7 NGÀY CẤP TỐC VỀ ĐÍCH 2022|TYHH
QUYẾT! KHƠNG MẤT ĐIỂM LÝ THUYẾT - NGÀY 5
Câu 1:
Anilin có cơng thức là
A. C2H5NH2.
Câu 2:
C. Đimetyl amin.
D. Etyl amin.
B. (CH3)3N.
C. CH3NHC2H5.
D. (CH3)2NH.
B. CH3NHCH2CH3.C. (CH3)3N.
D. CH3CH2CH2NH2.
B. Metylamin.
C. Propylamin.
D. Trimetylamin.
B. (CH3)3N.
C. CH3NHCH3.
D. CH3CH2NHCH3.
Ở điều kiện thường, amin nào sau đây ở trạng thái lỏng?
A. Metylamin.
Câu 9:
B. Trimetyl amin.
Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc hai và là chất khí ở điều kiện thường?
A. CH3NH2.
Câu 8:
D. (CH3)2NH.
Hợp chất nào sau đây là amin bậc ba?
A. Đietylamin.
Câu 7:
C. C6H5NH2.
Amin nào sau đây có cùng bậc với ancol isopropylic?
A. CH3CH(NH2)CH3.
Câu 6:
B. CH3NH2.
Amin nào sau đây là amin bậc một?
A. C2H5NH2.
Câu 5:
D. (CH3)2NH.
Mùi tanh của cá (đặc biệt là cá mè) chủ yếu do chất (CH3)3N có tên gọi nào sau đây?
A. Metyl amin.
Câu 4:
C. C6H5NH2.
Đimetylamin có cơng thức phân tử là
A. C2H5NH2.
Câu 3:
B. CH3NH2.
B. Etylamin.
C. Đimetylamin.
D. Phenylamin.
C. C2H5NH3Cl.
D. C6H5NH3Cl.
Metylamoni clorua có cơng thức là
A. CH3NH3Cl.
B. NH4Cl.
Câu 10: Phân tử hexametylenđiamin có bao nhiêu nguyên tử nitơ?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 11: Phân tử đietylamin có bao nhiêu nguyên tử hiđro?
A. 5.
B. 7.
C. 8.
D. 11.
C. 3.
D. 4.
Câu 12: Số đồng phân amin bậc 2 của hợp chất C3H9N là
A. 1.
B. 2.
Câu 13: Dung dịch amin nào sau đây không làm quỳ tím chuyển màu xanh?
A. Phenylamin.
B. Etylamin.
C. Đimetylamin.
D. Metylamin.
Câu 14: Anilin (C6H5NH2) không phản ứng với chất nào?
A. HCl (dd).
B. Br2 (dd).
C. NaOH (dd).
D. HNO3 (dd).
Câu 15: Anilin (C6H5NH2) phản ứng với chất nào tạo thành kết tủa trắng?
A. HBr (dd).
B. Br2 (dd).
C. NaCl (dd).
D. HNO3 (dd).
C. KNO3.
D. NaCl.
Câu 16: Metylamin tác dụng được với chất nào?
A. HCOOH.
B. NaOH.
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ nào sau đây thu được sản phẩm có chứa N2?
A. Xenlulozơ.
B. Tinh bột.
C. Chất béo.
D. Anilin.
Câu 18: Cá có mùi tanh do có chứa một số amin như trimetylamin,… Để khử mùi tanh của cá nên rửa cá với
A. vôi tôi.
B. giấm ăn.
C. đường.
D. muối ăn.
Câu 19: Có các chất sau: C2H5NH2 (1); NH3 (2); CH3NH2 (3); C6H5NH2 (4); NaOH (5) và (C6H5)2NH (6). Dãy
các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần tính bazơ là:
A. (1) < (5) < (2) < (3) < (4) < (6).
B. (5) < (1) < (3) < (2) < (4) < (6).
C. (4) < (6) < (2) < (3) < (1) < (5).
D. (6) < (4) < (2) < (3) < (1) < (5).
Câu 20: Cho các phát biểu sau:
(1) Anilin và metylamin đều làm đổi màu quỳ tím ẩm.
(2) Phenylamoni clorua là muối dễ tan trong nước.
(3) Benzylamin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng.
(4) Dung dịch etylamin trong nước có mơi trường bazơ.
(5) Lực bazơ của các amin luôn lớn hơn lực bazơ của amoniac.
(6) Nhiệt độ sôi của metylamin cao hơn của etylamin.
Số phát biểu không đúng là
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 21: Kim loại nào sau đây không phải là kim loại kiềm thổ?
A. Ba.
B. Ca.
C. Mg.
D. Al.
Câu 22: Kim loại nào sau đây có số oxi hóa +2 duy nhất trong hợp chất?
A. Al.
B. Fe.
C. Ba.
D. Na.
Câu 23: Kim loại kiềm thổ nào sau đây không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường?
