Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Nghiệp vụ ngoại thương đề tài giải pháp nâng cao xuất khẩu thanh long việt nam sang thị trường trung quốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (423.14 KB, 20 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KINH TẾ

Nghiệp vụ ngoại thương
Đề tài: Giải pháp nâng cao xuất khẩu thanh long Việt
Nam sang thị trường Trung Quốc
Nhóm sinh viên: Đỗ Thanh Tồn

2025106050650

Từ Huy Cường

2025106050488

Ngơ Huỳnh Tiến Đạt

2025106050027

Nguyễn Vũ Hưng

2025106050104

Giảng viên HD: ThS. Huỳnh Lâm Hồi Anh

Bình Dương, tháng 03 năm 202


i

KHOA KINH TẾ
CTĐT LOGISTICS & QLCCƯ



PHIẾU CHẤM TIỂU LUẬN

Tên học phần: Nghiệp vụ Ngoại Thương
Mã học phần: LING156
Lớp/Nhóm mơn học:
Học kỳ: 2 Năm học: 2021-2022
Họ tên sinh viên:
Đỗ Thanh Toàn
Từ Huy Cường
Ngô Huỳnh Tiến Đạt
Nguyễn Vũ Hưng

Đề tài: Giải pháp nâng cao xuất khẩu thanh long Việt Nam sang thị trường
Trung Quốc

Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ
(Cho điểm vào ô trống, thang điểm 10/10)

TT

Tiêu chí đánh giá

1

A. Phần mở đầu

2

B. Phần nội dung


Điểm
tối đa

1.0

Điểm đánh giá
Cán bộ
chấm 1

Cán bộ
chấm 2

Điểm
thống
nhất


ii

Chương 1: Cơ sở lý thuyết

2.0

Chương 2: Phân tích / Đánh
giá

2.0

Chương 3: Đề xuất giải pháp


0.5

1.5

Kết luận
3

C. Tài liệu tham khảo

1.0

4

D. Hình thức trình bày

1.0

5

E. Vấn đáp

1.0
Điểm tổng cộng

10.0

Bình Dương, ngày

Cán bộ chấm 1


tháng

Cán bộ chấm 2

năm 20….


iii

LỜI CẢM ƠN
Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn và kính trọng sâu sắc đến tất cả
thầy cơ trường Đại học Thủ Dầu Một đã tận tình truyền đạt cho em những
kiến thức vô cùng quý báu trong suốt thời gian vừa qua. Em xin chân thành
cảm ơn Thầy ThS. Huỳnh Lâm Hồi Anh đã hết lịng hướng dẫn và giúp đỡ
em trong thời gian học tập.
Tuy nhiên còn hạn chế về khả năng nghiên cứu, đồng thời cũng do
hạn chế về thời gian nghiên cứu nên chắc chắn rằng bài tiểu luận này còn
những khiếm khuyết và khơng tránh khỏi sự sai sót. Em rất mong nhận được
sự quan tâm, xem xét và những ý kiến đóng góp q báu của q thầy cơ.
Em xin chân thành cảm ơn!


iv

LỜI CAM ĐOAN
Nhóm tác giả xin cam đoan nội dung bài tiểu luận này là q trình
nghiên cứu của nhóm. Các số liệu có trong bài tiểu luận là trung thực và
được ghi nguồn. Các thông tin tham khảo trong tiểu luận đều được nhóm tác
giả trích dẫn một cách đầy đủ và cẩn thận.



v

Danh sách nhóm
Đỗ Thanh Tồn

2025106050650

Từ Huy Cường

2025106050488

Nguyễn Vũ Hưng

2025106050104

Ngơ Huỳnh Tiến Đạt

2025106050027


vi

Mục lục
LỜI CẢM ƠN..............................................................................................................iii
LỜI CAM ĐOAN........................................................................................................iv
Danh mục biểu đồ.......................................................................................................vii
Danh mục bảng........................................................................................................... vii
Chương 1: Cơ sở lý thuyết...........................................................................................1

1.1

Xuất khẩu...................................................................................................1

1.2

Ngoại tệ.......................................................................................................2

Chương 2: Thực trạng, thuận lợi, khó khăn về tình hình xuất khẩu thanh long
của Việt Nam................................................................................................................. 3
2.1 Thực trạng tình hình xuất khẩu thanh long Việt Nam hiện nay.................3
2.2 Thuận lợi, khó khăn.......................................................................................6
2.2.1 Thuận lợi................................................................................................... 6
2.2.2 Khó khăn..................................................................................................7
Chương 3: Giải pháp....................................................................................................8
Kết luận....................................................................................................................... 10
Tài liệu tham khảo......................................................................................................11


vii

Danh mục biểu đồ
Biểu đồ

Tên biểu đồ

Biểu đồ 1

Tỉ trọng xuất khẩu Thanh Long Việt Nam năm 2021


Danh mục bảng
Bảng
Bảng 2.1

Tên bảng
Trị giá xuất khẩu, nhập khẩu theo châu lục, khối nước và một
số thị trường lớn trong năm 2021 và so với năm 2020

Bảng 2.2.

