Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Đáp án trắc nghiệm môn thống kê ứng dụng theo từng chương Đại học Bách Khoa Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 33 trang )

CHƯƠNG 2
Câu hỏi 1. Trong một nghiên cứu, người ta tiến hành thay đổi các điều kiện/ môi trường hoạt
động của đối tượng nghiên cứu rồi phân tích so sánh trước và sau thay đổi là ứng dụng của
Select one:
A. Nghiên cứu quan sát
B. Nghiên cứu thực nghiệm

C. Nghiên cứu thứ cấp
D. Khơng có đáp án nào đúng
Câu hỏi 2. Đâu là lý do phải điều tra chọn mẫu?
Select one:
a. Điều tra có thể phá hủy sản phẩm
b. Giới hạn về chi phí
c. Giới hạn về thời gian
d. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu hỏi 3. Khơng có điểm gốc 0 hay số 0 chỉ là điểm quy ước là đặc điểm của thang đo dành
cho dữ liệu định lượng nào
Select one:
a. Định danh
b. Thứ bậc
c. Khoảng

d. Tỷ lệ
Câu hỏi 4. Đo lường sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ của một phòng giao dịch ngân
hàng với các câu trả lời có thể có là: Rất hài lịng- Hài lịng- Khơng ý kiến- Khơng hài lịng- Rất
khơng hài lịng là ứng dụng của thang đo nào?
Select one:
a. Định danh
b. Thứ bậc

c. Khoảng


d. Tỷ lệ
Câu hỏi 5. Đâu là những thang đo cho dữ liệu định lượng
Select one:
a. Định danh và Tỷ lệ


b. Định danh và Thứ bậc
c. Khoảng và Tỷ lệ

d. Khơng có đáp án nào đúng
Câu hỏi 6. Cỡ mẫu thường
Select one:
a. Nhỏ hơn cỡ của tổng thể

b. Lớn hơn cỡ của tổng thể
c. Bằng hoặc lớn hơn cỡ tổng thể
d. Khơng có đáp án nào đúng
Câu hỏi 7. Đâu không phải là nguyên nhân gây sai số trong điều tra
Select one:
a. Yếu tố nhiễu/ ngẫu nhiên
b. Mẫu không đủ tính đại diện
c. Hệ thống đo lường khơng chính xác
d. Cỡ mẫu quá lớn
Câu hỏi 8. Điền vào dấu (...): Tóm tắt và trình bày dữ liệu bằng bảng và đồ thị hoặc đại lượng số
là hoạt động ...
Select one:
a. thống kê suy diễn
b. thống kê mô tả

c. nghiên cứu thực nghiệm

d. Khơng có đáp án nào đúng
Câu hỏi 9. Đâu là điểm khác biệt giữa Tiêu thức thống kê và Chỉ tiêu thống kê?
Select one:
a. Chỉ tiêu thống kê xác định rõ giới hạn về mặt thời gian hơn tiêu thức thống kê
b. Chỉ tiêu thống kê xác định rõ giới hạn về mặt không gian hơn tiêu thức thống kê
c. Đây là hai khái niệm giống nhau, đều chỉ đặc điểm cần nghiên cứu, khơng có sự khác biệt
d. Chỉ tiêu thống kê xác định rõ giới hạn cả về mặt không gian và thời gian hơn tiêu thức thống

Câu hỏi 10. Đâu KHƠNG PHẢI là một ví dụ của dữ liệu sơ cấp của nhóm nghiên cứu A_SEM


