Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Chủ đề 02 từ nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả hãy vận dụng để nhận thức và giải quyết một vấn đề của thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (400.39 KB, 18 trang )

BTN Triếết học Mác - Lếnin

BỘ TƯ PHÁP

Nhóm 1 lớp 4621

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

BÀI TẬP NHĨM
Mơn: TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
----------*----------

Chủ đề 02: Từ nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm
trù: “nguyên nhân và kết quả”, hãy vận dụng để nhận thức và giải
quyết một vấn đề của thực tiễn.

Lớp: 4621
Nhóm: 01
Hà Nội1 – 2021


BT nhóm Lu tậ Hiếến pháp

Nhóm 1 lớp 4621

BẢNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHĨM

Tiến độ thực
hiện (đúng hạn)
STT


Họ và tên

Cơng việc
thực hiện


1

Lê Thị Thúy An

2

Hồng Ngọc Anh

3

Nguyễn Đức Anh

4

Phùng Thị Ngọc
Anh

5

Sa Vũ Quỳnh Anh

6

Đỗ Kim Chi


7

Trần Thị Chuyền

8

Nguyễn Thị Thùy
Dung

Không

Mức độ hồn thành
Khơng Trung
tốt
Bình

Tốt

Họp nhóm
Tham
Tích
gia đầy cực sơi
đủ
nổi

Đóng
góp
nhiều ý
tưởng


1 Có ba mức xếp loại: A: Tốt; B: Khá; C: Trung bình

0

BT nhóm Lu tậ Hiếến pháp

9

Phạm Thùy Dung

10

Trần Thùy Dương

11

Giáp Mạnh Quang
Đức

Nhóm 1 lớp 4621

Hà Nội, ngày …… tháng …. năm 2022
Nhóm trưởng

(ký và ghi rõ họ tên)

1

Kết luận

Xếp loại1


MỤC LỤC
A. THƠNG TIN NHĨM
B. NỘI DUNG LÝ THUYẾT VỀ CẶP PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN –
KẾT QUẢ
I. Khái niệm
II. Mối quan hệ biện chứng của cặp phạm trù nguyên nhân – kết quả
III. Ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù nguyên nhân – kết quả
C. VẬN DỤNG ĐỂ NHẬN THỨC VÀ GIẢI QUYẾT MỘT VẤN ĐỀ
THỰC TIỄN: Ô NHIỄM KHƠNG KHÍ TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY
I. Thực trạng vấn đề ơ nhiễm khơng khí tại Việt Nam hiện nay
II. Biểu hiện của phạm trù nguyên nhân và kết quả trong vấn đề: Ơ nhiễm
khơng khí ở Việt Nam hiện nay
III. Biểu hiện của mối quan hệ biện chứng giữa phạm trù nguyên nhân và
phạm trù kết quả trong vấn đề: ơ nhiễm khơng khí tại Việt Nam hiện nay
IV. Ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù nguyên nhân - kết quả
trong vấn đề ô nhiễm không khí ở Việt Nam hiện nay
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

2
3
3
3
5
6
6
8
11

14
16

A. THƠNG TIN NHĨM
Chủ đề 02: Từ nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù:
“nguyên nhân và kết quả”, hãy vận dụng để nhận thức và giải quyết một vấn đề của
thực tiễn.
Dung lượng: 13 trang (phần nội dung BTN tính từ trang 3 đến trang 15 và
khơng tính mục lục, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục).
Lớp: 4621
Nhóm: 01
Thành viên nhóm/vai trị:
1. Lê Thị Thúy An
2. Hoàng Ngọc Anh
3. Nguyễn Đức Anh
4. Phùng Thị Ngọc Anh
5. Sa Vũ Quỳnh Anh
6. Đỗ Kim Chi
7. Trần Thị Chuyền
8. Nguyễn Thị Thùy Dung
9. Phạm Thùy Dung

:
:
:
:
:
:
:
:

:

Nhóm trưởng
Thành viên nhóm
Thành viên nhóm
Thành viên nhóm
Thành viên nhóm
Thành viên nhóm
Thành viên nhóm
Thành viên nhóm
Thành viên nhóm


BTN Triếết học Mác - Lếnin

10. Trần Thùy Dương
11. Giáp Mạnh Quang Đức

Nhóm 1 lớp 4621

:
:

Thành viên nhóm
Thành viên nhóm

B. NỘI DUNG LÝ THUYẾT VỀ CẶP PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN –
KẾT QUẢ
I. Khái niệm
Phạm trù triết học là hình thức hoạt động trí óc phổ biến của con người, là những

