Bài 5 : Lắp đặt dây dẫn đi trong ống nhựa nổi
Thời gian: 12 giờ
Mục tiêu của bài
- Xác định được vị trí đặt dây và thiết bị.
- Nêu được các yêu cầu kỹ thuật lắp đặt dây dẫn đi trong ống nhựa nổi
- Trình bày được các bước trong lắp đặt dây dẫn đi trong ống nhựa nổi
- Đọc được bản vẽ sơ đồ mạng điện sinh hoạt.
- Lắp đặt được dây dẫn đi trong ống nhựa nổi đúng yêu cầu kỹ thuật
- Sử dụng được đồng hồ đo điện và máy khoan bê tông dùng trong thi công
- Cẩn thận , chính xác
- Tổ chức được tổ, nhóm lắp đặt đường dây đảm bảo an tồn.
Nội dung chính
1. Yêu cầu kỹ thuật.
1.1. Yêu cầu về lắp đặt
Khi lắp đặt dây dẫn đi trong ống nhựa nổi cần đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật sau.
- Xác định đúng chủng loại vật tư cần lắp đặt.
Ống luồn dây có loại trịn, loại dẹp (hình 1-1) của nhiều hãng sản xuất khác nhau
do đó chúng ta cần căn cứ vào yêu cầu sử dụng để chọn loại thích hợp. Mỗi loại ống
luồn dây lại có nhiều kích cỡ khác nhau. Trên từng tuyến ống đi dây, chúng ta cần
chọn ống có kích cỡ phù hợp với số lượng dây dẫn và tiết diện dây dẫn luồn trong đó.
Hình 5-1
- Đi dây đúng theo sơ đồ.
- Các tuyến ống thẳng, chắc chắn, đảm bảo kích thước, khơng vỡ, bẹp.
- Các vị trí nối ghép ống phải phẳng, kín khít, đẹp.
55
1.2. Yêu cầu về an toàn
- Vỏ bọc dây dẫn không bị rách, hở lõi dẫn điện.
- Không luồn các đường dây khác điện áp vào chung một ống.
- Không được nối dây trong ống vì trong trường hợp đó không thể kiểm tra nhiệt
độ của dây dẫn ở chỗ nối, trạng thái chỗ nối.
- Phải đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.
Trong quá trình lắp đặt, chúng ta thường phải làm việc trên thang. Do vậy, việc
dùng thang cũng phải an tồn để khơng xảy ra tai nạn.
Cơng việc lắp đặt cịn phải sử dụng khoan…Do vậy, cần phải chú ý an tồn lao
động trong mọi cơng việc là rất cần thiết.
Bên cạnh đó chúng ta cịn phải chú ý để không làm hỏng vỡ ống, hỏng dây.
2.Đọc bản vẽ sơ đồ đi dây.
Sơ đồ mạng điện được thể hiện trên bản vẽ điện. Thường bản vẽ điện chỉ thể
hiện sơ đồ phân phối điện, mặt bằng bố trí điện, có thể vẽ thêm mặt cắt.
2.1. Sơ đồ phân phối điện
Sơ đồ phân phối điện thể hiện trục chính, trục phân nhánh cấp điện cho từng
pha, phạm vi cấp điện của từng pha tới phụ tải, đồng thời thể hiện hệ thống thiết bị
bảo vệ, điều khiển cùng thông số kỹ thuật của chúng, mã hiệu tiết diện dây, công suất
phụ tải.
2.2. Sơ đồ mặt bằng bố trí điện
Trên mặt bằng thể hiện các tuyến dây trục chính, trục phân nhánh, số sợi dây
và tiết diện dây; vị trí đặt bảng điện chính, các bảng điện nhánh; các thiết bị, phụ tải
điện và vị trí lắp đặt của nó. Sơ đồ mặt bằng bao giờ cũng đi kèm bảng thuyết minh
kỹ thuật và bảng tổng hợp vật liệu.
Nếu có thêm mặt cắt, mặt cắt thể hiện độ cao lắp đặt.