Select one:
a. Dữ liệu thu được từ một cuộc phỏng vấn chuyên gia do nhóm nghiên cứu A_SEM tự thực
hiện
b. Dữ liệu từ báo cáo của một tổ chức do nhóm nghiên cứu A_SEM tự đi xin

c. Đoạn ghi âm từ một cuộc phỏng vấn qua điện thoại của nghiên cứu viên nhóm A_SEM
d. Phiếu trả lời khảo sát do nhóm A_SEM gửi đến đối tượng điều tra
CHƯƠNG 3
Câu hỏi 1. Biểu đồ nào khơng thể hiện hình dáng phân phối của dữ liệu?
a. Đa giác tần số
b. Histogram
c. Biểu đồ rải điểm
Đây là biểu đồ thể hiện mối quan hệ giữa hai biến chứ khơng thể hiện hình dáng phân phối của
dữ liệu
d. Biểu đồ nhánh và lá
Câu hỏi 2. Biểu đồ Pareto là biểu đồ?
a. dạng cột kết hợp với đa giác tỉ lệ % tích lũy

b. dạng cột/ thanh đứng hoặc ngang

c. dạng tròn
d. dạng đa giác
Câu hỏi 3. Cho các biểu đồ rải điểm A, B, C, D và E thể hiện mối quan hệ giữa hai biến nghiên
cứu, câu nhận định nào dưới đây là sai?

Select one:
a. Khơng có nhận định nào sai

b. C thể hiện mối quan hệ rất yếu hoặc khơng có mối quan hệ
c. B và E thể hiện mối quan hệ nghịch biến
d. A và D thể hiện mối quan hệ đồng biến
Câu hỏi 4. Đâu không phải là nguyên tắc bắt buộc khi xây dựng bảng phân tổ dữ liệu?


a. Khơng bỏ sót dữ liệu
b. Các tổ khơng trùng nhau
c. Khoảng cách các tổ phải đều nhau

d. Sắp xếp dữ liệu theo thứ tự từ nhỏ tới lớn
Câu hỏi 5. Khi muốn phân tích thị phần của các Cơng ty trong cùng một ngành, nên dùng biểu
đồ gì?
a. Biểu đồ thanh ngang
b. Biểu đồ Pareto
c. Biểu đồ tròn

d. Đa giác tần số
Câu hỏi 6. Cho phân phối tần số về điểm của một lớp học Thống kê ứng dụng như sau:
Điểm A: 10 sinh viên,
Điểm B: 15 sinh viên
Điểm C: 15 sinh viên

Điểm D: 7 sinh viên
Điểm F: 3 sinh viên
Số lượng sinh viên đạt điểm D hoặc cao hơn là?
a. 14%
b. 10
c. 7
d. 47
Câu hỏi 7. Tần số tích luỹ của tổ cuối cùng trong bảng phân phối tần số tích luỹ có giá trị là?
a. 0
b. 100
c. Tổng tần số của tất cả các tổ trong bảng

d. 1
Câu hỏi 8. Cho phân phối tần số về điểm của một lớp học Thống kê ứng dụng như sau:
Điểm A: 10 sinh viên,
Điểm B: 15 sinh viên
Điểm C: 15 sinh viên


Điểm D: 7 sinh viên
Điểm F: 3 sinh viên
Tần số tích lũy của tổ/ nhóm điểm B là?
Select one:
a. 0.3
b. 15
c. 0.5
d. 25
Câu hỏi 9. Tần suất (Tỷ lệ phần trăm) tích luỹ của tổ cuối cùng trong bảng phân phối tần suất
tích luỹ có giá trị là?
a. Tổng tần số của tất cả các tổ trong bảng

b. 1 hoặc 100%

c. Tần số của tổ đó chia cho tổng tần số
d. 0
Câu hỏi 10. Cho phân phối tần số về điểm của một lớp học Thống kê ứng dụng như sau:
Điểm A: 10 sinh viên,
Điểm B: 15 sinh viên
Điểm C: 15 sinh viên
Điểm D: 7 sinh viên
Điểm F: 3 sinh viên ; Tỷ lệ % của tổ/ nhóm điểm D là?
a. 0.14
b. 7
c. 14

d. 0.07
CHƯƠNG 4
Câu hỏi 1. Cho dãy số: 812, 244, 954, 492, 537, 599, 123, 620, 798, 322. Mốt của dãy số là?
a. Dãy số khơng có Mốt

b. 599
c. 244
d. 322


Câu hỏi 2. Cho dãy số: 812, 244, 954, 492, 537, 599, 123, 620, 798, 322. Trung vị của dãy số là?
a. 568

