CHƯƠNG 4: CẤU TẠO SÀN
Mã chương: MH11-04
Giới thiệu:
Sàn bê tông cốt thép được sử dụng rộng rãi trong xây dựng dân dụng hiện nay.
Muốn thi cơng tót người học cần biết được cấn tạo của sàn bê tông cốt thép.
Mục tiêu:
- Trang bị cho học sinh hiểu rõ về sàn bê tông cốt thép;
- Biết phân biệt các loại sàn và hiểu được nguyên lý làm việc của nó;
- Học sinh nắm được cấu tạo của các loại sàn;
- Vẽ được cấu tạo của các loại sàn đúng quy cách
Nội dung chính:
1. Đặc điểm-Ưu nhược điểm
1.1. Đặc điểm
- Sàn bê tông cốt thép là loại sàn được áp dụng rộng rãi trong xây dựng kiến
trúc dân dụng và công nghiệp, nó đồng thời làm 2 nhiệm vụ: kết cấu chịu lực và kết
cấu bao che của nhà.
- Là kết cấu chịu lực: Mang tải trọng thường xuyên và tạm thời: trọng lượng
bản thân, đồ đạc trong nhà, con người và vật đi lại để truyền xuống các kết cấu: tường,
cột.
- Là kết cấu bao che: phân chia không gian trong nhà thàng các tầng khác nhau.
1.2. Ưu điểm
- Cấu tạo đơn giản, bền chắc có độ cứng lớn.
- Có khả năng chống cháy tốt, khơng mục nát, ít phải bảo trì, thoả mãn các yêu
cầu về vệ sinh.
- Vượt được khẩu độ lớn, diện tích rộng.
- Thuận tiện trong việc cơng nghiệp hố xây dựng.
1.3. Nhược điểm
- Sửa chữa,cải tiến khó
- Khả năng cách âm khơng cao.
- Tải trọng bản thân lớn.
2. Phân loại
2.1. Theo sơ đồ kết cấu
2.1.1. Sàn có sườn: Là sàn có dầm chính, dầm phụ hoặc dầm ơ vng đúc liền với bản
sàn. Dầm có thể đúc nhơ xuống dưới hoặc nhơ lên phía trên tuỳ theo yêu cầu kiến trúc.
- Sàn áp dụng cho khẩu độ phòng > 3m
72
- Các dầm chính gác theo phương ngắn của phịng, chiều dài thường 6 - 9m
cách nhau 4 - 6m. Dầm phụ được đặt vng góc dầm chính, cách nhau giữa 2 dầm từ
1,5 - 3m
- Kích thước tiết diện dầm và bản, sơ bộ được chọn theo công thức kinh nghiệm
như sau:
1 1
) , Trong đó là chiều dài dầm.
8 12
1
1
+ Dầm phụ: chiều cao h =( )
15 20
1 1
+ Chiều rộng dầm:
b =( ) h
3 2
1
1
)l ( nhịp tính tốn max của bản) và nằm
+ Chiều dày bản: hb = (
35 50
+ Dầm chính: chiều cao h =(
trong khoảng 60 ≤hb ≤ 100
- Dầm phải gác vào tường từ 200 - 250
- Không nên gác dầm trên các lỗ cửa ảnh hưởng đến kết cấu và gây cảm giác
tâm lý cho người sử dụng.
2.1.2. Sàn khơng sườn:
Là loại sàn chỉ gồm có bản hoặc pa nel đặt trực tiếp lên tường chịu lực hoặc đầu
cột mà khơng có dầm. Trong nhóm này cịn có loại sàn nấm tồn khối, lắp ghép hoặc
bán lắp ghép.
2.2. Theo phương pháp thi công
2.2.1. Sàn bê tông cốt thép tồn khối:
Là sàn bê tơng cốt thép đúc tại chỗ trên các lớp ván khuôn lắp đặt trực tiếp tại
công trường, gồm các loại sàn:
- Sàn bản kê 2 cạnh( bản 1 phương): Bản chịu lực theo 1 phương với tỷ số giữa
2 cạnh ld/ln > 2. Nhịp của bản nên chọn trong khoảng ≤ 3000 và chiều dầy bản là 60 80. Bản cần được gác sâu vào tường ≥ 120. Loại sàn này thường áp dụng cho sàn nhà
hẹp và dài như hành lang, khu vệ sinh hoặc bếp.
