Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Slide thuyết trình môn dược lý đại cương: KHÁNG SINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.46 MB, 83 trang )

KHÁNG SINH
NHÓM
TETRACYCLINE


1

ĐẠI CƯƠNG
Chỉ định - Chống chỉ định


ĐẠI CƯƠNG
• Được chiết xuất từ nấm streptomyces aureofaciens ( tổng hợp ) hoặc bán tổng hợp,
dạng base ít tan trong nước, dạng muối hydroclorid dễ tan trong nước.
• Kháng sinh nhóm Cyclin có cơng thức hóa học là dẫn chất của Octahdronaphtacen, khi
thay đổi các gốc R ( từ 1 đến 6 ) sẽ tạo ra các kháng sinh khác nhau trong nhóm.

• Phân chia Cyclin theo nguồn gốc thì bao gồm Cyclin tự nhiên và bán tổng hợp.

3


4


CHỈ ĐỊNH
- Các kháng sinh nhóm Cycline có phổ kháng khuẩn rộng trên cả các vi khuẩn Gram-âm và
Gram-dương, cả vi khuẩn hiếu khí và kỵ khí nên thường được dùng trong:
⬡ Nhiễm

mycoplasma pneumoniae ( viêm phổi )



⬡ Nhiễm trực khuẩn: brucella,
⬡ Mụn trứng cá vì thuốc
⬡ Nhiễm

bệnh tả, E.coli,...

tác dụng trên vi khuẩn propinobacteria khu trú trong nang tuyến bã

clamydia: Bệnh Nicolas-Favre, viêm phổi, phế quản, viêm xoang, bệnh mắt hột.

➔ Cyclin là kháng sinh phổ rộng ít gây dị ứng, ít độc, đặc biệt là thấm vào trong tế bào nên
dùng cho điều trị Brucella, nhiễm khuẩn đường mật, mũi họng, phổi
5


CHỐNG CHỈ ĐỊNH
- Chống chỉ định thuốc nhóm Cycline cho những trường hợp sau:


Quá mẫn với bất cứ thành phần nào trong thuốc



Phụ nữ mang thai và cho con bú



Trẻ em dưới 8 tuổi




Bệnh nhân bị suy gan, thận nặng

6


2

CƠ CHẾ


CƠ CHẾ TÁC DỤNG
- Cơ chế tác dụng kháng khuẩn điển hình nhất của các kháng sinh nhóm Tetracycline là chúng
ức chế tổng hợp protein của vi khuẩn thông qua ức chế thuận nghịch (có hồi phục) tiểu đơn
vị ribosome 30S của vi khuẩn (trái với các kháng sinh nhóm Aminoside ức chế tiểu đơn vị
ribosome 30S của vi khuẩn không hồi phục).

8


CƠ CHẾ TÁC DỤNG
- Các kháng sinh nhóm này ngăn
cản khả năng gắn của phức hợp
aminoacyl-tARN với vị trí A của
ribosome. Cơ chế này giúp cho
kháng sinh có tác dụng kìm
khuẩn và khi đó, hệ miễn dịch
của cơ thể sẽ chịu trách nhiệm
tiêu diệt vi khuẩn.


9


CƠ CHẾ TÁC DỤNG
- Ở các trực khuẩn gram âm đường ruột, các phân tử kháng sinh Tetracycline
phải vượt qua màng ngồi của vi khuẩn thơng qua các kênh porin OmpF và
OmpC dưới dạng phức hợp cation – Tetracycline (loại cation này thường là
Mg2+). Phức hợp cation – kháng sinh này vượt qua được màng ngồi nhờ một

q trình được gọi là cân bằng Donnan.
- Sau khi đã vượt qua được lớp màng ngoài, phức hợp cation – kháng sinh tự

phân li ra phân tử kháng sinh tự do, lúc này nó có thể khuếch tán qua lớp
phospholipid kép màng tế bào dễ dàng.
10


CƠ CHẾ TÁC DỤNG
- Quá trình vận chuyển phân tử kháng sinh qua lớp màng tế bào là một quá trình

phụ thuộc năng lượng và chênh lệch nồng độ proton hai bên màng.
- Trong bào tương, phần hoạt động liên kết với tiểu đơn vị ribosome 30S của khả

năng phân tử kháng sinh bị chelate hóa với ion kim loại cao hơn bên ngoài tế bào
do nồng độ ion kim loại nội bào của vi khuẩn cao. Rất có thể chính phức hợp
Mg2+ – Tetracycline mới là thành vi khuẩn.
11