Ví dụ: Đọc bản vẽ điện sau:
380
V10A
56
1500
3600
1300 200600
SƠ ĐỒ PHÂN PHỐI ĐIỆN
9900
MAT C?T
1
4
1500
B
2*0,5
80
3
2*(2*0,75)
1500
2*0,5
2*0,5
MẶ T
CẮ T
6300
2 75
2,8
2*(2*0,75)
2*1,5
PHAC
2*(2*0,75)
2*1,5
PHAB
A
3300
1
PHAA
2(2*2,5)
4
3
2
Ngu
?n d?n 25m
Nguồ
n
2000
3300
3300
đến
2(2
25m
*2,5
)
MẶT BẰNG BỐ TRÍ ĐIỆN
Hình 5-2
Bảng tổng hợp vật liệu
TT
Số
lượng
Tên vật liệu và quy cách
Đơn vị
1
Dây lõi đồng cách điện PVC/PVC 2(2×2,5)mm2
25
m
2
Dây lõi đồng cách điện PVC 2×1,5mm2
20
m
3
Dây lõi đồng cách điện PVC 2×0,75mm2
25,2
m
4
Dây lõi đồng cách điện PVC 2×0,5mm2
15,9
m
5
Bóng đèn sợi đốt 220V-75W
6
cái
57
6
Công tắc 220V-5A
3
cái
7
Ổ cắm 220V-5A
8
cái
8
Quạt trần 220V-80W sải cánh 1,4m
3
cái
9
Cầu dao 3 pha 380V-10A
1
cái
10
Áptơmát 2MT-10A
3
cái
Trình tự đọc bản vẽ:
Nhìn trên sơ đồ phân phối điện ta nhận thấy rằng nguồn đến dùng dây 2(2×2,5)
từ bên ngồi vào cầu dao 3 pha 380V-10A. Từ cầu dao 3 pha, 3 pha phân bổ cho 3
phịng dùng 3 dây 2×1,5 vào 3 áptơmát. Áptơmát của mỗi pha đều có trị số 2MT10A. Cơng suất của mỗi pha là 1,2 KW.
Nhìn trên mặt bằng ta thấy nguồn điện từ bên ngoài vào bảng điện chính là dây
2(2×2,5) = 25m. Bảng điện chính đặt ở trục 4. Từ bảng điện chính có 3 dây 2×1,5
chạy dọc theo trục A tới bảng điện phụ ở 3 phịng. Bảng điện phụ ở mỗi phịng đặt ở
phía tay phải cửa ra vào, trong đó bao gồm 1 áptơmát, 1 công tắc đèn, 1 ổ cắm, 1 điều
tốc quạt trần. Từ bảng điện phụ có 2 dây dẫn 2×0,75: 1 dây dẫn tới đèn, 1 dây dẫn tới
quạt. Dây từ bóng đèn thứ nhất đến bóng đèn thứ 2 dùng dây 2×0,5. Mỗi phịng 2
75
cho ta thấy mỗi bóng có cơng suất 75W ở độ cao 2,8m
2,8
80
và một quạt trần mang ký hiệu 2
cho biết công suất quạt 80W đặt ở độ cao 3m.
3
bóng đèn mang ký hiệu 2
Bảng điện phụ đặt sát tường, đối chiếu với mặt cắt thấy ngay cách sàn 1,5m. Các thiết
bị lắp đặt ta đếm được trực tiếp trên mặt bằng.
Thông qua mặt bằng và mặt cắt ta đọc được từng chủng loại và chiều dài dây
dẫn cùng với các thiết bị trong bảng tổng hợp vật liệu.
3. Đánh dấu vị trí đặt dây và thiết bị.
3.1. Đánh dấu vị trí đặt thiết bị
Phụ tải mạng điện sinh hoạt bao gồm các thiết bị điện một pha như:
- Các loại đèn điện (đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang, đèn compact,…);
- Các loại quạt điện (quạt bàn, quạt trần, quạt thơng gió,…);
- Tủ lạnh, máy điều hòa nhiệt độ;
- Máy bơm nước;
58
- Các thiết bị đun nóng (bình nóng lạnh, nồi cơm điện, ấm điện, bếp điện, bàn
là, lò sưởi, máy sấy tóc, lị vi sóng,…).
Các thiết bị điện đặt cố định thì vị trí đặt được thể hiện trên bản vẽ điện. Các
thiết bị điện di động được lấy điện từ các ổ cắm điện. Ổ cắm điện và các thiết bị đóng
cắt, bảo vệ được lắp đặt trên bảng điện. Vị trí đặt bảng điện được thể hiện trên bản vẽ
điện.
Sau khi nghiên cứu bản vẽ điện, chúng ta tiến hành đánh dấu vị trí đặt thiết bị.
Dụng cụ vạch dấu: chúng ta sử dụng các loại thước, bút chì, mũi vạch và phấn
là chủ yếu.
Phương pháp vạch dấu: Tùy theo sản phẩm, yêu cầu kỹ thuật, chúng ta lựa
chọn các phương pháp vạch dấu: trên mặt phẳng, theo tọa độ không gian. Tất cả các
phương pháp vạch dấu đều cần chọn vạch chuẩn, đường chuẩn, cạnh chuẩn hoặc mặt
chuẩn. Các chuẩn trên được dùng làm căn cứ để xác định những vị trí của sản phẩm.
Sau đây là phương pháp đánh dấu một số thiết bị điện.
- Đánh dấu vị trí lắp đặt quạt trần.
