Tải bản đầy đủ (.docx) (96 trang)

ÔN TẬP NGỮ VĂN 6 DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (510.32 KB, 96 trang )

Tuần 18
Bài tập

13
* Tóm tắt .ngắn gọn văn bản Bài học đường đời đầu tiên ?

1. Văn bản Bài học đường đời đầu tiên là một đoạn trích trong tác
phẩm nào của nhà văn Tơ Hồi?
A. Tập ký về cuộc phiêu lưu của Dế Mèn.
B. Những cuộc phiêu lưu của Dế Mèn
C. Dế Mèn phiêu lưu ký
D. Tuyển tập Tô Hồi
2. Phương thức biểu đạt chính của văn bản Bài học đường đời đầu tiên
là gì?
A. Biểu cảm
B. Miêu tả
C. Nghị luận
D. Tự sự
3. Văn bản Bài học đường đời đầu tiên được kể theo ngôi thứ mấy? qua
lời kể của ai?
A. Ngôi thứ nhất, lời của Dế Mèn
B. Ngôi thứ ba, lời của tác giả
C. Ngôi thứ nhất, lời của Dế Choắt
D. Ngôi thứ ba, lời của Chị Cốc
4. Trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên của nhà văn Tơ Hồi, các
nhân vật có đặc điểm nào sau đây?
A. Được cả thực như chúng vốn có.
B. Được gán cho những nét tâm lý, tính cách, tư duy và quan hệ nh ư
con người.
C. Là con người mang lốt vật
D. Là những biểu tượng cho đạo đức, lý luận xã hội


5. Dịng nào sau đây nhận xét khơng đúng về nhân vật Dế Mèn đ ược
miêu tả trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên ?
A. Kiêu căng, tự phụ, xốc nổi
B. Coi thường người khác
C. Hay đi gây sự, trêu ghẹo người khác.
1
D. Nể sợ và định hót kẻ mạnh hơn mình.
6. Trước cái chết của Dế Choắt, Dế Mèn đã có thái độ và tình cảm nh ư
thế nào ?
A. Nghĩ ngợi và suy tư.
B. Buồn rầu và sợ hãi.
C. Than thở và buồn phiền.
D. Thương xó,t ăn năn và hối hận.
7. Bài học thấm thía nhất mà Dế Mèn rút ra được trong văn bản Bài
học đường đời đầu tiên là gì ?


A. Trong quan hệ với mọi người xung quanh, cần tơn trọng, hịa nhã,
khơng
được xem thường người khác.
13
B. Khơng
được trêu chọc những con vật khác, nhất là họ hàng nhà
.
Cốc.
C. Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm
muộn cũng mang và vào thân.
D. Nếu quá nhờ mình giúp đỡ thì phải hết lịng thực hiện, vì nếu
khơng lúc mình khó khăn sẽ khơng có ai giúp.
8. Trong các từ sau, từ nào khơng phải là phó từ ?

A. Chẳng.
B. Nhưng.
C. Hãy.
D. Chợt.
9. Văn bản được đặt tên là Bài học đường đời đầu tiên. Theo em nhan
đề này có hợp lý với nội dung của văn bản khơng ? có thể đặt tên
khác cho văn bản không ?
10. Hãy ghi lại những chi tiết miêu tả ngoại hình và hoạt động của dế
mèn vào bảng sau.
Ngoại hình
Hoạt động

11. Hãy ghi lại diễn biến tâm lí và thái độ của Dế Mèn trong đoạn văn "
Một buổi chiều…" đến hết.
A. Khi rủ Dế Mèn trêu chị Cốc.
B. Khi chị Cốc đánh chết Dế Choắt.
C. Trước cái chết của Dế Choắt.
12.Viết đoạn văn tả tâm trạng Dế Mèn khi đứng trước nấm mồ Dế
Choắt (khoảng 8 câu).
13.Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về nhân vật Dế Mèn trong
văn bản Bài học đường đời đầu tiên trong đó có sử dụng 3 phó từ.
14. Tìm 6 phó từ lần lượt Điền vào chỗ trống trong câu "Dế
2
Mèn…….kiêu
căng, hống hách" để có 6 câu văn khác nhau. Chỉ ra s ự
khác nhau về nội dung mỗi câu trên. Từ đó rút ra kinh nghiệm gì khi
dùng phó từ ?


GỢI Ý - ĐÁP ÁN

TUẦN 18 13
* Tóm tắt: D
. ế Mèn là con út trong một gia đình có ba anh em. Cậu s ớm
được cha mẹ cho ra ở riêng. Nhờ ăn uống điều độ và làm việc có ch ừng
mực nên chẳng mấy chốc cậu trở thành một chàng dế thanh niên
cường tráng. Dế Mèn rất tự hào về ngoại hình của mình. Cạu trêu trọc
và coi thường tất cả mọi người trong xóm. Nhất là Dế Choắt, ch ỉ vì D ế
Choắt q ốm yếu khơng làm được gì. Dề Mèn đã trêu tr ọc ch ị C ốc r ồi
lủi vào hang sâu. Chị Cốc tưởng nhầm Dế Choắt đã trêu trọc ch ị nên đã
mổ anh ta trọng thương. Trước lúc chết, choắt khuyên Dế Mèn nên
chừa thói hung hăng và làm gì cũng phải biết suy nghĩ. Và đó là bài h ọc
đường đời đầu tiên của Dế Mèn.
1
c

2
B

3

4

5

A

B

D


6
D

7
c

8
B

9. - Nhan đề của một văn bản bao giờ cũng hé mở tư tưởng chủ đề của văn
bản. Nhan đề Bài học đường đời đầu tiên hướng người đọc tới chủ đề của
đoạn trích. Đó là bài học mà Dề Mèn đã rút ra sau hành động ngơng cuồng
của mình. Bài học ấy chính là hành trang cho Dế Mèn trên con đ ường chu
du thiên hạ sau này.
- Xét theo tiêu chí đó thì nhan đề đã đặt khá phù h ợp v ới đo ạn trích.
Tuy nhiên, cũng có thể đặt một số các tiêu đề khác : Dế Mèn và Dế
Choắt...
10. Chi tiết miêu tả ngoại hình và hoạt động của Dế Mèn :
Ngoại hình

- Đơi càng mẫm bóng.
- Vuốt cứng3dần và nhọn hoắt.
- Đơi cánh dài, kín tận chấm đi.
-Tồn thân rung rinh một màu nâu
bóng mỡ soi gương được, rất ưa
nhìn.
- Đầu to, nổi từng tảng, rất bướng.
- Hai răng đen nhánh, râu dài, uốn
cong hùng dũng.


Hoạt động
- Đạp phanh phách vào các ngọn cỏ.
- Vũ lên phành phạch giịn giã.
- Nhai ngồm ngoạp như hai lưỡi
liềm
máy làm việc.
- Trịnh trọng, khoản thai đưa hai
chân
lên vuốt râu.
- Đi đứng oai vê.
- Cà khịa với bà con trong xóm.
- - Quát mấy chị cào cào, đá anh
Gọng Vó.