b. 620
c. 537
d. 599

Câu hỏi 3. Đại lượng nào có giá trị càng bé thì tổng thể càng đồng đều?
a. Trung vị
b. Trung bình
c. Mốt
d. Phương sai
Câu hỏi 4. Đại lượng nào không chịu ảnh hưởng bởi các giá trị đột biến?
a. Trung bình
b. Phương sai
c. Độ lệch chuẩn
d. Trung vị
Câu hỏi 5. Khoảng giá trị giữa tứ phân vị thứ nhất và tứ phân vị thứ ba là?
a. Độ lệch chuẩn
b. Hệ số biến thiên
c. Khoảng biến thiên
d. Khoảng tứ phân vị
Câu hỏi 6. Một tổng thể phân phối chuẩn sẽ có xấp xỉ 99.73% dữ liệu nằm trong phạm vi … lần
giá trị của độ lệch chuẩn xung quanh giá trị trung bình?
a. 2
b. 4
c. 1
d. 3
Câu hỏi 7. Phát biểu nào sau đây là đúng về các đại lượng đo lường độ phân tán?


a. Các đại lượng đo lường độ phân tán càng lớn thì tổng thể càng đồng đều
b. Các đại lượng đo lường độ phân tán có thể âm cũng có thể dương
c. Khi các đơn vị trong tổng thể có giá trị càng giống nhau thì các đại lượng đo lường độ phân
tán càng tiến gần tới 0

d. Hệ số biến thiên là đại lượng cần thiết sử dụng bắt buộc trong mọi trường hợp so sánh các

bộ dữ liệu khác nhau.
Câu hỏi 8. Phát biểu nào sau đây là sai về giá trị đột biến?
a. Là giá trị nhỏ hơn Q1-1,5*IQR
b. Là giá trị rất lớn hoặc rất nhỏ trong bộ dữ liệu
c. Là giá trị lớn hơn Q3+1,5*IQR
d. Là giá trị lớn hơn Q1+1,5*IQR
Câu hỏi 9. Phát biểu nào sau đây là sai về hệ số biến thiên?
a. Hệ số biến thiên được áp dụng khi so sánh hai bộ dữ liệu có đơn vị đo khác nhau
b. Khơng có đáp án nào sai

c. Hệ số biến thiên được áp dụng khi so sánh hai bộ dữ liệu có trung bình bằng nhau
d. Hệ số biến thiên là tỷ lệ giữa độ lệch chuẩn và trung bình
Câu hỏi 10. Theo quy tắc Chebyshev, có ít nhất bao nhiêu số quan sát của một bộ dữ liệu có
phân phối bất kỳ tập trung trong phạm vi 2 lần độ lệch chuẩn xung quanh trung bình?

a. 55.56%
b. 88.89%
c. 75%

d. 84%
CHƯƠNG 5
Câu hỏi 1. Ghép cặp giữa các phân phối xác suất và ký hiệu phù hợp với phân phối xác suất


Câu hỏi 2. Một đại lý ôtô ghi chép số lượng xe bán được mỗi ngày. Các số liệu được sử dụng để
tính tốn phân phối xác suất của doanh số bán hàng ngày như sau

Đâu là xác suất để mà số xe bán được trong ngày mai của đại lý này sẽ lớn hơn 2 xe

a. 0,5


b. 0,7
c. 0,4
d. 0,3


Câu hỏi 3. Đâu không phải là đặc điểm của phân phối chuẩn/ bình thường?
a. Có tính đối xứng
b. Phân phối có dạng hình chng
c. Giá trị trung bình bằng giá trị trung vị và bằng giá trị mốt (Mean=Median=Mode)
d. Có trung bình bằng 0 và độ lệch chuẩn bằng 1
Câu hỏi 4. Đâu không phải là quy luật phân phối xác suất cho biến ngẫu nhiên liên tục?
a. Phân phối Chi- bình phương
b. Phân phối Poisson