- Sàn bản kê 4 cạnh( bản 2 phương): Bản chịu lực theo 2 phương, bản kê 4 cạnh
với tỷ số giữa 2 cạnh ld/ln ≤ 2 và chiều dài các cạnh trong khoảng từ 3000 - 4000,
chiều dày sàn từ 80- 100.
Hình 1. Sàn kiểu sườn có dần chính, dầm phụ đúc liền với dầm đỡ dưới
73
Hình 2. Sàn kiểu sườn dầm ơ vng đúc liền với bản sàn
Hình 3. Sàn kiểu sườn đúc liền với dầm nhô lên trên
- Sàn nấm: Kết cấu của sàn nấm gồm một bản dày có mặt bằng vng hoặc tròn
được đặt ở trên một đầu cột trung tâm bản. Để giảm áp suất tập trung ở đầu cột thường
được cấu tạo mũ cột loe ra, bề dày sàn e ≥ 1/32l với bước cột l = 6 - 8m, chiều cao mũ
cột h = 4 - 5e với độ dốc của phần loe có thể chọn là 30o; 45o; 60o . Loại sàn này
thường được áp dụng cho công trình kiến trúc có u cầu mặt bằng tương đối ln nh
nh bỏch hoỏ, ch hoc c xng.
Hình 4. Sàn nÊm
2.2.2. Sàn bê tông cốt thép lắp ghép
- Ưu điểm: Thoả mãn u cầu cơng nghiệp hố sản xuất và cơ giới hố thi cơng.
Kết cấu chịu sàn được chế tạo tại nhà máy hoặc tại cơng trường, sau đó sẽ dùng thiết
bị cẩu lắp đưa vào vị trí, loại này nâng cao được hiệu suất lao động, tăng tốc độ thi
công, tiết kiệm được vật tư và cải thiện được điều kiện lao động của công nhân.
- Nhược điểm: Độ cứng kém loại toàn khối, khả năng chống thấm không cao.
a. Sàn lắp tấm đan phẳng:
74
+ Kích thước tấm đan có chiều dài từ 1,2m - 2,6m, rộng 0,45 - 0,8m; dày 6 -8cm, có
thiết kế móc vận chuyển ở 4 góc
+ Phạm vi sử dụng: phòng hẹp, hành lang,
+ Chiều sâu tấm đan gác vào tường hoặc dầm 100.
+ Tấm đan gác trực tiếp lên giằng tường, sau khi gác xong kê chèn ổn định tiến hành
dùng thép 6 giằng các tấm với nhau, dùng vữa bê tông sỏi nhỏ mác 150 chèn mạch.
H×nh 5. Lắp ghép tấm đan
b. Sàn lắp pa nen hộp:
- Pa nel thơng thường có nhịp từ 3- 6m rộng 0,4 - 0,6m. Chiều dày sườn panel
từ 3 -6cm, bản phía trên dày 2,5 - 4cm, phía dưới 2 - 2,5cm
- Hai đầu panel phần gác vào tường làm khuyết mặt trên 12cm để xây tường
tiếp, tránh dập đầu panel
- Cạnh bên dọc pa nel tạo gờ cả trên và dưới
- Hai đầu panel gác sâu vào tường, dầm 10cm
- Cạnh bên sát tường của panel gác vào tường 6cm, trường hợp cơng trình
khơng quan trọng có thể gác panel cách xa mép tường 2-5cm và chèn bê tông vào khe
hở
- Các khe hở dọc 2 panel chèn bằng bê tông sỏi nhỏ mác 150
- Dùng thép 6 buộc liên kết các móc vận chuyển với nhau phịng panel tụt khi
có chấn động.
