn, nếu xét thấy đầy đủ thì viết
phiếu hẹn ngày gặp khách hàng, chậm nhất trong vòng 15 ngày phải trả lời cho
khách hàng.
Nếu hồ sơ khách hàng không hội đủ điều kiện vay vốn phải đƣợc trả lại
ngay cho khách hàng.
Trƣởng phòng hoặc tổ trƣởng tín dụng nhận hồ sơ do cán bộ phụ trách
chuyển đến phải tập hợp hồ sơ xin vay trong ngày chờ cán bộ để thẩm định. Sau
khi thẩm định ngƣời thẩm định phải ghi ý kiến vào hồ sơ và chịu trách nhiệm
trƣớc lãnh đạo cấp trên, trƣớc pháp luật nếu có sự sai trái.
Trong trƣờng hợp khơng cần thẩm định thì trƣởng phịng hoặc tổ trƣởng
giải quyết ngay trong ngày.
51


Trƣởng phịng hoặc tổ trƣởng tín dụng tập hợp hồ sơ tín dụng bao gồm
hồ sơ kinh tế kỹ thuật của dự án, đối chiếu với nguồn vốn hiện còn trình cấp
lãnh đạo (cho vay hoặc khơng cho vay) và thông báo cho khách hàng biết.
Nếu hồ sơ đƣợc chấp nhận và phê duyệt cho vay thì hồ sơ đƣợc chuyển
đến cán bộ tín dụng để hƣớng dẫn khách hàng lập Hợp đồng tín dụng, khế
ƣớc hoặc sổ vay vốn và bảng phân kỳ hạn nợ (nếu có).
Để đảm bảo việc sử dụng vốn vay đúng mục đích, sau khi phát tiền vay
lần đầu cho khách hàng trong vòng 20 ngày ngân hàng cho vay phải cử cán
bộ kiểm tra sử dụng vốn lần thứ nhất để giám sát việc sử dụng vốn đúng mục
đích đã cam kết của khách hàng.
Trong quá trình cho vay, ngân hàng phải thƣờng xuyên kiểm tra theo
định kỳ hoặc đột xuất để đảm bảo tiền vay phát ra phù hợp với tiến độ thực
hiện phƣơng án xin vay và đúng mục đích cam kết.
Hàng tháng cán bộ kế toán sao kê các khoản nợ đến hạn, nợ quá hạn, lập
thông báo thu nợ gửi cho khách hàng và chuyển cho bộ phận tín dụng tổ

chức thu nợ.
2. Tài khoản sử dụng
2.1 Tài khoản nội bảng
a. Các tài khoản phản ánh nghiệp vụ cho vay
Các tài khoản phản ánh cho vay đƣợc bố trí ở loại 2 "Hoạt động tín dụng"
trong hệ thống tài khoản tổ chức tín dụng do Thống đốc NHNN ban hành.
Để phản ánh cụ thể từng loại khách hàng vay vốn, từng loại cho vay theo
thời gian (ngắn hạn, trung hạn, dài hạn), từng loại tiền cho vay (cho vay bằng
đồng Việt nam, cho vay bằng ngoại tệ và vàng) và đáp ứng yêu cầu phân loại
nợ, trong loại 2 đƣợc bố trí thành các tài khoản tổng hợp cấp I, cấp II và cấp III.
Ví dụ: Tài khoản cấp I số 21 “Cho vay các tổ chức kinh tế, các nhân trong
nƣớc” đƣợc bố trí thành các tài khoản cấp II sau:
TK 211: Cho vay ngắn hạn bằng đồng Việt Nam
TK 212: Cho vay trung hạn bằng đồng Việt Nam
TK 213: Cho vay dài hạn bằng đồng Việt Nam
TK 214: Cho vay ngắn hạn bằng ngoại tệ
V.v...
Các tài khoản tổng hợp cấp II nêu trên đƣợc bố trí thành các tài khoản
tổng hợp cấp III để phục vụ việc phân loại nợ của NHTM.
52


Ví dụ:
Tài khoản cấp II số 211 đƣợc phân thành các tài khoản tổng hợp cấp III:
2111

Nợ đủ tiêu chuẩn

2112


Nợ cần chú ý

2113

Nợ dƣới tiêu chuẩn

2114

Nợ nghi ngờ

2115

Nợ có khả năng mất vốn

Chú ý: Tham khảo quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005
của Thống đốc NHNN về phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro để hiểu rõ hơn
nội dung các tài khoản trên.
Các tài khoản cấp II khác cũng đƣợc phân thành các tài khoản cấp III
tƣơng tự nhƣ tài khoản 211.
Các tài khoản cấp III nêu trên có nội dung kinh tế cụ thể khác nhau nhƣng
nhìn chung đều có kết cấu:
Bên Nợ ghi: Số tiền cho vay đối với các TCKT, cá nhân
Bên Có ghi: - Số tiền thu nợ từ các TCKT, cá nhân
Số tiền chuyển sang tài khoản nợ thích hợp theo qui định hiện hành về
phân loại nợ.
Số dƣ Nợ:

Phản ánh số tiền đang cho khách hàng vay theo loại nợ thích

hợp

Hạch tốn chi tiết: Mở tài khoản chi tiết theo từng tổ chức, cá nhân vay vốn
b. Tài khoản”Lãi phải thu từ hoạt động tín dụng” (Lãi cộng dồn dự thu)
– Số hiệu 394
Tài khoản này đƣợc bố trí thành các tài khoản cấp III:
3941 - Lãi phải thu từ cho vay bằng VND
3942 - Lãi phải thu từ cho vay bằng ngoại tệ và vàng
3943 - Lãi phải thu từ cho thuê tài chính
3944 - Lãi phải thu từ khoản trả thay khách hàng được bảo lãnh
Tài khoản này dùng để phản ánh số lãi phải thu tính trên các tài khoản cho
vay các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước mà TCTD sẽ được nhận khi đến
hạn.
53


Lãi phải thu từ hoạt động tín dụng thể hiện số lãi tính dồn tích mà TCTD
đã hạch tốn vào thu nhập nhưng chưa được khách hàng vay thanh toán (chưa
trả).
Kết cấu của tài khoản “Lãi phải thu từ hoạt động tín dụng”:
Bên Nợ ghi: Số tiền lãi phải thu tính trong kỳ.
Bên Có ghi: Số tiền lãi khách hàng đã trả.
Số dư Nợ:

Phản ánh số lãi cho vay mà TCTD chưa được thanh toán.

Hạch toán chi tiết: Mở tài khoản chi tiết theo từng khách hàng vay.
c. Tài khoản “Thu lãi cho vay” - Số hiệu 702
Tài khoản này dùng để hạch toán số tiền thu lãi từ các khoản cho vay
khách hàng. Tài khoản này có kết cấu:
Bên Có ghi: Số tiền thu lãi cho vay.
Bên Nợ ghi: Kết chuyển số dư Có vào TK “Lợi nhuận năm nay” khi thực

hiện quyết tốn năm.
Số dư Có: Phản ánh số tiền thu nhập về lãi cho vay hiện có tại NH.
d. Tài khoản “Tài sản gán nợ đã chuyển quyền sở hữu cho TCTD, đang
chờ xử lý” - Số hiệu 387
Tài khoản này dùng để phản ảnh giá trị tài sản gán nợ đã chuyển quyền sở
hữu cho TCTD, đang chờ xử lý. TCTD phải có đầy đủ hồ sơ pháp lý về quyền
sở hữu hợp pháp đối với tài sản đó. (Quyền sở hữu đối với tài sản được xác lập
khi có đủ 3 quyền: quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt tài sản theo quy định tại điều 173 Bộ Luật dân sự).
Bên Nợ ghi: - Giá trị tài sản gán nợ đã chuyển quyền sở hữu cho TCTD,
đang chờ xử lý.
Bên Có ghi: - Giá trị tài sản gán nợ đã xử lý .
Số dư Nợ:

- Phản ảnh giá trị tài sản gán nợ.

Hạch toán chi tiết:
Mở tài khoản chi tiết theo từng tài sản nhận gán nợ đã chuyển quyền sở
hữu cho TCTD.
e. Tài khoản “Tiền thu từ việc bán nợ, tài sản bảo đảm nợ hoặc khai
thác tài sản bảo đảm nợ” - Số hiệu 4591

54


Tài khoản này phản ảnh số tiền thu đƣợc từ việc bán nợ, tài sản bảo đảm
nợ hoặc khai thác tài sản bảo đảm nợ và việc xử lý thu hồi nợ và các khoản nợ
phải thu khác từ nguồn thu này.
Bên Có ghi: Số tiền thu đƣợc từ việc bán nợ, tài sản bảo đảm nợ hoặc
khai thác tài sản bảo đảm nợ.
Bên Nợ ghi: Xử lý thu hồi nợ và các khoản nợ phải thu khác từ số tiền thu

bán nợ, tài sản bảo đảm nợ hoặc khai thác tài sản bảo đảm nợ.
Số dư Có: Phản ảnh số tiền thu đƣợc từ việc bán nợ, tài sản bảo đảm nợ
hoặc khai thác tài sản bảo đảm nợ chƣa đƣợc xử lý.
Hạch toán chi tiết:
Mở tài khoản chi tiết theo từng khoản nợ hoặc tài sản đảm bảo nợ đƣợc
bán hoặc khai thác
2.2. Tài khoản ngoại bảng
TK 94 - Lãi cho vay quá hạn chƣa thu đƣợc:
Tài khoản này dùng để phản ánh số lãi cho vay đã quá hạn TCTD chƣa thu
đƣợc. Tài khoản 94 đƣợc bố trí thành các tài khoản cấp III:
941- Lãi cho vay quá hạn chƣa thu đƣợc bằng VND
942- Lãi cho vay quá hạn chƣa thu đƣợc bằng
ngoại tệ Tài khoản 94 có kết cấu:
Bên nhập phản ánh: Số lãi quá hạn chƣa thu đƣợc
Bên xuất phản ánh: Số lãi đã thu đƣợc
Số còn lại phản ánh: Phản ánh số lãi cho vay chƣa thu đƣợc còn phải thu.
TK 994: Tài sản thế chấp cầm đồ của khách hàng
Tài khoản này dùng để phản ánh các tài sản cầm cố, thế chấp của các
TCKT, cá nhân vay vốn của ngân hàng theo chế độ cho vay qui định.
Tài khoản 994 có kết cấu nhƣ sau:
Bên nhập phản ánh: Giá trị tài sản thế chấp, cầm đồ của khách hàng giao
cho TCTD quản lý để đảm bảo nợ vay
Bên xuất phản ánh:
Giá trị TSTC cầm đồ trả lại tổ chức cá nhân vay khi trả đƣợc
nợ
Giá trị TSTC cầm đồ đem phát mại để trả nợ vay cho TCTD
55


