1. Cho biết dung dịch nào trong các dung dịch sau có pH < 7.
a. Dung dịch (NH4)2SO4 0.1N
b. Dung dịch NaNO3 0.1N
c. Dung dịch Na2S 0.1N
d. Dung dịch NaCl 0.1N
2. Tính pH của dung dịch CH3COOH 2 × 10-2 M. Biết pKa
(CH3COOH) = 4.75.
a. pH = 1.72
b. pH = 10.82
c. pH = 12.32
d. pH = 3.22
3. Tính pH của dung dịch CH3COONa 2.5× 10-2 N. Biết pKa
(CH3COOH) = 4.75.
a. pH = 9.45
b. pH = 8.57
c. pH = 4.85
d. pH = 5.43
4. Cho hai cặp oxy hóa khử có thế khử tiêu chuẩn như sau:
EoFe3+/Fe2+ = 0.77V ; EoI2/2I- = 0.54V . Hỏi ion nào sẽ
phản ứng với nhau?
a. Ion Fe2+ phản ứng với I2
b. Ion Fe3+ phản ứng với ion Ic. Ion Fe2+ phản ứng với ion Id. Ion Fe3+ phản ứng với I2
5. Chọn phát biểu đúng: Thế điện cực của cặp oxi hố – khử
càng âm
a. tính khử của dạng khử càng yếu
b. tính khử của dạng oxi hố và dạng khử càng yếu
c. tính oxi hố của dạng oxi hố càng mạnh.
d. tính oxi hố của dạng oxi hố càng yếu.
6. Chọn phát biểu đúng: Thế điện cực của cặp oxi hố – khử
càng dương,
a. tính khử của dạng oxi hố và dạng khử càng yếu.
b. tính khử của dạng khử càng mạnh.
c. tính oxi hố của dạng oxi hố càng yếu.
d. tính khử của dạng khử càng yếu.
7. Chọn phát biểu đúng: Thế điện cực của cặp oxi hoá – khử
càng dương,
a. tính oxi hố của dạng oxi hố càng yếu.
b. tính khử của dạng oxi hố và dạng khử càng mạnh.
c. tính oxi hố của dạng oxi hố càng mạnh.
d. tính khử của dạng khử càng mạnh.
8. Cho hai cặp oxy hóa khử có thế khử tiêu chuẩn như sau Eo
Cr2O7 2-/2Cr3+ = 1.33V và Eo I2/2I- = 0.54V . Hỏi ion nào
sẽ phản ứng với nhau?
a. Ion Cr3+ phản ứng với I2
b. Ion Cr2O72- phản ứng với I2
c. Ion Cr3+ phản ứng với ion Id. Ion Cr2O72- phản ứng với ion I-
9. Cho hai cặp oxy hóa khử có thế khử tiêu chuẩn như sau: Eo
Sn4+/Sn2+ = 0.15V ; Eo Cd2+/Cd = − 0.40V. Hỏi ion nào sẽ
phản ứng với nhau?
a. Ion Sn2+ phản ứng với ion Cd
b. Ion Cd2+ phản ứng với Sn2+
c. Ion Cd2+ phản ứng với ion Sn4+
d. Ion Sn4+ phản ứng với Cd
10.
Cho thế khử tiêu chuẩn của hệ MnO4-/Mn2+ bằng
1.51 V và của hệ Fe3+/Fe2+ bằng 0.77 V. Hỏi ion nào sẽ
phản ứng với nhau?
a. Ion Mn2+ phản ứng với ion Fe2+
b. Ion MnO4- phản ứng với ion H+
c. Ion MnO4- phản ứng với ion Fe2+
d. Ion MnO4- phản ứng với ion Fe3+
11.
Cho hai cặp oxy hóa khử có thế khử tiêu chuẩn như
sau: Eo S/S2- = − 0.48V ; Eo Cr3+/Cr2+ = − 0.41V . Hỏi ion
nào sẽ phản ứng với nhau?
a. S phản ứng với ion Cr2+
b. Ion Cr2+ phản ứng với ion S2c. Ion Cr3+ phản ứng với ion S2d. Ion Cr3+ phản ứng với S
12.