11.Diễn biến tâm lí và thái độ của Dế Mèn :,
a) Khi rủ Dế Mèn trêu chị Cốc : huyênh hoang, khoác lác.
13
b) Khi ch. ị Cốc đánh Dế Choắt : sợ hãi, nằm im thin thít, hèn nhát,
khơng dám thò mặt ra khỏi hang.
c) Truơc cai chêt cua Dê Choăt : ân h ận, tỉnh ngộ, th ấm thìa bài h ọc đ ầu
tiên
12.a) Nội dung :
+ Cay đắng vì lỗi lầm ;
+ Xót thương Dế Choắt ;
+ Ăn năn về hành động tội lỗi ;
+ Lời hứa với người đã khuất : thay đổi cách sống.
(Chú ý khung cảnh xung quanh nấm mồ)
b) Hình thức :
+ Đoạn văn khoảng tám câu.

+ Kê theo ngôi thứ nhất — nhân vật Dế Mèn xưng tôi
Đoạn văn tham khảo 1: Anh Dế Choắt đáng thương ơi! Suốt đời tôi sẽ
không bao giờ dám qn câu chuyện đau lịng này. Chính b ởi cái thói
ngơng cuồng, dại dột của tơi mà anh phải lìa tr ần trong đau đ ớn. Anh
phải chết oan là tại tơi. Tơi biết, nói l ời h ối h ận bây gi ờ đã quá mu ộn
rồi. Nhưng quả thực tơi nào có biết cơ sự lại ra nông nỗi này. Chỉ mong
linh hồn anh được yên nghỉ. Tôi không dám xin sự tha thứ của anh, mà
cho dù anh có tha thứ cho tơi thì tơi cũng khơng bao gi ờ có th ể tha l ỗi
cho mình. Tơi hứa sẽ từ bỏ thói hung hăng, kiêu ngạo, sẽ học hỏi các
đàn anh, bênh vực giúp đỡ kẻ yếu. Chỉ có thế, tơi mới có thể chuộc
được lỗi lầm với anh...
Đoạn văn tham khảo 2: Tôi hối hận và đau xót khơng sao kể xiết. Trị
đùa ngỗ ngược của tôi đã khiến cho anh Choắt phải vạ lây. Tơi nhận ra
sự tai hại ở cái thói huênh hoang, hống hách của mình. Càng nghĩ đ ến
lời anh Choắt, tơi càng thấy thấm thìa hơn. Hơm nay, tơi thốt nạn
nhưng anh Choắt đã phải trả giá bằng mạng sống q giá thay cho tơi.
4
Cịn tơi, nếu khơng cố mà sửa cái thói hung hăng bậy bạ đi thì khéo rồi
tơi cũng sẽ tự rước hoạ vào mình. Sự việc hôm nay quả th ực đã dạy cho
tôi một bài học đường đời quá lớn. Chắc cho đến mãi sau này, tôi cũng
không thể nào quên anh Choắt trong giờ phút hấp h ối và lời trăng tr ối
của anh. Anh Choắt ơi, cho tôi tạ tội với anh. Đứng tr ước m ộ anh, Mèn
tôi xin hứa sẽ trở thành người có ích.
13. a) Ngoại hình :
- Nét đẹp, khoẻ mạnh.


b) Tính cách :
- Nét chưa đẹp : kiêu căng tự phụ.
13

- Nét đẹp .: yêu đời, tự tin, biết ân hận, sám h ối.
(Chú ý sử dụng phó từ trong đoạn văn)
Đoạn văn tham khảo:
Văn bản “Bài học đầu tiên” là một trích đoạn trong t ập truy ện “ D ế Mèn
phiêu lư kí” của nhà văn Tơ Hồi đã nói về cuộc sống của chú dế Mèn sau
khi ra sống tự lập, nhưng vì bản tính ngơng cuồng, huênh hoang, coi tr ời
bằng vung đã mang lại có dế Mèn nhiều bài học đáng nh ớ trong cuộc ph ưu
lưu của mình.Trước hết dế Mèn là một chú dế trưởng khỏe mạnh, cường
tráng “tay chân nở nang, thân hình vạm vỡ, đơi càng m ẫm bóng, đơi cánh
chắc khỏe” và để có được một thân hình và sức kh ỏe nh ư vậy là nh ờ chú
“ăn uống điều độ và luôn luôn cố gắng rèn luy ện thân th ể”. Ở d ế Mèn có
một đức tính đáng được khen ngợi, đó chính là cuộc s ống t ự l ập. Ngay khi
được mẹ cho ra ở riêng thì dế Mèn vốn vẫn rất tự tin vào bản thân mình,
tin rằng mình có thể tự mình sống tốt. Vì sự tự tin thái quá lại huênh hoang
về sức mạnh của bản thân mà dế Mèn đã bắt nạt Dế Choắt và trêu chị Cốc .
Chỉ vì những trị đùa lố lăng và sự vơ trách nhiệm của mình mà dế Choắt đã
phải đánh đổi bằng chính mạng sống của mình . Cái chết của dế Choắt đã
làm cho dế Mèn thức tỉnh, hối hận về những hành động của mình. Như
vậy, văn bản “Đường đời đầu tiên” đã xây dựng m ột cách chân th ực và rõ
nét quá trình trưởng thành của chú dế Mèn, từ một chú d ế ngạo m ạn,
ngông cuồng chuyên gây ra những tai họa cho người khác đã trở thành một
chú dế Mèn trưởng thành khiêm tốn hơn, tiết chế trong hành động h ơn,
đặc biệt là những hành động sau đó của dế Mèn cũng th ật đáng khen ng ợi.
14.- Các phó từ có thể điền là :
+ R ất
+ Vẫn
Đã
5
+ Không
+ Cứ

+ Sẽ
- Mỗi câu với một phó từ mang đến cho câu một ý nghĩạ
riêng. Ví dụ :
+ Rất —» mức độ kiêu căng hống hách rất cao.
+ vẫn—»khơng sửa chữa.
—» Phải dùng từ chính xác, phù hợp với khả năng diễn đạt.


13
.

6


Tuần 19
Bài Tập
13
*Tóm tắt ngắ. n gọn văn bản Sơng nước Cà Mau ?
1. Ai là tác giả của văn bản Sông nước Cà Mau ?
A. Vũ Bằng.
B. Sơn Nam.
C. Đồn Giỏi.
D. Nguyễn Tn.
2. Văn bản Sơng nước Cà Mau Dùng phương thức biểu đạt chính nào ?
A. Miêu tả
B. Tự sự.
C. Nghị luận
D. Biểu cảm
3. Vị trí của người miêu tả trong đoạn trích Sơng nước Cà Mau là ở
đâu ?

A. Từ trên cao nhìn bao qt tồn cảnh.
B. Trên con thuyền xuôi theo các kênh rạch
C. Trên đường bộ bám theo các kênh rạch.
D. Ngồi một nơi mà tưởng tượng ra.
4. Chi tiết nào sau đây không thể hiện sự hùng vĩ của Sông nước Cà
Mau ?
A. Hai bên bờ mọc toàn những cây mái giầm.
B. Rộng hơn ngàn thước
C. Nước ở mầm đổ ra biển ngày đêm như thác.
D. Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
5. Loại cây nào phổ biến và tiêu biểu nhất cho vùng Cà Mau ?
A. Cây tre
B. Cây thốt nốt.
C. Cây Chàm
D. Cây đước
6. Điều gì đã điểm tô cho Năm Căn một màu sắc độc đáo, h ơn tất c ả các
xóm trọ ở vùng rừng Cà Mau ?
A. Những bến vận hà nhộn nhịp, chạy dài theo sơng.
B. Những cư dân đủ giọng nói lứu lơ, đủ kiểu ăn vận sặc sỡ.
C. Những lị than hầm gỗ đước sản xuất than củi nổi tiếng.
D. Những ngôi nhà bè ban đêm sáng ánh đèn măng sơng.
7. Dịng nào sau đây khơng Nêu đủ cấu trúc và đúng trình tự của phép
so sánh ?
A. Sự7vật được so sánh – Phương diện so sánh – Sự vật so sánh
B. Sự vật được so sánh – Từ so sánh – Phương diện so sánh – sự vật
so sánh
C. Từ so sánh – Sự vật so sánh – Phương diện so sánh.
D. Sự vật được so sánh – Phương diện so sánh – Từ so sánh – sự vật
so sánh
8. Trong câu văn sau có bao nhiêu lần dung phép so sánh?