mơ hình tư tưởng phản ánh những thuộc tính và mối liên hệ vốn có ở tất cả các đối
tượng hiện thực.
Các mối liên hệ phổ biến giữa các sự vật, hiện tượng được phép biện chứng duy
vật khái quát thành các cặp phạm trù cơ bản. Tính cặp đơi của các phạm trù thể
hiện sự phản ánh biện chứng tính thống nhất và đấy tranh giữa các mặt đối lập của
thế giới khách quan.
* Cặp phạm trù nguyên nhân - kết quả
- Nguyên nhân là phạm trù triết học dùng để chỉ sự tương tác lẫn nhau giữa các
mặt trong một sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau gây nên
những biến đổi nhất định.
- Kết quả là phạm trù triết học dùng để chỉ những biến đổi xuất hiện do sự tương
tác giữa các yếu tố mang tính nguyên nhân gây ra
- Mối liên hệ giữa hai phạm trù triết học này tạo nên cặp phạm trù nguyên nhân –
kết quả.
II. Mối quan hệ biện chứng của cặp phạm trù nguyên nhân – kết quả
- Phép biện chứng duy vật khẳng định mối liên hệ nhân quả có tính khách quan;
tính tất yếu; tính phổ biến:
+ Tính khách quan thể hiện ở chỗ: mối liên hệ nhân quả là cái vốn có của bản
thân sự vật, hiện tượng, không phụ thuộc vào ý thức con người. Con người dù biết
hay khơng biết, thì các sự vật, hiện tượng vẫn tác động lẫn nhau và sự tác động đó
tất yếu gây nên biến đổi nhất định. Con người chỉ phản ánh vào trong đầu óc mình
những tác động và biến đổi, tức là mối liên hệ nhân quả của hiện thực, chứ không
sáng tạo ra mối liên hệ nhân quả của hiện thực từ trong đầu mình.

3


BTN Triếết học Mác - Lếnin

Nhóm 1 lớp 4621


+ Tính phổ biến thể hiện ở chỗ: mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và trong xã
hội đều có nguyên nhân nhất định gây ra. Khơng có hiện tượng nào khơng có
ngun nhân, chỉ có điều là ngun nhân đó đã được nhận thức hay chưa.
+ Tính tất yếu thể hiện ở chỗ: cùng một nguyên nhân nhất định, trong những điều
kiện giống nhau sẽ gây nên kết quả như nhau. Tuy nhiên trên thực tế cần phải hiểu
tính tất yếu của mối quan hệ nhân quả là: Nguyên nhân tác động trong những điều
kiện và hồn cảnh càng ít khác nhau bao nhiêu thì kết quả do chúng gây ra càng
giống nhau bấy nhiêu.
a) Nguyên nhân sinh ra kết quả; có trước kết quả
- Tuy nhiên khơng phải hai hiện tượng nào nối tiếp nhau về mặt thời gian cũng là
quan hệ nhân quả. Cái phân biệt quan hệ nhân quả với quan hệ kế tiếp nhau về mặt
thời gian là ở chỗ nguyên nhân và kết quả có quan hệ sản sinh ra nhau.
- Nguyên nhân sinh ra kết quả rất phức tạp, bởi vì nó cịn phụ thuộc vào nhiều
điều kiện, hoàn cảnh khác nhau. Một kết quả có thể do nhiều nguyên nhân sinh ra.
Mặt khác, một nguyên nhân trong nhiều điều kiện khác nhau cũng có thể sinh ra
những kết quả khác nhau. Nếu nhiều nguyên nhân cùng tồn tại và tác động cùng
chiều trong một sự vật thì chúng sẽ gây ảnh hưởng cùng chiều đến sự hình thành
kết quả, làm cho kết quả xuất hiện nhanh hơn. Ngược lại, nếu những nguyên nhân
tác động đồng thời theo các hướng khác nhau, thì sẽ cản trở tác dụng của nhau,
thậm chí triệu tiêu nhau. Do vậy, trong thực tiễn cần phải phân tích vai trị của từng
loại ngun nhân, để có thể chủ động tạo ra điều kiện thuận lợi cho những nguyên
nhân quy định sự xuất hiện của kết quả (mà ta mong muốn) phát huy tác dụng.
b) Nguyên nhân và kết quả có thể thay đổi vị trí cho nhau
- Quan niệm duy vật biện chứng về mối quan hệ nhân quả khơng cứng nhắc,
tĩnh lại. Trong q trình vận động và phát triển, nguyên nhân có thể chuyển hóa
thành kết quả. Cái mà ở thời điểm hoặc trong mối quan hệ khác lại là kết quả; còn
kết quả lại trở thành nguyên nhân, nhưng đã ở trong các mối quan hệ khác, thành
nguyên nhân loại khác: nguyên nhân sinh ra kết quả, kết quả cũng tác động lại
nguyên nhân – chúng cũng nằm trong sự tương tác biện chứng. Trong khi là hiện

tượng tích cực, nguyên nhân tác động lên hiện tượng khác thụ động và gây ra trong
4


BTN Triếết học Mác - Lếnin

Nhóm 1 lớp 4621

nó những biến đổi – tức là kết quả, nhưng kết quả cũng thể hiện sự phản tác động
và từ hiện tượng thụ động chuyển hóa thành tích cực. Kết quả khơng thể là ngun
nhân của chính ngun nhân gây ra nó. Nhưng nếu bất cứ sự vật, hiện tượng nào
cũng có ngun nhân của nó thì cũng khơng có nghĩa là mỗi sự vật, hiện tượng chỉ
do một nguyên nhân sinh ra. Trên thực tế, một kết quả có thể do nhiều nguyên nhân
sinh ra, do vậy sự phân loại nguyên nhân thành nguyên nhân chủ yếu, thứ yếu, bên
trong, bên ngoài … đối với một kết quả vừa mang ý nghĩa lý luận, vừa mang ý
nghĩa thực tiễn sâu sắc.
III. Ý nghĩa phương pháp luận
- Thứ nhất: nếu bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng có nguyên nhân và do nguyên
nhân quyết định, thì để nhận thức được sự vật, hiện tượng ấy nhất thiết phải tìm ra
nguyên nhân xuất hiện; muốn loại bỏ sự vật, hiện tượng không cần thiết, thì phải
loại bỏ ngun nhân sinh ra nó.
- Thứ hai: xét về mặt thời gian, nguyên nhân có trước kết quả nên khi tìm
nguyên nhân cần tìm ở các sự vật, hiện tượng mối liên hệ đã xảy ra trước khi nó
xuất hiện. Trong thời gian hoặc trong mối quan hệ nào đó, vì ngun nhân và kết
quả có thể đổi chỗ cho nhau, chuyển hóa lẫn nhau nên để nhận thức được tác dụng
của một sự vật, hiện tượng và để xác định phương hướng đúng đắn cho hoạt động
thực tiễn cần nghiên cứu sự vật hiện tượng mà nó giữ vai trị kết quả, cũng như
trong mối quan hệ mà nó giữ vai trị ngun nhân, sản sinh ra những kết quả nhất
định.
- Thứ ba: một sự vật, hiện tượng có thể do nhiều nguyên nhân sinh ra và quyết

