Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Từ nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù “khả năng và hiện thực”, vận dụng để nhận thức và giải quyết Vấn đề giải quyết ô nhiễm đất và ô nhiễm nước ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.5 KB, 19 trang )

BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
----------

BÀI TẬP NHĨM
MƠN TRIẾT HỌC
Đề tài: Từ nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của cặp
phạm trù “khả năng và hiện thực”, vận dụng để nhận thức
và giải quyết: “Vấn đề giải quyết ô nhiễm đất và ô nhiễm
nước ở Việt Nam của ngành cơng nghệ mơi trường”
Lớp
Nhóm

: 4604
:4

Năm 2021

BẢNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM
1


Nhóm: 4
 Lớp: 4604
 Chủ đề tranh biện Từ nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù “khả năng và
hiện thực”, vận dụng để nhận thức và giải quyết: “Vấn đề giải quyết ô nhiễm đất và ô nhiễm
1.
2.

nước ở Việt Nam của ngành công nghệ mơi trường”
Kế hoạch làm việc của nhóm.


Phân chia cơng việc và họp nhóm,
Tiến độ
thực hiện
(đúng

S
T

Họ và tên

Cơng việc
thực hiện

Mức độ hồn
thành

Họp nhóm

hạn)

Xếp
loại
K

TB

T

Khơng




T

Tham
gia

Tích
cực

Đóng
góp

đầy
đủ

sơi
nổi

nhiều
ý
tưởng

1

Nguyễn Thị Hồng
Thơm

Xây dựng bài làm, tổng
họp báo cáo




2

Lê Nguyễn Thảo

Xây dựng bài làm, làm











A












A











A





B



B

Trang
3

Nguyễn Phương
Thủy










A

Slide tranh biện
Xây dựng bài làm, chỉnh
sửa báo cáo, thuyết trình
báo cáo

4

Nguyễn Anh Thi

Xây dựng bài làm, thuyết
trình báo cáo

5

Vương Tồn Thuận

Xây dựng bài làm




6

Trịnh Dĩnh San

Xây dựng bài làm



7

Ngơ Hồng Hà
Phương

Xây dựng bài làm



8

Hoàng Thị Phương

Xây dưng bài làm











 







 











B



Thanh
9


Nguyễn Thị Diễm
Quỳnh (A)

Xây dựng bài làm



10

Nguyễn Thị Diễm
Quỳnh (B)

Xây dựng bài làm



11

Đậu Thị Tâm

Xây dưng bài làm, thuyết
trình







 



2

A





B

B





A


MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ ĐẦU (LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI)....................................................4
B. NỘI DUNG.......................................................................................................5
I. Quan điểm của Triết học Mác - Lênin về cặp phạm trù “khả năng - hiện
thực”..................................................................................................................5
1. Cặp phạm trù khả năng - hiện thực...........................................................5
2. Ý nghĩa phương pháp luận........................................................................6
II. Từ nội dung và ý nghĩa của cặp phạm trù, nhận thực và giải quyết vấn đề.7
1. Các khái niệm............................................................................................8

2. Vận dụng để giải quyết vấn đề..................................................................8
3. Cách xác định phương hướng phát triển đúng đắn cho ngành công nghệ
môi trường tại Việt Nam..............................................................................14
C. KẾT LUẬN....................................................................................................15
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................17

3


A. PHẦN MỞ ĐẦU (LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI)
Vấn đề mơi trường vẫn ln là vấn đề nóng hổi được chúng ta quan tâm vì nó
đóng một vai trị rất đỗi quan trọng trong đời sống con người. Bàn về môi
trường, hai trong số những bộ phận hợp thành quan trọng nhất là môi trường đất
và nước. Bảo vệ môi trường không chỉ là trách nhiệm của một cá nhân hay một
tập thể nó là trách nhiệm của cả một cộng đồng. Tuy nhiên, hiện nay, hai môi
trường này đang bị xuống cấp một cách đáng báo động và buộc chúng ta phải
nhìn nhận lại hiện thực đã và đang xảy với môi trường cũng như khả năng tương
lai môi trường sẽ bị biến đổi, ảnh hưởng như thế nào nếu tình trạng này cịn tiếp
tục xảy ra.
Với kiến thức và khả năng của sinh viên bậc đại học, chúng em xin vận dụng
nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù “khả năng- hiện thực”
để nhận thức vấn đề “ Vấn đề giải quyết ô nhiễm đất và ô nhiễm nước của ngành
công nghệ môi trường tại Việt Nam”.