Vạch dấu 2 đường chéo trên sàn nhà. Từ giao điểm vừa tạo được chuyển lên
trần nhà bằng cách dùng đầu nhọn của gậy có dây dọi lên trần nhà sao cho dây dọi đặt
dọi đúng vào chỗ giao điểm của 2 đường chéo trên sàn nhà (hình 1-3).
Gậy
Dây dọi
Hình 5-3
- Đánh dấu vị trí lắp đặt 2 đèn trần.
Vạch dấu đường trục trên sàn nhà cách các tường ngang 1 đoạn bằng
trên đường trục những điểm cách các tường dọc 1 đoạn bằng
b
. Chuyển 2 giao điểm
4
thu được ở sàn nhà lên trần nhà bằng gậy có dây dọi (hình 5-4).
59
a
. Vạch
2
b
a
b
4
b
2
a
2
b
4
a
2
Hình 5-4
- Đánh dấu vị trí lắp đặt 4 đèn trần.
Vạch dấu trên sàn nhà 2 đường song song với tường dọc ở khoảng cách
Trên các đường này lấy dấu 4 điểm ở khoảng cách
b
so với tường ngang. Chuyển 4
4
điểm đó lên trần nhà bằng gậy có dây dọi ( hình 5-5).
b
a
b
4
b
2
b
4
a
a 4
a 2
4
Hình 5-5
60
a
.
4
- Đánh dấu vị trí đặt bảng điện.
Dùng thước lá đo từ mặt đất lên đến mép dưới bảng điện từ 1400mm đến
1500mm (lấy độ cao). Sau đó đo từ mép cửa đến mép bảng điện là 200mm. Như vậy
bảng nào cũng cách mặt đất từ 1400mm đến 1500mm và cách mép tường cửa là
200mm.
1400 ÷
1500
Sau khi đã xác định được độ cao và khoảng cách mép tường cửa, tùy theo kích
thước bảng điện to hay nhỏ, chúng ta lấy bảng điện đặt trùng khít lên 2 đường đã
vạch, dùng bút chì vạch tiếp theo cho hết chu vi bảng điện (hình 5-6).
Hình 5-6
3.2. Vạch dấu các tuyến ống đi dây
* Vạch dấu các tuyến ống nằm ngang.
Đường ống nhựa được đi theo 2 cách:
- Đi sát trần và tường.
- Đi cánh trần 500 mm.
Đường ống phải nằm ở phương ngang (song song với mặt trần, mặt sàn). Dùng
dây gai để lấy dấu tuyến ống ngang. Căng dây dọc theo tường với khoảng cách cách
trần như trên, định vị 2 đầu dây.
Dùng bút chì vạch dấu theo đường dây đã căng, khoảng cách giữa 2 dấu từ 40
đến 50 cm (hình 1-7). Các vị trí lấy dấu này chính là các vị trí cố định các vịng ốp
61
giữ ống bằng vít đối với ống gen trịn, đối với ống gen dẹp là vị trí bắt vít cố định ống
gen.
Hình 5-7
* Vạch dấu các tuyến ống thẳng đứng.
Đường ống phải nằm ở phương thẳng đứng (vng góc với mặt trần, mặt sàn).
Dùng dây dọi để lấy dấu các tuyến ống thẳng đứng, dùng bút chì vạch dấu,
khoảng cách giữa 2 dấu là 50 cm. Tại các đầu ống, lấy dấu cách đầu ống 5 cm.
Tuyến ống tại vị trí bảng điện, lấy dây dọi đặt đúng tâm bảng điện rồi vạch dấu
(hình 5-8).
Dây dọi
Bảng điện
62
Hình 5-8
4.Cố định ống nhựa lên vị trí đã xác định.
4.1. Khoan lỗ theo dấu đã vạch
Dùng khoan bê tông tạo các lỗ chứa nở nhựa và vít thép để giữ ống gen. Để thực
hiện công việc đạt hiệu quả cao, đảm bảo an toàn cho người và thiết bị thì địi hỏi
mỗi người thợ phải nắm được tính năng và sử dụng thành thạo dụng cụ.
Khi sử dụng máy khoan chúng ta phải biết sơ lược cấu tạo, tính năng của khoan.
* Sơ lược cấu tạo máy khoan. Xem hình 5-9
Hình 5-9
* Các bước thực hiện.
Bước 1: Kiểm tra sơ bộ máy khoan.
Bước 2: Đặt chế độ khoan.
- Đặt nút chế độ khoan về vị trí khoan bê tơng.
- Đặt nút chiều quay của khoan về vị trí quay thuận.
Bước 3: Lắp mũi khoan.
- Chọn mũi khoan: Khoan lỗ bắt vít trên tường chúng ta sử dụng mũi khoan bê
tơng có đường kính 6 mm. Đường kính mũi khoan có ghi ở đi mũi khoan. Lưu
ý: Khơng dùng mũi khoan cong, mẻ đầu hoặc ở đuôi mũi khoan bị bào mòn, đầu
mũi khoan quá cùn.