định, nên khi nghiên cứu sự vật, hiện tượng đó khơng vội kết luận về ngun nhân
nào đó đã sinh ra nó; khi muốn gây ra một sự vật, hiện tượng có ích trong thực tiễn
cần phải lựa chọn phương pháp thích hợp nhất với điều kiện, hồn cảnh cụ thể chứ
khơng nên rập khn. Vì cũng có nhiều loại nguyên nhân nên trong nhận thức và
hành động cần dựa vào nguyên nhân chủ yếu và bên trong.
C. VẬN DỤNG ĐỂ NHẬN THỨC VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRÊN
THỰC TIỄN
I. Thực trạng vấn đề ô nhiễm không khí ở Việt Nam
5


BTN Triếết học Mác - Lếnin

Nhóm 1 lớp 4621

Thực trạng ô nhiễm môi trường không khí đang là vấn đề nhức nhối của thế giới
và Việt Nam cũng không là ngoại lệ. Theo Báo cáo thường niên về chỉ số môi
trường (The Environmental Performance Index - EPI) do tổ chức Môi trường Mỹ
thực hiện, Việt Nam chúng ta là một trong 10 nước ơ nhiễm mơi trường khơng khí
hàng đầu Châu Á. Tiêu biểu là ô nhiễm bụi (PM 10, PM 2.5).
Theo báo cáo năm 2018 của Cơ quan năng lượng quốc tế (IEA), giao thơng vận
tải đóng góp 24.34% lượng khí thải carbon mỗi năm. Xét riêng lĩnh vực giao thông
vận tải, các loại ô tô hạng nhẹ, ô tô tải và ô tô bus lần lượt chiếm 44%, 27% và 6%
lượng khí thải carbon mỗi năm. Các phương tiện giao thơng cơ giới sử dụng nhiên
liệu hóa thạch như xăng và dầu diesel, quá trình đốt cháy nhiên liệu dẫn tới phát
sinh nhiều loại khí thải như SO2, NO2, CO, bụi (TSP, PM10, PM2.5); thậm chí rị
rỉ, bốc hơi nhiên liệu khi vận hành phát sinh VOC, Benzen, Toluen... Đến tháng 02
năm 2020, tồn quốc có tổng số 3.553.700 xe ô tô và khoảng 45 triệu xe máy đang
lưu hành. Trong đó, Hà Nội có gần 6 triệu xe máy, Thành phố Hồ Chí Minh có hơn
8 triệu xe máy lưu thơng hàng ngày, chưa tính đến các phương tiện giao thông của

người dân từ các địa phương khác đi qua. Trong số các phương tiện đang lưu hành,
nhiều phương tiện cũ khơng đảm bảo tiêu chuẩn khí thải, niên hạn để lưu thông
trong thành phố, nhiều xe qua nhiều năm sử dụng và không thường xuyên bảo
dưỡng nên hiệu quả sử dụng nhiên liệu thấp, nồng độ chất độc hại và bụi trong khí
thải cao. Đây là một trong những nguyên nhân của vấn đề ô nhiễm khơng khí ở các
thành phố lớn ở Việt Nam, đặc biệt là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh thời gian
gần đây ngày càng gia tăng. Diễn biến chất lượng khơng khí từ năm 2010 đến nay
cho thấy: Từ năm 2018 đến năm 2019, nồng độ bụi PM2.5 có xu hướng tăng hơn
so với giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2017. So sánh kết quả quan trắc nồng độ bụi
PM2.5 trong các tháng qua các năm từ 2013 - 2019 cho thấy, từ tháng 9 đến giữa
tháng 12 năm 2019, nồng độ bụi PM2.5 tăng mạnh so với các tháng trước đó và
tăng cao so với cùng kỳ các năm từ 2015 - 2018. Giai đoạn từ tháng 9 đến tháng 12
năm 2019, khu vực miền Bắc đã xảy ra một số đợt cao điểm ô nhiễm không khí.
Chỉ số chất lượng khơng khí tại một số đơ thị như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh
có nhiều thời điểm ở mức xấu với chỉ số AQI từ 150 đến 200, có khi vượt 200
tương đương mức rất xấu. Nguy hại nhất là bụi mịn gồm những hạt nhỏ bay lơ lửng
trong không trung như PM2.5 (dưới 2.5 micromet), khi thẩm thấu qua đường hô
6