“Dịng song Năm Căn mênh mơng, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm
như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như
người bơi ếch”


A. Một lần
B. Hai lần.
C. Ba lần
D. Bốn lần
9. Kỹ năng nào sau đây không cần thiết trong khi làm bài văn miêu t ả?
13
A. Nh
B. Quan sát, nhìn nhận.
. ớ cốt truyện
C. Liên tưởng, tưởng tưởng.
D. Nhận xét, đánh giá
10.So sánh, liên tưởng nào sau đây không phù hợp để tả mặt trăng đêm
rằm ?
A. Vầng trăng tròn như quả bóng ai để quên giữa trời.
B. Mặt trăng như chiếc đĩa bạc sáng lung linh.
C. Trăng to như múi bưởi và sáng như ngọn đèn dầu
D. Mặt trăng to, tròn như chiếc mâm con.
11.Viết đoạn văn khoảng 8 câu nêu cảm nhận của em về bức tranh
thiên nhiên vùng Cà Mau.
12.Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về cuộc sống con người vùng
Cà Mau.
13.Hãy điền các tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh trong các câu sau vào
mơ hình so sánh:
a. “cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu nh ư một gã
nghiện thuốc phiện” (Tơ Hồi).

b. “càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sơng ngịi, kênh gạch
càng bỏ rang chip như mạng nhện” (Đồn Giỏi).
c. Trăng trịn như cái đĩa.
d. “Trường Sơn: chí lớn ơng cha
Cửu Long: lịng mẹ bao la sóng trào".
(Lê Anh Xuân)
e. “Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất” (Thép M ới)
Phần
Vế A (sự vật
Phương diện Từ so sánh
Vế B (sự vật
trích
được so sánh) so sánh
dùng để so
sánh)
a
b
c
d
e
8
14. Hãy nối cột A với cột B để hồn chỉnh những câu văn có sử dụng
phép so sánh
a. Hai chiếc rang đen nhánh lúc nào cũng
(1) Như thác
nhai ngồm ngoạp
b. Gọi là kênh bọ mắt vì ở đó tụ tập
(2) Như hai lưỡi liềm
không biết cơ man nào bọ mắt, đen
máy.

như hạt vừng, chúng cứ bay theo
thuyền từng bầy
c. Dịng sơng Năm Căn mênh mơng, nước
(3) Như hai dãy trường


ầm ầm đổ ra biển ngày đêm.
thành vô tận
d. Thuyền xi giữa hai dịng con song
(4) Như những đám mây
13
rộng hơn ngàn
thước
.
15.Viết tiếp các câu sau để tạo thành câu có sử dụng hình ảnh so sánh.
a. Mặt trời………………………………………………………………….
b. Mặt Trăng……………………………………………………………….
c. Con thuyền……………………………………………………………...
d. Sóng biển …………………………………………………………….....
16.Nếu miêu tả cảnh bình minh, em sẽ lựa chọn những chi tiết nào sau
đây?
a. Giọt nắng ban mai dịu nhẹ.
b. Khơng khí trong lành và trong gió thoang thoảng mùi h ương.
c. Làng mạc xa xa chìm dần trong bóng tối.
d. Vì giọt sương còn đọng lại trên lá.
e. Văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngồi đồng.
f. Trời nắng chói chang.
g. Khói bếp ban mai làm ấm cả lòng người.
17.Viết đoạn văn ngắn khoảng 10 câu miêu tả quang cảnh làng quê sau
cơn mưa.

GỢI Ý - ĐÁP ÁN
TUẦN 19
* Tóm tắt văn bản :
Bài văn miêu tả con thuyền đang xuôi về đất Cà Mau, khung cảnh thiên
nhiên hùng vĩ và rộng lớn có nét giản dị và hoang dã v ới màu xanh c ủa núi
rừng, tiếng sóng rì rào của ngày đêm. Con thuy ền đi qua các đ ịa danh khác
nhau Chà Là, Cái Keo những tên gọi dân dã, gần gũi đổ ra kênh Bọ M ắt, đ ổ
ra sơng cửa lớn rồi xi về Năm Căn dịng sơng lớn mênh mông, xung
quanh là rừng đước dựng lên như hai dãy trường thành và ẩn hiện trong
nắng sớm mai, rừng đước có nhiều màu sắc khác nhau rất đẹp. Trên sơng
Năm Căn có chợ Năm Căn đơng vui, tấp nập thuyền bè mua bán, trao đ ổi, có
những ngơi nhà văn minh hai tầng lại có những túp lều. Ẩm thực phong phú
9
với các món ăn Trung quốc, khung cảnh nhộn nhịp với cô gái Hoa Kiều bán
hàng vui vẻ, người Chà Châu, người Châu Giamg bán vải, ng ười Miên bán
rượu.
1
c

2
A

3
B

4
A

5
D


6

7

8

B

D

B

9
A

10
C

11. Đoạn văn cần đảm bảo các ý chính sau :
- Thiên nhiên Cà Mau mang vẻ đẹp hùng vĩ, hoang s ơ đầy s ức s ống :


+ Khơng gian mênh mơng, trời nước cây lá tồn màu xanh th ơ m ộng.
+ Âm thanh
rì rào bất tận của tiếng sóng, gió, rừng cây.
13
+ Sơng ngịi
kênh rạch chi chít: rạch Mái Giầm, kênh Ba Khía, kênh B ọ
.

Măt,...
+ Dịng sơng Năm Căn ; rộng hơn ngàn thước, n ước đổ ầm ầm ngày
đêm, cá bơi hàng đàn đen trũi.
+ Rừng đước cao ngất như bức trường thành vô tận.
- Tác giả đã cảm nhận tinh tế bằng cả thị giác, thính giác, th ể hiện
tình u
thiên nhiên, đất nước của mình.
Đoạn văn tham khảo:
Trong văn bản Sơng nước Cà Mau, dưới ngịi bút tài tình của nhà văn
Đồn Giỏi, cả vùng sơng nước Cà Mau hiện lên thật sinh động. Cảnh
vật biến hoá, màu sắc biến hoá: màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu
xanh chai lọ,... Những dịng sơng, kênh, rạch, rừng đước và cả khu
chợ Năm Căn nữa hiện lên vừa hùng vĩ, hoang sơ, vừa dạt dào s ức
sống, cảnh xa lạ mà vẫn gợi bao yêu mến, nhớ thương. Thiên nhiên
Cà Mau bao la, hào phóng; con người Cà Mau mộc mạc, h ồn h ậu, dễ
thương. Đọc những trang văn của Đoàn Giỏi, ta có cảm giác nh ư
đang đi giữa sơng nước Cà Mau, tận hưởng hương rừng Cà Mau, đ ến
chơi chợ Năm Căn, dừng lại, bước lên những ngôi nhà bè và mua m ột
vài món quà lưu niệm. Cảm giác được chu du gi ữa cả một miền sông
nước như thế mới thú vị biết bao!