63
- Lắp mũi khoan vào máy khoan: Chúng ta dùng chìa khóa măng ranh để mở lỗ
măng ranh, đưa mũi khoan vào và dùng chìa khóa măng ranh vặn chặt để giữ vững
mũi khoan tại măng ranh.
- Cắm điện chạy thử để kiểm tra mũi khoan lắp có cân khơng, quay có đúng chiều
khơng.
Bước 4: Chuẩn bị vị trí và tư thế khoan.
- Tư thế khoan có thể đứng hoặc ngồi sao cho thuận lợi và chắc chắn.
- Một tay nắm vào tay cầm của khoan, tay kia đỡ vào thân khoan hoặc giá đỡ
khoan.
Bước 5: Khoan lỗ theo dấu đã vạch.
- Ấn nhẹ công tắc điện cho khoan quay chậm tạo dấu. Điều chỉnh sao cho mũi
khoan thật vuông góc với mặt phẳng tường. Sau đó ấn mạnh cơng tắc để khoan
quay nhanh tạo lỗ khoan. Vừa ấn công tắc điện chúng ta vừa phải ấn từ từ máy
khoan cho mũi khoan tiến dần vào tường.
- Khi lỗ khoan đủ độ sâu, chúng ta vẫn giữ công tắc cho máy khoan chạy và rút
mũi khoan ra khỏi lỗ khoan.
- Nhả công tắc điện kết thúc việc khoan.
Khoan xong một lỗ, chúng ta tiếp tục khoan các lỗ còn lại theo dấu đã vạch.
Bước 6: Sau khi khoan xong chúng ta vệ sinh máy khoan sạch sẽ trước khi cất.
Lưu ý:
- Đeo kính bảo hộ lao động trước khi sử dụng máy khoan.
- Không để vật khác đè lên dây điện của khoan.
- Trong suốt q trình khoan phải ln giữ máy khoan ngay ngắn tránh làm lỗ
khoan quá rộng và khơng bị gẫy mũi khoan.
4.2. Chơn vít nở
Ta tiến hành chơn vít nở vào các lỗ khoan. Nở nhựa có nhiều kích cỡ khác nhau,
chúng ta chọn nở nhựa phù hợp với lỗ đã khoan bằng mũi khoan 6. Đường kính
trung bình của thân nở nhựa bằng đường kính lỗ khoan.
Tra nở nhựa vào lỗ khoan, ta dùng búa đóng nhẹ tới khi mặt nở phẳng với bề mặt
tường.
64
4.3. Gia công lắp đặt đường ống
Để lắp đặt dây dẫn đi trong ống đảm bảo kỹ thuật, đẹp và nhanh người thợ phải
nắm được kỹ thuật gia công lắp đặt đường ống. Kỹ thuật cơ bản gia công lắp đặt
đường ống gồm các công việc sau.
4.3.1. Đo, cắt ống
Dựa vào bản vẽ sơ đồ đi dây, chúng ta biết được kích thước yêu cầu của từng
tuyến ống. Ta tiến hành đo và cắt ống theo kích thước định đặt ống.
Ống gen tròn hoặc ống gen dẹp bằng nhựa chúng ta có thể cắt bằng dao hoặc lưỡi
cưa. Đầu ống cắt phải nhẵn, phẳng, vng góc với phương của tâm ống và không
bị vỡ, bẹp.
Đối với ống gen dẹp chúng ta phải tách ống thành hai nửa. Đo và cắt nửa đáy ống
theo kích thước. Sau đó đo và cắt nắp ống theo đáy ống.
4.3.2. Uốn ống
* Uốn ống gen tròn.
Chúng ta sử dụng lò xo uốn ống và thực hiện như sau:
- Đo khoảng cách từ một đầu ống tới điểm tiếp giáp với đoạn ống cong ta có điểm
A.
- Đo tiếp một đoạn bằng 10 lần đường kính ống ta có điểm B.
- Từ điểm B ta đo tiếp đoạn ống còn lại.
- Lồng lò xo uốn ống vào trong đoạn ống cần uốn. Chúng ta dùng dây dẫn hướng
buộc vào lò xo để kéo, điều chỉnh lò xo tới vị trí cần uốn.
- Dùng tay nắn dần dần đoạn ống đã đánh dấu cho tới khi đạt góc vng là được.
Trong q trình uốn ống chúng ta có thể hơ nóng cho dễ uốn và tránh bẹp ống.
Hình 5-10.
Hình 5-10
65
* Với ống gen dẹp chúng ta không cần phải uốn ống.
4.3.3. Nối ghép ống
* Nối ghép ống gen tròn.
- Nối dài ống ( nối thẳng) chúng ta dùng đầu măng sơng nối ống. Cắt ống ngắn
hơn kích thước cần lắp 1 2 cm. Hình 5-11.