BTN Triếết học Mác - Lếnin

Nhóm 1 lớp 4621

hấp sẽ là nguyên nhân tiềm ẩn của hàng loạt các căn bệnh, ảnh hưởng đến sức khỏe
cộng đồng. Chất lượng không khí từ ngày 01/01/2020 đến ngày 10/4/2020 có xu
hướng được cải thiện hơn so với cùng kỳ của những năm trước. Kết quả tính tốn
chỉ số AQI cho thấy, chất lượng khơng khí tại Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và
một số đô thị trong phần lớn thời gian duy trì ở mức tốt và trung bình. Đặc biệt, từ
thời gian nửa cuối tháng 3/2020 đến nay, trong đó có giai đoạn cả nước thực hiện

cách ly xã hội để phịng ngừa dịch bệnh Covid 19, giá trị thơng số PM2.5 và CO
thấp hơn hẳn thời gian cùng kỳ những năm trước đó. Đây cũng là những khoảng
thời gian ghi nhận lượng phương tiện tham gia giao thông trong các khu vực nội đô
giảm so với thời gian từ tháng 02 năm 2020 về trước, nhiều hoạt động kinh tế - xã
hội phải tạm dừng hoặc giảm. Điều này cho thấy ảnh hưởng của các nguồn phát
thải như giao thơng và hoạt động sản xuất có tác động đáng kể đến chất lượng
khơng khí đơ thị, thể hiện khá rõ tại Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội trong
khoảng thời gian nêu trên cũng có xu hướng tốt hơn thời gian trước.
Bên cạnh đó, theo ước tính của Tổ chức Y tế Thế giới WHO, năm 2016, Việt
Nam có hơn 60.000 người chết vì bệnh tim, đột quỵ, ung thư phổi, tắc nghẽn phổi
mãn tính do ơ nhiễm khơng khí gây ra.
Cịn dưới đây là biểu đồ về tình trạng ơ nhiễm khơng khí tại các thành phố lớn và
các trung tâm công nghiệp lớn của Việt Nam theo Báo chất lượng khơng khí 2020
của IQAir - một cơng ty cơng nghệ chất lượng khơng khí uy tín của Thụy Sĩ.

7


BTN Triếết học Mác - Lếnin

Nhóm 1 lớp 4621

II. Biểu hiện của phạm trù nguyên nhân và kết quả trong vấn đề: Ơ nhiễm
khơng khí ở Việt Nam hiện nay
1. Phạm trù ngun nhân:
Ơ nhiễm khơng khí là một vấn đề nhức nhối đối với bất kỳ quốc gia nào trên thế
giới, trong đó bao gồm Việt Nam khi tình trạng ơ nhiễm khơng khí đã lên đến mức
báo động. Theo Báo cáo thường niên về chỉ số môi trường (The Environmental
Performance Index - EPI) do tổ chức Môi trường Mỹ thực hiện, Việt Nam chúng ta
là một trong 10 nước ơ nhiễm mơi trường khơng khí hàng đầu Châu Á. Tiêu biểu là

ô nhiễm bụi (PM 10, PM 2.5). Và thực trạng này gây ra bởi nhiều nguyên nhân, do
cả yếu tố tự nhiên và do con người.

 Nguyên nhân nhân tạo (Yếu tố con người):
- Hoạt động sản xuất cơng nghiệp, nơng nghiệp:
Đây là ngun nhân chính, gây nhức nhối cho cộng đồng và nhà nước, khơng
riêng gì Việt Nam mà rất nhiều các nước đang phát triển điều vướng phải tình trạng
này. Khói bụi từ các ống xả của nhà máy, xí nghiệp trong những khu cơng nghiệp
làm đen ngòm một khoảng trời. Chúng thải ra các khí Co2, Co, SO2 cùng một số
chất hữu cơ khác, với nồng độ cực cao.
Những khu công nghiệp này không chỉ làm ơ nhiễm mơi trường khơng khí mà
cịn là tác nhân gây ô nhiễm môi trường nước, khiến cho các “làng ung thư” được
hình thành.
Việc lạm dụng thuốc trừ sâu, phân bón hay các hoạt động đốt rơm, rạ, đốt rừng
làm rẫy cũng là nguyên nhân gây ra ô nhiễm mơi trường khơng khí.
- Hoạt động giao thơng vận tải:
Nguyên nhân này chỉ đứng sau hoạt động công nghiệp, khi mà lượng khí thải từ
các phương tiện giao thơng (như ô tô, xe máy, xe buýt,...) xả ra môi trường rất lớn.
Theo báo cáo Cơ quan năng lượng quốc tế (IEA) năm 2018 giao thơng vận tải đóng
góp 24,34% lượng Carbon mỗi năm.
Đối với nước đang phát triển như Việt Nam thì các phương tiện giao thơng có
thể gây ô nhiễm không khí nghiêm trọng. Bởi sử dụng các phương tiện lỗi thời.
Cũng như cơ sở hạ tầng cho các dịch vụ di chuyển cơng cộng cịn chưa phát triển.
-

Hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng:
8


BTN Triếết học Mác - Lếnin


Nhóm 1 lớp 4621

Cùng sự phát triển của kinh tế và xã hội, các hoạt động xây dựng cơng trình (xây
dựng cầu đường, chung cư cao tầng, cao ốc,...) , phá dỡ các cơng trình cũng theo đó
mà tăng lên. Các hoạt động này ln ln mang đến sự ơ nhiễm khơng khí trầm
trọng. Đặc biệt là ở các thành phố lớn thì đây là một trong những nguyên nhân chủ
yếu dẫn đến ô nhiễm khơng khí. Tiêu điểm là ở Hà Nội vào những ngày giữa tháng
12/2020 bụi mịn bao phủ hoàn toàn Hà Nội, làm giảm tầm nhìn và ảnh hưởng rất
nhiều tới sức khỏe người dân. Ngoài ra, các hoạt động sản xuất khơng có bảo hộ tối
thiểu (như lị rèn,…) đều tác động từng ngày tới tình trạng ơ nhiễm khơng khí.
- Hoạt động quốc phịng, qn sự:
Vũ khí hạt nhân, khí độc, chiến tranh hóa học và tên lửa cũng là một trong những
nguyên nhân gây ra sự ô nhiễm khơng khí nghiêm trọng.
- Thu gom xử lý rác thải:
Việc rác thải được thải ra quá nhiều khiến cho các khu tập kết rác không xử lý
được hết khiến cho mùi hôi thối bốc ra. Hay các phương pháp xử lý thủ cơng như
đốt khiến cho khơng khí bị ơ nhiễm trầm trọng.
- Sinh hoạt:
Ngun nhân ơ nhiễm khơng khí chủ yếu đến từ các hoạt động nấu nướng sử
dụng các nguyên liệu như củi, than,.. làm giải phóng khói bụi vào môi trường. Các
rác thải thức ăn gây mùi, nấm mốc không được xử lý sớm cũng là nguyên nhân lớn
gây ơ nhiễm khơng khí.

 Ngun nhân tự nhiên (Yếu tố tự nhiên):
-

Ơ nhiễm từ bụi, gió:

Gió là một trong những ngun nhân chính gây nên ơ nhiễm mơi trường khơng

khí, khi mà các bụi, chất độc hay mùi hơi thối bị gió đẩy đi hàng trăm kilơmét.
Điều này làm lan truyền ơ nhiễm khơng khí ảnh hưởng trực tiếp đến sinh, thực vật
và con người.
-

Núi lửa phun trào:
Các khí Metan, Lưu Huỳnh, Clo…. nằm sâu trong các tầng dung nham hàng

trăm năm. Tuy nhiên khi núi lửa phun trào sẽ giải phóng chúng khiến khơng khí trở
nên ơ nhiễm nặng.
-

Bão, lốc xoáy:
9


BTN Triếết học Mác - Lếnin

Nhóm 1 lớp 4621

Trong mỗi trận bão ln ln chứa một lượng lớn khí NOX làm ô nhiễm môi
trường cực nặng. Tỷ lệ ô nhiễm bụi mịn (PM 10, PM 2.5) tăng cao khi xảy ra các
trận bão cát.
- Thời điểm giao mùa:
Thời điểm giao mùa vào các tháng 10-11 thường kèm theo sương mù, việc này
khiến cho các bụi mịn không không được giải phóng, bị giữ lại trong sương. Làm
cho cả bầu trời đều bị bao phủ bởi bụi mịn, làm giảm tầm nhìn và ảnh hưởng đến
sức khỏe.
-


Cháy rừng:
Những vụ cháy rừng sẽ tạo ra các khí Nito Oxit rất lớn. Chúng cũng là một

trong rất nhiều nguyên nhân gây ô nhiễm mơi trường khơng khí.
Ngồi những ngun nhân trên thì việc phân hủy xác chết động vật, sóng biển
hay phóng xạ tự nhiên cũng là những nguyên nhân gây ô nhiễm mơi trường khơng
khí.
2. Phạm trù kết quả:

 Tác hại đối với con người
Hậu quả của ô nhiễm môi trường không khí đối với con người là rất nghiêm
trọng, ơ nhiễm mơi trường khơng khí chính là tác nhân chính khiến cho tỷ lệ người
mắc bệnh về hô hấp, ung thư…. ngày càng tăng.
Theo WHO, ơ nhiễm mơi trường khơng khí gây ra 7 triệu ca tử vong mỗi năm,
trong đó Châu Á - Thái Bình Dương chiếm khoảng 4 triệu ca. Chúng không những
cướp đi sinh mạng của hàng triệu người mà còn gây thiệt hại kinh tế gần 5 nghìn tỷ
USD mỗi năm.
Chúng cịn khiến tuổi thọ trung bình của mỗi người giảm đi 2 năm, và là nguyên
nhân gây tử vong cao thứ 4 trên thế giới sau: Tăng huyết áp, sử dụng thuốc lá và
chế đô £ ăn uống khơng lành mạnh.
Theo đó ơ nhiễm bụi mịn PM 2.5 chính là thủ phạm gây ra nhiều ca tử vong
nhất. Vì chúng có kích thước rất nhỏ, nên dễ đi vào các nang trong phổi gây nên
các bệnh về hô hấp.

