Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

Giáo trình Lý thuyết kế toán (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trung cấp): Phần 2 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 52 trang )

CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ VÀ KẾ TỐN CÁC Q
TRÌNH KINH TẾ CHỦ YẾU
Mã chương: MH12.04
Giới thiệu:
Trong q trình hoạt động tài sản của đơn vị không những thay đổi về qui mơ
mà cịn biến đổi về mặt hình thái tồn tại.Để thu thập,phân loại tổng hợp dữ liệu
cung cấp thơng tin về số hiện có và tình hình biến động của từng loại cũng như
tổng số tài sản,kế tốn sử dụng thước đo tiền tệ để tính tốn,xác định giá trị của
từng nghiệp vụ và các chỉ tiêu kinh tế cần thiết phục vụ cho công tác quản lý tài
sản và các hoạt động kinh tế của đơn vị.
Mục tiêu:
- Trình bày được khái niệm, ý nghĩa của phương pháp tính giá tài sản, nội dung
của các bước tính giá tài sản.
- Mơ tả được nội dung, kết cấu của các tài khoản sử dụng trong qúa trình mua
hàng, qúa trình sản xuất, quá trình bán hàng.
- Xác định được nội dung chi phí cấu thành giá của từng loại tài sản.
- Phân tích được các yêu cầu của việc tính giá tài sản.
- Vận dụng cách ghi chép một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào tài khoản kế toán.
- Thực hiện được việc ghi chép một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào tài khoản
kế toán.
- Vẽ được sơ đồ khái quát và giải thích trình tự ghi chép các nghiệp vụ kinh tế quá
trình mua hàng, quá trình sản xuất, quá trình bán hàng vào tài khoản kế tốn.
- Có ý thức tích cực, chủ động trong quá trình học tập.
- Tuân thủ chế độ kế tốn doanh nghiệp
Nội dung chính:
1. PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ
1.1. Khái niệm và ý nghĩa của phương pháp tính giá
1.1.1 Khái niệm
* Vì sao phải sử dụng phương pháp tính giá:
Tài sản trong đơn vị có nhiều loại khác nhau, mỗi loại tài sản lại có hình
thái vật chất khác nhau. Trong quá trình hoạt động của đơn vị, mỗi loại tài sản


đều có sự biến động, thay đổi phạm vi, quy mơ và chuyển hố về hình thái. Để
có được thơng tin tổng hợp hạch tốn kế toán phải sử dụng thước đo tiền tệ.
Bằng thước đo này kế tốn có thể tính tốn, tổng hợp trị giá toàn bộ tài sản của
đơn vị cũng như trị giá mỗi loại tài sản được hình thành trong quá trình hình
thành của đơn vị. Bởi vậy hạch tốn kế tốn đã xây dựng nên phương pháp tính
giá.
* Phương pháp tính giá là gì:
51


Là phương pháp kế toán sử dụng thước đo giá trị để biểu hiện các loại tài
sản khác nhau nhằm cung cấp thông tin cần thiết cho quản lý để thực hiện các
phương pháp khác của hạch toán kế toán.
1.1.2. Nội dung của phương pháp tính giá.
Hình thức biểu hiện của nó là sổ (Bảng) tính giá và trình tự tính giá.
- Sổ tính giá là những tờ sổ ( Bảng) được sử dụng để tổng hợp chi phí cấu
thành giá của từng loại tài sản (Đối tượng tính giá) trong đơn vị làm cơ sở để
xác định đúng đắn trị giá của tài sản được hình thành.
- Trình tự tính giá là những bước cơng việc được sắp xếp theo một trật tự
nhất định để tiến hành tính giá tài sản hình thành.
1.1.3. Ý nghĩa của phương pháp tính giá
- Nhờ có phương pháp tính giá mà kế tốn đơn vị thực hiện tính tốn, xác
định được trị giá thực tế của tài sản hình thành trong quá trình hoạt động của
đơn vị.
- Nhờ có phương pháp tính giá mà kế tốn đơn vị tổng hợp được tồn bộ
tài sản trong đơn vị giúp cho việc quản lý, sử dụng trong đơn vị một cách có
hiệu quả.
1.2. Yêu cầu của phương pháp tính giá tài sản
- Chính xác: Việc tính giá các loại tài sản phải đảm bảo chính xác, phù
hợp với giá cả thị trường đương thời và phù hợp với số lượng, chất lượng của tài

sản. Nếu việc tính giá khơng chính xác, thơng tin do tính giá cung cấp sẽ mất
tính chính xác thực, khơng đáng tin cậy, ảnh hưởng đến việc đề ra quyết định
kinh doanh.
- Thống nhất: Phải thống nhất về phương pháp tính toán giữa các doanh
nghiệp khác nhau trong nền kinh tế quốc dân và giữa các thời kỳ khách nhau. có
như vậy số liệu tính tốn ra mới đảm bảo so sánh được giữa các thời kỳ và các
doanh nghiệp với nhau.
1.3. Nguyên tắc tính giá
* Nguyên tắc: Giá của tài sản được tính theo trị giá thực tế, giá gốc, giá
nguyên thuỷ, nghĩa là tính theo chi phí thực tế tạo nên ở thời điểm tính giá tài
sản. Cụ thể:
- Xác định được đối tượng tính giá phù hợp.
- Phân loại chi phí hợp lý
- Lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí thích ứng.
* Do đặc trưng vận động, yêu cầu quản lý khác nhau nên nguyên tắc cụ
thể tính giá từng loại tài sản cũng khác nhau.
- Đối với TSCĐ:
+ Đối với tài sản cố định mới được đưa vào sử dụng: Nguyên giá của tài
sản là toàn bộ chi phí mà đơn vị bỏ ra để có tài sản cố định đó đưa vào sử dụng.
52


+ Đối với tài sản cố định đang sử dụng: Giá của tài sản cố định được tính
theo giá trị còn lại, trị giá thực tế của tài sản cố định tại thời điểm xác định giá.
Mơ hình tính giá tài sản cố định
Giá mua sắm, xây dựng ...
Chi phí mới trước khi sử dụng
- Giá mua (giá hoá đơn + Thuế nhập khẩu (nếu - Chi phí vận chuyển bốc dỡ
có))
- Giá xây dựng, lắp đặt (giá quyết tốn được - Chi phí lắp đặt, chạy thử

duyệt)
- Giá cấp phát
- Lệ phí trước bạ
- Giá thị trường tương đương
- Hoa hông môi giới
....
......
Nguyên giá tài sản cố định mua sắm, xây dựng
Giá trị còn lại của TSCĐ đang sử dụng
Giá trị hao mòn của tài sản cố
định
- Đối với ngun liệu vật liệu, cơng cụ dụng cụ, hàng hố nhập kho: Giá
của chúng được tính theo giá thực tế khi nhập kho.
+ Nếu nhập kho do mua ngồi:
Giá hố đơn
Thuế nhập
Giá thực tế (trị
Chi phí vận chuyển
= (Giá mua phải +
+
khẩu
giá thực tế)
bốc dỡ, bảo quản
thanh tốn)
(Nếu có)
+ Nếu nhập kho từ nguồn th ngồi gia cơng
Trị giá thực tế của
Chi phí phải
Chi phí vận chuyển
Trị giá

= vật liệu xuất kho + trả cho đơn vị + bốc dỡ, bảo quản khi
thực tế
thuê gia công
gia công
giao và khi nhận
+ Nếu nhập kho từ nguồn tự chế biến
Tri giá
Trị giá thực tế của nguyên vật
Chi phí khác đơn vị chi ra
=
+
thực tế
liệu xuất kho chế biến
(CPNC, KHTSCĐ…)
Mơ hình tính giá ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ, hàng hố mua vào
Giá mua
Chi phí thu mua
Thuế nhập Chi phí vận Chi phí kho Chi phí
Hao hụt .....
Giá hố
khẩu (nếu chuyển, bốc hàng, bến
bộ phận
trong
đơn
có)
dỡ
bãi
thu mua định mức
Giá thực tế vật liệu, cơng cụ dụng cụ, hàng hố
Chú ý:

- Nếu doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thì giá
mua (Giá hố đơn) khơng có thuế GTGT.
- Nếu doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì giá
mua bao gồm cả thuế GTGT.
53


- Đối với thành phẩm nhập kho giá của nó được tính theo giá thành sản
xuất thực tế khi thành phẩm nhập kho
Giá thành sản
Chi phí nguyên
Chi phí nhân
Chi phi sản
=
+
+
xuất thực tế
vật liệu trực tiếp
công trực tiếp
xuất chung
- Đối với ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ, hàng hố, thành phẩm xuất
kho giá của chúng được tính theo những phương pháp khác nhau trên cơ sở trị
giá thực tế của chúng khi nhập kho như: Phương pháp bình quân gia quyền,
phương pháp nhập trước xuất trước …
1.4. Trình tự tính giá
Đặc điểm hình thành giá khác nhau, chi phí cấu thành cũng khác nhau
cho nên trình tự tính giá từng loại tài sản cũng có nét khác nhau, tuy nhiên trình
tự tính giá tất cả các loại tài sản đều hình thành theo 4 bước:
Bước 1: Xác định đối tượng tính giá là xác định phạm vi giới hạn của các
chi phí mà đơn vị đã thực tế bỏ ra để có được tài sản theo mục tiêu xác định.

Bước 2: Xác định nội dung chi phí cấu thành nên giá của tài sản
Bước 3: Tổng hợp các chi phí thực tế cấu thành giá của tài sản
Việc tổng hợp các chi phí cấu thành nên giá có thể tiến hành trực tiếp
hoặc gián tiếp tuỳ theo mối quan hệ giữa chi phí với tài sản được tính giá.
- Nếu những chi phí phát sinh là chi phí đơn nhất, có quan hệ trực tiếp đối
với từng loại tài sản được tổng hợp trực tiếp cho từng loại tài sản.
- Nếu chi phí phát sinh là những chi phí tổng hợp , chi phí chung, chi phí
đơn nhất có liên quan đến nhiều đối tượng tính giá, thì phải tổng hợp theo từng
khoản mục chi phí, sau đó tiến hành tính tốn, phân bổ cho các đối tượng tính
giá có liên quan theo tiêu thức phù hợp. Việc phân bổ đó được tiến hành theo
cơng thức sau:
Tổng chi phí cần phân bổ cho các loại tài
Số đơn vị tiêu
Chi phí
sản
thức phân bổ
tính cho tài =
x
thuộc tài sản
Tổng số đơn vị tiêu thức phân bổ thuộc
sản cụ thể
cụ thể
các loại tài sản liên quan
Ví dụ:
Doanh nghiệp mua nguyên vật liệu về nhập kho.
Nguyên vật liệu A số lượng 50 kg, số tiền 10.000.000
Nguyên vật liệu B số lượng 80 kg, số tiền 8.000.000
Chi phí vận chuyển cho 2 loại vật liệu trên, số tiền là: 260.000
Yêu cầu: Phân bổ chi phí chung cho từng loại vật liệu
Bài giải

260.000
Chi phí chung tính
=
x 50
= 100.000
cho vật liệu A
50 + 80
54


260.000
Chi phí chung tính
=
x 50
= 160.000
cho vật liệu A
50 + 80
- Những đối tượng tính giá chỉ gồm những chi phí đơn nhất, thì tổng cộng
chi phí đơn nhất phát sinh của đối tượng tính giá đó là tổng chi phí thực tế phát
sinh trong kỳ cấu thành nên giá của tài sản.
- Những đối tượng tính giá bao gồm cả chi phí đơn nhất và chi phí chung
thì tiến hành tổng cộng chi phí đơn nhất và chi phí chung phân bổ cho đối tượng
tính giá đó sẽ được tổng chi phí thực tế phát sinh trong kỳ cấu thành nên giá của
nó.
Bước 4: Tính tốn xác định giá thực tế của tài sản
- Việc tính tốn xác định giá của tài sản được tiến hành trên cơ sở các
khoản chi phí cấu thành giá của tài sản ở bước 1 và quá trình hình thành tài sản.
- Quá trình hình thành tài sản có thể xảy ra 1 trong 2 trường hợp sau:
+ Trường hợp quá trình hình thành tài sản diễn ra dứt điểm trong một thời
gian nhất định thì tồn bộ chi phí đã tập hợp được ở bước 1 chính là giá của tài

sản.
+ Trong trường hợp quá trình hình thành tài sản diễn ra liên tục trong suất
thời gian hoạt động của đơn vị. Trong trường hợp này việc tính tốn giá của tài
sản được tiến hành theo những phương pháp phức tạp hơn để có thể phân chia
một cách đúng đắn, chính xác chi phí đã tập hợp được thành 2 bộ phận chi phí.
Chi phí tính cho tài sản đang hình thành gọi là chi phí dở dang
Chi phí tính cho tài sản đã hoàn thành được gọi là giá của tài sản.
Trị giá thực tế của tài sản hình thành được tính tốn xác định như sau:
Z = DĐK + CTK - DCK
Trong đó:
Z: Là giá thành thực tế của tài sản hình thành
DĐK: Là chi phí dở dang đầu kỳ
DCK: Là chi phí dở dang cuối kỳ
CTK: Là chi phí chi ra trong kỳ (Tổng hợp ở bước 1)
Ví dụ 1:
Tính tiếp giá thực tế nhập kho của ví dụ trên
Vật liệu A = 10.000.000 + 100.000 = 10.100.000
Vật liệu B = 8.000.000 + 160.000 = 8.160.000
Ví dụ 2:
Tính giá cho hàng hố nhập kho do mua ngồi
- Doanh nghiệp mua nguyên vật liệu A của công ty X về nhập kho, giá
mua 10.000.000 đồng, thuế giá trị gia tăng 10%, doanh nghiệp chưa thanh toán
tiền. Số vật liệu trên đã về nhập kho. Biết rằng doanh nghiệp tính thuế GTGT
theo phương pháp khấu trừ thuế.
55


- Chi phí vận chuyển bốc dỡ doanh nghiệp đã trả bằng tiền mặt, số tiền:
100.000 đồng.
Bài giải

- Đối tượng tính giá là nguyên vật liệu nhập kho
- Chi phí cấu thành giá: Giá mua và chi phí vận chuyển
+ Giá mua là chi phí đơn nhất nên được tập hợp trực tiếp cho vật liệu A
nhập kho
+ Chi phí vận chuyển bốc dỡ chỉ liên quan đến vật liệu A nên cũng được
tập hợp trực tiếp cho vật liệu A.
Vậy giá thực tế nhập kho của vật liệu A là:
10.000.000 + 100.000 = 10.100.000
2. KẾ TỐN CÁC Q TRÌNH KINH TẾ CHỦ YẾU
Theo chế độ kế toán hiện hành áp dụng cho các doanh nghiệp, để hạch
toán hàng tồn kho có thể áp dụng một trong hai phương pháp là:
+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường
xuyên.
+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định
kỳ.
Mặt khác theo luật thuế giá trị gia tăng, theo đặc điểm, điều kiện của từng
đơn vị mà có thể áp dụng 1 trong 2 phương pháp tính thuế giá trị gia tăng theo
phương pháp khấu trừ và phương pháp tính thuế giá trị gia tăng theo phương
pháp trực tiếp.
Trong phần lý thuyết hạch toán để đơn giản trong học tập chúng ta chỉ
giới hạn trong phạm vi các doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương
pháp kê khai thường xuyên và tính thuế giá trị gí tăng theo phương pháp khấu
trừ.
2.1. Kế tốn q trình mua hàng
2.1.1 Nhiệm vụ kế tốn q trình mua hàng
Quá trình mua hàng là quá trình chuẩn bị sản xuất kinh doanh với việc
mua sắm máy móc thiết bị, nguyên liệu, vật liệu, hàng hoá để tiến hành các hoạt
động sản xuất kinh doanh. Kế toán quá trình mua hàng phải thực hiện tốt các
nhiệm vụ sau:
- Phản ánh, kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện kế hạch mua hàng về:

chủng loại , số lượng, chất lượng, giá cả, thời gian, chi phí mua hàng ….
- Phản ánh trung thực tình hình cung cấp về mặt số lượng, chi tiết theo
từng chủng loại, qui cách, phẩm chất của từng thứ vật tư, hàng hố.
- Tính tốn đầy đủ, trung thực, kịp thời giá thực tế của từng đối tượng
mua vào đồng thời giám sát tình hình cung cấp cả về mặt giá cả, chi phí, thời
gian cung cấp và tiến độ bàn giao, thanh toán tiền hàng.
56


2.1.2. Tài khoản kế toán sử dụng
Để kế toán quá trình mua hàng kế tốn sử dụng các tài khoản sau:
* Tài khoản nguyên liệu, vật liệu (TK 152)
- Công dụng: Dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của
các loại nguyên nhiên vật liệu hiện có của đơn vị theo giá thực tế.
- Kết cấu:
+ Bên nợ: Trị giá thực tế nguyên nhiên, vật liệu nhập kho trong kỳ.
+ Bên có: Trị giá thực tế nguyên nhiên, vật liệu xuất kho trong kỳ.
+ Số dư nợ: Trị giá thực tế nguyên nhiên, vật liệu hiện cịn cuối kỳ.
* Tài khoản cơng cụ dụng cụ (TK 153)
- Công dụng: Dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của
các loại cơng cụ, dụng cụ theo giá thực tế.
- Kết cấu: Tương tự tài khoản NL, VL
* Tài khoản hàng hoá (TK 156)
- Công dụng: Dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của
hàng hố tại kho, tại quầy hàng của doanh nghiệp theo giá thực tế.
- Kết cấu:
+ Bên nợ: Trị giá thực tế hàng hoá nhập kho trong kỳ
+ Bên có: Trị giá thực tế hàng hoá xuất kho trong kỳ
+ Số dư nợ: Trị giá hàng hố hiện có cuối kỳ
* Tài khoản hàng mua đang đi trên đường (TK 151)

- Công dụng: Dùng để theo dõi toàn bộ giá trị các loại vật tư, hàng hoá mà
đơn vị mua hoặc chấp nhận mua (đã thuộc quyền sở hữu của đơn vị) nhưng cuối
kỳ vẫn chưa kiểm nhận, bàn giao nhập kho.
- Kết cấu:
+Bên nợ: Trị giá hàng hoá đi trên đường tăng thêm trong kỳ
+ Bên có: Trị giá thực tế hàng hố đi trên đường kỳ trước đã kiểm nhận
nập kho
+ Số dư nợ: Trị giá hàng hoá đi đường cuối kỳ
* Tài khoản phải trả người bán (TK 331)
- Công dụng: Dùng để theo dõi các khoản thanh toán cho người bán,
người cung cấp vật tư, hàng hoá, … người nhận thầu xây dựng cơ bản.
- Kết cấu:
+ Bên nợ:
Số tiền đã trả cho người bán
Các khoản giảm giá hàng mua được hưởng
Trị giá hàng mau trả lại
+ Bên có:
Số tiền phải trả cho người bán
57


Số tiền thừa được người bán trả lại
+ Số dư nợ: Số tiền trả thừa hoặc ứng trước cho người bán
+ Số dư có: Số tiền cịn phải trả cho người bán
2.1.3 Cách ghi chép một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu vào tài khoản kế toán
1. Khi mua vật liệu, dụng cụ nhập kho, căn cứ vào hoá đơn kế tốn ghi:
Nợ TK NLVL, CCDC, HH
Nợ TK TGTGTĐKT
Có TK TM, TGNH, PTNB
2. Căn cứ chứng từ phản ánh chi phí thu mua

Nợ TK NLVL, CCDC, TP
Nợ TK TGTGT ĐKT
Có TK TM, TGNH, PTNB
3. Trường hợp hàng mua đơn vị đã chấp nhận thanh toán, cuối tháng hàng
vẫn đi trên đường
Nợ TK HMĐĐ
Nợ TK TGTGTĐKT
Có TK PTNB
4. Trường hợp hàng đi đường kỳ trước kỳ này về nhập kho, kế tốn ghi
Nợ TK NLVL
Có TK HMĐĐ
Ví dụ:
Có tình hình mua và nhập kho vật liệu, công cụ, dụng cụ tại 1 doanh
nghiệp trong tháng 9/N như sau:
1. Mua vật liệu chính chưa thanh tốn cho người bán, giá mua chưa có
thuế giá trị gia tăng: 100.000.000 đồng, thuế giá trị gia tăng 10%, hàng đã kiểm
nhận nhập kho.
2. Chi phí vận chuyển, bốc dỡ số vật liệu trên đã chi bằng tiền mặt, số tiền
200.000 đồng (khơng có thuế giá trị gia tăng).
3. Mua vật liệu phụ và công cụ, giá mua chưa có thuế giá trị gia tăng 10%.
Trong đó vật liệu phụ: 20.000.000 đồng, cơng cụ dụng cụ 40.000.000 đồng, đã
thanh toán cho người bán bằng tiền gửi ngân hàng, cuối tháng số hàng này vẫn
chưa về nhập kho.
4. Doanh nghiệp dùng tiền mặt mua vật liệu phụ, giá mua chưa có thuế
giá trị gia tăng: 10.000.000 đồng, thuế giá trị gia tăng 10%, hàng đã kiểm nhận
nhập kho.
Yêu cầu: Lập định khoản kế toán, phản ánh vào sơ đồ tài khoản và khoá
sổ kế toán.
Bài giải
Đơn vị tính: đồng

58


1. Nợ TK NLVL
100.000.000 2. Nợ TK NLVL
200.000
Nợ TK TGTGTĐKT
10.000.000
Có TK TM
200.000

TK
110.000.000
PTCNB
3. Nợ TK HMĐĐĐ
60.000.000 4. Nợ TK NLVL
10.000.000
Chi tiết NVLP
20.000.000
Nợ TK TGTGTĐKT
1.000.000
Chi tiết CCDCD
40.000.000
Có TK TM
11.000.000
Nợ TK TGTGTĐKT
6.000.000
Có TK TGNH
66.000.000
2.2. Kế tốn q trình sản xuất