c. Phân phối Student
d. Phân phối chuẩn
Câu hỏi 5. Biết trung bình có 5 lỗi đứt sợi trong mỗi giờ làm việc của một nhà máy sợi.
Gọi X là số lỗi phát hiện ra trong một giờ bất kỳ tại nhà máy đang nghiên cứu.
X tuân theo quy luật phân phối xác suất nào?
a. Phân phối đều
b. Phân phối Student
c. Phân phối chuẩn
d. Phân phối Poisson
Câu hỏi 6. Đâu là điều kiện để một biến ngẫu nhiên tuân theo quy luật phân phối nhị thức B(n,p)
có thể xấp xỉ phân phối chuẩn?
a. n*p>=5 và n*q>=5
b. n≥30
c. p không quá gần 0 và 1
d. Tất cả các đáp án trên đều là điều kiện cần thiết

Câu hỏi 7. Giả sử kích thước của một sản phẩm của một phân xưởng có phân phối chuẩn với
trung bình là 450mm và độ lệch chuẩn là 100mm.
Có bao nhiêu % sản phẩm của phân xưởng sẽ có kích thước từ 400 đến 500mm?

a. 0.3829%
b. 95%
c. 68%


d. 38.29%
Câu hỏi 8. Giả sử kích thước của một sản phẩm của một phân xưởng sản xuất có phân phối
chuẩn với trung bình là 450mm và độ lệch chuẩn là 100mm.
Kiểm tra ngẫu nhiên 1 sản phẩm thì có kích thước là 550mm. Có bao nhiêu phần trăm sản phẩm
sẽ có kích thước lớn hơn 550mm?
a. 68%
b. Xấp xỉ 17 %
c. 34%
d. 15,87%
Câu hỏi 9. Giả sử kích thước của một sản phẩm của một phân xưởng có phân phối chuẩn với
trung bình là 450mm và độ lệch chuẩn là 100mm. Có bao nhiêu % sản phẩm của phân xưởng sẽ
có kích thước nhỏ hơn 450mm?
a. Khơng có đáp án nào đúng
b. 25%
c. 100%
d. 50%
Câu hỏi 10. Giả sử kích thước của một sản phẩm của một phân xưởng có phân phối chuẩn với
trung bình là 450mm và độ lệch chuẩn là 10mm.
Kiểm tra ngẫu nhiên 1 sản phẩm có kích thước là 430mm. Đâu khơng phải đáp án đúng cho tỷ lệ
% những sản phẩm trong phân xưởng có kích thước nhỏ hơn 430mm?
a. 50% vì 430 mm xấp xỉ 450 mm


b. 2,28%
c. bằng tỷ lệ % các sản phẩm có kích thước lớn hơn 470mm
d. Xấp xỉ 2,5% (áp dụng quy tắc thực nghiệm)
Câu hỏi 11. Tính P(Z>2.5). Biết Z có phân phối chuẩn tắc
a. 0.9938
b. Khơng có đáp án nào đúng
c. -0.0062
d. 0.0062
Câu hỏi 12. Tìm c biết P(-c

a. Khơng có đáp án nào đúng

(đáp án này sai)

b. -2.95
c. 2.41
d. 0.8365
CHƯƠNG 6+7
Câu hỏi 1.

Câu hỏi 2. Đâu KHÔNG phải là hệ quả của định lý giới hạn trung tâm

a. Nếu phân phối của tổng thể tương đối đối xứng thì trung bình mẫu sẽ phân phối chuẩn với
bất kỳ kích thước mẫu nào

b. Nếu phân phối tổng thể là tương đối đối xứng thì phân phối của trung bình mẫu sẽ có dạng
phân phối xấp xỉ chuẩn với kích thước mẫu ≥5
c. Với kích thước mẫu n đủ lớn (≥30) thì trung bình mẫu sẽ phân phối chuẩn bất kể quy luật

phân phối xác suất của tổng thể như thế nào
d. Nếu phân phối của tổng thể phân phối chuẩn thì trung bình mẫu sẽ phân phối chuẩn với bất
kỳ kích thước mẫu nào
Câu hỏi 3. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, độ tin cậy càng cao thì khoảng tin cậy sẽ
a. Càng rộng