Hình 5-11
- Các vị trí rẽ vng góc ngả hai hoặc ngả ba, ngả bốn chúng ta sử dụng các phụ
kiện như ống nối L, ống nối T, cút hoặc sử dụng các hộp rẽ nhánh. Hình 5-12.
+ Nối ống ngả hai. Hình 5-12a.
Hình 5-12a
+ Nối ống ngả ba. Hình 1-12b.
Hình 5-12b
66
+ Nối ống ngả bốn. Hình 5-12c.
Hình 5-12c
* Nối ghép ống gen dẹp.
- Việc nối ghép ống ít khi sử dụng phụ kiện mà chủ yếu sử dụng mối ghép trực
tiếp như đồ mộc. Hình 1- 13.
+ Mối ghép thẳng. Hình 1-13a.
Hình 5-13a
+ Mối ghép góc vng. Hình 5-13b.
Hình 5-13b
67
+ Mối ghép ngả ba. Hình 1-13c.
Hình 1-13c
+ Mối ghép ngả bốn. Hình 1-13d.
Hình 1-13d
4.3.4. Đặt ống lên tường
* Đối với ống gen tròn: Đặt dây trong ống trước khi lắp đặt cố định đường ống lên
tường. Sau đó đặt các ống nối T, L,...và tiến hành từng đoạn ống với đầy đủ số
lượng dây đã dự trù trước. Việc cố định đường ống trên tường nhờ các vòng ốp tại
các vị trí có nở nhựa. Chúng ta định vị vịng ốp giữ ống bằng vít thép tại lỗ ở chân
vòng ốp.
* Đối với ống gen dẹp:
68
- Tách ống thành hai nửa.
- Lấy đáy ống đặt theo vạch dấu, đặt sát bề mặt kiến trúc tại vị trí các lỗ có nở
nhựa. Định vị đáy ống lên tường bằng vít thép vào giữa đáy ống tại vị trí có chơn
nở nhựa. Lưu ý: Các tuyến ống ngang đặt trước, tuyến ống thẳng đứng đặt sau.
- Cắt đầu đáy ống và thành ống ở các vị trí rẽ, đổi hướng dây dẫn bằng kìm cắt
hoặc dao nhỏ.
- Nắp ống được giữ chắc trên đáy ống nhờ các gờ và rãnh trên nắp và đáy ống.
Các vị trí rẽ, đổi hướng dây dẫn phải cắt đầu và thành nắp ống. Nắp ống được lắp
đặt khi đặt dây lên tuyến máng.
5.Đặt dây và lắp nắp ống.
5.1. Đối với ống gen tròn
Thực hiện đặt dây trong ống kết hợp với công đoạn đặt ống như đã nêu ở trên.
Dây dẫn được luồn vào trong ống nhờ một dụng cụ kéo dây gọi là dây dẫn hướng.
- Trước tiên, chúng ta tiến hành đo, cắt dây. Chiều dài của từng đoạn dây trên từng
tuyến dây chúng ta cũng đọc trên bản vẽ điện. Lưu ý, các đầu dây phải để dài ra
khoảng 20cm ở mỗi đầu ống.
- Trải dây. Số lượng dây, chủng loại dây trên từng tuyến dây chúng ta đọc được
trên bản vẽ điện.
- Để luồn dây, ta đẩy dây dẫn hướng qua đường ống trước.
- Gọt cách điện các đầu dây dẫn muốn lắp đặt nối vào dây dẫn hướng sao cho mối
nối gọn, nhỏ. Có thể băng mối nối để tránh sự vướng mắc bên trong ống khi kéo.
- Kéo từ từ dây dẫn hướng qua ống để luồn dây dẫn vào ống.
Cứ thế luồn các đường dây trong các đoạn ống kế tiếp. Lưu ý: Để dễ luồn dây,
trước khi luồn dây chúng ta có thể thổi bột tan vào trong ống và dùng giẻ lau có
rắc bột tan để vuốt dây trước khi luồn.
Cách lắp đặt dây này có thể đặt thêm đường dây nếu cần thiết, vì có sự dự trù rộng
cho bên trong đường ống, hoặc thay thế đường dây cũ sau một thời gian sử dụng.
5.2. Đối với ống gen dẹp
- Trước tiên, chúng ta tiến hành đo, cắt dây. Chiều dài của từng đoạn dây trên từng
tuyến dây chúng ta đọc trên bản vẽ điện. Lưu ý, các đầu dây phải để dài ra khoảng
20cm ở mỗi đầu ống.
69
- Trải dây. Số lượng dây, chủng loại dây trên từng tuyến dây chúng ta cũng đọc
được trên bản vẽ điện. Các dây dẫn xếp song song, gom gọn.
- Bố trí hợp lý dây dẫn đặt trong ống kết hợp đặt dây lên đáy ống đồng thời đậy
nắp ống lại.