4


B. NỘI DUNG
I. Quan điểm của Triết học Mác - Lênin về cặp phạm trù “khả năng - hiện
thực”

1. Cặp phạm trù khả năng - hiện thực.
a. Khái niệm
- Khả năng:
“Phạm trù triết học phản ánh thời kỳ hình thành đối tượng, khi mới chỉ
tồn tại dưới dạng tiền đề hay xu hướng. Vì thế, khả năng là tổng thể các tiền đề
của sự biến đổi, sự hình thành của hiện thực mới, là cái có thể có nhưng ngay
lúc này cịn chưa có” (Giáo trình Triết học Mác - Lênin, trang 228).
Là cái chưa xảy ra nhưng sẽ xảy ra nếu có điều kiện thích hợp.
- Hiện thực:
“Phạm trù triết học phản ánh kết quả sự sinh thành, là sự thực hiện khả
năng, là cơ sở để định hình những khả năng mới” (Giáo trình Triết học Mác Lênin, trang 228).
Là cái đang có, đang tồn tại, bao gồm cả hiện thực khách quan và những
hiện tượng chủ quan tồn tại trong ý thức con người.
Q trình đó được tiếp tục, làm cho sự vật vận động, phát triển một cách
vô tận trong thế giới vật chất. Quan hệ giữa khả năng và hiện thực có tính phức
tạp. Cùng trong những điều kiện nhất định, ở cùng một sự vật có thể tồn tại
nhiều khả năng chứ khơng phải chỉ một khả năng
Ngồi những khả năng vốn sẵn có, trong những điều kiện mới thì sự vật
sẽ xuất hiện thêm những khả năng mới, đồng thời bản thân mỗi khả năng cũng
thay đổi theo sự thay đổi của điều kiện. Để khả năng biến thành hiện thực,
thường cần không phải chỉ một điều kiện mà là một tập hợp nhiều điều kiện.
b. Nội dung: mối liên hệ giữa khả năng và hiện thực.
Khả năng và hiện thực thống nhất biện chứng với nhau: loại trừ nhau
nhưng không cô lập hồn tồn với nhau. Khả năng và hiện thực ln đặt trong
mối quan hệ gắn bó chặt chẽ, chuyển hóa nhau và không tách rời nhau. Khả
năng là tiền đề của hiện thực, hiện thực là cụ thể hóa của khả năng. Hai bên ln
có sự tác động qua lại và đó là một q trình vơ tận.
Khả năng sinh ra từ hiện thực, đại diện cho tương lai của hiện thực đó.

5



Hiện thực bao hàm nhiều khả năng nhưng không phải khả năng nào cũng
được hiện thực hóa, mà phải phụ thuộc vào điều kiện thích hợp. Khả năng khi
gặp điều kiện thích hợp sẽ chuyển hóa thành hiện thực, trong hiện thực mới đó
lại bao chứa những khả năng.
→ Khả năng làm bộc lộ tính tương đối của hiện thực (hiện thực
không phải là luôn luôn như thế mà nhờ có khả năng, trong tương lai của
hiện thực đó, nó có thể thay đổi.
Hiện thực hóa khả năng chỉ thành cơng khi con người tính đến các khả
năng vốn có ở hiện thực, các xu hướng biến đổi khách quan của nó.
Hoạt động thực tiễn như là q trình chuyển hóa mục đích (khả năng)
thành sản phẩm của hoạt động (hiện thực) là sự thống nhất khả năng và hiện
thực.
Khả năng và hiện thực có mối liên hệ với nhau, do đó sẽ là sai lầm
nghiêm
trọng nếu tách rời khả năng và hiện thực. Nếu không xác định được khả năng
trước khi hiện thực xảy ra thì chủ thể sẽ khơng dự kiến được tương lai phát triển
của nó, do đó cũng có thể dẫn đến việc khơng đưa ra được phương án điều
chỉnh, phát triển sao cho phù hợp, hoặc giải pháp ngăn chặn, cải thiện nó theo
nhu cầu của bản thân. Ngược lại, nếu chỉ đưa ra khả năng mà khơng hiện thực
hóa nó, thậm chí lẫn lộn giữa hiện thực- khả năng, chỉ dựa lầm vào cái mới tồn
tại khả năng chứ chưa phải hiện thực sẽ dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng.
c. Quá trình hình thành từ khả năng đến hiện thực ở những phạm vi khác
nhau thì khác nhau.
- Quá trình biến khả năng thành hiện thực diễn ra ở trong tự nhiên và trong xã
hội không giống nhau.
+ Thứ nhất: Loại khả năng mà điều kiện để biến chúng thành hiện thực chỉ có
thể là bằng con đường tự nhiên.
+ Thứ hai: Loại khả năng có thể biến thành hiện thực bằng con đường tự nhiên

nhưng nhờ sự tác động của con người.
+ Thứ ba: Loại khả năng mà trong điều kiện này nếu khơng có sự tham gia tác
động của con người thì khơng thể trở thành hiện thực.
- Trong lĩnh vực xã hội, bên cạnh các điều kiện khách quan muốn biến khả năng
thành hiện thực cịn cần có cả điều kiện chủ quan là hoạt động thực tiễn của con
6