Cho biết dung dịch nào trong các dung dịch sau có pH
> 7.
a. Dung dịch NaCl 0.1N
b. Dung dịch Na2S 0.1N
c. Dung dịch NaNO3 0.1N
d. Dung dịch (NH4)2SO4 0.1N
13.
Cho hai cặp oxy hóa khử có thế khử tiêu chuẩn như
sau: E o Fe3+/Fe2+ = 0.77V ; E o Cu2+/Cu = 0.337V .
Phản ứng nào sau đây tự xảy ra?
a. 2Fe2+ + Cu → 2Fe3+ + Cu2+
b. 2Fe2+ + Cu2+ → 2Fe3+ + Cu¯
c. 2Fe3+ + Cu2+ → 2Fe2+ + Cu¯
d. 2Fe3+ + Cu → 2Fe2+ + Cu2+
14.
Tính thế oxi hóa – khử của hệ Cu2+/Cu khi [Cu2+] =
0.1 M. Biết Eo Cu2+/Cu = 0.337 V .
a. 0.278 V
b. 0.308 V
c. 0.367 V
d. 0.298 V
15.
Tính thế oxi hố - khử của hệ MnO4-/Mn2+ ở mơi
trường pH = 0 khi [MnO4-] = 0.01 M; [Mn2+] = 0.1 M. Biết
Eo MnO4-/Mn2+ = 1.51 V .
a. 1.125 V
b. 0.730 V
c. 1.498 V
d. 0.912 V
16.
Tính thế oxi hố – khử của hệ Cr2O72-/2Cr3+ ở môi
trường pH = 0 khi [Cr2O72-] = 0.1 M; [Cr3+] = 0.01 M. Biết
E o Cr2O7 2-/2Cr3+ = 1.33V
a. 1.360 V
b. 1.130 V
c. 1.730 V
d. 1.230 V
17.
Hằng số cân bằng đối với quá trình tạo thành hợp
chất phức gọi là:
a. Hằng số phân ly (Kpl)
b. Hằng số cân bằng (Kcb)
c. Hằng số không bền của phức (K).
d. Hằng số bền của phức (β)
18.
Hằng số cân bằng đối với quá trình phân li của hợp
chất phức gọi là:
a. Hằng số phân ly (Kpl)
b. Hằng số bền của phức (β)
c. Hằng số cân bằng (Kcb)
d. Hằng số không bền của phức (K)
19.
Chọn câu đúng:
a. Phức càng bền khi hằng số không bền càng lớn và
hằng số bền càng lớn.
b. Phức càng bền khi hằng số không bền càng nhỏ và
hằng số bền càng nhỏ.
c. Phức càng bền khi hằng số không bền càng lớn và
hằng số bền càng nhỏ.
d. Phức càng bền khi hằng số không bền càng nhỏ và
hằng số bền càng lớn.
20.
Một dung dịch chứa các ion kim loại có cùng nồng độ
sau: Ba2+; Ca2+; Ce3+ và Cu2+. Khi có mặt của Y4- (H4Y là
ký hiệu của ethylendiamin tetra acetic acid: EDTA) thì ion
nào sẽ tham gia tạo phức trước. Biết lgβ của các phức trên
lần lượt là: lgβBaY = 7.87; lgβCaY = 10.57; lgβCeY=16.01;
lgβCuY = 18.80
a. Ion Ba2+
b. Ion Ce3+
c. Ion Ca2+
d. Ion Cu2+
21.
Phức của Al3+ và Fe3+ với Y4- (H4Y là ký hiệu của
ethylendiamin tetra acetic acid: EDTA) có hằng số bền lần
lượt là: βAlY = 1016.13; β FeY = 1025.10. Hãy chọn phát
biểu đúng:
a. Phức FeY- không bền bằng phức AlYb. Phức FeY- bền hơn phức AlYc. Phức AlY- bền hơn phức FeYd. Cả hai phức có độ bền như nhau
22.
Một dung dịch chứa các phức sau: AlY- ; FeY- ; CeY(H4Y là ký hiệu của ethylendiamin tetra acetic acid: EDTA).