b. Càng hẹp
c. Cần xem xét các yếu tố khác
d. Không thay đổi
Câu hỏi 4. Khi cỡ mẫu tăng lên thì điều gì sẽ xảy ra đối với phân phối của tham số mẫu
a. Trung bình mẫu sẽ giảm đi
b. Độ lệch chuẩn của tham số mẫu sẽ giảm đi


c. Độ lệch chuẩn của tham số mẫu sẽ tăng lên
d. Trung bình mẫu sẽ tăng lên
Câu hỏi 5. Cho một phân phối Student với 16 bậc tự do. Hãy tra bảng t để tìm xác suất/ diện tích
của vùng/ miền từ:
(i) - ∞ tới 2.12
(ii) 1.337 tới +∞
a. (i) 0.025 và (ii) 0.9
b. (i) 0.975 và (ii) 0.1

c. (i) 0.975 và (ii) 0.9
d. (i) 0.025 và (ii) 0.1
Câu hỏi 6. Trong câu: 'Với độ tin cậy 90%, độ dài trung bình của các cuộc gọi đường dài
nằm trong khoảng 15 đến 22 phút', sai số của ước lượng (margin of error) là
a. 7 phút
b. 12 phút
c. 3.5 phút


d. 5 phút
Câu hỏi 7. Trong câu: 'Với độ tin cậy 90%, độ dài các cuộc gọi đường dài trung bình nằm trong
khoảng 5 đến 12 phút', thời gian 7 phút là
a. Sai số (biên) của ước lượng
b. Độ rộng/ Bề rộng của khoảng tin cậy

c. Độ tin cậy của ước lượng
d. Khoảng tin cậy
Câu hỏi 8. Một tổng thể (vô hạn) có trung bình là 200 và độ lệch chuẩn là 50. Giả sử một mẫu
ngẫu nhiên đơn giản với cỡ mẫu là 100 được chọn và giá trị trung bình mẫu được dùng để ước
lượng giá trị trung bình tổng thể. Độ lệch chuẩn của trung bình mẫu bằng bao nhiêu?
a. 50
b. 5

c. 200
d. 20
Câu hỏi 9. Chủ tịch của hãng phân phối Doerman tin rằng 30% các đơn đặt hàng đến từ các
khách hàng mới. Một mẫu ngẫu nhiên 100 đơn đặt hàng sẽ được sử dụng để ước lượng tỷ lệ


các khách hàng mới. Giả sử chủ tịch hãng nói đúng và p=0.3. Phân phối của tỷ lệ mẫu trong
nghiên cứu này là gì?
a. Trung bình bằng 0.3 và độ lệch chuẩn bằng 0.21
b. Trung bình bằng 30 và phương sai là 21
c. Trung bình bằng 0.3 và độ lệch chuẩn là 0.0458

d. Trung bình bằng 0.3 và độ lệch chuẩn bằng 0.0021
Câu hỏi 10. Giá trị tới hạn Zα/2 và tα/2 sẽ ít khác biệt hơn khi
a. Cỡ mẫu lớn hơn


b. Trung bình mẫu lớn hơn
c. Độ lệch chuẩn lớn hơn
d. Cỡ mẫu nhỏ hơn
Câu hỏi 11. Hãy lựa chọn các phương án tạo thành các cặp giữa" đại lượng kiểm định" và
trường hợp áp dụng hợp lý (***)

Câu hỏi 12. Alpha (α) KHÔNG PHẢI là ký hiệu/ đại diện cho
a. Mức ý nghĩa của kiểm định
b. Sai lầm loại II

c. Bác bỏ H0 đúng
d. Sai lầm loại I
Câu hỏi 13. Với alpha (α) =0.05, p-value nhận giá trị bao nhiêu thì khơng/ chưa có đủ căn cứ để
bác bỏ H0?
a. >0.05

b. >0.025


c. <0.05
d. 0.025
Câu hỏi 14. Đâu không phải là một định nghĩa/ đặc điểm của H 0
a. H0 là giả thuyết không
b. H0 mô tả trạng thái ban đầu của sự vật hiện tượng
c. H0 không chứa dấu bằng

d. H0 luôn chứa dấu bằng

Câu hỏi 15. Đâu không phải là định nghĩa/ đặc điểm của H1 trong kiểm định?