6.Kiểm tra và vận hành thử.
6.1. Kiểm tra
Sau khi chúng ta đã lắp đặt được dây dẫn đi trong ống nhựa nổi thì tại mỗi đầu
ống phía ra bảng điện có nhiều đầu dây ra. Dây nào nối với nguồn , dây nào là dây
ra đèn, ra quạt trần,...chúng ta cần tiến hành đo kiểm tra. Thực hiện như sau:
- Xoắn các đầu dây ở phía phụ tải ( ví dụ: dây dẫn ra đèn). Lưu ý: Gọt cách điện
đầu dây trước khi xoắn.
- Đo thơng mạch dây dẫn phía đầu dây ra bảng điện.
Mạch thông khi điện trở dây dẫn rất nhỏ. Điện trở dây dẫn càng nhỏ khi chiều dài
dây dẫn càng ngắn. Chúng ta dùng đồng hồ VOM (đồng hồ vạn năng) để đo điện
trở thông mạch.
Sơ lược cấu tạo đồng hồ VOM: Đồng hồ VOM là loại đồng hồ có nhiều mạch đo
để đo nhiều đại lượng điện khác nhau như điện áp một chiều, điện áp xoay chiều,
dòng điện một chiều, điện trở,...Đồng hồ VOM bao gồm các bộ phận chính sau:
Mặt số chỉ thị có nhiều thang đo của các đại lượng điện khác nhau; công tắc
chuyển mạch để thay đổi chế độ đo; núm chỉnh “không” (0 ) ở thang đo điện trở;
bộ hai que đo có hai màu đen và đỏ; các lỗ cắm dây đo của đồng hồ có ký hiệu N
(-) cho que đen và P (+) cho que đỏ; bộ pin lắp trong đồng hồ để đo điện trở. Hình
5-14.
Hình 5-14
70
Các bước thực hiện đo điện trở:
Bước 1: Vệ sinh sạnh sẽ vị trí đặt que đo.
Bước 2: Đặt chế độ đo.
Cắm que đỏ vào cọc (+), que đen vào cọc (-).
Xoay công tắc chuyển mạch về mạch đo điện trở.
Chập hai que đo để kiểm tra chỉnh kim về vạch 0 trên thang đo.
Bước 3: Tiến hành đo.
Chạm hai que đo vào hai đầu dây dẫn cần đo điện trở.
Đọc trị số trên thang đo điện trở. Kim đồng hồ càng gần vạch 0 thì giá trị điện trở
càng nhỏ.
Giá trị đọc được trên thang đo nhân với trị số mà chuyển mạch đang đặt chính là
giá trị đo được. Chúng ta lần lượt kiểm tra hai đầu dây dẫn một cho tới khi đạt
thơng mạch thì hai dây dẫn đó là hai dây dẫn được chọn (hai dây ra đèn ở ví dụ
trên).
Chúng ta lần lượt kiểm tra mạch từng phụ tải.
Bước 4: Kết thúc quá trình đo.
Bật cơng tắc chuyển mạch về vị trí OFF.
Lưu ý: Chỉ được phép đo điện trở khi mạch khơng có điện áp. Vì trở kháng của
mạch Ohm-kế trong đồng hồ VOM rất thấp, nếu vơ tình đo mà có điện áp sẽ làm
hỏng điện kế của đồng hồ đo.
6.2. Đánh dấu các đầu dây
Sau khi đo kiểm tra, chúng ta xác định được dây nào nối với nguồn , dây nào ra
đèn, ra quạt trần...Để tránh nhầm lẫn khi đấu dây vào thiết bị bảo vệ, điều khiển
trên bảng điện, chúng ta cần đánh dấu các đầu dây ở phía bảng điện. Đo kiểm tra
xong mạch tải nào ta đánh dấu ngay các đầu dây của mạch đó.
Kiểm tra
71
A. Mô tả kỹ thuật bài thực hành
Đọc bản vẽ, lắp đặt dây dẫn đi trong ống nhựa nổi trên ca bin thực tập đảm bảo
các yêu cầu kỹ thuật, đúng trình tự, đảm bảo an tồn cho người và thiết bị.