người. Ở đây, khả năng khơng khi nào tự nó biến thành hiện thực mà khơng có
sự tham gia của con người.
2. Ý nghĩa phương pháp luận
- Khả năng và hiện thực tồn tại biện chứng với nhau, luôn chuyển hóa cho nhau
(hiện thực bào chứa các khả năng, khả năng hướng tới sự hiện thực hóa) nên
trong hoạt động nhận thức và thực tiễn, cần dựa vào hiện thực, không dựa vào
khả năng, sống khi lập kế hoạch vẫn cần tính đến các khả năng có thể xảy ra để
đảm bảo kế hoạch sát với thực tiễn.
- Phát triển là q trình vơ tận, trong đó khả năng chuyển hóa thành hiện thực,
cịn hiện thực liên tục sinh ra những khả năng mới, cứ thế tiếp diễn không
ngừng, nên sau khi xác định được các khả năng phát triển của sự vật hiện tượng
thì mới chọn và thực hiện khả năng.
- Cần cẩn thận, tỉ mỉ, tính đến mọi khả năng có thể xảy ra để lập phương án dự
phịng, bởi trong một sự vật hiện tượng có thể chứa nhiều khả năng.
- Ngồi những khả năng vốn có của hiện thực trong hiện tại, khi có những điều
kiện mới xuất hiện sẽ làm nảy sinh những khả năng mới, dẫn đến sự vật hiện
tượng phức tạp hơn. Vì thế, trong hoạt động thực tiễn, khi lựa chọn khả năng,
cần chú ý đến những khả năng gần, khả năng tất nhiên vì dễ chuyển hóa thành
hiện thực hơn.
- Khả năng chỉ chuyển hóa thành hiện thực khi có đầy đủ điều kiện cần thiết,
nên cần tạo điều kiện để thực hiện hóa khả năng. Trong q trình này, vai trị của
nhân tố chủ quan là quan trọng, nhưng khơng nên tuyệt đối hóa nó hoặc xem

nhẹ vai trị này.
II. Từ nội dung và ý nghĩa của cặp phạm trù, nhận thực và giải quyết vấn
đề.
- THIÊN NHIÊN ĐANG LÊN TIẾNG KÊU CỨU
Trong thời đại 4.0, khoa học kĩ thuật ngày càng phát triển kéo theo đó là những
hệ lụy mà con người cần giải quyết. Một trong số những vấn đề đang là điểm
nóng, thu hút sự quan tâm của dư luận đó là những vấn đề liên quan đến mơi
trường. Trong đó, những vấn đề liên quan đến ô nhiễm đất- nước luôn là một
trong những vấn đề được quan tâm trên hết bởi tầm ảnh hưởng, những hậu quả

7


nghiêm trọng mà nó gây ra đối với đời sống sản xuất và sinh hoạt của con
người.
- Để giải quyết vấn đề “Sự phát triển của ngành công nghệ môi trường trong
tương lai ở Việt Nam”, bằng cách vận dụng nội dung cặp phạm trù khả năng hiện thực, ta cần xuất phát từ thực trạng (hiện thực), chỉ ra những khả năng có
thể xảy ra trong từ thực trạng đó (khả năng). Vận dụng ý nghĩa phương pháp
luận của cặp phạm trù này, ta sẽ chỉ ra cần làm gì để có được phương hướng
phát triển đúng đắn cho ngành cơng nghệ mơi trường trong xử lý ơ tình trạng ô
nhiễm môi trường đất và nước ở Việt Nam.
1. Các khái niệm
- Ơ nhiễm mơi trường là hiện tượng mơi trường tự nhiên bị ơ nhiễm, đồng thời
các tính chất vật lý, hóa học, sinh học của mơi trường bị thay đổi gây tác hại tới
sức khỏe con người và các sinh vật khác. Ơ nhiễm mơi trường chủ yếu do hoạt
động của con người gây ra.
- Ô nhiễm đất tức là tính chất của đất đã bị thay đổi theo hướng tiêu cực,
các chất độc hại vượt quá ngưỡng cho phép khiến đất bị nhiễm bẩn, gây hại cho
hệ sinh thái. Nó thường được gây ra bởi hoạt động trong cơng nghiệp, hóa chất
trong nơng nghiệp hoặc xử lý chất thải khơng đúng quy định.

- Ơ nhiễm nước là hiện tượng các vùng nước như sông, hồ, biển, nước
ngầm... bị các hoạt động của môi trường tự nhiên và con người làm nhiễm các
chất độc hại như chất có trong thuốc bảo vệ thực vật, chất thải cơng nghiệp chưa
được xử lý,... tất cả có thể gây hại cho con người và cuộc sống các sinh vật trong
tự nhiên.
- Công nghệ môi trường: là tổng hợp các biện pháp vật lý, hóa học, sinh
học nhằm ngăn ngừa và xử lý các chất độc hại phát sinh từ quá trình sản xuất và
hoạt động của con người.
2. Vận dụng để giải quyết vấn đề
a. Hiện thực:
a1. Về tầm quan trọng của tài nguyên đất và nước
- Đất đai là bộ phận hợp thành quan trọng của môi trường. Đất đai có giá trị to
lớn đối với con người cũng như đối với tự nhiên. Đất không chỉ là nguồn tài
ngun mà cịn là nền tảng khơng gian để phân bổ dân cư và các hoạt động kinh