a. H1 là giả thuyết thứ nhất và duy nhất trong kiểm định

b. H1 là giả thuyết đối
c. H1 ln ln có dấu bằng
d. H1 mô tả trạng thái đối ngược của giả thiết H0
Câu hỏi 16. Đâu không phải là một ví dụ của mẫu cặp.
a. Một thầy giáo muốn so sánh hiệu quả của phương pháp giảng dạy nên đã chọn ngẫu nhiên
10 sinh viên khác nhau trong lớp thầy đang dạy và so sánh trình độ của các sinh viên này trước
và sau khoá học.
b. Một thầy giáo muốn so sánh điểm kiểm tra giữa kỳ môn Thống kê ứng dụng của hai lớp thầy
đang dạy trong cùng một học kỳ. Thầy lấy ngẫu nhiên mỗi lớp 10 sinh viên và so sánh.

c. Một quản lý cửa hàng tiện lợi muốn đánh giá chất lượng của một sản phẩm A mới được cải
tiến. Cô đã mời 10 khách hàng độc lập dùng thử sản phẩm. Mỗi người đồng thời thử sản phẩm
A cũ và sản phẩm A mới được cải tiến và cho điểm đánh giá.
d. Một quản lý cửa hàng tiện lợi muốn so sánh giá của một số sản phẩm của cửa hàng cô với
cửa hàng đối thủ cạnh tranh. Cô lựa chọn 1 mẫu bao gồm 15 sản phẩm được bán ở cả 2 cửa
hàng và so sánh giá của chúng.
Câu hỏi 17. Trong một kiểm định hai bên với đại lượng kiểm định Z, miền bác bỏ là
a. Z>Zα
b. Z>Zα hoặc Z<-Zα
c. Z<-Zα
d. Z>Zα/2 hoặc Z<-Zα/2
Câu hỏi 18. Đâu không phải là một nguyên tắc trong kiểm định giả thuyết thống kê


a. Ln phải có một cặp giả thuyết H0 và H1
b. Nếu khơng có bằng chứng bác bỏ H0 tức là thất bại trong việc chứng minh H1 là đúng
c. Nếu bác bỏ H0 thì có bằng chứng thống kê rằng giả thuyết đối H1 là đúng
d. Thất bại trong việc chứng minh H1 là đúng có nghĩa là H0 đúng

Câu hỏi 19.

Câu hỏi 20.


Câu hỏi 21.

Câu hỏi 22. Một nhóm nhà nghiên cứu đang kiểm tra xem liệu có sự khác biệt đáng kể nào về độ
bao phủ của hai thương hiệu sơn khác nhau hay không. Các kết quả điều tra 40 mẫu từ hãng
sơn A và 45 mẫu từ hãng sơn B được tóm tắt dưới đây.
Hãng sơn A: Độ bao phủ trung bình (mét vng): 305, độ lệch chuẩn tổng thể là 20
Hãng sơn B: Độ bao phủ trung bình (mét vuông): 295, độ lệch chuẩn tổng thể là 25
Đại lượng kiểm định cho sự khác biệt giữa hai mẫu này là:
Select one:


Câu hỏi 23. Một nhóm nhà nghiên cứu đang kiểm tra xem liệu có sự khác biệt đáng kể nào về độ
bao phủ của hai thương hiệu sơn khác nhau hay không. Các kết quả điều tra 40 mẫu từ hãng
sơn A và 45 mẫu từ hãng sơn B được tóm tắt dưới đây.
Hãng sơn A: Độ bao phủ trung bình (mét vng): 305, độ lệch chuẩn của MẪU là 20
Hãng sơn B: Độ bao phủ trung bình (mét vng): 295, độ lệch chuẩn của MẪU là 25
Đại lượng kiểm định cho sự khác biệt giữa hai mẫu này là:
Select one:


Câu hỏi 24.