1. Sơ đồ phân phối điện
220V~
Hình 1-15
2. Sơ đồ mặt bằng bố trí điện
300
350
300
2(1×0,75)
2(1×0,75)
5(1×0,75)
3(1×0,75)
100
2(1×1,5)
1200
400
4(1×0,75)
2(1×1,5)
350
5(1×0,75)
125
300
300
300
175
1200
Hình 1-16
B. Danh mục các thiết bị, dụng cụ cho học sinh cần có để thực hiện bài thực
hành
1. Danh mục dụng cụ, thiết bị học sinh cần có
72
TT Dụng cụ, thiết bị
Đơn vị
Số lượng
Đặc tính
3m
1
Thước rút
Chiếc
01
2
Bút vạch dấu
Chiếc
01
3
Bảo hộ lao động
Bộ
01
Ghi chú
TCVN
2. Danh mục dụng cụ, thiết bị, vật tư nhà trường cấp cho học sinh
TT
Dụng cụ, thiết bị
Đơn
vị
Số lượng
Đặc tính
Chiếc
01
1500×1200×2200
1
Ca bin thực tập
2
Dây điện mềm PVC/Cu
m
1,2
1×1,5mm2
3
Dây điện mềm PVC/Cu
m
7,2
1×0,75mm2
4
Bảng điện
Chiếc
01
240×160
5
Bảng điện
Chiếc
01
120×90
6
Vít thép
Chiếc
25
3×20
7
Máng luồn dây điện
m
3
18×10
8
Kìm đa năng
Chiếc
01
TCVN
9
Kìm cắt
Chiếc
01
TCVN
10 Tuốc nơ vít
Chiếc
01
TCVN
11 Đồng hồ vạn năng
Chiếc
01
TCVN
12 Khoan
Chiếc
01
TCVN
13 Búa
Chiếc
01
TCVN
C. Danh mục dụng cụ, thiết bị cho giáo viên đánh giá
TT Dụng cụ, thiết bị
Đơn vị
Số lượng
Đặc tính Ghi chú
1
Chiếc
01
3m
Thước rút
73
Ghi
chú
2
Đồng hồ vạn năng
Chiếc
3
Cặp tài liệu, giấy ghi chép Bộ
01
TCVN
01
TCVN
D. Thang điểm chấm
(Sơ đồ bố trí trên ca bin sau khi lắp
Hình 1-16
PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐIỂM KỸ NĂNG THỰC HÀNH
Mơđun: Lắp đặt mạng điện sinh hoạt
Lắp đặt dây dẫn đi trong ống nhựa nổi.
TT
Điểm
Thơng số tính điểm
Tối đa
1.
Điểm kỹ năng.
80
a.
Gá lắp ống máng.
15
- Chắc chắn, hình thức đẹp.
15 điểm
- Lỏng vênh 1 vị trí.
10 điểm
- Lỏng vênh ≥ 2 vị trí.
5 điểm
- Lỏng vênh ≥ 3 vị trí.
0 điểm
74
Thực tế
b.
Bố trí đường ống máng.
50
- Đường máng thẳng, vng góc.
+ Không khuyết tật.
15 điểm
+ 1 khuyết tật.
10 điểm
+ 2 khuyết tật.
5 điểm
+ ≥ 3 khuyết tật.
0 điểm
- Cắt mòi các vị trí.
+ Khơng khuyết tật.
15 điểm
+ 1 khuyết tật.
10 điểm
+ 2 khuyết tật.
5 điểm
+ ≥ 3 khuyết tật.
0 điểm
- Kích thước đường máng theo sơ đồ.
(8 kích thước)
Điểm một kích thước:
c.
20 điểm
Sai số (mm)
Điểm
0
2,5
1
1 5
2
1,0
3÷ 4
0,5
≥5
0
Bố trí dây dẫn đi trong ống máng.
15
- Dây dẫn ít chồng chéo.
15 điểm
- Dây dẫn chồng chéo nhiều.
8 điểm
- Các đầu dây ra sai vị trí theo sơ đồ.
0 điểm
- Có mối nối dây dẫn trong ống máng. 0 điểm
2.
An toàn lao động, vệ sinh mơi trường.
20
a.
An tồn lao động.
10
75
b.
c.
- Thực hiện tốt.
10 điểm
- Thực hiện chưa tốt.
0 điểm
Vệ sinh môi trường.
5
- Vệ sinh tốt.
5 điểm
- Vệ sinh chưa tốt.
0 điểm
Thái độ.
5
- Chấp hành nghiêm túc.
5 điểm
- Chấp hành chưa nghiêm túc.
0 điểm
Chú ý:
- Điểm kỹ năng đạt 60 điểm trở lên bài thực hành mới đạt yêu cầu.
- Bài thực hành vượt quá thời gian quy định không đánh giá.
BẢNG QUI TRÌNH LẮP ĐẶT DÂY DẪN ĐI TRONG ỐNG NHỰA NỔI
TT
NỘI DUNG
DỤNG CỤ,
YÊU CẦU KỸ
THAO TÁC
VẬT LIỆU
THUẬT
1 Đọc bản vẽ
Bản vẽ, giấy, bút -Đọc được bản vẽ
-Đọc bản vẽ mặt
mặt bằng, mặt cắt
bằng;
hệ thống điện,
-Đọc bản vẽ mặt
-Thống kê được
đứng;
thiết bị, vật tư cần
- thống kê thiết bị,
lắp đặt.
vật tư.