Số còn lại phản ánh: Giá trị TSTC, cầm đồ của khách hàng TCTD đang

quản lý
- Tài khoản 995 - Tài sản gán, xiết nợ chờ xử lý
Tài khoản này
dùng để phản ảnh các tài sản gán, xiết nợ của tổ chức, cá nhân vay vốn Tổ chức
tín dụng để chờ xử lý do thiếu bảo đảm nợ vay. Tài khoản này có kết cấu:
Bên Nhập ghi:
- Giá trị tài sản Tổ chức tín dụng tạm giữ chờ xử lý.
Bên Xuất ghi:-Giá trị tài sản Tổ chức tín dụng tạm giữ đã
đƣợc xử lý.
Số còn lại: Phản ảnh giá trị tài sản của tổ chức, cá nhân vay vốn đang đƣợc
tổ chức tín dụng tạm giữ chờ xử lý do thiếu bảo đảm nợ vay tổ chức tín dụng.
Hạch tốn chi tiết: - Mở tài khoản chi tiết theo từng loại tài sản tạm giữ.
Ngoài sổ tài khoản chi tiết, tổ chức tín dụng mở sổ theo dõi chi tiết tài sản
gán, xiết nợ của từng tổ chức, cá nhân vay.
3. Kế tốn các hình thức cấp tín dụng chủ yếu
3.1. Kế tốn hình thức cho vay từng lần (cho vay ngắn hạn theo món)
Ngân hàng cho vay ngắn hạn (thời hạn tối đa 12 tháng) dƣới hình thức cho
vay từng lần đối với các tổ chức kinh tế, cá nhân nhằm đáp ứng nhu cầu vốn
cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống. Cho vay từng lần (cho vay theo
món) thuộc loại tín dụng ứng trƣớc và có các đặc điểm sau:
Thƣờng đƣợc áp dụng với ngƣời vay khơng có nhu cầu vay vốn thƣờng
xun hoặc vay có tính chất thời vụ. Ngân hàng xét duyệt cho vay từng lần
theo từng đối tƣợng cho vay cụ thể, nhƣ cho vay mua nguyên vật liệu để sản
xuất, cho vay dự trữ hàng hố để bán, cho vay chi phí trong sản xuất nơng
nghiệp...
Giải ngân một lần tồn bộ hạn mức tín dụng
Định kỳ hạn nợ cụ thể cho khoản cho vay; Ngƣời vay trả nợ một lần khi
đáo hạn.
Những đặc điểm nêu trên có liên quan trực tiếp đến quy trình kế tốn cho
vay từng lần.

3.1.1. Kế tốn khi cho vay (giai đoạn giải ngân)
Hồ sơ xin vay theo quy định của chế độ tín dụng do ngƣời vay nộp vào,
sau khi đƣợc cán bộ tín dụng thẩm định và giám đốc ngân hàng duyệt cho vay,
56


đƣợc chuyển sang kế toán để kiểm soát và giải ngân tồn bộ số tiền cho vay
theo hạn mức tín dụng ghi trên hợp đồng tín dụng (hoặc khế ƣớc vay tiền, sổ
cho vay).
Căn cứ vào chứng từ nhƣ giấy lĩnh tiền mặt (nếu giải ngân bằng tiền mặt),
hoặc uỷ nhiệm chi (nếu giải ngân bằng chuyển khoản) kế toán vào sổ chi tiết
hoặc nhập dữ liệu vào máy tính.
Bút toán phản ánh giai đoạn giải ngân:
Nợ: TK Cho vay ngắn hạn/ Nợ đủ tiêu chuẩn thích hợp
(TK2111)
Có: - TK Tiền mặt (nếu giải ngân bằng tiền mặt) (TK1011),
hoặc
-TK Tiền gửi ngƣời thụ hƣởng (TK4211) (nếu cho vay bằng chuyển khoản
thanh toán cùng ngân hàng), hoặc
TK Thanh toán vốn giữa các ngân hàng thích hợp (nếu cho vay
bằng chuyển khoản thanh tốn khác ngân hàng)
Đối với các khoản vay có tài sản thế chấp, cầm cố, kế toán căn cứ vào biên
bản định giá tài sản thế chấp, cầm cố để hạch toán ngoại bảng, ghi:
Nhập: TK 994 “TS cầm cố, thế chấp của khách hàng”
Giấy đề nghị vay vốn, hợp đồng tín dụng hay khế ƣớc vay tiền lập mỗi loại
2 bản để trả lại ngƣời vay mỗi loại một bản, một bản kế toán lƣu giữ để theo
dõi thu nợ và đƣợc lƣu vào trong hồ sơ vay vốn của khách hàng vay cùng với
các giấy từ pháp lý xác nhận quyền sở hữu hợp pháp đối với các tài sản thé
chấp, cầm cố.
Trong hồ sơ vay vốn của từng khách hàng vay, hợp đồng tín dụng đƣợc