10


BTN Triếết học Mác - Lếnin

Nhóm 1 lớp 4621


Bụi mịn (PM 2.5) kết hợp với CO, SO2, NO2 có trong khơng khí gây kích ứng
niêm mạc, cản trở Hemoglobin kết hợp oxy khiến tế bào thiếu Oxy. Dẫn đến suy
giảm chức năng phổi và làm nặng thêm tình trạng bệnh hen và bệnh tim.
Cũng theo WHO, ô nhiễm môi trường khơng khí là một trong nhiều thủ phạm
gây nên các bệnh tim mạch, đột quỵ não lên tới 25%.
Ngoài ra ơ nhiễm mơi trường khơng khí cịn làm trầm trọng hơn các bệnh hen
suyễn, ung thư phổi. Chúng còn tác động lên hệ thần kinh trung ương, làm tăng
nguy cơ mắc bệnh Alzheimer, Parkinson, tự kỷ hay dễ cáu gắt.
Trên đây chỉ là những con số nhỏ về hậu quả của ơ nhiễm mơi trường khơng khí,
thực tế chúng gây ra rất nhiều bệnh tật cũng như là cái chết thầm lặng cho hàng
triệu người trên thế giới.

 Tác hại đối với động – thực vật
Ơ nhiễm khơng khí gây ảnh hưởng nghiêm trọng cho tất cả sinh vật. Các chất
như lưu huỳnh đioxit, nitơ đioxit, ozon, flo, chì… gây hại trực tiếp cho thực vật khi
đi vào khí quyển. Làm hư hại hệ thống giảm thoát nước và giảm khả năng kháng
bệnh.
Ơ nhiễm khơng khí gây ra các hiện tượng mơi trường như hiệu ứng nhà kính,
biến đổi khí hậu. Đặc biệt, nó cịn gây nên hiện tượng mưa axit. Hiện tượng này tác
động gián tiếp lên thực vật và làm cây thiếu thức ăn như canxi, các chất dinh
dưỡng, vi sinh vật,… Mưa axit làm ion nhôm được giải phóng vào nước làm hại rễ
cây. Và làm giảm hấp thu thức ăn và nước của chúng. Ngoài ra, mưa axit còn ăn
mòn lớp phủ bảo vệ sáp của lá cây. Từ đó, khiến cây kém phát triển và chết dần.
Ðối với động vật, nhất là vật ni, thì Flo gây nhiều tai họa hơn cả. Chúng bị
nhiễm độc do hít trực tiếp và qua chuỗi thức ăn. Các chất gây ơ nhiễm khơng khí có
tính acid sẽ kết hợp với các giọt nước trong đám mây. Làm cho nước có tính axit.
Khi những giọt nước mưa rơi xuống mặt đất sẽ gây hại cho môi trường : giết chết
cây cối, động vật, cá,….Mưa axit cũng làm thay đổi tính chất của nước ở các sơng,
suối,…làm tổn hại đến những sinh vật sống dưới nước.

III. Biểu hiện của quan hệ biện chứng giữa phạm trù nguyên nhân và phạm
trù kết quả trong vấn đề: Ơ nhiễm khơng khí ở Việt Nam hiện nay:
11


BTN Triếết học Mác - Lếnin

Nhóm 1 lớp 4621

1. Nguyên nhân sinh ra kết quả:
- Nguyên nhân chủ yếu và nguyên nhân thứ yếu:
Nguyên nhân chủ yếu của hiện tượng ô nhiễm môi trường chính là tác động trực
tiếp do các hoạt động sinh hoạt, sản xuất của con người đem lại, đó là các hoạt
động: cơng nghiệp, nơng nghiệp, quốc phòng, quân sự, xây dựng,... . Hành động
của con người chính là những yếu tố chính đang tác động lên môi trường tự nhiên,
môi trường thiên nhiên, môi trường trái đất hàng ngày. Bên cạnh đó thì những yếu
tố thiên nhiên như bão lốc, cháy rừng, núi lửa phun trào,... chỉ là những yếu tố thứ
yếu, thúc đẩy cho kết quả thêm sâu sắc.
- Nguyên nhân bên trong và bên ngoài:
Nguyên nhân bên trong gây nên một loạt những hành động mang tính tàn phá
nghiêm trọng đến mơi trường khơng khí chính là nhận thức của con người. Con
người đang sống một cách thờ ơ, bàng quang, vô trách nhiệm, ích kỷ và mải chạy
theo những mưu lợi cá nhân mà quên đi tương lai của cả một thế hệ sau này. Ngay
cả thói quen sinh hoạt của con người hiện nay cũng là những thói quen cố hữu
mang tính chất vị kỷ. Con người vẫn kêu ca, chỉ trích khơng ngừng nhưng những
hành động vơ trách nhiệm như dùng than tổ ong trong nấu nướng, đốt rác hay việc
vứt rác thải sinh hoạt bừa bãi… góp thêm bụi độc vào khơng khí vẫn tồn tại. Các
cơng trình xây dựng, nhà máy không tuân thủ đúng quy chuẩn về môi trường.
Những xe đã quá hạn sử dụng, cũ kỹ gây ra lượng khí thải ơ nhiễm (có thể nhìn
thấy được bằng mắt thường) vẫn được sử dụng một cách mặc nhiên…

Ngun nhân bên ngồi chính là sự giám sát lỏng lẻo của các cơ quan chức năng,
sự hạn chế của lực lượng bảo vệ so với những hoạt động tàn phá. Bên cạnh đó, giáo
dục cũng chưa thật sự chú trọng vào công tác giáo dục trẻ nhỏ về vấn đề bảo vệ
mơi trường xung quanh. Những khía cạnh các em tiếp cận mới chỉ mang tính lý
thuyết, hình thức và đối phó mà khơng có tính thực hành bởi ngay cả các phụ
huynh còn chưa làm gương chưa cho con.
- Nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan:
Ngun nhân chủ quan gây ra ơ nhiễm khơng khí là những tác động tiêu cực của
con người đang ngày càng huỷ hoại mơi trường khơng khí. Bên cạnh đó, nguyên
nhân khách quan là những yếu tố tự nhiên góp phần làm thúc đẩy kết quả phát triển
thêm sâu sắc.
12


