Là nhà văn Nam Bộ, Nguyễn Quang Sáng rất am hiểu và gắn bó với mảnh đất này nên những tác
phẩm của ông hầu như chỉ viết về cuộc sống và con người ở Nam Bộ trong kháng chiến cũng như sau
hịa bình. Sáng tác của ơng gồm nhiều thể loại như truyện ngắn, tiểu thuyết và kịch bản phim. Trong
đó, phải nói đến truyện ngắn “ Chiếc lược ngà" , tác phẩm đề cập đến tình cha con sâu nặng và cảm
động giữa hai nhân vật ông Sáu – người cha và bé Thu- cơ con gái. Qua đó cho ta thấy được những
mất mác mà chiến tranh đã gây ra.
Chiến tranh đã chia cắt biết bao gia đình. Ông Sáu phải xa nhà để đi kháng chiến, xa con khi nó cịn
chưa trịn tuổi, mãi đến khi con được 8 tuổi ơng mới có dịp về thăm nhà. Ngày ơng về phép, ơng rất
nơn nóng được gặp con mong muốn được con gọi tiếng ba. Nhưng thật bất ngờ, bé Thu đã khơng
chịu nhận ơng là ba vì vết thẹo dài trên mặt. Trong tình huống éo le đó, dù chỉ là ba ngày ngắn ngủi,
tình cảm cha con của ông Sáu và bé Thu được tác giả thể hiện rất chân thật và xúc động.
Lần đầu tiên ông Sáu gặp lại con, thấy đứa bé chừng 7, 8 tuổi, tóc ngang vai thì ơng biết ngay đó
là con mình. Có lẽ đây là tình cảm của một người cha đã giúp ông nhận ra đứa con ông thương nhớ
bấy lâu nay. Không đợi xuồng cập bến ông đã “nhún chân nhảy thót lên bờ, đạp chiếc xuồng tạt ra,
bước vội vàng với những bước dài rồi dừng lại kêu to: Thu! Con”. Nỗi nhớ con cồn cào, khao khát
ngày về với con. Đó là tiếng gọi chất chứa biết bao nhiêu nỗi nhớ thương con của ông Sáu. Vì khơng
kìm nổi xúc động nên giọng nói ơng trở nên lặp bặp, như nghẹn lại: “Ba đây con!”. Có lẽ, ơng cũng
khao khát đứa con gái sẽ chạy nhào tới ôm chầm lấy ông mà cất tiếng gọi “Ba, ba..”. Nhưng bất ngờ,
con bé sợ hãi chạy đi, ông choáng váng, đau khổ, hụt hẫng tận cùng khi con không nhận ra, nỗi đau
đớn khiến mặt anh sầm lại và hai tay buông xuống như bị gãy.
Trong những ngày phép ở nhà, trước thái độ lạnh nhạt và hắt hủi của con ông đã đau khổ và cảm
thấy bất lực. Ơng ln tìm mọi cách để thể hiện tình thương con và cũng để bé Thu chịu nhận ba.
Suốt ngày ơng chẳng đi đâu, ln chăm sóc, vỗ về con, ông dành thời gian để bù đắp cho con. Nhưng
càng vỗ về, con bé càng đẩy ra. Ông kiên nhẫn chờ con gọi “Ba vô ăn cơm”, đợi con nhờ chắc giùm
nồi cơm đang sôi, nhưng con bé chẳng bao giờ chịu gọi. Ông đau khổ lắm nhưng cũng chỉ “nhìn con
vừa lắc đầu vừa cười” vì “khổ tâm đến nỗi khơng khóc được”. Biết con chưa nhận ra mình nhưng ơng
vẫn kiên trì chờ đợi. Bất lực trước tình yêu bị con khước từ quyết liệt. Cũng chỉ có tình u thương
con vơ hạn mới có thể khiến ông kiên nhẫn và khổ tâm đến thế. Trong bữa cơm, ông gắp cho con
trứng cá to vàng là phần thức ăn ngon nhất, nhưng con bé lại hất cái trứng ra khiến ơng khơng kìm
nổi tức giận “vung tay đánh vào mơng nó” ơng đánh con mà lịng vơ cùng đau xót, quặn thắt.