Các chủng loại quả xuất khẩu của Việt Nam trong tháng
1/2021


1

Chương 1: Cơ sở lý thuyết
1.1 Xuất khẩu
1.1.1 Khái niệm
Theo lý thuyết về thương mại quốc tế cổ điển, khi phân công lao động xã hội đạt
được mức độ nhất định, chun mơn hóa sản xuất được thực hiện cho phép tạo ra
năng suất cao hơn, hàng hóa ngày càng nhiều không chỉ đáp ứng đầy đủ nhu cầu
tiêu dùng trong nước mà tất yếu sẽ dẫn tới sự trao đổi hàng hóa ra bên ngồi phạm
vi lãnh thổ quốc gia.
Theo Thư viện Học liệu Mở Việt Nam (VOER), xuất khẩu là một hoạt động cơ
bản của hoạt động ngoại thương, nó đã xuất hiện từ lâu đời và ngày càng phát triển.
Từ hình thức cơ bản đầu tiên là trao đổi hàng hoá giữa các nước, cho đến nay nó đã
rất phát triển và được thể hiện thơng qua nhiều hình thức.
Theo Luật thương mại 2005 tại Điều 28, khoản 1, khái niệm được nêu cụ thế như
sau:

"Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hố được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa
vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan
riêng theo quy định của pháp luật."
1.1.2 Vai trò
Đối với nền kinh tế
Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ cơng nghiệp hố, hiện đạI
hố.
Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát
triển.


2

Xuất khẩu tạo điều kiện cho nhiều nghành khác có cơ hội phát triển thuận lợi.
Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ góp phần cho sản xuất phát
triển và ổn định.
Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao
năng lực sản xuất trong nước.
Đối với doanh nghiệp
Nhiều cơ hội để tiêu thụ sản phẩm của mình với khối lượng lớn và với các chủng
loại hàng hoá phong phú đa dạng khác nhau.
Theo kịp sự phát triển của thế giới.
Mở rộng quan hệ với nhiều đối tác nước ngồi.
Nguồn ngoại tệ giúp doanh nghiệp có thêm nguồn tài chính mạnh.
1.2 Ngoại tệ
Theo quy định tại Điều 2 Thông tư 07/2012/TT-NHNN quy định về trạng thái ngoại
tệ của tổ chức tín dụng chi nhánh ngân hàng nước ngồi do Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam ban hành thì nội dung này được quy định như sau:
Ngoại tệ là đồng tiền của quốc gia, vùng lãnh thổ khác hoặc đồng tiền chung châu
Âu và đồng tiền chung khác được sử dụng trong thanh toán quốc tế và khu vực.

Tỷ giá quy đổi trạng thái của ngoại tệ được áp dụng theo quy định sau:
a) Tỷ giá giữa đồng Việt Nam và đơ la Mỹ: là tỷ giá bình qn liên ngân hàng do
Ngân hàng Nhà nước công bố vào ngày báo cáo.


3

b) Tỷ giá giữa đồng Việt Nam và các ngoại tệ khác: là tỷ giá bán giao ngay chuyển
khoản của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi vào cuối ngày báo
cáo.


4

Chương 2: Thực trạng, thuận lợi, khó khăn về tình hình xuất khẩu thanh long
của Việt Nam
2.1 Thực trạng tình hình xuất khẩu thanh long Việt Nam hiện nay
Việt Nam là nước có diện tích và sản lượng thanh long lớn nhất Châu Á với hơn 64
nghìn ha trồng cây thanh long bao gồm các tỉnh thành chính như: Tiền Giang, Long
An, Bình Thuận. Trong đó, Bình Thuận là nơi có diện tích đất trồng cây thanh long
nhiều nhất với hơn 33 nghìn ha. Về xuất khẩu, Việt Nam xuất khẩu sang rất nhiều
thị trường khác nhau nhưng Trung Quốc là thị trường xuất khẩu thanh long lớn nhất
của nước ta chiếm tỉ trọng 80% sản lượng của cả nước.
Bảng 2.1. Trị giá xuất khẩu, nhập khẩu theo châu lục, khối nước và một số thị
trường lớn trong năm 2021 và so với năm 2020
Thị trường