BTN Triếết học Mác - Lếnin

Nhóm 1 lớp 4621

2. Sự tác động trở lại của kết quả đối với nguyên nhân:
Sau khi kết quả là ô nhiễm môi trường đã xảy đến, nó có xu hướng tác động trở
lại nguyên nhân: hoặc là tác động tích cực thúc đẩy hoạt động của nguyên nhân,
hoặc là tác động tiêu cực làm cản trở hoạt động của nguyên nhân. Như vậy, kết quả
có thể đi theo hai hướng.
Đối với sự thúc đẩy làm phát triển nguyên nhân, từ việc ô nhiễm môi trường
khơng khí ngày càng trầm trọng thì những tác động của tự nhiên nhiên như bão lốc,
cháy rừng, khói bụi càng xuất hiện nhiều hơn. Từ đây, nguyên nhân tự nhiên càng
trở nên sâu sắc và tăng lên, phát triển đi lên. Cả nguyên nhân và kết quả phát triển
theo chiều thuận, cùng tăng.
Đối với sự thúc đẩy làm suy thoái và ngăn cản sự phát triển của nguyên nhân, có
thể lấy ví dụ: khi các kết quả do ơ nhiễm khơng khí tác động tiêu cực lên vấn đề tài

chính, tác động xấu đến chất lượng cuộc sống của con người thì lúc này, khả năng
nhận thức, ý thức của con người sẽ được mở rộng và tăng lên. Điều này làm cho
những nguyên nhân chủ quan dần hạn chế và đến một lúc nào đó, khi nhận thức của
mọi người đủ để nhận ra sự nghiêm trọng của vấn đề ơ nhiễm mơi trường khơng
khí thì những hành động thiếu trách nhiệm sẽ ít đi. Nguyên nhân yếu tố con người
tác động tiêu cực lên môi trường giảm dần và có thể làm thay đổi kết quả. Như vậy
trong trường hợp này, kết quả đã tác động làm ngăn cản và làm giảm dần sự phát
triển của nguyên nhân.
3. Nguyên nhân và kết quả có thể đổi chỗ cho nhau:
Đối với mối quan hệ biện chứng nguyên nhân và kết quả, chúng cịn có tính
chuyển hố, tác động và hốn đổi vị trí vai trị cho nhau như mũi tên của phản ứng
hai chiều trong hoá học khi đặt trong một hồn cảnh nhất định.
Nếu như ơ nhiễm khơng khí là kết quả của hàng loạt các yếu tố tự nhiên mà con
người tác động lên môi trường thì ơ nhiễm khơng khí cịn đồng thời là ngun nhân
gây nên hiệu ứng nhà kính, thủng tầng ơzon. Các cơn mưa axid vốn được xem là
kết quả kèm theo của ơ nhiễm khơng khí là ngun nhân làm mất cân bằng sinh
thái, huỷ hoại môi trường sống của động, thực vật dẫn đến mất cân bằng sinh học.
Như vậy, đặt dưới điểm nhìn khác nhau, kết quả của mối quan hệ này có thể trở
thành ngun nhân hình thành nên kết quả của mối quan hệ khác. Vì vậy mà muốn
xác định đâu là nguyên nhân kết quả, ta phải đặt vào hoàn cảnh nhất định.
13


BTN Triếết học Mác - Lếnin

Nhóm 1 lớp 4621

IV. Ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù nguyên nhân - kết quả
trong vấn đề ơ nhiễm khơng khí ở Việt Nam hiện nay
 Ý nghĩa 1:

- Có rất nhiều ngun nhân gây ra vấn đề ơ nhiễm khơng khí ở Việt Nam hiện
nay, như đã đề cập ở trên, có nguyên nhân chủ yếu và nguyên nhân thứ yếu, nguyên
nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài nên trong nhận thức và hành động nên
dựa vào nguyên nhân chủ yếu và nguyên nhân bên trong.
- Ở đây nguyên nhân chủ yếu là do ngành công nghiệp thải ra quá nhiều chất độc
hại, gây ơ nhiễm khơng khí. Bởi vậy biện pháp khắc phục là phải hạn chế thải ra
các khí độc hại từ nhà máy, xí nghiệp, thay thế nguyên liệu đốt cháy từ than đá, dầu
mazut bằng việc sử dụng điện trong sản xuất. Giảm thiểu việc xây dựng các khu
công nghiệp trong thành phố, trồng nhiều cây xanh ở khu vực đô thị, đông dân cư,
gần các nhà máy, xí nghiệp để giảm bớt vấn đề ơ nhiễm khơng khí.
- Ngun nhân bên trong gây ra ơ nhiễm khơng khí là do trình độ dân trí của
người dân cịn chưa cao trong việc bảo vệ khơng khí, dẫn đến tình trạng ơ nhiễm
đáng báo động như hiện nay. Bởi vậy phải nâng cao dân trí bằng việc tuyên truyền
giáo dục, sử dụng các phương tiện truyền thông, báo đài để nâng cao hiểu biết trình
độ của người dân trong việc hạn chế ơ nhiễm khơng khí.
 Ý nghĩa 2:
- Trong thực tiễn khi ô nhiễm môi trường khơng khí xảy ra cần tơn trọng tính
khách quan của mối liên hệ nhân quả mà không được tách rời thế giới thực tại thì
mới có phương hướng giải quyết hậu quả. Muốn cho ơ nhiễm khơng khí khơng xảy
ra thì phải làm mất đi những nguyên nhân đã sinh ra nó. Chẳng hạn như phải loại
bỏ nguyên nhân “ các hoạt động sản xuất công, nông nghiệp thải ra mơi trường các
loại khí thải độc hại mà chưa qua quy trình xửa lí” bằng việc “ tăng cường các biện
pháp để xử lí các hành vi khơng tn thủ những quy định xử lí chất thải trước khi
thải ra môi trường của các doanh nghiệp”. Đồng thời phải xác định đúng nguyên
nhân ( do tác động từ ai, như thế nào…) bằng việc phân tích, báo cáo, tổng hợp,…
để giải quyết các vấn đề nảy sinh.
14