8


tế-xã hội, không chỉ là đối tượng của lao động mà cịn là tư liệu sản xuất khơng
thể thay thế được trong sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp.
- Nước là nguồn tài nguyên quý giá, nước rất cần thiết cho hoạt động sống của
con người cũng như các sinh vật. Nước chiếm 74% trọng lượng trẻ sơ sinh,
55%-60% cơ thể Nam trưởng thành, 50% cơ thể Nữ trưởng thành. Nước cần
thiết cho sư tăng trưởng và duy trì cơ thể bởi nó liên quan nhiều q trình sinh
hoạt quan trọng. Muốn tiêu hóa, hấp thụ sử dụng tốt lương thực, thực phẩm…
đều cần có nước. Những nghiên cứu của các nhà khoa học trên thế giới cho thấy
con người có thể sống nhịn ăn 5 tuần nhưng không thể nhịn uống quá 5 ngày và
nhịn thở không quá 5 phút. Cơ thể chỉ cần mất hơn 10% nước là đã nguy hiểm
đến tính mạng và mất 20-22% nước sẽ dẫn đến tử vong. Nước có vai trị to lớn
đối với cuộc sống con người, với các ngành nông – lâm – ngư nghiệp, với công

nghiệp, kinh tế, y tế, du lịch và cả an ninh quốc phịng
a2. Thực trạng ơ nhiễm môi trường đất, nước trên thế giới:
*Môi trường đất:
- Tình hình ơ nhiễm đang ở mức đáng báo động, Báo cáo mới của Liên Hợp
Quốc kết luận, các chất gây ơ nhiễm đất có thể gây ra những hậu quả không thể
khắc phục đối với sức khỏe con người và hệ sinh thái. Bà Inger Andersen, người
đứng đầu Chương trình Mơi trường của Liên Hợp Quốc (UHEP) cho biết: “Ơ
nhiễm đất có thể khơng nhìn thấy bằng mắt thường nhưng nó ảnh hưởng đến
thực phẩm chúng ta ăn, nước chúng ta uống và khơng khí chúng ta thở. Ơ nhiễm
khơng có biên giới - chất gây ơ nhiễm di chuyển qua đất, khơng khí và nước”.
*Mơi trường nước:
- Vấn đề ô nhiễm môi trường nước không chỉ xảy ra ở đới ơn hịa, mà đã bao
trùm khắp các châu lục trên thế giới. Theo báo cáo của UNEP có tới 60% các
con sông ở các châu lục Á - Âu - Phi đã bị ơ nhiễm. Theo Unicef thì 5 quốc gia
có nguồn nước ơ nhiễm nặng nhất là: Indonesia, Thái Lan, Philippines, Trung
Quốc và Việt Nam. Nó địi hỏi nhiều giải pháp được đưa ra nhằm giải quyết vấn
đề này.
a2, Thực trạng ô nhiễm đất, ô nhiễm nước ở Việt Nam và hoạt động xử lý ô
nhiễm của ngành công nghệ môi trường.
Hiện nay, ô nhiễm môi trường được chia làm 7 loại. Trong đó, ơ nhiễm
đất và ô nhiễm nước là hai vấn đề có liên quan tới nhau, là vấn đề phổ biến và
9


ngày càng trở nên nghiêm trọng, có ảnh hưởng trực tiếp đến hệ sinh thái đang
tồn tại, hiện hữu.
*Thực trạng ô nhiễm đất tại Việt Nam:
“Hiện nay, ở Việt Nam có tổng diện tích đất tự nhiên là hơn 33 triệu ha.
Trong đó có 68,83% tức khoảng hơn 22 triệu ha diện tích đất đang được sử
dụng, cịn lại hơn 10 triệu ha đất chưa sử dụng, chiếm khoảng 33,04% tổng diện