2
3
4
Đánh dấu vị trí
Thước mét, ni
các thiết bị và các vơ, bút vạch dấu
tuyến dây
-Đánh dấu đúng vị
trí các thiết bị;
- Vạch được vị trí
các tuyến ống theo
bản vẽ;
Cố định ống nhựa Máy khoan, đinh -Cácg tuyến ống
lên vị trí đã xác
vít, ống nẹp
phải ngang bằng,
định
nhựa, kìm cắt,
thẳng đứng;
rũa cầm tay,
- Các mối ghép đảm
tuốc nơ vít
bảo mỹ thuật.
Luồn dây và lắp
nắp ống
Dây điện, kìm
cắt, thước mét,
-Luồn dây đúng
chủng loại, số
lượng;
76
-Đánh dấu vị trí các
thiết bị;
-vạch dấu các
tuyến ống;
-Đo,gia cơng ống;
- Cắt ống;
- khoan vị trí lắp
đặt ống;
- định vị ống nẹp
nhựa
- Đo cắt dây;
- Lắp đặt dây trục
chính;
5
Kiểm tra và đánh
dấu đàu dây ra
các thiết bị
Đồng hồ VOM,
- Dây không chồng
chéo;
- Không nối dây
giữa ống;
- Tuyến ống đảm
bảo mỹ thuật
-Các đầu dây đúng
vị trí lắp đặt với
thiết bị theo yêu cầu
77
- lắp đặt dây trục
phân nhánh;
- lắp nắp ống.
- tuốt vỏ nhựa cách
điện các đầu dây;
-Đo và đánh dấu
các đầu dây.
Bài 6: Lắp đặt dây dẫn đi ngầm trong tường
Thời gian: 16 giờ
Mục tiêu của bài
- Xác định được vị trí đặt dây và thiết bị.
- Nêu được các yêu cầu kỹ thuật lắp đặt dây dẫn đi ngầm trong tường.
- Trình bày được các bước trong lắp đặt dây dẫn đi ngầm trong tường.
- Sử dụng được các dụng cụ đồng hồ đo điện và máy khoan bê tông dùng trong thi
công
- Kiểm tra được chất lượng các loại vật liệu và thiết bị sử dụng trong lắp đặt mạng
điện sinh hoạt
- Lắp đặt được dây dẫn đi ngầm trong tường đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật.
- Cẩn thận , chính xác.
- Tuân thủ các quy định an toàn về điện, an toàn khi sử dụng máy cắt.
- Hợp tác tốt với nhóm, tổ để thực hiện cơng việc.
Nội dung chính
1. Yêu cầu kỹ thuật.
1.1. Yêu cầu về lắp đặt
Khi thi công lắp đặt dây dẫn đi ngầm trong tường cần phải đảm bảo các yêu cầu
kỹ thuật sau:
- Xác định đúng chủng loại vật tư cần lắp đặt.
Ống luồn dây có nhiều loại: Ống nhựa, ống kẽm, ống thép của nhiều hãng sản
xuất khác nhau do đó chúng ta phải căn cứ vào đặc điểm của công trình, nhu cầu sử
dụng để lựa chọn loại ống thích hợp. Trên từng tuyến ống đi dây việc chọn loại ống
lắp đặt phải phù hợp với số lượng dây dẫn và tiết diện dẫn theo bảng 2-1.
Bảng 2-1: Số lượng dây dẫn có bọc cách điện được phép đặt trong ống luồn dây
Tiết diện
( mm2)
2
15 mm
(14/10)
Số sợi
2
3
4
5
Đặt ngầm
Ống nhựa
Ống kẽm
Ống thép
11
11
11
11
13
13
13
13
9
9
9
9
78
2,5 mm
(18/10)
2
3
4
5
11
11
11
11
13
13
13
13
9
9
9
9
4 mm2
(22/10)
2
3
4
5
11
11
11
11
13
13
16
16
9
9
11
11
6 mm2
(28/10)
2
3
11
11
13
16
11
11
2
- Các thao tác phải đúng trình tự.
- Đi dây phải đúng theo sơ đồ.
- Các tuyến ống phải thẳng, đúng kích thước, khơng bị dập, bẹp.
1.2. u cầu về an tồn
- Khơng được nối dây trong ống.
- Khi đi ngầm tuyệt đối không được nối dây trong ống vì trong trường hợp đó
khơng kiểm tra được nhiệt độ của dây ở trong chỗ nối, sẽ gây ra toả nhiệt gây ra sự cố
rà điện không đảm bảo an toàn cho đường dây và mất an toàn cho người sử dụng khi
thời tiết ẩm ướt tác động vào
cơng trình. Vì vậy những nơi
có nhiều đường dây giao nhau
nối với nhau, hoặc đường dây
thiếu người ta thường sử dụng
phụ kiện nối dây gọi là hộp
nối dây.
79