-

-

12. Đoạn văn cần đảm bảo các ý chính sau :
- Cuộc sống của con người ở nơi đây rất tấp n ập, sầm uất và đơng
vui, được tái hiện qua hình ảnh chợ Năm Căn :
+ Độc đáo : chợ họp trên sông như khu phố nổi (thuy ền bè san sát,
những đống gỗ cao như núi, bến vận hà nhộn nhịp, những ngôi nhà

bè ánh đèn măng sông sáng rực).
1 bán đủ mọi loại mặt hàng.
+ Chợ bày
0
+ Người mua kẻ bán thuộc nhiều dân tộc ; tiếng nói, màu sắc quần áo
người bán hàng,...
Nhận xét: Đây là một sinh hoạt độc đáo, mang bản sắc riêng c ủa mảnh
đất này. Qua đó ta thấy được tình u, sự am hiểu và gắn bó c ủa tác gi ả
với miền đất Cà Mau.
Đoạn văn tham khảo: Văn bản “ Sông nước Cà Mau” của tác giả Đồn
Giỏi đã rất thành cơng khi miêu tả cuộc sống con người n ơi đây. Cuộc
sống của con người ở nơi đây rất tấp nập, sầm uất và đông vui, đ ược


tái hiện qua hình ảnh chợ Năm Căn . Chợ Năm Căn hiện ra thật độc đáo.
Chợ họp13
trên sông như khu phố nổi (thuyền bè san sát, những đống gỗ
cao như .núi, bến vận hà nhộn nhịp, những ngôi nhà bè ánh đèn măng
sông sáng rực). Chợ bày bán đủ mọi loại mặt hàng. Người mua kẻ bán
thuộc nhiều dân tộc ; tiếng nói, màu sắc quần áo người bán hàng,...Đây
là một sinh hoạt độc đáo, mang bản sắc riêng của mảnh đất này. Qua
đó ta thấy được tình u, sự am hiểu và gắn bó của tác gi ả v ới mi ền đ ất
Cà Mau.

13.
Vế A
Phần
Phương diện
Từ
(Sự vật được so

trích
so sánh
so sánh
sánh)
gầy gị và dài
a Người
như
lêu nghêu
Sơng ngịi, kếnh càng bủa giăng
b
như
rạch
chi chít
c
d

VếB (Sự vật
dùng đê so sánh)
một gã nghiện thuốc
phiện
mạng nhện

Trăng

tròn

như

cái đĩa


Trường Son

(bị khuyết)

(bị khuyết)

Cửu Long

(bị khuyết)

(bị khuyết)

chí lớn ơng cha
lịng mẹ bao la sóng
trào

khơng chịu
e Con người
như
tre mọc thẳng
khuất
............
14.a - 2 ; b - 4 ; c - l ; d - 3
15. Tham khảo các ví dụ sau :
a) Mặt trời như quả cầu lửa khổng lồ.
b) Mặt trăng như chiếc mâm bạc sáng lung linh giữa trời.
c) Con thuyên như chiếc lá nhỏ lững lờ trơi giữa dịng sơng mênh mang
1
d) Sóng biển như những lọn tóc xoăn bồng bềnh của người thiếu n ữ
1

nối nhau xô bờ.
16. Chọn các câu a, b, d, g.
Các chi tiết trong các câu cịn lại khơng phù h ọp v ới vi ệc miêu t ả quang
cảnh lúc bình minh


17. Có thể dựa vào các ý sau :
- Khung cảnh bầu trời: trong trẻo, sáng hẳn lên, tr ời bắt đầu h ửng n ắng.
- Cây lá : được rửa sạch bụi bặm, ngời lên sức sống.
- Con đường : được tắm mát sau những ngày oi bức.
- Không khí: trong lành, mát mẻ dễ chịu.
- Cầu vồng lung linh ở phía chân trời.
- Chim chóc hót líu lo trên cành.
Đoạn văn tham khảo: Cơn mưa kéo dài nửa tiếng mới ngớt dần rồi dừng
hẳn, trả lại cho bầu trời màu áo xanh. Mặt trời sau áng mây trắng x ốp
bồng bềnh, mềm mại nhảy ra, nhẹ nhàng chiếu xuống không gian tia n ắng
vàng rực rỡ. Cơn mưa tới dường như đã xua đi cái ngột ngạt, oi bức, làm
nhạt đi ánh nắng chói chang. Chị gió nhè nhẹ vẫn còn lưu luy ến làng quê
mà chưa rời đi, vui vẻ đùa nghịch cùng những tán lá xanh rờn. Cơn mưa đi
qua, để lại cho làng quê một bộ áo mới. Con đường làng quen thuộc đ ược
gột rửa kĩ lưỡng, cuốn đi những lớp bụi bẩn sau bao ngày n ắng nóng. Trên
đường, mọi người lại tiếp tục một cuộc sống thường nhật nh ưng dường
như nét mặt ai cũng dịu đi những mệt mỏi, vất vả. Bên đường, hàng cây
xanh như được uống no nước, xanh mát, tràn trề sức sống. Trên cành, một
chú chim nhỏ đang giũ đôi cánh ướt nhẹp trong n ắng vàng, có lẽ v ữa nãy
chưa kịp trú mưa trơng đến tội nghiệp. Những chú chim s ơn ca từ n ơi trú
ẩn bay ra, nhảy nhót chuyền cành, hót líu lo, như gửi lời cảm ơn tới c ơn
mưa đã đem đến những điều tuyệt vời cho muôn vật.



4.

5.

7.

Tuần 20
Bài Tập
* Tóm tắt văn bản « Bức tranh của em gái tôi » ?
1. Phương thức biểu đạt chính trong truyện Bức tranh của em gái tơi là
gì ?
A. Miêu tả.
B.Tự sự.
C Biểu cảm
D. Kết hợp miêu tả và biểu cảm.
2. Truyện Bức tranh của em gái tồi được kể theo ngôi thứ mấy và qua
lời của nhân vật nào ?
A. Ngôi thứ nhất, lời của Kiều Phương.
B. Ngôi thứ ba, lời chú Tiến Lê.
c. Ngôi thứ nhất, lời người anh trai.
D. Ngôi thứ ba, lời của những bức tranh.
3. Dòng nào sau đây miêu tả đúng nhất tâm trạng của người anh trai khi
biết em gái có tài năng hội hoạ ?
A. Vui và gắn bó với em.
B. Tức và giận em. c.
Hãnh diện về em.
D. Buồn và đố kị với em.
Bức tranh đoạt giải nhất của Kiều Plíương vẽ về đối tượng nào ?
A. Mèo con.
B. Bạn gái.

C. Anh trai.
D. Gia đình.
Vì sao Kiều Phương lại chọn vẽ anh trai trong bức tranh d ự thi ?
A. Vì Kiều Phương tức giận với anh trai, cố tình vẽ để trêu anh.
B. Vì anh trai đẹp và có nhiều đường nét dễ vẽ.
C. Vì muốn làm anh thay đổi cách nghĩ về mình.
D. Vì yêu quý anh và coi anh là người thân thiết nhất với mình.
6. Tâm trạng của người anh như thế nào khi đứng tr ước b ức tranh đạt
giải của Kiều Phương tại phòng triển lãm ?
A. Sung sướng, hạnh phúc, tự hào.
B. Bất ngờ, ngạc nhiên, sửng
sốt. C. Xấu hổ, buồn bã, bực
tức.
D. Ngạc nhiên, hãnh diện, xấu hổ.
.
Những phẩm chất nào nổi bật ở nhân vật Kiều Phương ?
A. Tài năng, nghịch ngợm, láu lỉnh.
B. Trong sáng, vui vẻ, láu lỉnh.
C. Trong sáng, hồn nhiên, tài năng và nhân hậu.
D. Hồn nhiên, hiếu động, vui vẻ.