75
Hình 6. Sàn lắp Pa nel hộp
Hình 7. Pa nel hp
Pa nel có s-ờn
Pa nel rỗng nhiều lỗ
Hỡnh 8
3. Cu tạo mặt sàn thông thường
3.1. Các bộ phận chủ yếu
3.1.1. Áo sàn
- Là lớp trên cùng của sàn, chịu tác động trực tiếp khi sử dụng, do đó tuỳ theo
yêu cầu sử dụng mà chọn vật liệu, kiểu cách cấu tạo cho phù hợp. Áo sàn có yêu cầu
phải kiên cố khơng mịn, hệ số hút ẩm nhỏ, bằng phẳng, dễ vệ sinh. Các nhà có yêu
cầu cao về sử dụng khác: nhà tắm, nhà xí thì cần phải đạt khả năng chống thấm cao,
các phịng thí nghiệm hố chất thì cần u cầu chống ăn mịn của a xít... các phịng thu
âm, phịng tập thể dục, thể thao thì có yêu cầu cao về khả năng cách âm, cách nhiệt.
76
- Hiện nay áo sàn thường được sử dụng bằng các tấm gỗ lát đơn chiếc hay từng
bộ, ván ghép hoặc tấm bằng vải dầu cuộn,các tấm chất dẻo,cao su... hay lát các loại
gạch. Ngồi ra lớp áo sàn cịn có thể thực hiện tại chỗ bằng cách láng vữa xi măng +
cát, vữa granito....
3.1.2. Lớp đệm :
- Là lớp tạo nên vỏ cứng đặc chắc nằm giữa áo sàn và lớp kết cấu sàn, có tác
dụng gia cố cho lớp kết cấu sàn và tuỳ theo vật liệu mà có thể tăng cường khả năng
cách âm, cách nhiệt cho sàn.
- Trường hợp sàn xây trên mặt nền bằng đất, lớp đệm làm nhiệm vụ truyền tải
lên nền cần được đổ trên lớp đất nền đầm chặt. Trước khi đổ lớp đệm dùng đá dăm
hoặc sỏi cỡ hạt từ 4 - 6cm đầm sâu vào đất 4cm, tiếp sau là đổ lớp bê tơng lót.
- Các trường hợp khác, lớp đệm bằng vữa xi măng - cát mác 50 - 100#. Có thể
đổ lớp này lên lớp cách âm, cách nhiệt ( xỉ, cát, bê tông xốp..)
3.1.3. Lớp điều chỉnh:
Là bộ phận được thực hiện khi lớp kết cấu hoặc lớp đệm không bằng phẳng,
cần tạo mặt phẳng hay mặt dốc cho sàn trước khi làm áo sàn. Khi chiều dày của lớp
điều chỉnh cho phép thì ta có thể lợi dụng để đạt các đường dây hoặc đường ống trang
thiết bị.
3.1.4. Lớp ốp chân tường:
Là lớp bảo vệ ở vị trí qúa độ giữa tường và sàn để chống va chạm, chống thấm,
dễ vệ sinh. Vật liệu ốp chân tường thường được làm cùng vật liệu áo sàn hoặc có thể
chọn khác loại theo yêu cầu sử dụng, trang trí.
3.2. Phân loại
3.2.1. Mặt sàn láng
- Láng vữa xi măng cát:
+ Ưu điểm: Cấu tạo đơn giản kiên cố có khả năng chống thấm, giá thành hạ, áp
dụng cho nhà dân dụng cấp thấp
+ Nhược điểm: Hệ số hút nhiệt, hút ẩm tương đối lớn, cệ sinh không cao
+ Yêu cầu: Nền láng vữa xi măng cát thường được làm ở trên tầng bê tông hoặc
bê tông cốt thép. Sau khi đổ bê tơng lớt thì láng lớp vữa và đánh màu dày 2- 3cm, mác
vữa 50 -75#. Trường hợp phịng có u cầu chống trơn trượt thì phải kẻ vạch phân ô
và tạo gai.
- Mặt sàn láng vữa granito: Cấu tạo như mặt sàn láng vữa xi măng , trên lớp
láng vữa này là lớp vữa granito dày 0,5-10cm( Lớp vữa láng xi măng cát phải tạo
nhám để lớp vữa granito bám dính). Tỷ lệ pha trộn vữa granito tính theo trọng lượng: 2
phần đá hạt lựu cỡ hạt 3- 8mm; 1 phần xi măng trắng và bột mầu bằng
1
lượng xi
10
măng trắng.