tích đất. Diện tích đất sử dụng trong nơng nghiệp khoảng 7 - 8 triệu ha.”
Ở Việt Nam, có nhiều nguyên nhân gây ra ô nhiễm đất; nguyên nhân đầu
tiên có thể kể đến chất thải sinh hoạt. Rác thải ở Việt Nam hầu như không được
phân loại, bao gồm cả rác hữu cơ tới các loại rác khó phân hủy hơn như nhựa,
thủy tinh, nilon. Khi chôn rác xuống lòng đất hoặc bị vứt trên bề mặt, đất sẽ bị
nhiễm chất độc. Rác thải nhựa trong lòng đất sẽ ngăn cản q trình khí oxy đi
qua đất, gây tác động xấu đến sự sinh trưởng của cây trồng; làm ơ nhiễm nguồn
nước ngầm trong lịng đất, gây ra cái chết của các vi sinh vật có lợi cho cây ở
dưới lịng đất.
Các hoạt động nơng nghiệp cũng có thể gây ra ô nhiễm đất. Việc sử dụng
thuốc bảo vệ thực vật làm từ hóa chất trong trồng trọt - điều rất phổ biến trong
nông nghiệp, nhất là với các nông trường hoặc cá nhân buôn bán rau củ nhỏ lẻ sẽ khiến thuốc có thể ngấm vào đất, làm tăng nồng độ chất độc hại trong đất.
“Tại Lâm Đồng, qua q trình quan trắc mơi trường năm 2009, kết quả thu được
là đất ở đây là đất vừa có tính acid vừa có tính kiềm, do bị ảnh hưởng nhiều bởi
việc sử dụng phân bón trong nơng nghiệp.”
Hoạt động sản xuất cơng nghiệp, khai thác khống sản là một nguyên nhân khác
dẫn đến ô nhiễm đất. “Tại Hà Nội, vấn đề ô nhiễm môi trường đất chủ yếu là do
hàm lượng kim loại nặng cao từ các hoạt động sản xuất công nghiệp, nổi bật ở
một số khu công nghiệp đô thị và các làng nghề như Khu công nghiệp An
Khánh, Khu đồng mương nổi Tam Hiệp – Thanh Trì, Khu đơ thị Nam Thăng
Long, Làng nghề dệt vải Hà Đông,… Tại Thái Nguyên, các đơn vị trong q
trình khai thác khống sản đã thải ra một khối lượng lớn đất đá thải, làm suy
giảm lớn diện tích đất canh tác. Các hoạt động khai thác khoáng sản tại đây đa
phần đều sử dụng công nghệ lạc hậu và theo kiểu lộ thiên nên đất tại các khu
vực khai khống Thái Ngun đều bị ơ nhiễm nghiêm trọng ảnh hưởng đến sức
khỏe, đời sống của người dân trên địa bàn.”
10


*Thực trạng ô nhiễm nước tại Việt Nam:

“Ở Việt Nam, tình trạng ơ nhiễm nguồn nước ở nơng thơn và sự hạn chế
trong tiếp cận với nguồn nước sinh hoạt hợp vệ sinh của người dân đã ảnh
hưởng không nhỏ đến sức khỏe con người, tỷ lệ người dân mắc các bệnh liên
quan đến ơ nhiễm nước đang có xu hướng tăng lên.
Tại Việt Nam có khoảng 17 triệu dân chưa tiếp cận được nước sạch (báo
cáo mới nhất của viện Y học lao động và Vệ sinh môi trường). Họ phải sử dụng
các nguồn nước ô nhiễm từ nước mưa, nước giếng khoan, và nước máy lọc chưa
đảm bảo an tồn.
Tại Hà Nội có hơn 1.000m3 rác thải và gần 400.000m3 nước thải thải ra
môi trường mỗi ngày nhưng chỉ có khoảng 10% trong số đó được xử lý. Lượng
nước thải của Thủ đô đổ hết ra các sông ngịi, kênh rạch như: Sơng Tơ Lịch,
sơng Nhuệ, sơng Đà, hồ Linh Đàm,… Đáng chú ý con sông Tô Lịch từng được
xem là “Long Mạch của Thủ đơ” nay tình trạng ô nhiễm đã rất cao. Nước bốc
mùi hôi thối khiến người dân, du khách không thể “thở nổi” khi đi ngang qua
đây.
Tại cụm khu công nghiệp Thanh Lương Hồ Chí Minh ước tính mỗi ngày
có khoảng 5.000m3 nước thải ô nhiễm từ các nhà máy giấy, bột giặt, nhuộm….
Tại các khu vực kênh quanh các quận 8,11,6,.. đang bị ô nhiễm nặng. Đặc biệt là
kênh Tàu Hủ khi nơi đây là nơi tập kết lượng nước, rác thải tại các quận đổ về.
Nhiều hộ dân sống tại đây phải đối mặt với tính trạng ơ nhiễm nguồn nước nặng
và mùi hôi thối từ kênh Tàu Hủ bốc lên mỗi ngày. Ảnh hưởng tới đời sống, sức
khỏe của các hộ dân sống gần đây.
Theo Bộ Y tế, Bộ nông nghiệp và Phát triển nơng thơn trung bình mỗi
năm có đến 9000 người chết do sử dụng nguồn nước bẩn, hơn 100.000 người
mắc ung thư.
Theo đánh giá của Bộ Tài nguyên và Mơi trường, lượng phân bón bị rửa
trơi mang theo dư lượng thuốc khá cao. Bên cạnh đó, nghề chăn ni cũng góp
phần khơng nhỏ vào hệ lụy này, mỗi năm Việt Nam có khoảng 84,5 triệu tấn
chất thải được thải vào mơi trường trong đó có đến 80% khơng qua xử lý. Mặt
khác, làng nghề truyền thống với quy trình sản xuất thủ cơng, lạc hậu, quy mơ

nhỏ lẻ, phân tán cũng góp phần lớn nước thải khơng qua xử lý vào môi trường
đã và đang làm cho chất lượng nước ở nông thôn ngày càng xuống cấp.
11