Nhận xét nào sau đây không đúng về bài h ọc của câu chuy ện ?
A. Biết xấu hổ khi mình thua kém người khác.
B. Cần vượt qua lịng tự ti trước tài năng của người khác.
c. Nhân hậu và độ lượng sẽ giúp mình tự vượt qua những hạn chế cá
nhân.
D. Biết trân trọng và vui mừng trước thành công của người khác.
9. So sánh, liên tưởng nào không phù hợp để tả đêm trăng sáng ?
A. Vầng trăng như một cái đĩa vàng ai ném lên tr ời.

B. Ánh trăng bập bùng như ánh lửa.
c. Dưới ánh trăng, những chiếc lá sáng bóng như vừa được gội r ửa.
D. Vầng trăng như một con thuyền bồng bềnh trôi gi ữa nền tr ời
xanh.
10. Chi tiết nào sau đây không thể dùng để tả cảnh mặt tr ời m ọc ?
A. Phía đơng, chân trời đã ửng hồng.
B. Mặt trời tròn hồng như lòng đỏ quả trứng gà.
c. Bầu trời thoáng đãng, loáng thoáng vài gợn mây phớt hồng.
D. Ánh nắng chói chang.
Người anh đã có thái độ gì khi tài năng hội hoạ của em được khẳng đ ịnh ?
Hãy tìm những chi tiết nghệ thuật để làm sáng tỏ điều đó ?
Phân tích và lí giải diễn biến tâm trạng của người anh trai khi đ ứng tr ước
bức tranh đoạt giải nhất của em gái tại phòng triển lãm.
13. Theo em tài năng hay tấm lòng của Kiều Ph ương đã "c ảm hoá” đ ược
người anh trai ?
,
Từ câu chuyện Bức tranh của em gái tôi, em hãy tưởng tượng và miêu tả lại
chân dung hai anh em Kiều Phương.
15.
8.

11.
12.

14.

Viết đoạn ngắn kể lại những suy nghĩ của người anh trong truyện Bức
tranh của em gái tôi ( Tạ Duy Anh) từ khi đứng trước b ức tranh đ ược
giải nhất của em gái



GỢI Ý - ĐÁP ÁN
* Tóm tắt: Câu chuyện kể về người anh và cơ em gái có tài hội họa tên là
Kiều Phương- thường gọi là Mèo. Khi tài năng hội họa của em gái được
phát hiện, người anh thấy buồn, thất vọng vì mình khơng có tài năng và
cảm thấy mình bị cả nhà lãng qn. Từ đó cậu nảy sinh thái độ khó ch ịu,
hay gắt gỏng với em gái và không thể thân với em như tr ước. Đ ứng tr ước
bức tranh đạt giải nhất của em gái, cậu bất ngờ vì hình ảnh mình qua cái
nhìn của em. Người anh nhận ra những yếu kém của mình và hiểu được
tâm hồn và tấm lịng nhân hậu của cô em gái.
1

2

3

4

5

6

7

8

9

10


B

C

D

C

D

D

C

A

B

D

11. Thái độ của người anh :

Khi tài năng hội hoạ của em được khẳng định, người anh mặc c ảm, t ự
ti vì thấy mình khơng có tài như em, cảm th ấy mình không đ ược quan
tâm, san soc, không thân thiện với em như trước, hay gắt gỏng v ới em,
cảm thấy như bị em chọc tức. Tuy nhiên, người anh vẫn quan tâm t ới
tranh của em (lén xem trộm).
- Liệt kê các chi tiết nghệ thuật từ trong SGK để làm sáng t ỏ đi ều đó.
12. Diễn biến tâm lí của người anh trai khi đứng tr ước b ức tranh đo ạt gi ải
của cô em gái trong tác phẩm Bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh) :

- Ngạc nhiên, bất ngờ (Vì khơng ngờ mình đối x ử v ới em nh ư v ậy mà em
vẫn coi mình là người thân nhất, mình lại trở thành đề tài trong b ức
tranh đoạt giải của em, ngỡ ngàng vì tài năng hội hoạ của em).
- Hãnh diện, tự hào (Vì mình chính là nhân vật trong b ức tranh đoạt gi ải
nhất, hơn thê trong tranh mình cịn rất đẹp ; hãnh diện vì mình là anh
trai của người đoạt giải nhất).
- Xấu hổ, ân hận (Vì thấy mình khơng xứng đáng v ới b ức tranh đ ẹp đẽ,
với tình yêu thương trong sáng và lòng nhân hậu của Kiều Ph ương ; An
hận vì những hành động, việc làm chưa tốt với em trước đây).
-» Người anh đã nhận ra được hạn chế của chính mình nh ờ b ức tranh
và tấm lịng nhân hậu của cô em gái.
13. - Tài năng đã giúp Kiều Phương vẽ được bức banh Anh trai tôi đẹp đến
lạ lùng.
- Tấm lòng của người em gái giúp cho bức tranh ấy có h ồn h ơn. H ơn th ế
-


nữa, chính tấm lịng độ lượng ấy đã giúp cho người anh nh ận ra đ ược
sự ích kỉ, nhỏ nhen của mình.
—» Cả hai yếu tố đó đã cảm hố được người anh trai, nh ưng trong đó
tấm lịng nhân hậu, trong sáng của Kiều Phương là quan trọng nhất.
14. Dàn ý :
a) Mở bài : Giới thiệu hai anh em Kiều Phương trong truyện Bức tranh
của em gái tôi. Nêu cảm nghĩ khái quát.
b) Thân bài :
* Nhân vật Kiều Phương
- Ngoại hình :
+ Là cơ bé khoảng 10 tuổi.
+ Vóc người nhỏ nhắn, gầy, thanh mảnh, cân đối.
+ Khn mặt bầu bĩnh, mái tóc dài, thắt hai bím, đơi mắt trịn to, sáng,

mặt lọ lem, miệng rộng, răng khểnh ; quần áo luôn lấm lem.
- Cử chỉ và hành động : hiếu động, tự chế màu vẽ, ham h ọc vẽ.
- Tính cách : hoạt bát, vui vẻ, chăm chỉ vófi cơng việc sáng tác ; h ồn nhiên,
trong sáng, tài năng, độ lượng và nhân hậu.
* Nhân vật người anh
- Ngoại hình :
+ Khoảng 15 tuổi.
+ Hình dáng : khơng tỏ rõ nhưng có thể suy ra từ cô em gái (chẳng h ạn :
cũng gầy, cao, đẹp trai, gương mặt toả sáng thể hiện sự thơng
minh,...).
- Cử chỉ, hành động : tị mị xem người em chế màu vẽ, xem lén tranh c ủa
em, buồn cảm thấy mình bất tài ; hay gắt gỏng với em ; khi đi xem
tranh của em vẽ thì ngạc nhiên, hãnh diện, xấu h ổ.
- Tính cách : ghen tị, nhỏ nhen, mặc cảm, nh ưng cũng r ất trung th ực, biết
ăn năn, hối lỗi.
—>• Hình ảnh người anh thực và người anh trong bức tranh xem kĩ thì
khơng khác nhau. Hình ảnh người anh trong bức tranh do ng ười em gái
vẽ thể hiện bản chất tính cách người anh qua cái nhìn trong sáng, nhân
hậu của cô em gái.
c) Kết bài : Nhận xét, cảm nghĩ về hai anh em Kiều Ph ương.
15.
Bài văn tham khảo:

Người anh trai dù không muốn, nh ưng trước s ự kh ẩn kho ản cùa em gái,
đã cùng gia đình đi nhận giải thưởng với em.