- Sản xuất là q trình đầu tư chi phí để chế tạo ra sản phẩm
- Chi phí sản xuất là sự hao phí về nguyên vật liệu, công cụ - dụng cụ,
khấu hao, tiền lương, các chi phí khác bàng tiền, ... mà doanh nghiệp đã bỏ ra
trong quá trình sản xuất sản phẩm của mình trong một khoảng thời gian nhất
định được biểu hiện bằng tiền.
- Kế toán sản xuất là kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
- Doanh nghiệp sản xuất là doanh nghiệp thực hiện quá trình sản xuất kinh
doanh của mình bằng cách mua ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ, máy móc thiết
bị, sử dụng lao động của con người, các chi phí khác phát sinh ... để tiến hành
sản xuất, chế tạo ra sản phẩm và tiêu thụ sản phẩm đó trên thị trường
2.2.1. Nhiệm vụ kế tốn q trình sản xuất
- Phản ánh kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất sản
phẩm chung loại, số lượng, chất lượng đảm bảo sản xuất sản phẩm hữu ích.
- Tính toán tổng hợp đầy đủ, trung thực, kịp thời các khoản chi phí trong
sản xuất, phục vụ cho việc tính giá thành sản xuất sản phẩm, thực hiện kiểm tra
việc chấp hành các định mức chi phí và các dự tốn chi phí, đề xuất các giải
pháp góp phần tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất.
- Tính toán, xác định đúng đắn, kịp thời giá thành sản xuất của sản phẩm
hoàn thành, thực hiện kiểm tra việc chấp hành kế hoạch giá thành sản phẩm, đề
xuất các biện pháp nhằm không ngừng hạ thấp giá thành sản xuất sản phẩm, góp
phần tăng doanh lợi của doanh nghiệp.
2.2.2. Tài khoản kế tốn sử dụng
*Tài khoản chi phí ngun vật liệu trực tiếp (TK 621)
- Công dụng: Dùng để theo dõi giá trị nguyên liệu sử dụng trực tiếp cho
việc chế tạo sản phẩm hay thực hiện các loại lao vụ, dịch vụ trong kỳ.
- Kết cấu
Bên nợ: Tập hợp chi phí NL, VL dùng cho sản xuất sản phẩm.
Bên có: Kết chuyển phân bổ chi phí NL, VL trực tiếp vào tài khoản
CPSXKDD
59



- Tài khoản này cuối kỳ khơng có số dư
- Tài khoản chi phí NL, VLTT được mở chi tiết cho từng đối tượng tập hợp
chi phí sản xuất
*Tài khoản chi phí nhân cơng trực tiếp (TK 622)
- Cơng dụng: Tài khoản này dùng đẻ phản ánh tiền lương và phụ cấp
lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện
các lao vụ, cùng các khoản trích theo tỷ lệ quy định cho các qũy bhxh, BHYT,
kinh phí cơng đồn tính trên tổng số tiền lương và phụ cấp lương, lương phải trả
cho công nhân SX trong kỳ.
- Kết cấu:
Bên nợ: Tập hợp chi phí nhân cơng trực tiếp phát sinh trong kỳ
Bên có: Kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp vào tài khoản
CPSXKDDD
- Tài khoản này cuối kỳ khơng có số dư
- Tài khoản chi phí nhân cơng trực tiếp được mở chi tiết cho từng đối
tượng tập hợp chi phí
*Tài khoản chi phí sản xuất chung (TK 627)
- Cơng dụng: Tài khoản này dùng để phản ánh những chi phí liên quan
đến quản lý và phục vụ sản xuất ở phân xưởng sản xuất chính
- Kết cấu:
Bên nợ: Tập hợp chi phí chung sản xuất trong kỳ
Bên có: Kết chuyển phân bổ chi phí sản xuất chung vào tài khoản chi phí
SXKDDD
- Tài này cuối kỳ khơng có số dư
*Tài khoản chi phí sản xuất kinh doanh dở dang (TK 154)
- Công dụng: Tài khoản này dùng để tập hợp chi phí sản xuất, cung cấp số
liệu để tính giá thành sản phẩm, tài khoản này mở chi tiết cho từng ngành sản
xuất từng nơi phát sinh chi phí

- Kết cấu:
Bên nợ:
+ Kết chuyển chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
+ Kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp, kết chuyển chi phí SXC
Bên có:
+ Phế liệu thu hồi nhập kho
+ Kết chuyển giá thành sản phẩm hoàn thành
Số dư nợ: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ.
2.2.3. Cách ghi chép một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu vào tài khoản kế toán
- Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Nợ TK CPNVLTT
60


(Chi tiết theo từng đối tượng)
Có TK NLVL
- Tập hợp chi phí nhân cơng trực tiếp
Nợ TK CPNCTT
( Chi tiết cho từng đối tượng)
Có TK PTNLĐ
Có TK PTPNK
- Tập hợp chi phí sản xuất chung
+ Chi phí nhân viên
Nợ TK CPSXC
Có TK PTNLĐ, PTPTNK
+ Chi phí vật liệu, dụng cụ
Nợ TK CPSXC
Có TK NLVL
Có TK CCDC
+ Chi phí khấu hao tài sán cố định

Nợ TKCPSXC
Có TK HMTSCĐ
+ Chi phí dịch vụ mua ngồi
Nợ TK CPSXC
Nợ TK TGTGTĐKT
Có TK PTNB
+ Chi phí khác bằng tiền
Nợ TK CPSXC
Có TK TM, TGNH
- Kết chuyển chi phí sản xuất theo từng đối tượng
+ Kết chuyển chi phí ngun vật liệu trực tiếp
Nợ TK CPSXKDDD
Có TK CNVLTT
+ Kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp
Nợ TK CPSXKDDD
Có TK CPNCTT
+ Kết chuyển chị phí sản xuất chung
Nợ TK CPSXKDDD
Có TK CPSXC
- Cuối kỳ kế tốn xác định tổng giá thành thực tế thành phẩm hoàn thành
Z = DĐK + CTK - DCK
Nợ TK TP
Nếu nhập kho
Nợ TK GVHB
Nếu bán trực tiếp
61


Nợ TK HGĐB
Nếu gửi bán

Có TK CPSXKDDD
Ví dụ: DN X chuyên sản xuất một loại sp A, trong T9/N có tài liệu sau:
A. Số dư đầu tháng của một số tài khoản: (Đơn vị tính 1.000 đồng)
Tài khoản nguyên liệu, vật liệu: 140.000, trong đó:
Vật liệu chính: 125.000
Vật liệu phụ: 10.000
Nhiên liệu: 5.000
Tài khoản công cụ dụng cụ: 10.000
Tài khoản chi phí sản xuất kinh doanh dở dang: 170.000
B. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 9/N (Đơn vị tính 1.000 đồng)
1. Xuất kho vật liệu để sản xuất sản phẩm, trị giá 90.000, trong đó vật liệu
chính là: 85.000, vật liệu phụ là: 5.000
2. Tính tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất: 30.000, nhân
viên quản lý phân xưởng: 5.000
3. Trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn, bảo hiểm
thất nghiệp theo tỷ lệ 23,5% trên tổng số tiền lương của cơng nhân viên tính vào
chi phí sản xuất kinh doanh.
4. Chi phí sản xuất chung khác thực tế phát sinh trong tháng như sau:
Chi phí nhiên liệu:
5.000
Chi phí cơng cụ dụng cụ: 6.000
Chi phí khấu hao tài sản cố định:
10.000
Chi phí điện nước mua ngồi trả bằng tiền mặt, giá chưa có thuế: 3.990,
thuế giá trị gia tăng: 399
5. Trong tháng đã sản xuất hoàn thành nhập kho 900 sản phẩm, còn dở
dang cuối kỳ 300 sản phẩm được đánh giá theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp,
trị giá: 25.500
Yêu cầu: Lập định khoản kế toán và ghi vào các tài khoản kế tốn có liên
quan, các sổ chi tiết dạng sơ đồ chữ T khoá sổ kế toán.