Châu Á
- ASEAN
- Trung

Quốc
- Hàn Quốc
- Nhật Bản
Châu Mỹ
- Hoa Kỳ
Châu Âu
- EU(27)
Châu Đại
Dương
Châu Phi
Tổng

Trị giá

Xuất khẩu
So với

Tỷ

Trị giá

Nhập khẩu
So với

Tỷ

( Tỷ

cùng


trọng

( Tỷ

cùng

trọng

USD)

kỳ năm

(%)

USD)

kỳ năm

(%)

2020

2020

161,94
28,77

(%)
15,5
24,8


48,2
8,6

271,46
41,13

(%)
27,6
35,0

81,7
12,4

55,95

14,5

16,6

109,87

30,5

33,1

21,95
20,13
114,19
96,29

51,04
40,06

14,9
4,4
26,6
24,9
14,2
14,1

6,5
6,0
34,0
28,6
15,2
11,9

56,87
22,65
25,02
15,27
22,36
16,89

19,7
11,3
14,5
11,4
16,8
15,3


16,9
6,8
7,5
4,6
6,7
5,1

5,52

23,9

1,6

8,69

63,1

2,6

3,61
336,31

18,1
19,0

1,1
100,0

4,71

332,23

28,6
26,5

1,4
100,0


5

( Nguồn: Tổng cục Hải quan)

7.10%

1.30%

Trung Quốc
Mỹ
Ấn Độ
Thị trường
khác

2.90%

88.70%

Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, năm 2021, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam
sang Trung Quốc đạt gần 55.95 tỷ USD, tăng 14,5% so với năm 2020. Với kết quả
này, Trung Quốc tiếp tục là thị trường xuất khẩu lớn thứ hai của Việt Nam, chỉ đứng

sau Mỹ.
Biểu đồ 1: Tỉ trọng xuất khẩu Thanh Long Việt Nam năm 2021
Theo số liệu được Bộ Công Thương tổng hợp từ Tổng Cục Hải Quan năm
2021, Thanh long được xuất khẩu với kim ngạch đạt hơn 1,04 tỷ USD trong đó
Trung Quốc là thị trường tiêu thụ thanh long lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch
đạt 925,7 triệu USD với tỷ trọng 88,7%, tiếp đến là thị trường Ấn Độ, Mỹ và các thị
trường khác.


6

Vào khoảng 3 tháng đầu năm 2022 sản lượng thanh long khoảng 247 nghìn tấn.
Hiện nay bên phía Trung Quốc đang tiến hành thực hiện chính sách “Zero COVID19” để ngăn chặn lây lan dịch bệnh, hàng hóa vận chuyển qua cửa khẩu chậm đã
ảnh hưởng đến giá thành thu mua của thanh long trong nước. Ngoài ra việc chậm
lưu thơng hàng hóa cịn phát sinh nhiều chi phí gây tổn thất lớn đến doanh nghiệp
giữa 2 nước.
Bảng 2.2. Các chủng loại quả xuất khẩu của Việt Nam trong tháng 1/2021

Chủng loại
Quả và quả
hạch
Thanh long
Mít
Xồi
Dừa
Chuối
Dưa hấu
Nhãn
Chanh
Chanh leo

Ĩc chó
Macadamia

Tháng
1/2021
(Triệu
USD)

Tỷ trọng tháng 1(%)
với
So
với So
tháng
tháng
Năm
Năm 2021
2020
12/2020(%) 1/2020(%)

216,445

26,4

4,1

100,0

100,0

119,851

64,0
14,7
55,4
50,3
21,795
-38,4
98,8
10,1
5,3
17,547
18,1
-28,3
8,1
11,8
12,784
73,8
3,4
5,9
5,9
11,816
27,8
4,0
5,5
5,5
7,907
135,4
-8,2
3,7
4,1
4,370

113,0
-59,1
2,0
5,1
3,437
-13,0
26,6
1,6
1,3
3,306
-34,4
14,2
1,5
1,4
2,883
13,6
16,5
1,3
1,2
2,039
27,1
66,1
0,9
0,6
(Nguồn: Tính tốn số liệu từ bộ Công Thương/Tổng cục hải quan)