sắp xếp theo trật tự kỳ hạn nợ để theo dõi thu hồi nợ. Nếu kế toán cho vay đã
đƣợc tin học hố thì phần hạch tốn và phần theo dõi kỳ hạn nợ đƣợc thực hiện
trên máy vi tính theo chƣơng trình phần mềm kế tốn cho vay .
Để đảm bảo số tiền cho vay trên hợp đồng tín dụng khớp đúng với số dƣ
Nợ các tài khoản cho vay thì cuối định kỳ (tháng, q) kế tốn cho vay tiến
hành sao kê số dƣ các hợp đồng tín dụng để đối chiếu với dƣ Nợ tài khoản cho
vay. Nếu có chênh lệch thì phải tìm ngun nhân để điều chỉnh sao cho tổng dƣ
nợ trên hợp đồng tín dụng phải bằng tổng dƣ nợ của các tài khoản cho vay
tƣơng ứng.
3.1.2. Kế toán giai đoạn thu nợ
57


Cơ sở để kế toán thu hồi nợ các khoản cho vay từng lần là kỳ hạn nợ ghi
trên hợp đồng tín dụng. Việc xác định kỳ hạn nợ của các khoản cho vay là trách
nhiệm của nhân viên tín dụng, nhƣng việc theo dõi kỳ hạn nợ để thu hồi nợ
theo kỳ hạn nợ là trách nhiệm của nhân viên kế toán. Do vậy nhân viên kế toán
và nhân viên tín dụng phải phối hợp để theo dõi tình hình trả nợ của ngƣời vay
theo đúng kỳ hạn đã định; hoặc xử lý chuyển nợ quá hạn nếu ngƣời vay khơng
có khả năng trả nợ đúng hạn và khơng đƣợc gia hạn nợ.
Theo quy chế tín dụng, đến hạn trả nợ ngƣời vay phải chủ động nộp
bằng tiền mặt hay trích tài khoản tiền gửi để trả nợ ngân hàng. Nếu ngƣời vay
không
chủ động trả nợ trong khi tài khoản tiền gửi của ngƣời vay có đủ tiền để
trả nợ thì kế tốn chủ động lập phiếu chuyển khoản trích tài khoản tiền gửi của
ngƣời vay để thu nợ.
Nếu thu bằng tiền mặt, kế toán căn cứ giấy nộp tiền của ngƣời vay
để vào sổ chi tiết hoặc nhập dữ liệu vào máy tính:
Nếu thu bằng chuyển khoản, kế toán căn cứ uỷ nhiệm chi của
ngƣời vay, hoặc lập phiếu chuyển khoản để vào sổ chi tiết hoặc nhập dữ liệu

vào máy tính.
Bút tốn phản ánh nghiệp vụ thu nợ từ khách hàng vay:
Nợ:

- TK tiền mặt (TK 1011) (nếu trả bằng tiền mặt), hoặc

TK Tiền gửi khách hàng (TK 4211) (nếu trả từ TK tiền gửi)
Có: TK nợ đủ tiêu chuẩn thích hợp (TK 2111).
Ngồi bút tốn thu gốc, bút toán thu lãi trong trƣờng hợp thu lãi sau (thu
lãi một lần cùng gốc khi đáo hạn) sẽ đƣợc trình bày ở phần sau trong mục thu
lãi).
Đồng thời với việc hạch toán, kế toán xoá nợ trên hợp đồng tín dụng
bằng cách ghi số tiền thu nợ vào cột "số tiền trả nợ", rút số dƣ. Hợp đồng tín
dụng đã thu hết nợ (số dƣ bằng 0) đƣợc xuất khỏi hồ sơ tín dụng để đóng thành
tập riêng, hoặc đóng vào tập nhập ký chứng từ nếu số lƣợng ít.
Sau đó làm thủ tục để ghi: Xuất TK ngoại bảng 994 và trả lại các giấy tờ
đƣợc nhận làm thế chấp tài sản cho ngƣời vay.
3.1.3. Kế toán thu lãi cho vay
Thu nhập về lãi là nguồn thu lớn nhất của các NHTM. Do vậy trách nhiệm
của kế tốn là phải tính và hạch tốn lãi cho vay một cách đầy đủ, chính xác,
kịp thời theo đúng chế độ.
58


Theo chế độ tín dụng và chế độ kế tốn, hiện nay đối với phƣơng thức cho
vay từng lần, ngân hàng áp dụng hai cách thu lãi là: thu lãi định kỳ hàng tháng
và thu lãi sau (thu lãi cùng vốn gốc một lần khi đáo hạn); đồng thời áp dụng
nguyên tắc cơ sở dồn tích (dự thu) đối với thu lãi từ hoạt động tín dụng. Theo
đó qui trình kế toán thu lãi cho vay từng lần đƣợc thực hiện một cách phù hợp.
Đối với cả hai cách thu lãi trên thì việc tính và hạch tốn thu lãi vẫn đƣợc