Tuỳ theo cơng tác hồn thiện mặt sàn có 2 hình thức:
+ Đá rửa có bề mặt nhám do việc được rửa bằng bàn chải khi lớp vữa đã tương
đối cứng đẻ cho hạt đá nổi lên trên bề mặt cỡ 1/3 cỡ hạt
77
+ Đá mài: có bề mặt nhẵn do việc được mài bằng tay hoặc bằng máy sau khi
láng 3 ngày
+ Ưu điểm: Bền, đẹp, khả năng chống thấm cao, sạch, dể lau rửa, nên thường
được làm cho cầu thang, bậc lên xuống, nhà tắm, nhà vệ sinh, phịng thí nghiêm, hành
lang, nơi công cộng để tăng vẻ đẹp và khang trang.
+ Nhược điểm: Dễ đọng nước, giá thành cao gấp 3 lần láng vữa xi măng cát.
+ Yêu cầu: Để lớp vữa granito gắn chặt vào lớp lót vữa xi măng cát thì mặt lớp
này được làm nhám bằng cách kẻ thành ơ vng hay hình quả trám khi vừa se mặt
+ Để mặt sán không bị nứt, ta cần kẻ mạch phân ơ bằng cách đặt nẹp đồng, kính
dày 2mm lên lớp lót trước khi láng vữa granito.
3.2.2. Mặt sàn lát
- Mặt sàn lát gỗ ván ghép:
+ Cấu tạo bằng các tấm gỗ dày 2,5 - 4cm, chiều dài của ván từ 9 -12cm, dùng
gỗ tốt ít cong vênh ( thường dùng gỗ của cây lá nhọn). Các tấm này được ghép sát với
nhau theo 1 phương theo các kiểu mộng: Cắt bậc, hèm chốt.
+ Ván không gác trực tiếp lên kết cấu chịu lực của sàn mà phải đặt lên các dầm
gỗ đệm có bề dày 6 - 8cm, chiều rộng từ 10 - 12cm, và được liên kết với gỗ đệm bằng
đinh, các dầm này đặt cách tường nhà 3cm để dầm không bị ẩm. Khoảng cách các
dầm với nhau từ 50 -100 cm
Hình 9. Phương lát ván mặt sàn
78
Hình 10. Các kiểu lát
- Mặt sàn lát gạch xi măng - cát, gạch gốm:
+ Mặt sàn này được cấu tạo bằng các viên gạch lát mỏng, kích thước khơng lớn
lắm, mặt trên nhẵn, mặt dưới tạo nhám để liên kết với vữa lót.
+ Lớp gạch lát đặt trực tiếp lên sàn hoặc trên lớp cách âm của sàn dày 8 - 10cm.
Trên lớp cách âm để làm chất liên kết giữa gạch và bê tông láng một lớp vữa lót bằng
xi măng - cát mác 50 dày 2 - 2,5cm, mạch vữa lát từ 1-2mm cho gạch xi măng, ce ra
míc, ga ra nit. Gạch gốm, gạch chỉ mạch vữa 10mm miết nhẵn.
+ Ưu điểm: sạch, bền, đẹp, giá thành vừa phải.
+ Các loại gạch thường dùng gồm:
Gạch xi măng - cát có kích thước (20x 20 x 2)cm
Gạch đất nung ( gạch lá nem, gạch tàu) 30 x 30 x 3 cm.
- Tấm đá lợp, đá cẩm thạch thiên nhiên hoặc nhân tạo.
- Tấm vải dầu cao su, tấm chất dẻo 30 x30; 20 x 20; 15 x 15, dày 2 - 5cm.
Ngồi ra cịn có thể dùng gạch thẻ để lát theo 2 cách đặt nằm hoặc đặt nghiêng
viên gạch trên lớp vữa lót và chèn vữa xi măng dẻo vào mạch khi nền lát đã kết cứng.
Các kiểu lát trên mặt bằng có thể lát chéo mạch lá dừa, lát chéo mạch chữ cơng hoặc
lát vng.
Hình 11
79
4. Cấu tạo mặt sàn chống thấm, sàn ban công và lô gia
4.1. Sàn chống thấm
- Sàn nhà ở khu vực thường xuyên bị ẩm ướt vì tiếp xúc với nước hoặc các chất
lỏng có khả năng xâm thực tác hại đến vật liệu, đường ống và kết cấu sàn như ở khu vệ
sinh, bếp, phịng thí nghiệm....cần phải được cấu tạo chống thấm.