Lúc chuẩn bị ra đi nhìn thấy con trong góc nhà ơng muốn ơm con hơn con nhưng “sợ nó giãy lên
lại bỏ chạy” nên ông chỉ đứng nhìn con với “đôi mắt trìu mến lẫn buồn rầu”, ánh mắt ấy chất chứa
bao tình cảm của ông Sáu. Trước tiếng gọi “ba" và cái ôm rất chặt của con. Ơng xúc động đến phát
khóc “rút khăn lau nước mắt, rồi hơn lên mái tóc con”. Đây là giây phút hạnh phúc, mãn nguyện nhất
của ông kể từ ngày về thăm nhà, cuối cùng niềm khao khát bấy lâu nay của ông đã được toại nguyện.
Khi xa con ra chiến trường, ông luôn nhớ con trong nỗi day dứt ân hận ám ảnh vì mình đã lỡ tay
đánh con. Lời dặn của con lúc chia tay đã thơi thúc ơng làm cây lược. Ơng dồn tất cả tình yêu thương
con vào chiếc lược ngà. Nhặt được khúc ngà voi ông vui mừng, sung sướng “hớt hải chạy về...như
một đứa trẻ được quà”. Rồi ông đặt hết tâm trí và cơng sức vào việc làm cho con cây lược, ông công
phu, khéo léo “cưa từng chiếc răng”, tẩn mẩn khắc từng nét “Yêu nhớ tặng con Thu của ba”. Dòng
chữ ấy tuy đơn sơ mà chứa chan tất cả tình u và nỗi nhớ của ơng Sáu.
Nhớ con ơng thường lấy cây lược ra ngắm nghía, mài lên tóc cho thêm bóng, thêm mượt. Chiếc
lược là vật thiêng liêng đối với ơng Sáu. Có cây lược, ơng thấy như có con gái ở bên mình, nó vừa làm
dịu đi nỗi ân hận, vừa chứa đựng bao tình cảm yêu mến, nhớ thương, mong ngóng của người cha với
đứa con xa cách. Nhưng chưa kịp trao tận tay con chiếc lược, ông đã hi sinh trong một trận càn lớn
của Mĩ. Khi người đồng đội hứa mang chiếc lược về trao tận tay con thì ơng như đã mãn nguyện,
nhắm mắt đi xuôi. Chi tiết vô cùng cảm động, thể hiện mãnh liệt tình yêu của người cha dành cho
con, dường như đây chính là ước nguyện cuối cùng của ơng, ước nguyện của tình phụ tử. Tình
thương con của cha, mẹ phi thường, thiêng liêng, bất diệt không bao giờ vơi cạn dù phải qua bao thử
thách.
Bé Thu là một cơ vé có hồn cảnh rất đáng thương. Cha đi kháng chiến khi Thu “chưa đầy một
tuổi”, lớn lên chưa một lần được gặp ba, được ba chăm sóc u thương. Tình u Thu dành cho ba
chỉ gửi trong “tấm hình chụp chung với má". Em là một cơ bé hồn nhiên, ngây thơ, có cá tính bướng
bỉnh nhưng yêu thương ba sâu sắc. Lúc mới gặp lại ông Sáu, vì vui mừng quá độ nên ông kêu to
“Thu! Con” trái với thái độ mừng rỡ của ông bé Thu lại “giật mình”, “trịn mắt nhìn”. Đó là cái nhìn
biểu lộ sự ngạc nhiên quá đỗi. Và sự vồ vập thái q, nơn nóng, xúc động khiến vết sẹo trên má ông
Sáu “đỏ ửng lên”, giần giật dễ sợ càng làm con bé nghi ngại, mặt nó tái đi rồi vụt chạy vừa kêu thét
lên “Má! Má!” đầy sợ hãi. Trong những ngày tiếp theo, mặc kệ thái độ vỗ về, làm thân của ông Sáu
bé Thu một mực tỏ thái độ thờ ơ, lạnh lùng, tìm mọi cách để tránh nói chuyện tiếp, xúc với ơng. Ơng
Sáu thèm ước được nghe con gọi một tiếng ba nhưng em nhất định không chịu gọi ba vô ăn cơm, khi
buộc phải gọi thì chỉ nói trổng khơng, cộc lốc “Vô ăn cơm". Khi cần đến sự giúp đỡ của ba, em nhất
định không nhờ vả ông, bé Thu lúng ta lúng túng trước nồi cơm đang sơi, cịn tự tìm cách chắt nước
ra, chỉ cần gọi một tiếng “ba" ông Sáu chắc chắn sẽ giúp nhưng em không làm vậy. Trong bữa cơm có
cái trứng cá ngon ơng Sáu đã lựa gắp vào bát em thì em “hất cái trứng ra, cơm văng tung tóe". Đây là
phản ứng quyết liệt nhất của bé Thu đối với ông Sáu, nhưng em càng phản ứng quyết li êt thì càng
chứng tỏ tình u của em đối với ba vơ cùng mãnh liệt. Vừa bị đánh, vừa bị mắng nhưng bé Thu vẫn
khơng hốận, khơng nhượng bộ, thậm chí cịn tỏ ra lì lợm “nó ngồi im, cúi gằm đầu xuống", sau đó
đứng dậy bỏ ra xuồng, cịn cố ý khua dây cột kêu rổn rảng, giậnthais dỗi sang nhà ngoại không chịu
về. Bé Thu tỏ thái độ kiên quyết không chấp nhận sự chăm sóc và tình cảm của ơng Sáu. Quyết liệt
phủ nhận sự tồn tại của người “ba" mà theo nó là khơng phải.