Câu hỏi 25. Một nhóm nhà nghiên cứu đang kiểm tra xem liệu có sự khác biệt đáng kể nào về độ
bao phủ của hai thương hiệu sơn khác nhau hay không. Các kết quả điều tra 20 mẫu từ hãng
sơn A và 25 mẫu từ hãng sơn B được tóm tắt dưới đây.

Hãng sơn A: Độ bao phủ trung bình (mét vng): 305, độ lệch chuẩn của MẪU là 20
Hãng sơn B: Độ bao phủ trung bình (mét vuông): 295, độ lệch chuẩn của MẪU là 25
Trong trường hợp giả định được phương sai hai tổng thể bằng nhau, đại lượng kiểm định cho
sự khác biệt giữa hai mẫu này là:


Câu hỏi 26. Một nhóm nhà nghiên cứu đang kiểm tra xem liệu có sự khác biệt đáng kể nào về độ
bao phủ của hai thương hiệu sơn khác nhau hay không. Các kết quả điều tra 20 mẫu từ hãng
sơn A và 25 mẫu từ hãng sơn B được tóm tắt dưới đây.
Hãng sơn A: Độ bao phủ trung bình (mét vng): 305, độ lệch chuẩn của MẪU là 20
Hãng sơn B: Độ bao phủ trung bình (mét vng): 295, độ lệch chuẩn của MẪU là 25
Trong trường hợp KHÔNG giả định được phương sai hai tổng thể bằng nhau, đại lượng kiểm
định cho sự khác biệt giữa hai mẫu này là:


Câu hỏi 27. Một công ty nghiên cứu thị trường tiến hành khảo sát/ phỏng vấn cá nhân trực tiếp
về rất nhiều vấn đề khác nhau.
Trong quá trình khảo sát có nhiều cá nhân hợp tác với nhân viên điều tra và cũng có nhiều cá
nhân khơng hợp tác. Có một số nghi ngờ rằng tỷ lệ hợp tác này khác nhau giữa nam và nữ.
Dưới đây là dữ liệu để kiểm chứng nghi ngờ này.
Nam: Quan sát 200 người thì có 110 người hợp tác
Nữ: Quan sát 300 người, thì có 210 người hợp tác
Ước lượng điểm của sự khác biệt về tỷ lệ hợp tác trong điều tra này là bao nhiêu?
Select one:
a. (210-100)/100
b. 0.7
c. 0.55
d. 0.15
Câu hỏi 28.



Câu hỏi 29.


Select one:
a. -1.761 và 1.761
b. Khơng có đáp án nào đúng
c. -2.145 và 2.145

d. -1.645 và 1.645
e. -1.96 và 1.96
Câu hỏi 30. Trong một kiểm định hai bên, người ta thu thập dữ liệu và tính được đại lượng kiểm
định Zstat=1.64.
Đâu là giá trị xác suất tới hạn (p-value) trong trường hợp này?
Select one:
a. Khơng có đáp án nào đúng
b. 0.9495
c. 0.0505
d. 0.101
CHƯƠNG 8
Câu hỏi 1. Trong phân tích phương sai một yếu tố. Đâu không phải là nội dung của giả thuyết đối
H1 ?
Select one:
a. Khơng phải trung bình của tất cả (k) tổng thể đều bằng nhau.
b. Tất cả đều đúng là nội dung của giả thuyết đối H1, nhưng được diễn đạt theo các cách khác
nhau.
c. Tồn tại ít nhất 1 cặp μi≠μj với i ≠j
d. Trung bình của tất cả các cặp 2 tổng thể bất kỳ trong k tổng thể đều khác nhau
Câu hỏi 2. Đâu không phải là một giả thiết để thực hiện thủ tục kiểm định bằng phương pháp
phân tích phương sai.

Select one:
a. Mỗi mẫu đều phân phối chuẩn
b. Số lượng mẫu lấy ra được từ mỗi tổng thể phải bằng nhau

c. Phương sai các tổng thể bằng nhau
d. Việc lấy mẫu từ các tổng thể được thực hiện độc lập
Câu hỏi 3.