A. Be.
B. Ca.
C. Sr.
D. Ba.
Câu 24: Ở điều kiện thường, kim loại X tác dụng với dung dịch Na2CO3, giải phóng khí và tạo thành kết tủa.
Kim loại X là
A. Fe.
B. Ca.
C. Na.
D. Mg.
C. MgCO3.
D. FeCO3.
Câu 25: Thành phần chính của đá vôi là
A. CaCO3.
B. BaCO3.
Câu 26: Nguyên tắc làm mềm nước cứng là làm giảm nồng độ của các ion
A. Ba2+, Mg2+.
B. HCO3 , Cl .
C. Cl , SO42 .
D. Ca2+, Mg2+.
Câu 27: Chất nào sau đây được dùng để làm mềm nước có tính cứng tạm thời?
A. HNO3.
B. NaCl.
C. NaOH.
D. Cu(OH)2.
Câu 28: Chất nào sau đây được dùng để làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu?
A. Na2CO3.
B. NaOH.
C. HCl.
D. Ba(OH)2.
Câu 29: Chất nào sau đây được dùng để làm mềm nước có tính cứng tồn phần?
A. Ca(OH)2.
B. NaOH.
C. AlCl3.
D. K3PO4.
Câu 30: Nung thạch cao sống ở 160C , thu được thạch cao nung. Công thức của thạch cao nung là
A. CaO .
B. CaSO4 .2H2O .
C. CaSO4 .H2 O .
D. CaSO4 .
Câu 31: Trong số các phương pháp làm mềm nước cứng, phương pháp nào chỉ khử được nước cứng tạm thời:
A. Phương pháp đun sôi nước.
B. Phương pháp trao đổi ion.
C. Phương pháp hóa học.
D. Phương pháp cất nước.
Câu 32: Trước khi thi đấu các môn thể thao, các vận động viên thường xoa một ít chất X dưới dạng bột màu
trắng làm tăng ma sát và hút ẩm. X là
A. CaOCl2.
B. MgCO3.
C. CaO.
D. Tinh bột.
Câu 33: Trong khí thải cơng nghiệp thường có chứa các khí SO2 và NO2 . Để loại bỏ các chất khí đó trong hệ
thống xử lí khí thải ta sử dụng
A. khí NH3 .
B. H2 O .
C. dung dịch Ca OH 2 .
D. dung dịch HCl.
Câu 34: Chất thường được dùng để khử chua đất trong sản xuất nông nghiệp là
A. CaSO4 .
B. CaCO3 .
C. CaO .
D. CaCl2 .
Câu 35: Để làm sạch lớp cặn trong các dụng cụ đun và chứa nước nóng, người ta dùng
A. nước vơi trong.
B. giấm ăn.
C. dung dịch muối ăn. D. ancol etylic.
Câu 36: Phản ứng giải thích sự hình thành thạch nhũ trong các hang động và cặn trong ấm đun nước là
t
A. CaCO3
CaO CO2 .
B. CO2 H2O CaCO3
Ca HCO3 2 .
C. CO2 Ca OH 2
CaCO3 H2O .
t
D. Ca HCO3 2
CaCO3 CO2 H2O .
Câu 37: Phát biểu nào không đúng?
A. Tất cả các kim loại kiềm thổ đều tác dụng với dung dịch HCl.
B. Tất cả các kim loại kiềm thổ đều tác dụng với nước.
C. Tất cả các kim loại kiềm thổ đều tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao.
D. Tất cả các kim loại kiềm thổ đều tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội.
Câu 38: Phản ứng nhiệt phân nào sau đây không xảy ra?
A. Mg(OH)2 → MgO + H2O.
B. 2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O.
C. K2CO3 → K2O + CO2.
D. 2NaNO3 → 2NaNO2 + O2.
Câu 39: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4,
Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là:
A. 4.
B. 7.
C. 5.
D. 6.
Câu 40: Cho các phát biểu sau:
(a) Nước cứng chứa nhiều ion Ca 2 hoặc Mg2 .
(b) Tất cả kim loại kiềm thổ đều tan trong nước ở nhiệt độ thường.
(c) Khi giặt quần áo bằng xà phòng trong nước cứng thì tốn xà phịng.
(d) Ca OH 2 được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nhiệp.
(e) Thạch cao sống có cơng thức là CaSO4 .H2O .
(g) Đun nóng có thể làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Tự học – Tự lập – Tự do!
---------- (Thầy Phạm Thắng | TYHH) -----------
1.C
2.D
3.B
4.A
BẢNG ĐÁP ÁN
5.B
6.D
7.C
11.D
12.A
13.A
14.C
15.B
16.A
17.D
18.B
19.D
20.B
21.D
22.C
23.A
24.B
25.A
26.D
27.C
28.A
29.D
30.C
31.A
32.B
33.C
34.C
35.B
36.D
37.B
38.C
39.D
40.B
8.D
9.A
10.B