Không chỉ ô nhiễm nước mặt, các nguồn nước ngầm của Việt nam cũng bị
ô nhiễm nặng. Tại một số vùng nông thôn, nguồn nước ngầm bị nhiễm vi sinh đã
vượt ngưỡng cho phép. Theo báo cáo tại một số địa phương như Bắc Ninh, Hà
Nam, Nam Định… nước ngầm đã có dấu hiệu ơ nhiễm chất hữu cơ (N03-,
NH4+), kim loại nặng (Fe, As) và đặc biệt ô nhiễm vi sinh (Coliform, E,Coli).
Đây là mối đe dọa không chỉ đến hoạt động sản xuất mà còn ảnh hưởng nghiêm
trọng tới sức khỏe người dân, bởi khu vực này, người dân không chỉ sử dụng
nước ngầm cho hoạt động sản xuất nơng nghiệp mà cịn sử dụng nước ngầm
trong sinh hoạt hàng ngày.”
“Tình trạng ơ nhiễm mơi trường nước ở Việt Nam cũng không chỉ xảy ra
ở nông thôn, mà ô nhiễm nhiễm môi trường nước ở Thành phố Hà Nội và Thành
phố Hồ Chí Minh, các tỉnh lân cận cũng rất nghiêm trọng.
+ Tại Thành phố Hà Nội, khoảng 350 – 400 nghìn m3 nước thải và hơn
1.000m3 rác thải xả ra mỗi ngày, nhưng chỉ 10% được xử lý, số cịn lại xả trực
tiếp vào sơng ngịi gây ô nhiễm nước khiến cá chết hàng loạt ở Hồ Tây, mức độ
ơ nhiễm rộng khắp 6 quận (Ba Đình, Hoàn Kiếm, Đống Đa, Hai Bà Trưng, Cầu
Giấy, Tây Hồ). Tại Thành phố Hồ Chí Minh, ơ nhiễm mơi trường nước điển
hình nhất là ở cụm cơng nghiệp Thanh Lương, có tới khoảng 500.000m3 nước
thải/ngày từ các nhà máy bột giặt, giấy, nhuộm.”
*Thực trạng xử lý ô nhiễm của ngành công nghệ môi trường:
Trong việc xử lý ô nhiễm, bên cạnh giải pháp lâu dài liên quan đến nâng
cao nhận thức và ý thức của người dân, xây dựng và hoàn thiện chế tài xử phạt
đối với các hành vi gây hại tới môi trường, ngành công nghệ môi trường đóng
vai trị rất quan trọng trong việc xử lý chất thải gây hại, đảm bảo công tác bảo vệ
môi trường.

“Công nghiệp môi trường là một phân ngành thuộc ngành công nghiệp
trong nhóm các ngành kinh tế cung cấp các cơng nghệ, thiết bị, sản phẩm và
dịch vụ phục vụ nhu cầu xử lý chất thải, bảo đảm tiêu chuẩn cho cơng tác bảo vệ
mơi trường. Cơng nghiệp mơi trường có chức năng sản xuất, cung cấp các thiết
bị, công nghệ xử lý nước thải; sản xuất thiết bị, phương tiện thu gom, vận
chuyển, phân loại, xử lý chất thải rắn; cung cấp cơng nghệ, sản xuất các thiết bị,
máy móc xử lý khí thải; sản xuất thiết bị phân tích, quan trắc và kiểm sốt các
thơng số mơi trường; sản xuất vật liệu, chế phẩm xử lý ô nhiễm môi trường; sản
12


xuất máy móc, thiết bị xử lý nước cấp, năng lượng tái tạo, năng lượng sạch và
tiết kiệm điện năng.”
Đối mặt với tình hình ơ nhiễm đất và nước hiện nay, ngành cơng nghệ mơi
trường đã có nhiều sáng kiến nhằm giảm thiểu tình trạng này và đưa ra giải pháp
bền vững cho môi trường. Một số hoạt động nổi bật có thể kể đến như dưới đây.
Trong nơng nghiệp, tiêu biểu là các mơ hình sử dụng hệ thống máy tách
phân để xử lý chất thải của lợn làm phân bón hữu cơ; sử dụng các chế phẩm sinh
học EM, đệm lót chuồng sinh học, hệ thống biogas xử lý chất thải… Sử dụng
nguồn phân bón tự nhiên khơng chỉ nâng cao hiệu quả sản xuất, hướng tới phát
triển chăn ni an tồn bền vững, mà cịn giảm thiểu tối đa lượng hóa chất từ
việc phun thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật, sử dụng phân bón hóa học ngấm
vào đất hoặc trơi ra mương rạch, sơng ngịi, gây ô nhiễm đất, nguồn nước và ảnh
hưởng lớn tới sức khỏe con người cũng như hệ sinh thái.
Công nghệ xử lý nước thải ở các khu công nghiệp, cụm công nghiệp khá
đa dạng, song chủ yếu xử lý nước thải tập trung theo 3 cơng nghệ chính yếu. Đó
là: Công nghệ truyền thống xử lý sinh học bằng bùn hoạt tính; cơng nghệ xử lý
nước thải với q trình xử lý sinh học hiếu khí bằng hệ vi sinh vật sinh trưởng,
dính bám, hợp khối với các cơng trình xử lý khác trong hệ thống xử lý; công
nghệ xử lý nước thải với quá trình xử lý sinh học bằng bùn hoạt tính thổi khí kéo