Buổi sáng cuối cùng trước khi ông Sáu rời nhà, thái độ tình cảm của bé Thu thay đổi đột ngột và
cảm động. Sự chuyển biến trong thái độ của bé Thu được Nguyễn Quang Sáng miêu tả rất tinh tế. Bé
Thu đứng ở góc nhà ,vẻ mặt khơng bướng bỉnh hay cau có mà “sầm lại buồn rầu”, như đang “nghĩ
ngợi sâu xa”. Đến câu chào nhỏ và buồn rầu của ông Sáu “Thôi ba đi nghe con” thì bé Thu bất ngờ
thét lên “Ba..a...a...ba!”. Đó là tiếng kêu em cố đè nén trong lịng bao nhiêu năm nay, tiếng gọi ba
như vỡ òa từ đáy lịng em. Vừa gọi em vừa chạy xơ tới nhanh như một con sóc ơm lấy ba nức nở
“Khơng cho ba đi nữa! Ba ở nhà với con”, còn dang cả hai tay chân câu chặt lấy ba, hôn ba cùng khắp.
Thu khao khát có một người ba, em thèm được gọi ba đã lâu, khao khát ấy mãnh liệt hơn khi biết
mình khơng cịn cơ hội để bên ba. Qua lời thoại và một loạt các chi tiết miêu tả dáng vẻ, hành động,
tác giả đã miêu tả chân thực sự xúc động, tình u thương, niềm xót xa, ân hận, tiếc nuối đang trào
dâng ào ạt trong lịng bé Thu. Chiếc thẹo dài trên mặt ơng Sáu chính là nguyên nhân tạo nên sự thay
đổi trong thái độ và cách ứng xử của bé Thu, Nó làm ông trông không giống với người chụp trong
hình cưới với mẹ. Bé Thu cho rằng ông chỉ là “ba giả". Nhưng trước, sau tính cách của bé Thu vẫn
nhất quán bởi tấm lòng yêu ba tha thiết. Trong lòng bé Thu chỉ có người ba duy nhất là người đàn
ơng trong hình cưới của mẹ, khơng ai có thể chia sẻ, thay thế. Chi tiết bé Thu “hơn tóc, hơn cổ, hôn
vai và hôn cả vết sẹo dài bên má của ba” vơ cùng xúc động, nó thể hiện sự hối hận của bé Thu vì đã
vơ tình làm ba buồn và em muốn bù đắp lại những tổn thương mà mấy ngày qua em đã gây cho ba.
Cũng như tình cảm của cha mẹ đối với con cái, con cái bao giờ cũng khát khao và thấy hạnh phúc khi
được sống trong vòng tay yêu thương của mẹ, cha.
Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng để lại ấn tượng ấn trong lịng đọc giả
khơng chỉ bởi tình huống truyện hợp lý, sự giản dị, chân thực trong ngơn ngữ mà cịn ở việc ngợi ca
tình phụ tử thiêng liêng, ấm áp. Từ đó rút ra triết lý đầy tính nhân văn: chiến tranh có thể tàn phá
nhiều thứ nhưng không thể ngăn cách và hủy diệt tình cảm của con người