Câu ta đứng xem bức tranh của cô em gái với một tâm trạng đầy biến động.
Thoạt đầu, cậu vô cùng ngạc nhiên và xúc động vì chẳng bao giờ nghĩ
người trong bức tranh kia chính là cậu ta. T ừ ngạc nhiên, người anh cảm

thấy ngỡ ngàng vì người trong tranh kì diệu quá, đẹp h ơn cả s ức t ưởng
tượng của mình. Nhìn bức tranh, người anh hãnh diện vì mình có đ ược m ột
cơ em gái vừa tài năng lại vừa có tâm hồn nhân hậu bao la. Nh ưng cũng
chính vào lúc ấy, góc khuất trong tâm hồn khiến người anh cũng vô cùng
xấu hổ. Cậu đã có những lúc cư xử khơng đúng với cơ em gái nh ỏ. Cậu l ại
giận mình vì chẳng có một chút năng khiếu gì. Bao nhiêu nh ững c ảm giác
xáo trộn trong lòng khiến người anh vừa ngất ngây lại vừa choáng váng.
Đứng trước bức tranh của cô em gái, đứng trước phần tốt đẹp c ủa mình,
cái chưa tồn vẹn trong tâm hồn của người anh như bị thôi miên, thẫn th ờ
và im lặng. Đến cuối truyện, người anh muốn khóc và khơng th ể thốt ra
những suy nghĩ trong đầu: "Không phải con đâu. Đấy là tâm h ồn và lòng
nhân hậu của em con đấy". Người anh đã nhận ra những điều khơng phải
của mình. Anh thừa nhận anh chưa được đẹp như người ờ trong tranh. Và
điều quan trọng hơn, anh đã nhận ra tâm hồn và lòng nhân h ậu c ủa em gái.
Trước đó chỉ là sự ghen tị, xa lánh, thì giờ đây, anh đã nh ận ra đ ược v ẻ đ ẹp
tâm hồn và sự nhân hậu của cô em. Nhân vật người anh đã vượt lên chính
mình, thấy sự kém cỏi trong nhân cách của mình và th ừa nh ận s ự nhân
hậu, tốt đẹp của người khác. Đó là một điều thật giản dị mà cao th ượng.

Nhân vật người anh đã vượt lên chính mình, thấy sự kém c ỏi trong nhân
cách của mình và thừa nhận sự nhân hậu, tốt đẹp của người khác. Đó là
một điều thật giản dị mà cao thượng.
Tuần 21
Bài Tập
* Tóm tắt đoạn trích Vượt thác ?
1. Đoạn trích Vượt thác được rút ra từ tác phẩm nào ?
A. Quê nội.
B. Tảng sáng.
C.
Tuyển tập võ Quảng

D. Dượng Hương Thư.
2. Trong đoạn trích Vượt thác, nhân vật dượng Hương Thư không được
miêu tả ở đặc điểm nào sau đây ?
A. Ngoại hình.
B. Diễn biến tâm lý.
C. Hoạt động
D. Tư thế.


3. Điểm giống nhau giữa hai đoạn trích Vượt thác và Sơng nước Cà Mau là
gì ?
A.
Tả cảnh sơng nước.
B. Tả cảnh quan vùng cực nam Tổ quốc,
C. Tả cảnh sông nước miền Trung.
D. Tả sự oai phong, mạnh mẽ của con người.
4. Cảnh vật thiên nhiên trong văn bản Vượt thác đã được miêu tả theo
trình tự nào ?
A.
Trình tự thời gian.
B.
Từ trên bờ xuống dưới sơng.
c. Hành trình con thuyền xi dịng sơng.
D. Hành trình con thuyền ngược dịng sơng.
5. Nhận xét nào khơng chính các về đặc sắc nghệ thuật của văn bản Vư0
thác ?
A.
Ngôn ngữ sinh động, giàu chất gợi hình.
B.
Nhiều chi tiết li kì hấp dẫn.

C. Năng lực quan sát tinh tế, liên tường, so sánh m ới lạ.
D. Phối họp tả cảnh thiên nhiên với tả hoạt động của con người.
6. Yếu tố nào sau đây không cần thiết trong khi làm một bài văn miêu t ả ?
A.
Xác định đối tượng miêu tả.
B.
Quan sát, lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu.
C. Sắp xếp những điều quan sát được theo một trình tự nhất định.
D. Ghi lại diễn biến chính của sự việc.
7. Câu nào sau đây không dùng phép so sánh ?
A.
Cô giáo như mẹ hiền.
B. Cây bút là người bạn thân thiết của học sinh chúng
em.
C. Mùa xuân là mùa đầu tiên của năm.
D. Ngôi nhà như trẻ nhỏ.
8. Câu thơ sau sử dụng kiểu so sánh nào ?
Qué hương là chùm khế ngọt Cho con trèo hái
mỗi ngày.
A.
So sánh ngang bằng.
B.
So sánh không ngang bằng.
C. So sánh đối lập.
D. So sánh trừu tượng.
9.
Qua văn bản Vượt thác hãy chứng minh thiên nhiên miền Trung
Trung Bộ thật đa dạng.



10. Hãy tìm các hình ảnh so sánh đặc sắc trong văn bản miêu tả hình ảnh
dượng Hương Thư lúc vượt thác. Từ đó, hãy viết một đoạn văn ng ắn nêu
cảm nhận của em về vẻ đẹp của dượng Hương Th ư.
11. Qua hai văn bản Sông nước Cà Mau và Vượt thác, em có cảm nhận gì về
vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước Việt Nam ?
12. Tìm phép so sánh trong các phần trích và hồn thành bảng sau :
a) Những ngơi sao thức ngồi kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
Đêm nay con ngủ giấc trịn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
(Trần Quốc Minh)
b)
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
(Tế Hanh)
c)
Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng mn nỗi tái tê lịng bầm.
(Tố Hữu)
d)
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng.
(Minh Huệ)
Vế A
Phương
Vế B
Phần
Từ
Kiểu so
(Sự vật
diện so

(Sự vật dùng
trích
so sánh
sánh
được so
sánh
để so sánh)
sánh) V
a
b
c
d
GỢI Ý - ĐÁP ÁN
* Tóm tắt: Bài văn miêu tả dịng sơng Thu Bồn và cảnh quan hai bên bờ
sơng theo hành trình của con thuyền qua những vùng địa hình khác nhau:
đoạn sơng phẳng lặng trước khi đến chân thác, đoạn sơng có nhiều thác
dữ và đoạn sông qua thác dữ. Bằng việc tập trung vào cảnh v ượt thác, tác
giả làm nổi bật vẻ hùng dũng và sức mạnh của nhân vật Dượng H ương
Thư trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ.
1