thực hiện hàng tháng. Nếu hàng tháng khách hàng trả lãi ngay bằng tiền mặt
hoặc trích TK tiền gửi để trả thì ngân hàng sẽ thu trực tiếp, cịn nếu khách hàng
chƣa
trả thì số lãi cho vay phát sinh hàng tháng sẽ đƣợc hạch toán, ghi nhận vào
tài khoản “lãi phải thu về hoạt động tín dụng” (TK 3941).
a. Kế toán thu lãi định kỳ (hàng tháng)
Hàng tháng khi khách hàng đến trả lãi kế tốn tiến hành tính lãi trong
tháng cho khách hàng để phản ánh vào tài khoản “thu lãi cho vay” (TK 702)
Cơng thức tính lãi định kỳ cho vay từng lần:
Lãi cho vay = Số tiền gốc cho vay * Lãi suất (tháng)
Việc tính lãi định kỳ do các thanh toán viên quản lý tài khoản cho vay
khách hàng trực tiếp tính và lập chứng từ để hạch toán. Trƣờng hợp đã thực
hiện kế toán máy thì việc tính lãi và hạch tốn thu lãi do máy tính thực hiện
theo phần mềm kế tốn cho vay.
Bút toán phản ánh thu lãi trực tiếp:
Nợ: - TK tiền mặt (TK 1011) nếu khách hàng trả bằng tiền mặt, hoặc
TK TGKH (TK 4211) nếu khách hàng trích từ TKTG để trả
lãi
Có: TK thu lãi cho vay (702)
b. Kế toán thu lãi sau
Thu lãi sau là cách thức thu lãi mà lãi đƣợc thu cùng nợ gốc khi đáo hạn.
Tuy nhiên theo nguyên tắc hạch toán lãi dự thu, dự trả, hàng tháng ngân hàng
vẫn tính và hạch tốn số lãi phát sinh vào thu nhập, đối ứng với tài khoản “lãi
phải thu về hoạt động tín dụng”. Trƣờng hợp này, lãi phát sinh tháng thƣờng
đƣợc tính vào một ngày cận cuối tháng nhất định cho tất cả các khách hàng vay
(từng lần)
Từng tháng, ngân hàng tính tốn số lãi cho vay từng lần phát sinh trong
tháng. Công thức tính lãi định kỳ cho vay từng lần:
59



Lãi cho vay = Số tiền gốc cho vay * Lãi suất (tháng)
Sau khi tính đƣợc số lãi phát sinh, kế toán hạch toán:
Nợ: TK lãi phải thu từ hoạt động tín dụng (TK 3941)
Có: TK thu lãi cho vay (TK 702)
Khi kết thúc hợp đồng cho vay từng lần, khách hàng sẽ trả cả nợ gốc và
lãi vay. Nợ gốc đƣợc thu và hạch toán nhƣ phần trên đã trình bày, cịn lãi vay
đƣợc ngân hàng hạch tốn nhƣ sau:
Nợ:

- TK tiền mặt (1011) nếu thu bằng tiền mặt

TK tiền gửi khách hàng (4211) nếu khách hàng trả bằng tiền gửi
Có: TK Lãi phải thu từ hoạt động tín dụng (3941)
Chú ý:
Trƣờng hợp khi đáo hạn món vay, nếu lãi của kỳ cuối cùng ngân
hàng chƣa hạch toán treo vào lãi phải thu thì số lãi này sẽ đƣợc hạch toán thẳng
vào thu nhập, bút toán hạch toán thu lãi nhƣ sau:
Nợ - TK tiền mặt hoặc tiền gửi khách hàng: Tổng số lãi cho vay
Có - TK lãi phải thu từ hoạt động tín dụng: Số lãi đã hạch tốn dự thu
Có - TK Thu lãi cho vay: Số lãi chƣa hạch toán dự thu
Trƣờng hợp ngân hàng đã hạch tốn dự thu nhƣng khách hàng khơng trả
lãi vay đúng hạn, tức là ngân hàng không thu hồi đƣợc khoản doanh thu đã ghi
nhận thì khơng đƣợc ghi giảm doanh thu (thoái thu từ tài khoản thu nhập 702)
mà xử lý theo hai trƣờng hợp nhƣ qui định của chuẩn mực kế toán Việt Nam số
14 “Doanh thu và thu nhập khác”
Nếu khoản lãi đƣợc đánh giá là khơng thể thu hồi đƣợc thì hạch
tốn thẳng vào chi phí để tất tốn tài khoản “lãi phải thu từ hoạt động tín dụng”,
kế tốn ghi:
Nợ: TK Chi phí khác (89)

Có: TK Lãi phải thu từ hoạt động tín dụng (3941)
Nếu khoản lãi đƣợc đánh giá là không chắc chắn thu đƣợc thì phải
lập dự phịng để bù đắp, và khi khoản lãi đó đƣợc xác định chắc chắn là khơng
thu hồi đƣợc thì sẽ đƣợc trích từ tài khoản dự phịng này để bù đắp.
Khi hạch tốn vào tài khoản chi phí để lập dự phịng, ghi:
Nợ: TK chi phí dự phịng rủi ro khác (TK 8829)
Có: TK dự phòng rủi ro lãi phải thu (TK 399)
60