CƠ CHẾ TÁC DỤNG
- Một số nghiên cứu cũng đã chỉ ra một số vị trí trong tiểu đơn vị ribosome 30S có ái lực
liên kết mạnh với kháng sinh Tetracycline, bao gồm protein S7 và các base nitơ của rARN
16S:, A892, C1054, G693, G1300, G1338 và U1052. Tuy nhiên, các vị trí có tương tác
mạnh này khơng nhất thiết sẽ phản ảnh vị trí liên kết thực tế.
- Ở các tế bào sinh vật nhân chuẩn, Tetracycline gây ra ít
ảnh hưởng đến tổng hợp protein hơn, lý do là bởi ribosome
ở tế bào nhân chuẩn là ribosome 80S, được cấu thành từ
hai tiểu đơn vị là 60S và 40S.
12


CƠ CHẾ TÁC DỤNG
-

-

Thêm vào đó, khả năng thấm
qua màng tế bào nhân chuẩn của
Tetracycline cũng kém hơn so
với tế bào nhân sơ.
Tuy nhiên, sự tổng hợp protein ở
ty thể tế bào nhân chuẩn vẫn bị
ảnh hưởng, do ribosome ở ty thể
là loại 70S, được cấu thành từ
hai tiểu đơn vị là 50S và 30S
tương tự như vi khuẩn.
13



CƠ CHẾ TÁC DỤNG
- Cơ chế này có thể giải thích được cho phổ tác dụng của Tetracycline trên một

số KST đơn bào như KST sốt rét Plasmodium falciparum, do chúng có chứa ty
thể. Nhưng cơ chế này khơng giải thích được lý do tại sao một số lồi ký sinh

trùng khác khơng có ty thể mà vẫn nhạy cảm với Tetracycline.
- Các Tetracycline khơng phải chỉ có cơ chế tác dụng điển hình. Một số cịn có
kiểu cơ chế tác dụng nữa gọi là “khơng điển hình”, khơng thơng qua sự ức chế
tiểu đơn vị ribosome 30S của vi khuẩn.
- Tuy nhiên, những Tetracycline có cơ chế kiểu “khơng điển hình” này thường

rất độc, khơng chỉ với tế bào nhân sơ mà còn với cả tế bào nhân chuẩn.

14


3

Phân loại


OXYTETRACYCLINE
KHÁI NIỆM


Oxytetracycline liên kết thuận nghịch với tiểu đơn vị
ribosome 30S và 50S, do đó ức chế tổng hợp protein
của vi khuẩn và giảm tăng trưởng tế bào
HÀM LƯỢNG – HÌNH DẠNG




Thuốc mỡ 3,5g



Thuốc tiêm 5%, 10%, 20%, 25%, 30%



Viên nang 250mg, 270mg
16


OXYTETRACYCLINE
LIỀU DÙNG
• Người lớn
‐ Dạng uống: liều 250-500 mg/lần , 6 giờ /1 lần . Liều tối đa 4g/ngày
‐ Tiêm bắp: 100 mg, 8 giờ một lần; 150 mg, 12 giờ một lần hoặc 250 mg ngày một
lần. Liều tiêm tối đa 500 mg/ngày

‐ Liều uống 500 mg/lần, 6 giờ một lần, dùng trong 3 tuần.
‐ Điều trị phối hợp với Streptomycin tiêm bắp 1 g/lần, cách 12 giờ một lần trong
tuần đầu và ngày một lần trong tuần thứ hai
17


OXYTETRACYCLINE
• Liều dùng trong điều trị bệnh lậu khơng biến chứng:



Liều uống 500mg/lần, 6 giờ / 1 lần



Tổng liều tối đa 9g
• Liều dùng trong điều trị bệnh giang mai



Liều uống 500 mg/lần , 6 giờ / 1 lần trong 15 ngày (giang mai sớm) hoặc 30
ngày ) giang mai thời kỳ muộn)
• Liều dùng trong điều trị mụn trứng cá



Liều uống 250-500mg/lần, 2-4 lần/ngày, tùy bệnh điều trị trong 6-8 tuần
18


• Trẻ em (8 tuổi trở lên)


Liều

uống:

6,25


đến

12,5

mg/kg/lần, 6 giờ một lần.