dài, trong các cơng trình như aeroten trộn thổi khí kéo dài, bể xử lý theo mẻ,
kênh ơxy hóa tuần hồn, hệ kỵ khí - thiếu khí - hiếu khí.
Tuy nhiên, bên cạnh các thành tựu đạt được, công tác xử lý ô nhiễm của
ngành cơng nghệ mơi trường, điển hình là ơ nhiễm đất và nước, vẫn tồn tại
những bất cập, điển hình là những “vướng mắc “bên ngoài phạm vi giải quyết
của cơng nghệ””. Thiếu kinh phí là một trong những khó khăn mà ngành công
nghệ môi trường phải đối mặt. “Thực ra hiện nay các mơ hình, giải pháp về xử
lý mơi trường ở các vùng nơng thơn Việt Nam hồn tồn có và rất khả thi.
Nhưng sau khi dự án rút đi, có thể áp dụng vào thực tế hay khơng? Sẽ cần một
bài tốn tổng thể và chính sách chung, chứ cơng nghệ chỉ có thể giải quyết được
khâu đầu tiên”, PGS Tăng Thị Chính Viện Cơng nghệ mơi trường, Viện Hàn lâm
KHCN Việt Nam.nói.
“Cịn đối với các cơng ty xử lý rác thải, muốn áp dụng giải pháp này, thì
trên thực tế cơng nghệ là khâu cuối cùng. Muốn áp dụng hiệu quả thì buộc các
13


công ty môi trường phải thu gom và phân loại rác tại nguồn, mà trên thực tế đây
vẫn là bài tốn khó chưa được giải quyết triệt để. Nếu vẫn chưa có giải pháp
phân loại ngay từ khâu người dùng, thì các cơng ty vệ sinh mơi trường có “tay
năm tay mười” huy động nguồn lực rất lớn thì vẫn không thể nào thu gom hiệu
quả và cuối cùng lại phải tốn rất nhiều nhân lực phân loại rác ở khâu cuối. Do
đó, rất cần các chính sách tổng thể hơn, giúp thay đổi hành vi và ý thức người
dân để thu gom và phân loại ngay từ khâu đầu tiên. Mặt khác, các công nghệ
giúp vận chuyển rác hiệu quả hơn cũng cần được nghiên cứu, ứng dụng và thử
nghiệm.” Như vậy, nâng cao ý thức và nhận thức của người dân là một hoạt
động quan trọng khác vẫn chưa được thực hiện hoàn chỉnh, gây nhiều áp lực cho
ngành công nghệ môi trường.
b. Khả năng:
Từ thực trạng trên của vấn đề ô nhiễm đất, ô nhiễm nước và hoạt động xử

lý ô nhiễm của ngành công nghệ môi trường, ta có thể nêu ra một số khả năng
trong tương lai cho tình trạng ơ nhiễm đất và nước của nước ta, cũng như khả
năng phát triển của ngành cơng nghệ mơi trường.
Nhìn chung, đối với việc xử lý ô nhiễm đất và nước, ngành công nghệ
môi trường đã hồn thành nhiệm vụ của mình trong việc xử lý nhiều trường hợp
ô nhiễm, đưa ra những sáng kiến, dự án xanh, sạch. bền vững. Nếu được đầu tư
đúng cách, các dự án này sẽ phát triển hơn nữa, được áp dụng trên diện rộng và
góp phần làm giảm thiểu ô nhiễm đất và nước nói riêng, ô nhiễm môi trường nói
chung, cũng như củng cố sức khỏe của hệ sinh thái và con người.
Tuy nhiên, như đã trình bày ở trên, những bất cập nằm ngoài phạm vi giải
quyết của công nghệ là những rào cản khiến các dự án cơng nghệ mơi trường
chưa hồn tồn hiệu quả. Ngày nay, con người là nhân tố lớn nhất gây ra những
ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường. Trong tương lai, khả năng ô nhiễm đất và ô
nhiễm nước không được giải quyết triệt để sẽ xảy ra nếu như không có chế tài
xử phạt các hành vi gây hại đến môi trường đối với các cơ quan, doanh nghiệp,
nhà máy lớn; cũng như các công ty môi trường thiếu nguồn kinh phí để duy trì
hoạt động các dự án mơi trường của mình. Điều này khơng chỉ ảnh hưởng đến
tình hình ơ nhiễm mà khả năng làm chậm bước tiến phát triển của ngành cơng
nghệ mơi trường hồn tồn có thể xảy ra.