Đồng thời để tiếp tục theo dõi thu hồi số lãi từ khách hàng vay, kế toán sẽ
hạch toán ngoại bảng đối với số lãi trên, kế toán ghi:
Nhập: TK ngoại bảng “Lãi cho vay quá hạn chƣa thu đƣợc” (TK 941)
Khi sử dụng dự phòng để bù đắp khoản lãi phải thu nhƣng khơng thu
đƣợc, kế tốn ghi:
Nợ: TK dự phịng rủi ro lãi phải thu (TK 399)
Có: TK lãi phải thu từ hoạt động tín dụng (TK 3941)
Khoản lãi phải thu đã sử dụng dự phòng để xử lý vẫn đƣợc tiếp tục theo
dõi và tiếp tục truy thu trong khoảng thời gian nhất định.
Trƣờng hợp TCTD đã trích lập dự phịng rủi ro lãi phải thu, nhƣng sau đó
khoản lãi phải thu đã thu đƣợc, khơng phải sử dụng dự phịng thì TCTD phải
hồn nhập dự phịng. Việc hồn nhập dự phịng có thể đƣợc thực hiện từng lần
hoặc theo định kỳ.
3.2. Kế toán cho vay theo hạn mức tín dụng
Cho vay theo hạn mức tín đƣợc áp dụng trong cho vay ngắn hạn đối với
các tổ chức kinh tế, cá nhân có đủ điều kiện vay theo phƣơng thức này.
Nội dung chủ yếu của cho vay theo hạn mức tín dụng là giữa ngân hàng và
khách hàng xác định và thoả thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong thời hạn
nhất định hoặc theo chu kỳ sản xuất kinh doanh.
Cho vay theo hạn mức tín dụng có đặc điểm:

Chỉ áp dụng cho các khách hàng vay có nhu cầu vay vốn thƣờng xun,
có vịng quay vốn lƣu động nhanh, có khả năng tài chính lành mạnh và uy tín
với ngân hàng. Nhu cầu vay thƣờng là để tài trợ cho nguồn vốn lƣu động thiếu
hụt.
Không định kỳ hạn nợ cụ thể cho từng lần giải ngân nhƣng kiểm sốt
chặt chẽ hạn mức tín dụng cịn thực hiện.
Ví dụ:
Hạn mức tín dụng trong kỳ là 2 tỷ đồng
Dƣ nợ tài khoản cho vay là 0,8 tỷ đồng
Vậy hạn mức tín dụng cịn thực hiện là 1,2 tỷ (bằng 2 tỷ - 0,8 tỷ)
Khách hàng vay trả nợ ngân hàng bằng hai cách: (i) nộp tiền bán
hàng trực tiếp vào bên có tài khoản cho vay, hoặc (ii) ngân hàng thanh toán từ
61


tài khoản tiền gửi theo định kỳ theo sự thoả thuận giữa ngân hàng và khách
hàng, còn tiền bán hàng khách hàng nộp vào tài khoản tiền gửi tại ngân hàng.
3.2.1. Kế tốn giai đoạn giải ngân
Hợp đồng tín dụng sau khi ký kết đƣợc chuyển cho kế toán để kiểm soát
lại và theo dõi giải ngân.
Việc giải ngân đƣợc thực hiện theo nhu cầu vốn của khách hàng vay trong
phạm vi hạn mức tín dụng. Do vậy mỗi lần giải ngân kế tốn phải đối chiếu với
hạn mức tín dụng còn thực hiện để tránh giải ngân vƣợt quá hạn mức.
Căn cứ vào các chứng từ hợp lệ, hợp pháp nhƣ giấy lĩnh tiền mặt (nếu giải
ngân bằng tiền mặt) hoặc các chứng từ thanh tốn khơng dùng tiền mặt nhƣ ủy
nhiệm chi... kế toán sẽ vào sổ tài khoản chi tiết cho vay hoặc nhập dữ liệu vào
máy tính.
Bút tốn hạch tốn:
Nợ: TK cho vay ngắn hạn/ Nợ đủ tiêu chuẩn
Có:


- TK tiền mặt (1011) nếu giải ngân bằng tiền mặt, hoặc

TK tiền gửi ngƣời thụ hƣởng (4211) nếu thanh tốn chuyển
khoản cùng ngân hàng, hoặc
TK thích hợp trong thanh toán vốn giữa các ngân hàng nếu
thanh toán chuyển khoản khác ngân hàng
3.2.2. Kế toán thu nợ
Kế toán tiến hành hạch toán thu nợ theo 2 trƣờng hợp:
* Trƣờng hợp 1: Thu nợ trực tiếp vào tài khoản cho vay
Khách hàng vay nộp tiền bán hàng bằng tiền mặt hoặc bằng chuyển khoản
vào bên Có tài khoản cho vay để trả nợ ngân hàng, căn cứ vào các chứng từ
thích hợp, kế tốn hạch tốn:
Nợ: - TK tiền mặt
TK tiền gửi khách hàng, hoặc
Tk thích hợp khác
Có: TK cho vay ngắn hạn/ nợ đủ tiêu chuẩn

Chú ý:

62


Khi tài khoản cho vay đã hết số dƣ (dƣ Nợ = 0) thì số tiền bán hàng sẽ
đƣợc nộp vào tài khoản tiền gửi thanh toán.
* Trƣờng hợp 2: Ngân hàng thu nợ định kỳ từ tài khoản tiền gửi.
Trƣờng hợp này tiền bán hàng sẽ đƣợc nộp vào tài khoản tiền gửi thanh
toán. Đến kỳ hạn trả nợ khách hàng vay lập ủy nhiệm chi trích tài khoản tiền
gửi để trả nợ ngân hàng. Nếu khách hàng vay khơng chủ động trả nợ thì ngân
hàng chủ động lập phiếu chuyển khoản để trích tài khoản tiền gửi khách hàng

thu nợ, hạch toán:
Nợ: TK tiền gửi của khách hàng vay (TK 4211)
Có: TK cho vay ngắn hạn/ Nợ đủ tiêu chuẩn
3.2.3. Kế toán thu lãi
Xuất phát từ đặc điểm của cho vay theo hạn mức tín dụng là gốc khơng cố
định nên lãi cho vay đƣợc tính và thu hàng tháng theo phƣơng pháp tích số
(thƣờng vào ngày cố định cuối tháng), theo đó cơng thức tính lãi nhƣ sau:
Tổng tích số tính lãi trong tháng x Lãi suất tháng
Số tiền lãi =

-------------------------------------------------------------30 ngày

Tổng tích số tính lãi trong tháng = Số dƣ nợ Tài khoản cho vay x Số ngày
duy trì số dƣ nợ tài khoản cho vay.
Ví dụ:

Ngày

Số dƣ trên TK
cho vay

Ngày 27/7 chuyển sang

100

Số ngày

Tích số

8


800

5/8

80

5

400

10/8

70

7

490

17/8
27/8

120

10

1200

60


Tổng số

30

2890

Nếu lãi suất cho vay là 0.8%/ tháng thì số lãi cho vay trong tháng tám sẽ

63


2890 x 0,8%
Số tiền lãi =

-----------------

= 7,706 triệu

30 ngày
Vào ngày cân đối tháng (theo ví dụ trên là ngày 27 hàng tháng) các thanh
toán viên quản lý tài khoản cho vay của khách hàng lập bảng kê tính lãi để
hạch toán thu lãi. Bút toán hạch toán thu lãi trực tiếp:
Nợ: TK tiền gửi khách hàng (4211)
Có: TK thu lãi cho vay (702)
3.3. Kế toán cho vay theo dự án đầu tƣ
Ngân hàng cho vay theo dự án đầu tƣ nhằm cung ứng vốn cho khách hàng
để thực hiện các dự án đầu tƣ phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ và các dự
án phục vụ đời sống.
Cho vay theo dự án đầu tƣ có một số đặc điểm sau:
Đối tƣợng cho vay là các dự án đầu tƣ về thiết bị, máy móc, nhà xƣởng,

các cơng trình xây dựng cơ bản nên thời hạn cho vay thƣờng dài. Do vậy cho
vay theo dự án đầu tƣ thuộc loại tín dụng trung, dài hạn.
Đối với các dự án đầu tƣ vào thiết bị, máy móc thì thì đối tƣợng cho vay
là các thiết bị, máy móc trong dự án. Loại tài sản này sau khi hoàn thành lắp đặt
sẽ đƣợc sử dụng ngay nên nên ngân hàng tiến hành thu nợ theo định kỳ dựa
trên số tiền trích khấu hao định kỳ của những tài sản này và một số nguồn khác.
Đối với các dự án là các công trình phải qua quá trình xây dựng cơ bản
thì đối tƣợng cho vay là các chi phí phát sinh trong thời gian xây dựng cơ bản
để hồn thành cơng trình, kể cả chi phí trả lãi vay nếu đƣợc tính vào giá thành
cơng trình. Vì vậy tồn bộ q trình cho vay đƣợc chia thành hai giai đoạn: (i)
Giai đoạn cho vay để đầu tƣ xây dựng cơ bản (thông qua những lần giải ngân
trong thời gian XDCB), và (ii) Giai đoạn xác định lại số nhận nợ sau khi hồn
thành cơng trình. Tổng số tiền nhận nợ sau khi hồn thành cơng trình sẽ bằng
tổng số tiền của các lần giải ngân cộng với phần lãi cho vay phát sinh (đƣợc
nhập gốc) tính đến thời điểm hồn thành cơng trình. Do vậy, sau khi hồn thành
cơng trình và quyết toán đƣợc duyệt ngân hàng và khách hàng vay sẽ chính
thức xác nhận số nợ của khoản vay và xác định kỳ hạn nợ cuối cùng và kế
hoạch trả nợ định kỳ theo số tiền khấu hao trong kỳ của cơng trình và một số
nguồn khác.
Về cơ bản, kỹ thuật cho vay, hạch toán thu lãi của phƣơng thức cho vay
theo dự án đầu tƣ giống phƣơng thức cho vay từng lần.
64