Tiêm bắp: 5 mg - 8,3 mg/kg/lần, 8
giờ một lần; hoặc 7,5 mg - 12,5

mg/kg, 12 giờ một lần. Liều tối đa
250 mg/ngày
19


OXYTETRACYCLINE
CHỈ ĐỊNH


Là 1 loại kháng sinh phổ rộng tác động trên cả vi khuẩn gram (+) và gram (-)



Điều trị nhiễm khuẩn do Rickettsia (kể cả sốt Q), nhiễm Mycoplasma ở đường
sinh dục, tiết niệu, nhiễm Chlamydia và bệnh do Brucella



1 số nhiễm khuẩn đường hô hấp trên, tiết niệu không đặc hiệu, nhiễm khuẩn
ở tai, mắt




Bệnh tả và dịch hạch



Trứng cá bọc và trứng cá đỏ

20


CHỐNG CHỈ ĐỊNH

OXYTETRACYCLINE

• Quá mẫn cảm với các Tetracyclin
• Hẹp thực quản hoặc tắc nghẽn đường tiêu hóa
• Trẻ em dưới 8 tuổi nên dùng đường uống
TƯƠNG TÁC VỚI THUỐC KHÁC
• Phối hợp oxytetracyclin và polymyxin B: điều trị vết thương và nhiễm khuẩn da,
bệnh mủ da như chốc lở.
• Phối hợp oxytetracyclin, polymyxin B và hydrocortisone: điều trị nhiễm khuẩn
nơng ở mắt như viêm mí mắt, viêm kết mạc dị ứng và ở tai như viêm tai ngoài.

21


LƯU Ý KHI DÙNG THUỐC


OXYTETRACYCLINE

- Gây tăng phát triển những vi sinh vật không nhạy cảm, kể cả nấm
- Tránh kích thích thực quản nên uống Oxytetracycline với đủ lượng nước ở tư thế

thẳng
- Oxytetracycline ở trẻ nhỏ gây chậm phát triển bộ xương và sinh trưởng xương

- Nhạy cảm với ánh sáng
- Thận trọng khi dùng cho bệnh nhân nhược cơ

- Oxytetracycline làm giảm hoạt động của prothrombin trong huyết tương, nên lưu ý
liều lượng khi dùng cho bệnh nhân đang điều trị thuốc chống đông máu

22


LƯU Ý KHI DÙNG THUỐC

OXYTETRACYCLINE

- Vì Oxytetracycline có tác dụng kìm khuẩn có thể cản trở hoạt động diệt khuẩn
của penicilin, nên tránh dùng tetracyclin kết hợp với penicillin
- Đối với phụ nữ có thai dùng Oxytetracycline tác dụng tồn thân trong nửa cuối

thời kỳ mang thai: Gây chậm phát triển bộ xương và sinh trưởng xương, gây
biến thẫm màu răng vĩnh viễn và giảm sản men răng ở thai nhi → khơng dùng

Oxytetracycline tác dụng tồn thân trong nửa cuối thời kỳ mang thai
- Khả năng biến màu răng vĩnh viễn, giảm sản men răng, ức chế sự phát triển

xương → không cho con bú khi dùng thuốc này

23


Mycoplasma: Siêu VK, cấu tạo cơ thể
không cố định. Gây bệnh Suyễn heo,
Liệt heo,…

3 VI KHUẨN

HƠNG ĐIỂN HÌNH

Rickettsia: VK ký sinh bắt buộc trong tế
bào có khả năng gây sốt cao và chết
mà bệnh tích thường khơng giống
những bệnh thường thấy.
Chlamydia: Cũng tương tự
Mycoplasma là 1 dạng siêu vi trùng,
không có khả năng phát triển bên
ngồi tế bào sống.


Mycoplasma
Nhóm kháng sinh Betalactam
VƠ TÁC DỤNG

3 VI KHUẨN

Rickettsia


HƠNG ĐIỂN HÌNH

Nhạy cảm với họ Tetracycline
Đặc biệt là CLOTETRACYCLINE
Chlamydia


×