Bài giải
1. a. Nợ TK CPNVLTT
90.000 4a. Nợ TK CPSXC
21.000
Có TK NLVL
90.000
Có TK NLVL
5.000
Chi tiết VLC
85.000
Có TK CCDC
6.000
Chi tiết VLP
5.000
Có TK HMTSCĐ
10.000
2. Nợ TK CPNCTT
30.000 4b. Nợ TK CPSXC
3.990
Nợ TK CPSXC
5.000
Nợ TK TGTGTĐKT
399
Có TK PTNLĐ
35.000
Có TK TM
4.389
3. Nợ TK CPNCTT
7.050 5a. Nợ TK CPSXKDD
90.000

Nợ TK CPSXC
1.175
Có TK CPNVLTT
90.000
62


Có TK PTPNK

8.225 5b. Nợ TK CPSXKDD
37.050
Có TK CPNCTT
37.050
5c. Nợ TK CPSXKDD
31.165
Có TK CPSXC
31.165
5d. Nợ TK TP
302.715
Có TK CPSXKDD
302.715
Z = 170.000 + 90.000 + 37.050 + 31.165 - 25.500 = 302.715
2.3. Kế tốn q trình bán hàng
- Bán hàng là giai đoạn cuối cùng của quá trình tiêu thụ sản phẩm, nó là
q trình chuyển đổi từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ và kết thúc. Quá
trình bán hàng phản ánh năng lực kinh doanh của doanh nghiệp từ đó có cơ sở
để tính kết quả hoạt động kinh doanh.
- Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn tiếp theo của q trình sản xuất. Đó là
việc cung cấp cho khách hàng các sản phẩm, lao vị, dịch vụ do doanh nghiệp sản
xuất ra, đồng thời được khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán.

- Hoạt động tiêu thụ trong doanh nghiệp có thể tiến hành theo nhiều
phương thức: Bán trực tiếp tại kho của doanh nghiệp, chuyển hàng theo hợp
đồng, bán hàng thông qua đại lý ... Về nguyên tắc, kế toán sẽ ghi nhận nghiệp vụ
tiêu thụ vào sổ sách kế toán khi nào doanh nghiệp khơng có quyền sở hữu về
thành phẩm bù lại đọc quyền sở hũ vè tiền do khách hàng thanh tốn hoặc được
quyền địi tiền.
- Thành phẩm của doanh nghiệp được coi là tiêu thụ khi đồng thời thoả
mãn 5 điều kiện sau:
+ Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với
quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hoá cho người mua.
+ Doanh nghiệp khơng cịn năm giữ quyền quan lý hàng hố như người sở
hữu hàng hoá hoặc quyền kiểm soát hàng hoá.
+ Doanh thu được xác định tương đối chức chắn
+ Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch
bán hàng.
+ Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.
- Khi bán hàng doanh nghiệp thu được một khoản tiền gọi là doanh thu
bán hàng. Doanh thu bán hàng là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp
thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ hoạt động sản xuất kinh doanh thơng
thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.
- Doanh thu thuần là chênh lệch giữa tổng doanh thu và các khoản giảm
trừ.
- Các khoản giảm trừ khi tính doanh thu
63


+ Chiết khấu thương mại là khoản tiền mà doanh nghiệp giảm trừ hoặc đã
thanh toán cho người mua hàng do việc người mua đã mau hàng (sản phẩm,
hàng hoá), dịch vụ với khối lượng lớn theo thoả thuận về chiết khấu thương mại
đã ghi trên hợp đồng kinh tế hoặc cam kết mua bán giữa các bên.

+ Hàng bán bị trả lại: Giá trị của sổ sản phẩm đã tiêu thụ bị khách hàng
trả lại do các nguyên nhân vi phạm cam kết hoặc hợp đồng kinh tế như hàng bị
mất, kém phẩm chất, không đúng chủng loại, quy cách.
+ Giảm giá hàng bán: Khoản giảm trừ được chấp thuận một cách đặc biệt
trên giá đã thoả thuận vì lý do hàng kém phẩm chất, hay không đúng quy cách
theo quy định ghi trên hợp đồng kinh tế.
+ Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu: Phải nộp cho Nhà nước theo quy
định.
Doanh thu
Doanh
hàng bán và
thu
=
cung cấp
thuần
dịch vụ

-

Chiết
khấu
thương
mại

Giảm
giá
hàng
bán

-


Hàng
bán bị
trả lại

Thuế xuất
khẩu,
thuế
TTĐB

Trong bán hàng, đơn vị bán hàng có phát sinh các khoản chi phí sau:
+ Giá vốn hàng bán là trị giá vốn của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ bán
trong kỳ.
+ Chi phí bán hàng là chi phí phát sinh trong q trình tiêu thụ hàng hố,
gồm: Vận chuyển, bốc xếp, quảng cáo, lương bộ phận bán hàng, khấu hao
TSCĐ ở bộ phận bán hàng, chi phí nguyên vật liệu, cơng cụ và chi phí khác
bằng tiền....
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp là chi phí phát sinh trong quá trình tổ
chức quản lý và điều hành doanh nghiệp, gồm: Lương, khấu hao TSCĐ, công
cụ, dụng cụ và các chi phí bằng tiền khác phục vụ ở bộ phận quản lý doanh
nghiệp.
Kết quả hoạt
động bán
hàng

=

Doanh
thu
thuần


-

Giá vốn
hàng
bán

-

Chi phí
bán
hàng

-

Chi phí
quản lý
doanh
nghiệp

2.3.1. Nhiệm vụ:
- Phản ánh kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện kế hoạch về chủng loại,
số lượng, giá cả, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp.
- Hạch tốn đầy đủ chính xác tình hình bán sản phẩm, hàng hố dịch vụ
cùng các chi phí phát sinh trong quá trình bán hàng; tập hợp đầy đủ kịp thời và
64


phân bổ chính xác chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp cho hàng bán
ra trong kỳ.

- Xác định kịp thời kết quả bán hàng của từng mặt hàng, từng loại sản
phẩm, dịch vụ cũng như toàn bộ lợi nhuận về bán sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ.
2.3.2. Tài khoản kế toán sử dụng
* Tài khoản: Thành phẩm (155)
- Công dụng: Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn
kho của thành phẩm.
- Kết cấu:
Số phát sinh bên nợ: Trị giá thành phẩm nhập kho trong kỳ
Số phát sinh bên có: Trị giá thành phẩm xuất kho trong kỳ
Số sư nợ: Trị giá thành phẩm tồn kho cuối kỳ
* Tài khoản: Hàng hoá (156): Đã trình bày ở phần kế tốn q trình mua
hàng.
* Tài khoản: Hàng gửi bán (157):
- Công dụng: Tài khoản này dùng để phản ánh toàn bộ hàng bán theo
phương thức chuyển hàng và hàng gửi đại lý, ký gửi. Số hàng gửi bán khi chưa
được khách hàng chấp nhận thanh toán vẫn thuộc quyền sở hữu của đơn vị.
- Kết cấu:
+ Số phát sinh bên nợ: Giá vốn hàng gửi đi bán
+ Số phát sinh bên có: Giá vốn hàng gửi đi bán đã được khách hàng nhấp
nhận thanh toán hoặc từ chối trả lại
+ Số dư bên nợ: Giá vốn hàng gửi bán chưa được khách hàng chấp nhận.
*Tài khốn: Giá vốn hàng bán (632)
- Cơng dụng: Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá vốn của hàng bán
thực tế trong kỳ.
- Kết cấu:
Số phát sinh bên nợ: Trị giá hàng xuất bán trong kỳ.
Số phát sinh bên có:
Kết chuyển trị giá vốn hàng đã bán trong kỳ
Trị giá vốn của hàng bán bị trả lại
- Tài khoản: Giá vốn hàng bán cuối kỳ khơng có số dư.