- Yêu cầu cấu tạo chống thấm chủ yếu ở mặt sàn và chân tường. Do đó phải
chọn giải pháp cấu tạo thích hợp để:
- Khơng được để thấm nước xuống dưới và sang các phòng khác.
- Phải có độ dốc để thốt nước
- Cao độ mặt sàn phải thấp hơn các phòng khác từ 4 - 6cm.
- Vật liệu chống thấm: phổ biến là dùng lớp vữa xi măng cát dày 4cm có đặt
lưới thép, hoặc lớp ma tít nhựa đường hay dán giấy dầu, vải sợi thuỷ tinh nhiều lớp
quýet ma tít, bi tum.
- Với vữa xi măng cát tỷ lệ pha trộn là 1:3; 1:2 ( theo thể tích) có thể tăng thêm
chất phụ gia chống thấm như: natri aluminat 3% hay thuỷ tinh lỏng 2,5%, vữa xà
phòng..Đồng thời với việc ngâm nước xi măng cho tới khi nào nước không ngấm qua
sàn xuống dưới được. Nước xi măng pha trộn theo tỷ lệ: 5kg/M3 nước, ngày quấy trộn
3 lần , mức nước cao từ 8-10 cm.
- Để tránh nước thấm lên tường, bảo đảm chống thấm ở vùng quá độ giữa sàn
và tường phải chọn giải pháp cấu tạo lớp vữa xi măng - cát và lưới thép ăn sâu vào
tường và vượt lên cao khỏi mặt sàn từ 15 - 20 cm. Bốn hàng gạch trên sàn phải xây
bằng vữa xi măng mác cao. Mặt tường phía trong ốp gạch hoặc trát vữa xi măng cao
1.2 m.
- Bảo đảm mặt sàn khơng đọng nước, ln khơ ráo, bằng cách bố trí đầy đủ
miệng thu nước và tổ chức thoát nước tốt. Đối với mặt sàn láng vữa xi măng hoặc lát
gạch thì cần phải thật phẳng và có độ dốc 1/100 - 1/50 về hố thu nước. Tạo độ dốc cho
sàn bằng cách khi đúc bê tơng sàn đã có độ dốc i = 1% - 2% hoặc đúc sàn phẳng sau
đó tạo độ dốc bằng lớp lót có độ dốc như trên bằng bê tơng gạch vỡ. Trong lớp lót có
thể đặt các đường ống thốt 20 – 30 hoặc làm rãnh thốt nước.
- Tại vị trí có đường ống xuyên qua sàn, cấu tạo chống thấm bằng cách thực hiện
bờ cơi bao ống giống quy cách chống thấm ở vị trí giao tiếp giữa sàn và tường. Để dễ
ràng sửa chữa hay thay đường ống thì nên dùng mối nói dạng mềm ở vị trí này tức là
lỗ chừa sẵn có dạng hình phễu và được chèn khe bằng ma tít nhựa đường dẻo thay vì
chèn bằng vữa xi măng cát hoặc bê tông.
80
Hình 12. Sàn chống thấm
4.2. Sàn ban cơng và lơ gia
4.2.1. Vị trí và u cầu
- Vị trí:
Ban cơng là một phần của sàn gác được làm nhô khỏi tường ngồi nhà, khơng
có cột đỡ bên dưới và có thể khơng có mái che bên trên, ban cơng có thể làm trong
phạm vi 1 phòng, hoặc dọc theo nhà hay ở góc nhà, chịu lực theo kiểu cơng sơn.
Lơ gia cũng là một phần của sàn gác nhưng có thể làm nhơ ra ngồi hoặc thụt
vào mặt trong tường ngồi nhà. Khi làm nhơ ra thì tuỳ trường hợp có thể thiết kế thêm
cột đỡ bên dưới và cấu tạo mái che bên trên. Lô ra thường được làm riêng cho từng
phịng một.
- u cầu:
Ban cơng và lơ gia đều có cơng dụng làm nơi hóng mát cho vui chơi ngoạn
cảnh hoặc làm việc giặt giũ hong phơi bên ngoài nhà đồng thời cũng làm mục đích tạo
khối tăng thêm mỹ quan cho mặt đứng nhà. Do vậy yêu cầu chủ yếu là đảm bảo cường
độ chịu lực cao, kiên cố và an toàn đồng thời đảm bảo tốt cho sử dụng và thẩm mỹ.