2

3

A

c

A


47
.D

5

6

7

8

B

D

c

A


1. Thiên nhiên mền Trung Trung Bộ thật đa dạng :
- Cảnh thiên nhiên êm đềm thơ mộng, hiền hoà ở khúc sơng phía h ạ
lưu : hai bên bờ là những bãi dâu bạt ngàn đến tận nh ững làng xa tít;
trên sơng, những con thuyền chở đầy cau tươi, mít, quế,... xi ch ầm
chậm, bình n.
- Cũng có những cảnh dữ dội, mạnh mẽ khi ngược d ần về th ượng ngu ồn
: Nước từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi
rắn. Nước văng bọt tứ tung.
- Cảnh thiên nhiên vừa hiền hoà, vừa hiểm tr ở : dịng sơng ch ảy quanh

co dọc những núi cao sừng sững. Những cây to giữa nh ững bụi lúp xúp.
Qua nhiều lớp núi đồng ruộng lại mở ra như đón chào những người
con chiến thắng trở về.
Thiên nhiên đa dạng : vừa dữ dội, hùng vĩ vừa hiền hoà, th ơ mộng, êm
đềm.
2. Gợi ý :
,
- Trong văn bản, tác giả sử dụng rất nhiều hình ảnh so sánh khiên cho
canh vât và con người hiên lên thât cụ thể và sinh động, trong đó có hai
hình anh so sánh miêu tả dượng Hương Thư độc đáo là : "Dượng
Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai
hàm răng cắn chặt, quai hàm banh ra, cặp mắt nảy l ửa ghì trên ng ọn
sào giống như một hiệp sĩ cua Tì ương Sơn oai linh hùng vĩ".
Viết đoạn văn cảm thụ hình ảnh dượng Hương Thư :
+ Ngoại hình : gân guốc, vạm vỡ, khoẻ mạnh, cường tráng của m ột con
người lao động được tôi luyện qua bao nắng gió, gian nan.
+ Hành động, cử chỉ: nhanh nhẹn, khéo léo (thể hiện qua các đ ộng tác
tả sao rút sào,... mạnh mẽ, dứt khoát, nh ịp nhàng).
-> Dượng Hương Thư là một người lao động khoẻ m ạnh, quả cảm,
dạn dày kinh nghiệm. Ong đã nhiều lần đối diện với th ử thách của
thiên nhiên và đã nhiều lần chiến thắng. Vì vậy, tác giả đã so sánh
dượng Hương Thư với một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh, hùng vĩ
mang vẻ đẹp hào hùng, mạnh mẽ. Hình ảnh ấy khiến ta liên tưởng
đến những người anh hùng trong huyền thoại xưa. Đó chính là m ột
người lýio động dũng mãnh, đã chinh phục và làm chủ thiên nhiên.
11. Gợi ý :
Thiên nhiên, đất nước Việt Nam thât tươi đep và đa dạng, mỗi vùng
mang một net đặc trưng, một nét độc đáo riêng. Tất cả tạo nên vẻ đ ẹp
phong phú : vừa hiểm trở, dữ dội, hùng vĩ, vừa trù phú, nên th ơ.



12.
Vê A
Phần
Phương
(Sự vật được
trích
diện so sánh
so sánh)
Ngơi sao

thức

chẳng
bằng

Mẹ

(khuyết)



Tâm hồn tơi

(khuyết)



Trăm núi
ngàn khe


(khuyết)

chưa bằng

Bóng Bác

ấm

hơn

a

b
c
d
_

Từ
so sánh

Vê B
(Sự vật dùng Kiểu so sánh
để so sánh)
mẹ thức

So sánh khơng
ngang bằng

ngọn gió của So sánh ngang

con
bằng
một buổi trưa So sánh ngang

bằng
muôn nỗi tái So sánh không

ngang bằng
ngọn lửa hồng

So sánh không
ngang bằng

Tuần 22
Bài Tập
* Tóm tắt Câu chuyện Buổi học cuối cùng ?
1. Câu chuyện Buổi học cuối cùng được kể bằng lời kể của nhân vật nào?
A. Thầy Ha-men.
B. Chú bé Phrăng.
c. Bác phó rèn t-stơ.
D. Cụ Hơ-de.
2. Khi chú bé Phrăng đi học muộn, thầy Ha-men đã có thái đ ộ nh ư th ế
nào ?
A. Giận dữ.
B. Dịu dàng.
C. Mắng mỏ.
D. Im lặng.
3. Những chi tiết nào chứng tỏ rằng đây là một buổi học đặc biệt, khác
với những buổi học khác ?
A. Tất cả yên lặng như một buổi sáng chủ nhật.

B. Dân làng ngồi lặng lẽ cuối lớp, trên cả những hàng gh ế th ường ngày
bỏ trống,
C. Thầy Ha-men mặc lễ phục và rất dịu dàng với những học sinh đến
muộn.
D. Cả ba phương án trên.
4. Tâm trạng của chú bé Phrăng trong buổi học cuối cùng ?


Chán nản, ngồi suy nghĩ vẩn vơ.
B. Khó khăn lắm mới ghi được những lời thầy giảng,
C. Chăm chú và hiểu bài sâu sắc.
D. Mong cho chóng kết thúc giờ học.
5. Tâm trạng của thầy Ha-men trong buổi học cuối cùng là gì ?
A. Đau đớn và rất xúc động.
B. Bình tĩnh, hơi buồn,
C. Tự tin.
D. Bình thường như những buổi học khác.
A.

6. Tình yêu nước của thầy Ha-men được tập trung thể hiện ở thái độ, tình
cảm nào sau đây ?
A. Tự hào về quê hương.
B. Kêu gọi mọi người kiên quyết đau tranh chống quân
thù.
C. c. Căm thù qn xâm lược.
D. Tình u thiết tha tiếng nói dân tộc.
7. Giá trị nội dung sâu sắc nhất của tác phẩm Buổi học cuối cùng là gì ?
A. Đề cao tình thầy trị và sự gắn bó với mái trường thân yêu.
B. Thể hiện tinh thần chống chiến tranh xâm lược.
C. Thể hiện lòng yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là yêu tiếng nói

dân tộc.
D. Lên án tội ác của quân xâm lược.
8. Hình ảnh nào sau đây khơng phải là hình ảnh nhân hố ?
A. Câu tre trung hiếu.
B. Cây dừa sải tay bơi.
c. Ngọn mùng tơi nhảy múa.
D. Bố em đi cày về.
9. Câu nào sau đây có sử dụng phép nhân hố ?
A. Q hương tơi có con sơng xanh biếc.
B. Tâm hồn tơi là một buổi trưa hè. c.
Tôi giơ tay ôm nước vào lịng.
D. Sơng mở nước ơm tơi vào dạ.
10. Trong phần thân bài của bài văn tả người, người viết cần phải làm gì ?
A. Giới thiệu lai lịch của người cần tả.
B. Nêu những đánh giá của mình về người cần tả.
c. Miêu tả chi tiết ngoại hình, cử chỉ, hành động, tính cách của người c ần
tả.