Câu hỏi 4.

Câu hỏi 5. Giả sử có một phân tích phương sai một yếu tố với tổng số lượng quan sát của tất cả
các tổng thể là 28 nhằm kiểm định sự khác biệt về giá trị trung bình của 4 tổng thể. Hãy sử
dụng bảng tra xác suất để tìm giá trị tới hạn cho miền bác bỏ của phân tích phương sai này
trong trường hợp mức ý nghĩa là 0.05.
Select one:
a. Khơng có đáp án nào đúng
b. 3.72
c. 3.01

d. 2.71
Câu hỏi 6.


Câu hỏi 7.

Câu hỏi 8. Trong phân tích phương sai một yếu tố, đại lượng dùng để kiểm định là F và miền
bác bỏ là Fstat > F ((k-1; n-k);α)
Trong đó n và k là?
a. n là số quan sát trung bình của mỗi mẫu lấy ra từ các tổng thể, k tỷ lệ giữa N và n

b. n là số tổng thể và k là số quan sát của tổng thể có phương sai lớn nhất
c. k là số tổng thể và n là số quan sát của tổng thể có phương sai lớn nhất
d. n là tổng số quan sát của tất cả các mẫu lấy ra từ các tổng thể, k là số tổng thể cần kiểm định
sự khác biệt về giá trị trung bình
Câu hỏi 9. Trong phân tích hậu ANOVA bằng phương pháp LSD - Least Significant Difference
(Ước lượng KTC).


Chúng ta có thể kết luận hai tổng thể có sự khác biệt về giá trị trung bình khi nào?

Select one:
a. Khi số 0 bằng cận dưới của khoảng tin cậy
b. Khi có số 0 nằm trong khoảng tin cậy
c. Khi số 0 nằm ngoài khoảng tin cậy

d. Khi số 0 bằng cận trên của khoảng tin cậy
Câu hỏi 10. Phân tích sâu/ hậu ANOVA dùng khi nào và để làm gì?
Select one:
a. Thường được sử dụng khi phân tích phương sai cho kết luận CHƯA có cơ sở bác bỏ giả
thuyết không và để xác định cặp tổng thể thực sự có sự khác biệt về giá trị trung bình.
b. Thường được sử dụng khi phân tích phương sai cho kết luận có cơ sở bác bỏ giả thuyết
khơng và để xác định liệu có sự khác biệt thực sự có ý nghĩa thống kê giữa một tổng thể có
trung bình mẫu lớn nhất và một tổng thể có trung bình mẫu nhỏ nhất.
c. Thường được sử dụng khi phân tích phương sai cho kết luận CHƯA có cơ sở bác bỏ giả
thuyết không và để xác định liệu có sự khác biệt thực sự có ý nghĩa thống kê giữa một tổng thể
có trung bình mẫu lớn nhất và một tổng thể có trung bình mẫu nhỏ nhất.
d. Thường được sử dụng khi phân tích phương sai cho kết luận có cơ sở bác bỏ giả thuyết
khơng và để xác định cặp tổng thể thực sự có sự khác biệt về giá trị trung bình.
CHƯƠNG 9
Câu hỏi 1. Kiểm định nào được sử dụng thay thế cho Phân tích phương sai trong trường hợp

các giả định cho Phân tích phương sai khơng đạt được?
Select one:
a. Dấu và hạng Wilcoxon
b. Kruskal Wallis

c. Chi- bình phương
d. Tổng hạng Wilcoxon
Câu hỏi 2. Một nhóm nghiên cứu đang thử nghiệm một loại thuốc điều trị cho các bệnh nhân tiểu
đường.
Nhóm thực hiện lựa chọn 9 bệnh nhân rồi cho họ sử dụng thuốc. Nhóm đo và ghi lại chỉ số
đường huyết trước và sau khi sử dụng thuốc.
Nhóm nên sử dụng kiểm định nào để đánh giá tác động của thuốc đang thử nghiệm?
Giả định dữ liệu không phân phối chuẩn.
Select one:


×