Do vị trí nền và sàn của ban công và lô gia chịu tác động trực tiếp của bức xạ
mặt trời, mưa, gió, nên cấu tạo mặt sàn có yêu cầu cách nhiệt, cách nước, chống thấm
và thoát nước tốt. Bộ phận che chắn như lan can cần thơng thống và đảm bảo u cầu
về tính thẩm mỹ cho mặt đứng cơng trình.
4.2.2. Kết cấu chịu lực
- Ban công
+ Bản sàn chịu đỡ bằng bản công xôn . Tuỳ theo vật liệu mà công xôn đặt cách
nhau 1 - 2m được liên kết vào khối xây hay khung sườn nhà. Nhịp vươn ra của ban
công thường < 1m
81
+ Bản công xôn liên kết ngàm vào khối xây hoặc dầm hay giằng tường. Trường
hợp này cần quan tâm cần quan tâm điều kiện chống lật cho ban công. Nhịp vươn ra
của ban công thường < 1m
- Lô gia: Kết cấu sàn lô gia giống kết cấu sàn sàn nhà.
4.2.3. Kết cấu bao che
- Mặt sàn
+ Đảm bảo yêu cầu cách nhiệt, cách nước chống thấm và thoát nước. Trường
hợp lớp cách nhiệt làm bằng vật liệu dễ bị biến dạng thì phải tăng cường lưới thép dày
3 - 5 cm dùng làm nền cứng cho lớp cách nước và được làm dốc về phía lỗ thu nước.
Mặt sàn của ban công, lô gia thường làm thấp hơn mặt sàn nhà từ 5 - 6cm .
- Lan can
+ Chiều cao lan can từ 0,9 - 1,1 m với hình dạng: Lan can đặc; rỗng thoáng; vừa
đặc vừa rỗng.
+ Vật liệu chủ yếy làm bằng thép, bê tông cốt thép; gỗ chất dẻo đối với lan can
rỗng thoáng. Lan can đặc làm bằng gạch, bê tông cốt thép.
+ Đối với lan can lắp ghép việc liên kết giữa lan can và tường, sàn phải đảm
bảo tính tồn khối theo giải pháp liên kết hàn hoặc chôn sâu vào tương, sàn từ 1015cm
Hình 13
82
Hình 14
Hình vẽ tham khảo về khu vệ sinh và quy cách các thiết bị vệ sinh:
83
84
85
86
5. Bài tập:
87
Vẽ lại mặt cắt sàn nhà. Thể hiện trên khổ giấy croky A4, bằng bút chì
88
CHƯƠNG 5: CẤU TẠO CẦU THANG
Mã chương: MH11-05
Giới thiệu:
Cầu thang là bộ phận giao thông theo phương thẳng đứng. Trong cầu thang có
rất nhiều tham số. Người học muốn tính tốn chính xác bậc thang cho cầu thang của
từng loại nhà cụ thể cần phải biết được các bộ phận của thang và có tư duy lơ gíc.
Mục tiêu:
-Trang bị cho học sinh hiểu biết về các loại cầu thang thường dùng;
- Trình bày được tầm quan trọng của cầu thang trong xây dựng nhà cửa;
- Trình bày được cấu tạo của các loại cầu thang;
- Phân biệt được cầu thang, nắm được các kích thước theo quy định khi thiết kế
cầu thang;
- Có khả năng xác định được giản đồ bậc cầu thang và thể hiện được trên giấy vẽ.
Nội dung chính:
1. Vị trí, tác dụng và phân loại
1.1. Vị trí và tác dụng
Trong cơng trình kiến trúc nhiều tầng cầu thang là phương tiện giao thông lên
xuống, liên hệ giữa các tầng. Cầu thang thường được đặt ở trong nhà hoặc ngoài nhà,
nơi dễ thấy và ở trung tâm cơng trình để thuận tiện cho việc đi lại
1.2. Phân loại
1.2.1. Theo hình thức
Thang 1 vế (thang thẳng), thang 2 - 3 vế( thang ngoặt), cầu thang trịn, thang
trơn ốc, thang bát giác, thang lệch tầng.