*Tài khoản: Doanh thu bán hàng (511)
- Công dụng: Tài khoản này dùng để phản ánh tổng số doanh thu bán
hàng thực tế và các khoản giảm thu. (Doanh thu bán hàng là tổng số tiền thu
được do bán hàng hoá, sản phẩm, cung cấp lao vụ, dịch vụ cho khách hàng).
- Kết cấu:
Số phát sinh bên nợ:
65


Số giảm hàng bán và doanh thu hàng bán bị trả lại
Kết chuyển doanh thu thuần về bán hàng trong kỳ.
Số phát sinh bên có:
Tổng số doanh thu bán hàng trong kỳ (không bao gồm thuế GTGT)
Tài khoản: Doanh thu bán hàng cuối kỳ khơng có số dư.
- Tài khoản này chi tiết thành các tài khoản cấp II.
+ Tài khoản Doanh thu bán hàng hoá.
+ Tài khoản Doanh thu bán các thành phẩm.
+ Tài khoản Doanh thu cung cấp dịch vụ.
+ Tài khoản Doanh thu trợ cấp, trợ giá
+ Tài khoản Doanh thu kinh doanh bất động sản đầu tư
* Tài khoản: Các khoản giảm trừ (521)
- Công dụng: Tài khoản này dùng để phản ánh doanh thu của sản phẩm,
hàng hoá đã bán nhưng bị giảm trừ
- Kết cấu:
Số phát sinh bên nợ: Tập hợp các khoản doanh thu của hàng bị giảm trừ
trong kỳ.
Số phát sinh bên có: Kết chuyển doanh thu hàng bán bị giảm trừ trong kỳ.
Tài khoản này cuối kỳ khơng có số dư.
* Tài khoản: Xác định kết quả kinh doanh (911)
- Công dụng: Tài khoản này được sử dụng để xác định kết quả kinh doanh

theo từng hoạt động ( Hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt dộng tài chính và
hoạt động khác). Với hoạt động sản xuất kinh doanh, kết quả cuối cùng chính là
lãi hoặc lỗ về sản phẩm, hàng hoá dịch vụ.
- Kết cấu:
Số phát sinh bên nợ:
Giá vốn hàng đã bán trong kỳ.
Chi phí hàng bán và chi phí quản lý doanh nghiệp
Kết chuyển khoản lãi.
Số phát sinh bên có:
Doanh thu bán hàng thuần
Kết chuyển khoản lỗ.
Tài khoản này cuối kỳ khơng có số dư.
* Tài khoản: Lợi nhuận chưa phân phối (421)
- Công dụng: Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của đơn vị trong kỳ và việc phân phối, xử lý kết quả
đó.
- Kết cấu:
66


Số phát sinh bên nợ:
Các khoản lỗ và coi như lỗ từ hoạt động sản xuất kinh doanh
Phân phối lợi nhuận theo mục đích.
Số phát sinh bên có:
Các khoản lãi từ hoạt động sản xuất kinh doanh
Xử lý khoản lỗ.
Số dư nợ: Khoản lỗ chưa xử lý.
Số dư có: Khoản lãi còn lại chưa phân phối.
- Tài khoản: Lợi nhuận chưa phân phối gồm 2 tài khoản cấp II:
TK Lợi nhuận chưa phân phối năm trước

TK Lợi nhuận chưa phân phối năm nay.
*Tài khoản: chi phí bán hàng (641)
- Cơng dụng: Tài khoản này dùng để tập hợp và phân bổ chi phí bán hàng.
chi phí bán hàng là tồn bộ các khoản chi phí có liên quan đến hoạt động bán
hàng sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ trong kỳ như chi phí nhân viên bán
hàng, chi phí vật liệu, dụng cụ, bao bì, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí
dịch vụ mua ngồi…Đây là chi phí thời kỳ nên phát sinh đến đâu phải trừ hết
vào kết quả hàng đến đó.
- Kết cấu:
Số phát sinh bên nợ: Tập hợp các chi phí thực tế phát sinh trong kỳ.
Số phát sinh bên có: Các khoản chi phí bán hàng và số tiền chi phí bán
hàng kết chuyển trừ vào kết quả bán hàng.
Tài khoản chi phí cuối kỳ khơng có số dư và được mở chi tiết theo từng nội dung
chi phí ( nhân viên, vật liệu, dụng cụ…)
* Tài khoản: Chi phí quản lý doanh nghiệp (642)
- Công dụng: Tài khoản này để dùng tập hợp và phân bổ chi phí quản lý
doanh nghiệp. Chi phí quản lý doanh nghiệp là những khoản chi phí có liên quan
chung đến tồn bộ hoạt động của doanh nghiệp mà không tách riêng cho bất một
hoạt động nào được. Thuộc chi phí quản lý doanh nghiệp, bao gồm nhiều loại
như: chi phí nhân viên quản lý, chi phí vật liệu quản lý, chi phí đồ dùng văn
phịng…chi phí quản lý doanh nghiệp cùng là một khoản chi phí thời kỳ nên
cũng được trừ vào kết quả kinh doanh ở kỳ mà nó phát sinh.
- Kết cấu:
Số phát sinh bên nợ: Tập hợp chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát
sinh.
Số bên có: Các khoản ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp và số chi phí
quản lý doanh nghiệp kết chuyển trừ vào kết quả kinh doanh.

67



2.3.3. Cách ghi chép một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu vào tài khoản kế toán
Việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào tài khoản kế toán phụ
thuộc vào phương thức bán hàng.
Phương thức bán hàng là cách thức bán hàng và thanh toán tiền hàng.
Trên thực tế có hai phương thức phổ biến
- Phương thức tiêu thụ trực tiếp: doanh nghiệp sản xuất sản phẩm giao
cho khách hàng ngay tại kho hoặc phân xưởng của doanh nghiệp, hàng xuất
được chuyển giao quyền sở hữu ngay.
- Phương thức gửi hàng đi bán: doanh nghiệp sản xuất sản phẩm gửi đi
cho khách hàng đến địa điểm quy định, hàng xuất gửi đi vẫn thuộc quyền sở hữu
của doanh nghiệp.
Sau đây, chỉ giới thiệu phương pháp hạch toán theo phương thức bán
hàng trực tiếp.
1. Khi xuất kho thành phẩm, hàng hoá bán trực tiếp cho khách hàng:
- Phản ánh trị giá vốn của hàng bán trực tiếp xuất kho hay xuất tại bộ
phận sản xuất, dịch vụ, kế tốn ghi:
Nợ TK GVHB
Có TK TP (Nếu xuất kho thành phẩm)
Có TK HH (Nếu xuất kho hàng hố)
Có TK CPSXKDDD (Nếu sản xuất xong bán ngay)
- Phản ánh doanh thu bán hàng thu trực tiếp bằng tiền, hay người mua
chấp nhận thanh tốn:
Nợ TK TM, TGNH, PTKH
Có TK DTBH
Có TKTVCKKPNNN
- Khi khách hàng thanh toán tiền hàng, kế toán ghi:
Nợ TK TM, TGNH
Có TK PTKH
2. Chiết khấu bán hàng cho người mua được hưởng, kế tốn ghi:

Nợ TKCPHĐTC
Có TK TM, TGNH, PTKH
3. Doanh thu của hàng bị trả lại, kế tốn ghi:
Nợ TK CKGT (Chi tiết HBBTL)
Nợ TK TVCKPNNN
Có TK TM, TGNH, PTKH
4. Các khoản giảm giá cho khách hàng, kế toán ghi:
Nợ TK CKGT (Chi tiết GGHB)
Co TK TM, TGNH, PTKH
68


5. Cuối ký kết chuyển các khoản doanh thu hàng bị trả lại và giảm giá
hàng bán trừ vào doanh thu trong kỳ, kế tốn ghi:
Nợ TK DTBH
Có TK CKGT
6. Cuối kỳ kết chuyển doanh thu bán hàng thuần, kế tốn ghi:
Nợ TK DTBH
Có TK XĐKQKD
7. Cuối kỳ kết chuyển trị giá vốn hàng bán, kế tốn ghi:
Nợ TK XĐKQKDDD
Có TK GVHB
8. Tập hợp chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh, kế
tốn ghi:
8.1. Chi phí nhân viên
Nợ TK CPBH, CPQLDN
Có TK PTCNV
Có TK PTPNK
8.2 Chi phí vật liệu
Nợ TK CPBH, CPQLDN