D. Tái hiện một nét tính cách của người cần tả.
11. Truyện Buổi học cuối cùng có hai nhân vật chính và tác giả để cho
Phrăng vào vai người kể chuyện. Việc Phrăng vào vai ng ười k ể chuy ện
đã đem lại những hiệu quả nghệ thuật nào ?
12. Phân tích những thấy đổi về tâm trạng và nhận th ức của cậu bé Phrăng
trong buổi học cuối cùng ?
13. Viết đoạn văn khoảng tám câu nêu cảm nhận của em về nhân vật th ầy
Ha-men trong tác phẩm Buổi học cuối cùng.
14. Hãy chỉ ra phép nhân hoá trong bài Mưa của Trần Đăng Khoa (SGK Ngữ
văn 6, tập hai, tr. 78). Nêu tác dụng của những phép nhân hố đó.
GỢI Ý - ĐÁP ÁN

* Tóm tắt : Câu chuyện kể về một buổi sáng- như thường lệ, cậu bé
Phrang đến lớp. Dọc đường cậu thấy có những điều khác hẳn mọi hôm.
Phrang vào lớp học càng thấy ngạc nhiên hơn. Thầy Ha-men ăn m ặc chỉnh
tề như trong ngày lễ. Thầy khơng quở mắng mà cịn nói với Phrang bằng
giọng dịu dàng. Khơng khí trong lớp trang trọng. Cuối lớp có cụ già Hơ-de,
bác phát thư và nhiều người khác. Hóa ra đó là buổi học tiếng Pháp cuối
cùng. Phrang ân hận vì mình đã khơng thuộc bài- nhất là khi th ầy Ha-men
giảng bài học cuối cùng thật xúc động. Kết thúc buổi học thầy Ha-men viết
lên bảng dòng chữ thể hiện lòng yêu nước của mọi người: “ Nước Pháp
muôn năm”
1

2

3

4

5

6

7

8

9

10


B

B

D

c

A

D

c

D

D

c

11. Qua lời kể của câu bé, truyện sẽ đảm bảo tính hơn nhiên, chân th ực
(Phrang kể lại chuyện mình trốn học, định trà trộn vào lớp nh ư thê
nào,...).
_ Nếu để thầy Ha-men kể, có thể sẽ biến truyện thành bài học khơ
khan về lịng u nước. Để Phrăng kể, hình ảnh người thầy tr ở nên
đẹp đẽ hơn và lòng yêu nước cũng được bộc lộ sâu sắc h ơn.
12 ,
- Ngạc nhiên : Buổi học hôm nay khác th ường và trang tr ọng (Vì yên
tĩnh như một ngày chủ nhật, trang nghiêm, nhiều người đ ến d ự, th ầy
Ha-men mặc trang phục khác với mọi hôm, lời lể với học sinh cũng

khác).


Chống váng : Thầy Ha-men thơng báo đây là buồi học C1 cung.
- Tiếc nuối, ân hận : Khơng được học tiếng Pháp n ữa, gi ận mình vì đã
bỏ phí thời gian, trốn học đi chơi,...
_ Xấu hổ : Vì khơng thuộc bài, và khi nghe thầy nói: "Th ế nào ! Các
người tự nhận là dân Pháp, vậy mà các người chẳng biết đọc, biết viết
tiếng của các người !...".
— Kinh ngạc vì thấy mình hiểu bài đến v ậy (Tr ước đây, c ậu không thu ộc
bài, khơng hiểu bài vì cịn mải chơi).
_ Tự hào về thầy Ha-men : "Chưa bao giờ tôi cảm thấy thầy lớn lao
đến thế" ; nhận thức rõ về tiếng mẹ đẻ : u tiếng nói dân tộc mình
cũng là một biêu hiện của lòng yêu nước.
—> Qua cảm nhận của câu bé, tác giả làm nôi bật tư tưởng chu đê cua
tac pham : Yêu tiếng nói dân tộc là biểu hiện cu thể của lòng yêu n ước
sâu săc. Tư tương ấy thấm sâu vào tâm hồn cậu bé và làm thay đổi
nhận thức của cậu bé. Đó la sự thay đổi vừa mang tính tự nhiên, v ừa
mang tính đột biến.
13. Gợi ý :
- Trang phục : trang trọng, khác với ngày bình th ường.
- Thái độ với học sinh : ân cần, dịu dàng, đầy yêu th ương.
Hành động : Kiên trì giảng dạy như muốn truyền thụ tất cả tri th ức
và tình yêu tiếng Pháp tới học sinh.
.
-> Đây là một người thầy giáo mẫu mực, có tình u tiếng nói dân t ộc
niềm tự hào dân tộc sâu sắc. Hình ảnh thầy hiên lên thât cảm động
góp phần thể hiện chủ đề tác phẩm.
Đoạn văn tham khảo:



Thầy Ha-men là hình ảnh tiêu biểu nhất cho nỗi đau của một người
dân mất nước. Vẫn như mỗi lần, thầy Ha-men đi đi lại lại v ới cây
thước sắt khủng khiếp kẹp dưới nách. Không phải ngày lễ phát ph ần
thưởng hoặc có thanh tra đến trường, nhưng thầy Ha-men vẫn ăn mặc
rất trang trọng. Lớp học của trường làng, trước đây ồn ào, vui v ẻ thế,
nhưng hơm nay trở nên trang trọng khác thường. Ngồi lũ học trị quen
thuộc, buổi học hơm nay cịn có nhiều bà con dân làng đ ến d ự, và ai
nấy đều có vẻ buồn rầu. Thầy Ha-men với giọng dịu dàng và trang
trọng thông báo cho mọi người biết lệnh từ Béc-lin là t ừ nay, ch ỉ d ạy
tiếng Đức ở các trường vùng An-dát và Lo-ren... Thầy giảo m ới ngày
mai sẽ đến. Hôm nay là bài học Pháp văn cuối cùng của các con. Phrăng
vô cùng chống váng khi nghe thầy nói. Tất nhiên, th ầy Ha-men càng


xót xa hơn khi nói lên sự thật mà bất cứ người con nào của vùng Andát và Lo-ren cũng đều khơng mong muốn. Thầy đã gắn bó v ới ngôi
trường này gần 40 năm, thầy đã phụng sự cho quê hương, hết lòng v ới
Tổ quốc. Bà con đến với trường trong buổi học cuối cùng là đ ể t ạ ơn
thầy Ha-men trước khi thầy rời xa mái trường thầy nhiều năm gắn bó.
Thầy nói lên một cách chân thành, xúc động về sự coi nhẹ h ọc hành,
thầy cho rằng đó là một trong những nguyên nhân làm nước Pháp th ất
bại. Thầy cũng nhẹ nhàng phê phán Phrăng nhiều lần về việc em
không chăm chỉ học hành. Bài học yêu nước từ việc chăm ch ỉ học hành
đã được thầy nối lên một cách chân thành và giản dị. Thầy là một
người thầy giáo mẫu mực, có tình u tiếng nói dân tộc niềm t ự h ào
dân tộc sâu sắc. Hình ảnh thầy hiên lên thât cảm động góp phần thể
hiện chủ đề tác phẩm.
14.

- Phép nhân hoá trong bài Mưa của Trần Đăng Khoa :

+ Ông trời / măc áo giáp đen / ra trân +
Mn nghìn cây mía / múa guom + Kiến /
hành quân đầy đường + Cỏ gà rung tai /
nghe + Bụi tre tán ngán /'gỡ tóc + Hàng bưởi
đu đưa bế lũ con đầu tròn trọc lốc + Sấm
ghé xuống sân khanh khách cuời + Cây dừa
sải tay bơi + Ngọn mồng tơi nhảy múa + Cây
lá hả hê
— Tác dụng : Làm cho hình ảnh các sự vật hiên lên sinh động hơn, có
hồn hơn


×