89
Hình 1. Các loại thang
1.2.2. Theo vật liệu
Thang xây gạch, đá , cầu thang gỗ, cầu thang bê tông cốt thép, cầu thang chất
dẻo
1.2.3. Theo cấu tạo
- Thang kiểu đường dốc không bậc: Độ dốc thường từ 0o – 200, sử dụng cho
bệnh viện, ga ra ô tô nhiều tầng. Độ dốc 1:10 trở xuống làm đường dốc thoải, độ dốc
1: 8 trở lên cần chú ý biện pháp chống trượt hoặc phải làm bậc.
- Cầu thang thường là thang có bậc: độ dốc từ 200 - 450, nhưng thích hợp nhất là
300 , nếu 600 gọi là thang thẳng đứng.
- Thang tự chuyển kiểu băng tải: Dùng nơi có luồng người đi lại rất nhiều: Siêu
thị, nhà ga.
- Thang máy: dùng cho các nhà cao tầng: Với nhà ở, nhà làm việc ≥ 6 tầng,
bệnh viện trường học ≥ 4 tầng nhằm giảm bớt hao phí năng lượng của người lên xuống
cầu thang.
1.2.4. Theo kết cấu chịu lực
- Cầu thang bản chịu lực
- Cầu thang bản dầm chịu lực
- Cầu thang treo, tường, trụ chịu lực.
1.2.5. Theo vị trí
- Cầu thang ngồi nhà.
- Cầu thang trong nhà.
90
2. Tham số cấu tạo các bộ phận cầu thang
Hình 2: Các bộ phận cơ bản của cầu thang
2.1. Chiều rộng thân thang (l):
- Chiều rộng đợt thang được tính từ mép tường đến mép tay vịn.
- Với kiến trúc nhà ở chiều rộng đợt thang l = 0,7- 1,1m
- Với kiến trúc nhà công cộng chiều rộng đợt thang l = 1,2 - 2m
- Thang leo chiều rộng thân thang khoảng 0,4 - 0,5m
91
Hình 3. Chiều rộng cầu thang
2.2. Độ dốc cầu thang
- Độ dốc cầu thang quyết định bởi tỷ lệ chiều rộng (b) và chiều cao(h) của bậc
thang. Độ cao của bậc thang có quan hệ với chiều dài của bước chân người đi. Chiều
dài1 bước đi từ 59 - 66cm tuỳ theo tốc độ đi:
+ Bước chậm: 59 cm.
+ Bước trung bình: 62 - 64 cm
+ Bước nhanh: 66cm
- Quan hệ giữa chiều cao và chiều rộng của bậc thang được biểu diễn theo công
thức như sau:
m = 2h + b = 600
92
Trong đó: h - là chiều cao bậc thang.
b - là chiều rộng bậc thang.
- Trong các cơng trình kiến trúc dân dụng, độ dốc bậc thang thích
cao: 150 - 180 mm, chiều rộng 240 – 300mm, tương ứng độ dốc 26 - 330.
Thích hợp nhất: h/b = 150/300, 160/280; Độ dốc 26o 34’ - 29o 45’
- Độ dốc cầu thang cịn tương quan đến cơng năng của cơng trình
Nhà ở
Trường học
Hội trường
Bệnh
viện
h
156 - 175
140 - 160
130 - 150
150
b
250 - 300
280 – 320
300 - 350
300
hợp có độ
Nhà trẻ
120
150
250
280
-
- Đối với cầu thang đi lại ít người, có thể làm hơi dốc một ít:
h/b = 170/260
175/250
200/200
- Chú ý khi tính tốn cầu thang tuỳ theo yêu cầu:
Bậc thang dưới cùng cho phép rộng hơn các bậc khác từ 4 - 8 cm và thấp hơn 2- 4cm.
Trong một cầu thang không nên thay đổi độ dốc.