Có TK NLVL
8.3. Chi phí khấu hao TSCĐ
Nợ TK CPBH, CPQLDN
Có TK HMTSCĐ
8.4. Chi phí dịch vụ mua ngồi
Nợ TK CPBH, CPQLDN
Nợ TK TGTGTĐKT
Có TK PTNB
8.5. Chi phí khác bằng tiền
Nợ TK CPBH, CPQLDN
Có TK TM
8.6. Kết chuyển chi phí bán hàng
Nợ TK XĐKQKD
Có TK CPBH
8.7. Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp
Nợ TK XĐKQKD
Có TK CPQLDN
9. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp:
Nợ TK CPTTNDN
Có TK TVCKPNNN (chi tiết)
10. Kết chuyển chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
69


Nợ TK XĐKQKD
Có TK CPTTNDN
11. Xác định kết quả bán hàng, kế tốn ghi:
- Nếu lãi
Nợ TK XĐKQKD
Có TK LNCPP

- Nếu lỗ
Nợ TK LNCPP
Có TK XĐKQKD
Ví dụ:
Có tài liệu một doanh nghiệp trong tháng 10/N như sau: (Đơn vị 1.000
đồng)
A. Số dư đầu kỳ
TK TP 300.000
Các tài khoản khác không có số dư hoặc số dư là một số nào đó
B. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ
1. Xuất kho thành phẩm bán trực tiếp cho người mua theo giá bán chưa có
thuế 260.000, thuế giá trị gia tăng đầu ra 10% giá bán, giá vốn 180.000, tiền
hàng chưa thu.
2. Xuất kho thành phẩm bán cho người mua số hàng theo giá bán chưa có
thuế 100.000, thuế gia trị gia tăng đầu ra 10% giá bán, giá vốn 600.000. Khách
hàng đã thanh toán 1/2 số tiền phải trả bằng chuyển khoản.
3. Trong khi kiểm nhận nhập kho của nghiệp vụ 2 người mua phát hiện
chất lượng hàng không đảm bảo, người mua chấp nhận số hàng trên nhưng yêu
cầu doanh nghiệp phải giảm giá. Do vậy, doanh nghiệp đồng ý giảm 2% giá bán
(không bao gồm thuế GTGT).
4. Xuất kho thành phẩm bán cho người mua, giá bán chưa có thuế 30.000;
thuế GTGT đầu ra 10% giá bán, trong đó thu lần đầu tại thời điểm bán bằng tiền
mặt là 15.000 còn lại chưa thu, giá vốn 20.000
5. Tập hợp chi phí bán hàng:
- Chi phí vận chuyển bốc dỡ hàng bán chưa thanh tốn: 2.000
- Chi phí giao dịch đã chi bằng tiền mặt: 1.000
6. Tập hợp chi phí quản lý doanh nghiệp:
- Tiền lương nhân viên 8.000
- Trích bảo hiểm xã hội, BHYT, kinh phí cơng đồn, BHTN theo tỷ lệ quy
định tính vào chi phí

- Khấu hao TSCĐ: 4.000
- Chi phí khác bằng tiền mặt: 2000
7. Kết chuyển doanh thu thuần và giá thành phẩm đã bán.
70


8. Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ hết cho thành
phẩm đã bán trong kỳ.
9. Cuối kỳ kết chuyển chi phí sang tài khoản 911.
Yêu cầu:
- Lập định khoản kế toán
- Phản ánh vào sơ đồ tài khoản
Bài giải
1a. Nợ TK GVHB
Có TK TP
1b. Nợ TK PTCKH
Có TK DTBH
Có TK TVCKPNNN
2a. Nợ TK GVHB
Có TK TP
2b. Nợ TK PTCKH
Có TK DTBH
Có TK TVCKPNNN
2c. Nợ TK TGNH
Có TK PTCKH
3. Nợ TK GGHB
Có TK PTCKH
4a. Nợ TK GVHB
Có TK TP
4b. Nợ TK PTCKH

Nợ TK TM
Có TK DTBH
Có TK TVCKPNNN
3. THỰC HÀNH

180.000
180.000
286.000
260.000
26.000
60.000
60.000
110.000
100.000
10.000
55.000
55.000
2.000
2.000
20.000
20.000
18.000
15.000
30.000
3.000

5. Nợ TK CPBH
Có TK PTCNB
Có TK TM
6. Nợ TK CPQLDN

Có TK PTNLĐ
Có TK PTPNK
Có TK HMTSCĐ
Có TK TM
7a. Nợ TK DTBH
Có TK GGHB
7b. Nợ TK DTBH
Có TK XĐKQKD
7c. Nợ TK XĐKQKD
Có TK GVHB
8a. Nợ TK XĐKQKD
Có TK CPBH
8b. Nợ TK XĐKQKD
Có TK CPQLDN

Bài 1: Tại một doanh nghiệp có các tài liệu sau: (ĐVT: 1.000đ)
Số dư đầu tháng của tài khoản 154 là 300.000
Tình hình phát sinh trong tháng:
1. Vật liệu xuất kho trị giá 4.100.000 sử dụng cho:
- Trực tiếp sản xuất sản phẩm 3.500.000
- Phục vụ ở phân xưởng 300.000
- Bộ phận bán hàng 120.000
- Bộ phận quản lý doanh nghiệp 180.000
2. Tiền lương phải thanh tốn cho cơng nhân là 1.200.000, trong đó:
- Công nhân sản xuất sản phẩm 500.000

71

3.000
2.000

1.000
15.880
8.000
1.880
4.000
2.000
2.000
2.000
388.000
388.000
260.000
260.000
3.000
3.000
15.880
15.880


- Nhân viên phân xưởng 120.000
- Nhân viên bán hàng 200.000
- Nhân viên quản lý doanh nghiệp 300.000
3. Tính BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ theo quy định
4. Khấu hao tài sản cố định là 600.000 phân bổ cho:
- Phân xưởng sản xuất 300.000
- Bộ phận bán hàng 100.000
- Bộ phận quản lý doanh nghiệp 200.000
5. Trong tháng sản xuất hoàn thành 1.000 sản phẩm đã nhập kho thành phẩm, cho
biết chi phí sản xuất dở dang cuối tháng là 233.000
6. Xuất kho 800 sản phẩm để bán cho khách hàng giá bán là 8.000đ/sp. Thuế
GTGT 10% khách hàng thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng.

Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên
2. Tính giá thành sản phẩm và xác định kết quả kinh doanh
3. Phản ánh vào sơ đồ tài khoản tính giá thành sản phẩm và xác định kết quả kinh
doanh

Cho biết: Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 20%

72


CHƯƠNG 5: PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP - CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Mã chương: MH12.05
Giới thiệu:
Để đề ra quyết định kinh doanh đúng đắn,các nhà sử dụng thơng tin cần có
những thơng tin khái qt,tồn cảnh về tài sản,về các q trình kinh doanh trong
mối liên hệ giữa các yếu tố,các bộ phận cấu thành. Đây là những thông tin tổng
hợp đã qua q trình xử ký, sàng lọc Những thơng tin này chỉ có thể thu thập
được nhờ phương pháp tổng hợp- cân đối kế tốn.
Mục tiêu:
- Trình bày được khái niệm, ý nghĩa của phương pháp tổng hợp – cân đối kế
tốn; Bảng cân đối kế tốn.
- Mơ tả được nội dung, kết cấu của Bảng cân đối kế toán.
- Nêu lên được nguyên tắc và phương pháp chung lập Bảng cân đối kế tốn.
- Xác định được tính chất “cân đối” của Bảng cân đối kế toán.
- Phân loại được các trường hợp tăng, giảm tài sản hoặc nguồn vốn làm ảnh
hưởng đến Bảng cân đối kế toán.
- Phân biệt được số dư trên các tài khoản để ghi vào các chỉ tiêu bên tài sản hoặc
nguồn vốn cho phù hợp.
- Phân tích được mối quan hệ giữa Bảng cân đối kế tốn với tài khoản kế tốn.