14


3. Cách xác định phương hướng phát triển đúng đắn cho ngành công nghệ
môi trường tại Việt Nam.
Áp dụng ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù khả năng - hiện
thực, ta có thể đề ra phương hướng phát triển cho ngành công nghệ môi trường
tại Việt Nam.
Do khả năng và hiện thực tồn tại biện chứng với nhau, ln chuyển hóa
cho nhau nên trong hoạt động nhận thức và thực tiễn, cụ thể ở đây là phát triển

ngành công nghệ môi trường, cần dựa vào hiện thực - đánh giá đúng đắn thực
trạng ô nhiễm đất và nước nói riêng và ơ nhiễm nói chung ở nước ta, cũng như
những gì ngành ơ nhiễm mơi trường đã và đang làm được cùng những bất cập
mà ngành này gặp phải. Bên cạnh đó, khi lập kế hoạch, đường lối phát triển cho
ngành cơng nghệ mơi trường, vẫn cần tính đến các khả năng có thể xảy ra - để
đảm bảo kế hoạch sát với tình hình thực tiễn, đảm bảo áp dụng hiệu quả, triệt để.
Q trình chuyển hóa giữa khả năng và hiện thực tiếp diễn không ngừng,
nên chỉ sau khi xác định được các khả năng phát triển của tình trạng ơ nhiễm
mơi trường, cũng như của ngành cơng nghệ mơi trường, thì mới lựa chọn và
thực hiện khả năng. Khả năng chỉ chuyển hóa thành hiện thực khi có đầy đủ điều
kiện cần thiết, nên cần tạo điều kiện để thực hiện hóa khả năng. Như vậy, ta
không chỉ lựa chọn tiến lên trong công tác bảo vệ mơi trường mà cịn cần tạo
những điều kiện thích hợp cho bước tiến ấy - nâng cao cơng tác giáo dục về bảo
vệ mơi trường, hồn thiện pháp luật về mơi trường, đầu tư kinh phí và nguồn lực
cho các dự án về xử lý ô nhiễm.
Trong công tác phát triển ngành công nghệ môi trường và xử lý ơ nhiễm
đất, nước nói riêng, ơ nhiễm nói chung, khi có những điều kiện mới xuất hiện sẽ
làm nảy sinh những khả năng mới, dẫn đến tình hình phức tạp hơn, theo nghĩa
tích cực hoặc tiêu cực. Đó có thể là những điều kiện mới về ý thức xuống cấp
của một bộ phận doanh nghiệp, nhà máy, xí nghiệp, xả chất thải công nghiệp ra
nguồn đất và nguồn nước, gây khó khăn cho các cơ quan mơi trường. Đó cũng
có thể là những sáng kiến bảo vệ mơi trường mới, đưa ra lối đi mới trong công
tác bảo vệ mơi trường.
Vì thế, trong hoạt động thực tiễn, khi lựa chọn khả năng, cần chú ý đến
những khả năng gần, khả năng tất nhiên vì dễ chuyển hóa thành hiện thực hơn,
ví dụ như tập trung vào đẩy mạnh đầu tư cho các dự án mơi trường vì hầu hết,
15


các dự án đều có những sáng kiến thực tế và đáng phát triển bền vững, song còn

thiếu thốn về kinh phí cũng như truyền thơng. Việc đầu tư như vậy ắt sẽ giúp các
dự án hoạt động hiệu quả hơn, các sản phẩm xanh đến với người tiêu dùng nhiều
hơn, giảm thiểu một phần lớn tác hại của ô nhiễm môi trường.

16


C. KẾT LUẬN
Như vậy, trong khuôn khổ của bài tiểu luận này, chúng em đã vận dụng nội
dung và ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù “khả năng và hiện thực”,
vận dụng để nhận thức và giải quyết: "Vấn đề giải quyết ô nhiễm đất và ô nhiễm
nước ở Việt Nam của ngành cơng nghệ mơi trường”. Tình trạng ô nhiễm môi
trường đất, nước đang ở mức báo động, gây hại cho cuộc sống con người. Do
đó, các cơ quan chức năng, mỗi tổ chức và mỗi cá nhân đều phải đồng lòng,
chung tay thực hiện các giải pháp ô nhiễm môi trường đất. Tất cả đều phải nhất
qn thực hiện nghiêm túc và khơng ngừng tìm các biện pháp bảo vệ mơi trường
hiệu quả hơn.
Vì một mơi trường Xanh - Sạch - Đẹp!

17


D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Ơ nhiễm mơi trường đất ở Việt Nam. Nguồn:
/>Ơ nhiễm mơi trường đất là gì: Thực trạng, nguyên nhân, khắc phục. Nguồn:
/>Đất trên thế giới đang chịu áp lực rất lớn. Nguồn:
/>Thực trạng ô nhiễm môi trường nước hiện nay. Nguồn:
/>Nguyên nhân, giải pháp khắc phục tình trạng ơ nhiễm mơi trường nước.
Nguồn: /> /> />%C6%B0%E1%BB%9Bc
/> />Phát triển công nghiệp môi trường ở Việt Nam trong điều kiện Cách mạng

công nghiệp lần thứ tư, Trang điện tử Bộ Công thương Việt Nam.
/> /> />
18


19



×