3.3.1. Kế toán giai đoạn giải ngân
Đối với cho vay để mua sắm thiết bị, máy móc thì có thể giải ngân một
lần toàn bộ số tiền cho vay. Đối với cho vay các cơng trình xây dựng cơ bản thì
việc giải ngân đƣợc thực hiện dần dần theo chi phí phát sinh trong suốt thời
gian xây dựng cơ bản.
Tùy theo giải ngân bằng tiền mặt hay chuyển khoản, kế toán căn cứ vào

các chứng từ hợp lệ, hợp pháp để ghi vào sổ chi tiết hoặc nhập dữ liệu vào máy
tính.
Hạch tốn:
Nợ:- TK cho vay trung hạn/ nợ đủ tiêu chuẩn (2121), nếu cho vay trung
hạn, hoặc
TK cho vay dài hạn/nợ đủ tiêu chuẩn (2131) nếu cho vay dài hạn
Có: - TK tiền mặt (1011) nếu giải ngân bằng tiền mặt, hoặc
Tiền gửi của ngƣời thụ hƣởng (4211) nếu cho vay chuyển khoản
3.3.2. Kế toán thu nợ
Định kỳ (theo thoả thuận ghi trên hợp đồng tín dụng) khách hàng vay làm
thủ tục trả nợ ngân hàng. Nếu khách hàng khơng chủ động trả nợ thì kế tốn lập
phiếu chuyển khoản trích tài khoản tiền gửi của khách hàng vay để thu nợ (nếu
tài khoản tiền gửi đủ số dƣ)
Hạch toán:
Nợ:

- TK tiền mặt (1011)
TK tiền gửi của khách hàng (4211), hoặc
TK thích hợp khác

3.3.3. Kế tốn thu lãi
Việc tính và hạch toán thu lãi cho vay theo dự án đầu tƣ cũng đƣợc tính phù
hợp cho hai giai đoạn. Về cơ bản việc tính và hạch tốn lãi cũng đƣợc thực hiện
giống nhƣ thu lãi định kỳ của phƣơng thức cho vay từng lần. Riêng lãi cho vay
trong thời gian xây dựng cơ bản sẽ đƣợc tính cộng dồn và đến thời điểm hồn
thành cơng trình, số lãi này sẽ đƣợc nhập gốc để xác định tổng số tiền khách
hàng nhận nợ với ngân hàng (đƣợc vốn hoá).
Bút toán phản ánh việc nhập lãi vào gốc vay:
Nợ: TK cho vay trung hạn hoặc dài hạn/ nợ đủ tiêu chuẩn
Có: TK lãi phải thu về hoạt động tín dụng

65


3.4. Kế toán nghiệp vụ chiết khấu thƣơng phiếu và giấy tờ có giá
3.4.1. Một số vấn đề chung về nghiệp vụ cho vay chiết khấu
Thƣơng phiếu là chứng từ thanh tốn, giấy tờ có giá phát sinh trong quan
hệ tín dụng thƣơng mại (mua chịu, bán chịu) với nội dung cơ bản là ngƣời cầm
nó đƣợc hƣởng một trái quyền (quyền đòi nợ) một số tiền nhất định trong tƣơng
lai từ ngƣời ký phát. Thƣơng phiếu vừa là công cụ lƣu thơng tín dụng vừa là
giấy tờ có giá để vay chiết khấu tại các NHTM.
Cho vay chiết khấu thực chất là nghiệp vụ cấp tín dụng trong đó, NHTM
mua lại thƣơng phiếu và các giấy tờ có giá theo giá trị hiện tại (PV) tại thời
điểm mua lại, và có đƣợc trái quyền (quyền địi nợ) đối với ngƣời phát hành
thƣơng phiếu khi đến hạn.
Về phía NHTM, cho vay chiết khấu thƣơng phiếu là nghiệp vụ tín dụng
ngắn hạn, trong đó khách hàng chuyển nhƣợng thƣơng phiếu chƣa đến hạn
thanh toán cho Ngân hàng để nhận một số tiền bằng mệnh giá của thƣơng phiếu
trừ đi (-) số tiền chiết khấu và hoa hồng phí (nếu có). Chiết khấu thƣơng phiếu
vừa là nghiệp vụ sinh lời, vừa duy trì năng lực thanh tốn của Ngân hàng
thƣơng mại khi các NHTM mang thƣơng phiếu đến tái chiết khấu tại NHNN.
Xét trên góc độ quyền lợi và trách nhiệm của các bên tham gia, có 2 loại
chiết khấu:
Chiết khấu miễn truy địi: Là loại chiết khấu trong đó TCTD mua hẳn
thƣơng phiếu theo giá trị hiện tại và khi đáo hạn, chỉ có quyền địi ngƣời phát
hành, khơng có quyền đòi khách hàng vay chiết khấu
Chiết khấu truy đòi: là loại chiết khấu trong đó, TCTD mua lại thƣơng
phiếu theo giá trị hiện tại và có quyền địi ngƣời phát hành khi đáo hạn. Tuy
nhiên nếu ngƣời phát hành không có khả năng thanh tốn thì TCTD có quyền
truy địi đến khách hàng vay chiết khấu.
3.4.2. Tài khoản và chứng từ sử dụng

a. Tài khoản sử dụng:
Để phản ánh nghiệp vụ cho vay chiết khấu, trong hệ thống tài khoản của tổ
chức tín dụng bố trí các tài khoản loại 2:
TK 22: Chiết khấu thƣơng phiếu và các giấy tờ có giá đối với các tổ
chức kinh tế, cá nhân trong nƣớc
Tài khoản 22 có các tài khoản cấp II, cấp III sau:
Chiết khấu thƣơng phiếu và các giấy tờ có giá bằng đồng Việt Nam
66


×