93
Hình 4. Quan hệ chiều rộng và chiều cao bậc
2.3. Kích thức của chiếu nghỉ(c):
Để đảm đi lại thuận tiện và không bị ứ đọng người, chiều rộng chiếu nghỉ ≥
chiều rộng thân thang:
2.3.1. Cầu thang 2 vế : Thường lấy c = l + e. Trong đó thường lấy e = 8 10cm(e là chiều rộng cốn thang).
2.3.2. Cầu thang 1 vế : Để tránh hiện tượng phải dẫm chân vì lỡ bước, thì chiều
rộng của chiếu nghỉ ≥ 3 lần chiều rộng bậc thang hoặc chiều rộng thân thang có thể
được tính theo cơng thức như sau: ( n số bước đi trên chiếu nghỉ).
2.3.3. Cầu thang 3 vế : Để dầm cốn thang và tay vịn lan can tại chiếu nghỉ được
lượn đều, đi lại thoải mái, chiếu nghỉ được nới rộng thêm bằng chiều rộng bậc thang
trên một nhánh thang c = l + b
Hình 5
2.4. Chiều cao lan can, tay vịn
- Chiều cao lan can có quan hệ tới độ dốc của cầu thang, cầu thang dốc ít thì
u cầu lan can cao và ngược lại cầu thang dốc nhiều thì yêu cầu chiều cao lan can
thấp hơn. thơng thường chiều cao lan can tính từ tâm mặt bậc thang trở lên là: 0,8 - 1
m
- Thông thường lấy: Cầu thang dành cho người lớn:0.9 m
Cầu thang dành cho trẻ em 0.65m
2.5. Khoảng cách đi lọt (khoảng thốt đầu)
Độ cao thơng thuỷ cầu thang cần bảo đảm cho người đi lại bình thường ≥ 2m.
Để bảo đảm độ cao này đợt thang của cùng cầu thang có thể làm số bậc khác nhau
hoặc hạ nền xuống thêm máy bậc.
94
Hình 6
2.6 Số bậc trong mỗi đợt thang.
Gọi n là số bậc thanh thỡ số bậc trong mỗi đợt thang : 4 n 18
Trừ thang tròn, cầu thang phụ.
2.7. Khoảng cách điều hịa ( s)
Khoảng cách điều hồ s được tính từ bậc thang ngồi cùng đến mép tường, tác
dụng đề phòng người đi lại ở khu vực cầu thang và hành lang không va chạm nhau.
Nếu l < 1200 thì s ≥ 300
Nếu l ≥ 1200 thì s ≥ 600
2.8. Vị trí và số lượng cầu thang
- Cơng trình kiến trúc có chiều dài ≤ 10m thì cầu thang cần bố trí ở nơi dể nhận
thấy rõ trong cơng trình.
- Cơng trình kiến trúc dài từ 12 - 30 m thì cầu thang nên đặt ở giữa hoặc trung
tâm của nhà
- Cơng trình kiến trúc dài từ ≥ 30 m thì phải dùng 2 hay nhiều cầu thang đặt ở
vị trí thấy dễ dàng từ hành lang ở các tầng lầu và từ bên ngoài. Khoảng cách giữa
buồng thang từ 40 -50m, khoảng cách từ bất cứ chỗ nào đến cầu thang không quá 30m.
- Quy định v khong cỏch phũng ha
Cấp phòng
Cầu thang bố trí 2 bên nhà,
Cầu thang đặt giữa nhà, khoảng
hoả
khoảng cách tính từ phòng giữa ra
cách từ cầu thang đến hành lang
cầu thang
cụt
I vµ II
40m
25m
III
30m
20m
IV
25m
15m
V
20m
10m
2.9. Giải pháp xử lý tại vị trí xoay góc đổi hướng
2.9.1. Lan can, tay vịn tại chiếu nghỉ: Tay vịn lấn sâu 1/2 chiều rộng bậc thang(b) vào
chiếu nghỉ
95
- Chiếu nghỉ được nới rộng thêm bằng chiều rộng bậc thang trên 1 nhánh thang
- Dầm thang uốn cong.
Hình 7
2.9.2. X lý bc thang
- Tr-ờng hợp buồng thang không đủ diện tích để thiết kế chiếu nghỉ, yêu cầu
thang hình quạt.
- Làm thoải độ dốc ở phần eo bậc xoay góc.
- Giảm thiểu cách biệt giữa các eo bậc bên trong 10cm. Bậc thành hình quạt
với góc ngoài bằng 100 và tại vị trí cách tay vịn 25cm, bÒ réng bËc thang ≥ 22cm
96