Dựa vào bảng số liệu thanh long được xuất khẩu vào tháng 1 năm 2021 đạt
119,85 triệu USD tăng 64% so với tháng 12 năm 2020 và tăng 14,7% so với tháng 1
năm 2020. Có thể người nơng dân trồng thanh long với mục đích là xuất khẩu sang
thị trường nước ngoài và thanh long là một trong những mặt hàng xuất khẩu hàng

đầu Việt Nam.
Cuối năm 2021 đến những tháng đầu năm 2022 thanh long Việt Nam phải đối
mặt với nhiều khó khăn, ảnh hưởng lớn đến xuất khẩu thanh long sang thị trường


7

Trung Quốc nên giá thu mua thanh long trong nước giảm sâu. Đối với thanh long
ruột trắng chỉ còn 2-3 nghìn đồng/kg, thanh long ruột đỏ 3-5 nghìn đồng/kg. Nhiều
hộ gia đình trồng thanh long đã dừng sản xuất, một số người nông dân đã bỏ thanh
long để trồng cây khác.
2.2 Thuận lợi, khó khăn
2.2.1 Thuận lợi
Điều kiện tự nhiên
Tài ngun đất đa dạng, đất nơng nghiệp chiếm diện tích lớn. Nước ta có khí
hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, cây cối xanh tươi và sinh trưởng nhanh, sản xuất nhiều
vụ trong năm. Khí hậu thích hợp cho nhiều loại cây công nghiệp, cây ăn quả và
thanh long là một trong số cây ăn quả được trồng nhiều nhất. Mạng lưới sơng ngịi,
hồ ao dày đặc với lượng nước dồi dào, phong phú có giá trị lớn cho sản xuất nông
nghiệp.
Chất lượng sản phẩm
Hiện nay tại các vùng trồng thanh long của Việt Nam đều áp dụng công nghệ
cao vào sản xuất, mang lại hiệu quả cao và còn tăng thêm thu nhập cho người nơng
dân. Ngồi ra một số tỉnh còn áp dụng sản xuất thanh long theo tiêu chuẩn VietGAP.
Chính sách của nhà Nước
Nhà nước tạo nhiều điều kiện thuận lợi nhất cho việc tiêu thụ và xuất khẩu nông
sản sang Trung Quốc. Như vừa qua, đợt dịch Covid-19 khiển cho việc xuất khẩu
gặp rất nhiều khó khăn, Bộ Nơng Nghiệp ra các chính sách để chỉ đạo các doanh
nghiệp chế biến rau quả sạch tăng cường thu mua thanh long tại các tỉnh Bình
Thuận, Long An, Tiền Giang,... để hỗ trợ người dân cũng như chế biến tiêu thụ để

tiêu thụ nội địa.

Thị trường rộng lớn


8

Đây là mặt thuận lợi nhất của Việt Nam trong việc xuất khẩu thanh long sang
Trung Quốc. Trung Quốc là thị trường tiêu thụ khơng chỉ hàng hóa thơng dụng mà
về thanh long đây cũng là thị trường lớn nhất của Việt Nam.
Ngoài ra việc xuất khẩu sang Trung Quốc cũng dễ dàng, vì Việt Nam và Trung
Quốc là 2 nước sát nhau, chỉ vận chuyển bằng xe, chi phí cho vận chuyển thấp.
2.2.2 Khó khăn
Khó khăn lớn nhất của Việt Nam chính là phụ thuộc vào thị trường Trung
Quốc
Tuy thanh long vẫn xuất khẩu được sang các thị trường lớn như Mỹ, Châu âu,
… nhưng chi phí vận tải quá cao và quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm rất
nghiêm ngặc. Sức tiêu thụ của thanh long Việt Nam gần như phụ thuộc hoàn toàn
vào thị trường Trung Quốc.
Trong đợt dịch vừa qua, vào giữa tháng 7/2021, Trung Quốc đã đóng cửa biên
giới, cấm thanh long Việt Nam xuất khẩu sang vì lý do dịch bệnh, gây thiệt hại rất
lớn cho người dân, doanh nghiệp và cả nhà nước. Nhiều doanh nghiệp phải chở
thanh long về tiêu thụ lại trong thị trường nội địa với giá rất rẻ.