- Có ý thức tích cực, chủ động trong q trình học tập.
- Tuân thủ các quy định trong chế độ kế tốn doanh nghiệp
Nội dung chính:
1. Khái niệm và ý nghĩa của phương pháp tổng hợp cân đối kế toán
1.1. Khái niệm
- Để quản lý hiệu quả các hoạt động trong đơn vị cần nhận biết kịp thời đầy
đủ những thông tin riêng biệt về từng nghiệp vụ kinh tế tài chính xảy ra trong
đơn vị những thơng tin có hệ thống về tình hình hiện có và sự vận động của từng
loại tài sản, từng quá trình hoạt động của đơn vị, những thơng tin có tính chất
tổng qt, tồn diện, trong mối quan hệ cân đối của tài sản và q trình hoạt
động của đơn vị. Do đó hạch toán kế toán đã sử dụng phương pháp tổng hợp cân
đối kế toán.
- Khái niệm: Phương pháp tổng hợp cân đối kế toán là phương pháp kế toán
sử dụng để tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán theo mối quan hệ cân đối vốn có
của đối tượng kế toán, nhằm cung cấp các chỉ tiêu kinh tế tài chính cho các đối
tượng sử dụng thơng tin kế tốn, phục vụ công tác quản lý các hoạt động kinh tế
tài chính trong đơn vị.
1.2. Nội dung:
Hình thức biểu hiện Hệ thống các bảng tổng hợp – cân đối kế tốn (cịn gọi là hệ
thống các báo cáo kế tốn) được chia thành 2 hệ:
73


1.3.Ý nghĩa của phương pháp tổng cân đối kế toán:
- Thơng qua các chỉ tiêu kinh tế tài chính giúp cho việc nhận biết được những
thơng tin về tình hình và kết quả hoạt động của doanh nghiệp một cách tồn diện
cũng như từng phần trên cơ sở đó kiểm tra phân tích, đánh giá tình hình thực
hiện các chỉ tiêu kế hoạch, tình hình tài chính…,thực hiện kiểm tra tài chính,
phân tích đánh giá tình hình chấp hành các chính sách chế độ, thể lệ tài chính,
thực hiện tổng hợp tài liệu kế tốn theo ngành, tồn bộ nền kinh tế quốc dân.

- Cung cấp những thông tin về mối quan hệ cân đối vốn có, giúp cho việc đề
xuất phương hướng, biện pháp quản lý kinh tế có hiệu quả nhất.
2. Hệ thống bảng tổng hợp – cân đối kế tốn:
Căn cứ vào mức độ tổng qt, tồn diện của thông tin, mối quan hệ cân đối của
đối tượng kế toán trong bảng tổng hợp – cân đối kế toán mà hệ thống các bảng
tổng hợp
Cân đối kế toán được chia làn 2 hệ :
Hệ bảng tổng hợp cân đối kế tốn tổng hợp (cịn gọi là các báo cáo tài
chính) bao gồm:
+ Bảng cân đối kế tốn.
+ Báo cáo kết quả kinh doanh
+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
+ Thuyết minh báo cáo tài chính.
Các chỉ tiêu trong bảng tổng hợp, cân đối kế toán tổng thể phản ánh bức tranh
tồn cảnh về tình hình tài chính, tình hình kết quả sản xuất kinh doanh của đơn
vị (nhà đầu tư, nhà tài chính, chủ nợ…)
Hệ thống bảng tổng hợp cân đối kế tốn bộ phận (cịn gọi là báo cáo kế
toán quản trị)
Bao gồm:
+ Bảng cân đối vật tư
+ Báo cáo tình hình tăng, giảm tài sản cố định
+ Báo cáo giá thành sản phẩm
Các chỉ tiêu trong báo cáo quản trị phản ánh từng phần hoạt động của đơn vị
phục vụ cho công tác quản trị của doanh nghiệp.
3. Những công việc chuẩn bị trước khi lập bảng tổng hợp – cân đối kế toán:
- Thu nhận đầy đủ các chứng từ kế toán về các nghiệp vụ kinh tế đã phát
sinh và hoàn thành đến thời điểm lập báo cáo kế tốn.
- Hồn thành việc ghi sổ kế toán các nghiệp vụ kinh tế đã phát sinh đến
thời điểm lập báo cáo kế toán, đối chiếu số liệu giữa các sổ kế tốn có liên quan.
Đối chiếu, xác minh các khoản thu công nợ.


74


- Tiến hành kiểm kê tài sản, so sánh đối chiếu giữa số liệu ghi trên sổ kế
tốn với sơi liệu thực tế. Tiến hành điều chỉnh số liệu trên sổ kế tốn (nếu có
chênh lệch giữa số liệu trên sổ kế toán với số liệu thực tế kiểm kê).
- Kiểm tra tính chính xác của việc ghi chép trên các tài khoản tổng hợp,
tài khoản chi tiết bằng cách lập đối chiếu số phát sinh và bảng chi tiết số phát
sinh.
4. Bảng cân đối kế toán:
4.1. Khái niệm – ý nghĩa của bảng cân đối kế toán:
- Bảng cân đối kế tốn: Là hình thức biểu hiện của phương thức tổng hợp
cân đối kế toán trong hệ thống bảng tổng hợp cân đối kế toán tổng thể.
- Khái niệm: Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính của một doanh
nghiệp hoặc một doanh nghiệp hoặc một tổ chức, phản ánh tổng quát tình hình
tài sản của một đơn vị tại một thời điểm bằng hình thái tiền tệ, theo giá trị tài sản
và nguồn hình thành tài sản. (Bảng cân đối kế tốn cịn được gọi là bảng cân đối
tài sản)
- ý nghĩa: Là một báo cáo tài chính quan trọng, cung cấp những thơng tin
cần thiết để nghiên cứu đánh giá tổng quát tình hình tài sản, tình hình và kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình sử dụng vốn, kinh phí, các mối quan hệ
kinh tế và triển vọng tài chính của đơn vị.
4.2. Nội dung kết cấu của bảng cân đối kế tốn:
* Nội dung: Phản ánh tổng qt tình hình tải sản của đơn vị theo 2 cách phân
loại:
+ Phân loại theo kết cấu vốn kinh doanh
+ Phân loại theo nguồn hình thành vốn kinh doanh
* Kết cấu:
+ Nếu trình bày theo chiều ngang thì:

Bên trái bảng gọi là bên tài sản: Phản ánh các loạt tài sản mà doanh
nghiệp đang sở hữu, đang sử dụng để hoạt động sản xuất kinh doanh.
Bên phải bảng gọi là bên vốn: Phản ánh các loại nguồn vốn hình thành nên tài
sản của doanh nghiệp.
+ Nếu trình bày bảng theo chiều dọc thì phần trên là tài sản, phần dưới là
nguồn vốn.
Đơn vị báo cáo:………………....
Địa chỉ:………………………….

Mẫu số B 01 – DN
(Ban hành theo Thơng tư số 200/2014/TT-BTC
Ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính)

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Tại ngày ... tháng ... năm ...(1)
(Áp dụng cho doanh nghiệp đáp ứng giả định hoạt động liên tục)

75


×