BTN Triếết học Mác - Lếnin


Nhóm 1 lớp 4621

* Biện pháp giải quyết: Tăng cường các biện pháp quản lí trong quá trình sản
xuất, các doanh nghiệp phải tuân thủ những quy định về xử lí và đưa chất thải ra
mơi trường. Dùng hệ thống máy móc, cơng nghệ hiện đại và công nghệ sinh học để
lọc và làm sạch khơng khí, góp phần giảm sự ơ nhiễm khơng khí rõ rệt.
 Ý nghĩa 3:
- Trong một sự vật hiện tượng có thể có nhiều nguyên nhân sinh ra và quyết
định. Nên khi nghiên cứu sự vật hiện tượng ta không vội vàng quyết định nguyên
nhân nào đã sinh ra nó. Như vấn đề ơ nhiễm khơng khí ở Việt Nam có rất nhiều
nguyên nhân được đưa ra xem xét: Từ nguyên nhân bên trong như ý thức con
người, lòng ích kỉ của bản thân, thiếu hiểu biết về tác hại của việc ơ nhiễm ... đến
ngun nhân bên ngồi như điều kiện vật chật vẫn còn chưa tiên tiến, các loại xe
máy ô tô đã cũ và chưa được sửa chữa, vấn đề tiền bạc ngân sách của doanh
nghiệp... Nên muốn tạo ra một sự vật, hiện tượng có ích đối với cộng đồng và xã
hội trong thực tế chúng ta cần phải trọng phương pháp thiết thực phù hợp với hồn
cảnh, điều kiện chứ khơng nên rập khn theo phương pháp cũ.
* Biện pháp giải quyết:
- Bên cạnh phương pháp nâng cấp cơ sở hạ tầng thì ta có thể khuyến khích mọi
người sử dụng phương tiện giao thông công cộng, tiêu biểu ở Việt Nam là xe buýt .
Thay cho việc đi lại mỗi người một phương tiện.
- Sử dụng năng lượng sạch từ gió và mặt trời thay cho năng lượng than hoặc khí.
- Hạn chế hoạt động đốt cháy bằng củi khi nấu nướng thay bằng bếp ga hoặc bếp
từ. Nếu bắt buộc phải đốt củi khi tham gia vào các hoạt động lễ hội cần chọn loại
củi ít khói hạn chế đốt nhiều cùng một lúc.

15



BTN Triếết học Mác - Lếnin

Nhóm 1 lớp 4621

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Triết học Mác – Lênin, Bộ Giáo dục và Đào tạo, NXB Chính trị
Quốc gia Sự thật.
2. Báo cáo thường niên về chỉ số môi trường (The Environmental Performance
Index - EPI) do Tổ chức Môi trường Mỹ thực hiện.
Link dẫn: />3. Báo cáo chất lượng khơng khí thế giới – IQAir.
Link dẫn: />4. Ơ nhiễm khơng khí tại Hà Nội: 20 năm nghiên cứu, Cổng thông tin Quan trắc
Môi trường, Trung tâm Quan trắc Môi trường miền Bắc, Tổng cục Môi trường.
Link dẫn: />5. Ngun nhân gây tình trạng ơ nhiễm mơi trường khơng khí và giải pháp khắc
phục, Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam
Link dẫn: />6. Thực trạng ô nhiễm không khí tại Việt Nam, Cổng thơng tin Bộ Tài ngun và
Môi trường.
Link dẫn: />fbclid=IwAR2RkzPyzCFyUNWX15FFjoGPSvHcVZNagBw5qz_9MRsUJ0pe7p7d
S8b8f0
7. Một số biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường.
Link dẫn: />fbclid=IwAR3JPTmVe4w61atYpVGvQX1eFit8O3Ka1qSPMesQWJlW7WXWXd
P6GxB-xg
8. Ô nhiễm môi trường khơng khí là gì? Ngun nhân & Giải pháp khắc phục
16


BTN Triếết học Mác - Lếnin

Nhóm 1 lớp 4621

Link dẫn: />fbclid=IwAR2_HNUfR2IPMt1bxtySwaN7WXdrjTVILfjMhAtndgTlaw6w0IudCE

P8_sc

17



×