9

Chương 3: Giải pháp
Năm 2021 vừa qua, mặc dù tình hình dịch bệnh khó khăn nhưng với sự vào cuộc
của bộ ngành địa phương thì việc xuất khẩu nơng sản sang Trung Quốc vẫn đạt tăng

trưởng tích cực. Bên cạnh đó, từ khi dịch bệnh COVID-19 bùng phát phía Bắc,
Trung Quốc có quan ngại nên kiểm sốt dịch bệnh chặt chẽ. Vì vậy phải có các giải
pháp phù hợp.
Đa dạng các sản phẩm từ thanh long
Hiện nay, Việt Nam chỉ đang xuất khẩu thanh long tươi và đông lạnh sang Trung
Quốc, việc xuất khẩu như vậy vẫn còn tốn nhiều chi phi cho việc bảo quản và càng
ngày thì con người cũng phải cần đổi mới hương vị của mình nên các doanh nghiệp
xuất khẩu cần phải sản xuất đa dạng các sản phẩm từ thanh long như: kẹo thanh
long, thạch thanh long,… hay các sản phẩm tiêu dùng có mùi thơm từ thanh long.
Điều này sẽ giúp sản phẩm trên thị trường phong phú đa dạng hơn, người tiêu dùng
có nhiều lựa chọn hơn và doanh nghiệp cũng khẳng định được thương hiệu của
mình.
Cải thiện chất lượng sản phẩm
Hiện nay, thanh long được xuất khẩu sang nhiều thị trường khác nhau, nhưng cũng
như nhiều loại nông sản khác, thanh long vẫn dễ rơi vào tình trạng được mùa rớt giá
do lệ thuộc quá nhiều vào Trung Quốc. Trung Quốc ngày càng thể hiện sự chuyên
nghiệp, chặt chẽ trong công tác quản lý lĩnh vực an toàn thực phẩm.
Muốn tiếp tục chiếm được lợi thể thì thanh long Việt Nam phải cần cải thiện chất
lượng cao hơn hiện tại, áp dụng nhiều công nghệ vào sản xuất thanh long để có thể
đạt hiệu quả cao nhất.
Với thị trường như Trung Quốc có rất nhiều cơng ty để Việt Nam có thể liên doanh,
khơng chỉ riêng về nơng sản mà cịn rất nhiều lĩnh vực khác, Trung Quốc gần như
đều có đủ.


10

Nghiên cứu nhu cầu của người tiêu dùng
Nghiên cứu các thông tin về sản phẩm, sự đánh giá của khách hàng về sản phẩm
thanh long, từ đó đưa ra chiến lược sản xuất để xuất khẩu một cách hiệu quả hơn,

tránh việc sản phẩm bị ùn ứ, tồn kho sau đó phải bán với giá rất rẻ và chất lượng rất
kém.


11

Kết luận
Trong bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào của 1 quốc gia thì việc xuất khẩu
hàng hóa là khơng thể khơng có, nó gắn liền với sự phát triển của quốc gia đó. Là
một yếu tố cực kỳ quan trọng giúp nâng cao vị thế của quốc gia đó trên thị trường
quốc tế.
Việt Nam là một trong các quốc gia có tiềm lực nơng sản dồi dào, phong phú và
thanh long là một trong số đó. Việt Nam phải tận dụng việc xuất khẩu để đẩy mạnh
nguồn nông sản của Việt Nam ra thế giới. Hiện nay, vị thế của thanh long Việt Nam
trên thị trường Quốc tế nói chung và Trung Quốc nói riêng đang chiếm thị phần rất
lớn và ngày đang phát triển mạnh hơn nữa.
Bên cạnh sự phát triển đó thì thanh long Việt Nam khi xuất khẩu thì vẫn cịn 1 số
khó khăn và khó khăn lớn nhất chính là dịch Covid-19 khiến Trung Quốc cấm thanh
long Việt Nam nhập khẩu vào Trung Quốc một thời gian dài, khiến cho nhiều công
ty xuất khẩu phải rơi vào thế khó và phải quay trở về bán trong nước với giá rẻ.
Vì thời gian nghiên cứu có hạn và cũng một phần do dịch bệnh Covid - 19 nên quá
trình làm bài tiểu luận cũng gặp nhiều khó khăn. Các thuận lợi, khó khăn và giải
pháp đưa ra có thể chưa đầy đủ và hồn thiện nhất. Rất mong nhận được sự tham
gia góp ý kiến của thầy, cơ để nhóm tác giả có thể rút kinh nghiệm cho các bài tiểu
luận sau này.


12

Tài liệu tham khảo

1. Luật thương mại 2005 (Số: 36/2005/QH11) ngày 14/06/2005.
2. Thông tư 07/2012/TT-NHNN quy định về trạng thái ngoại tệ của các tổ chức tín
dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi.
3. Tình hình xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam tháng 12 và 12

/>tháng/2021,
pageId=2&aid=158631&cid=25, ngày truy cập 20/03/2022



×