Khi có mặt ion Cu2+ thì phức nào sẽ bị phá vỡ. Biết
lgβAlY=16.13; lgβFeY=25.10; lgβCeY=16.01; lgβCuY=18.80.
a. Phức CeY- và FeYb. Phức CeY- và AlYc. Phức AlY- và FeYd. Chỉ có phức FeY-
23.
Cho biết dung dịch nào trong các dung dịch sau có pH
= 7.
a. Dung dịch NaCl 0.1N
b. Dung dịch (NH4)2SO4 0.1N
c. Dung dịch Na2CO3 0.1N
d. Dung dịch Na2S 0.1N
24.
Bỏ qua ảnh hưởng của lực ion, biểu thức tích số tan
của kết tủa Ag2CrO4 được viết như sau:
a. T = [Ag+]2[CrO42-]
b. T = [Ag+]2[CrO42-]2
c. T = [Ag+]2[CrO42-]3
d. T = [Ag+]3[CrO42-]2
25.
Bỏ qua ảnh hưởng của lực ion và ảnh hưởng của pH.
Tính độ tan của Ag3PO4 trong nước. Biết TAg3PO4 = 1.26
×10– 20
a. S = 2.51 × 10-6M
b. S = 4.65 × 106 M
c. S = 4.65 ×10-6 M
d. S = 2.51 ×106 M
26.
Bỏ qua ảnh hưởng của lực ion. Tính độ tan của kết tủa
PbI2 trong nước. Biết pTPbI2 = 8.98
a. S = 7.05 ×10-4 M
b. S = 3.53 × 10-5 M
c. S = 6.56 ×10-6 M
d. S = 6.40 × 10-4 M
27.
Bỏ qua ảnh hưởng của lực ion và ảnh hưởng của pH.
Tính độ tan của kết tủa CdS trong nước. Biết pTCdS =
26.10
a. S = 1.24 × 10-3 M
b. S = 2.34 × 10-5 M
c. S = 8.91 × 10-14 M
d. S = 3.78 × 10-12 M
28.
Cho phản ứng kết tủa tổng quát sau: AmBn →
mAn+ + nBm-. Chọn câu đúng:
a. Dung dịch chưa bão hịa khi [An+]m × [Bm-]n <
TAmBn
b. Dung dịch chưa bão hịa khi [An+]n × [Bm-]m <
TAmBn
c. Dung dịch chưa bão hịa khi [An+]m × [Bm-]n >
TAmBn
d. Dung dịch bão hịa khi [An+]m × [Bm-]n < TamBn
29.
Bỏ qua ảnh hưởng của lực ion, biểu thức tính tích số
tan của hợp chất MmAn có dạng là:
a. TMmAn = [M] × [A]
b. TMmAn = [M]n × [A]m
c. TMmAn = [M]m+n × [A]m+n
d. TMmAn = [M]m × [A]n
30.
Xét cặp acid và baz liên hợp HA và A- , trong đó HA có
hằng số acid là Ka, A- có hằng số baz là Kb. Mối liên hệ giữa
Ka và Kb là:
a. Ka . Kb = 10-7
b. Ka + Kb = 14
c. Ka . Kb = 10-14
d. Ka + Kb = 7
31.
Dung dịch HCl 10-5 M có [OH-] là:
a. [OH-] = 10-10 M
b. [OH-] = 10-7 M
c. [OH-] = 10-9 M
d. [OH-] = 10-5 M
32.
Tính pH của dung dịch NaOH 10-4 M.
a. pH = 7
b. pH = 9
c. pH = 4
d. pH = 10
33.
Tính pH của dung dịch thu được khi trộn 100 mL
NaOH 0.1 M; 50 mL dung dịch KOH 0.1 M và 50 mL NaCl
0.1 M.
a. pH = 1.22
b. pH = 12.88
c. pH = 2.91
d. pH = 9.25
34.
Tính pH của dung dịch thu được khi trộn 100 mL HCl
0.4 M và 100 mL Ba(OH)2 0.2 M.
a. pH = 13.30
b. pH = 13.00
c. pH = 1.30
d. pH = 7.00
35.
Tính pH của dung dịch thu được khi trộn 100 mL HCl
0.1 M và 400 mL NaOH 0.05 M.
a. pH = 1.70
b. pH = 1.00
c. pH = 12.30
d. pH = 13.00