Môn: Pháp luật đại cương
GVHD: Nguyễn Cữu Thị Hương Lưu
Nhóm 2
Trần Văn Đạt
Lý Thanh Khiêm
Nguyễn Thị Ngọc Hà (9/10)
Trần Lê Phương Tuyền
Nguyễn Thị Mộng Thơ
Mục đích
•
Có được cái nhìn sơ lươt về
Luật Dân sự Việt Nam
•
Nắm được “khái niệm về luật dân sự” và “Tài sản và quyền sở
hữu”
1
YÊU CẦU
Các bạn tập trung để bài thuyêt trình của nhóm được tốt hơn
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ
TÀI SẢN VÀ QUYỀN SỞ HỮU
Đề cương bài giảng
Khái quát về bộ luật dân sự Việt Nam(gồm 777 điều,7 phần, 36
chương)
Bộ luật dân sự quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực
pháp lý cho cách ứng xử của cá nhân, pháp nhân,
chủ thể khác; quyền, nghĩa vụ của các chủ thể về
nhân thân và tài sản trong các quan hệ dân sự, hôn
nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động .
Bộ luật dân sự có nhiệm vụ bảo vệ quyền, lợi ích hợp
pháp của cá nhân, tổ chức, lợi ích của Nhà nước, lợi ích
công cộng; bảo đảm sự bình đẳng và an toàn pháp lý
trong quan hệ dân sự, góp phần tạo điều kiện đáp ứng
nhu cầu vật chất và tinh thần của nhân dân, thúc đẩy sự
phát triển kinh tế - xã hội. .
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ
Đối tượng và phương pháp điều chỉnh của luật dân sự
1
Nguồn và hệ thống pháp luật dân sự
2
Quan hệ pháp luật dân sự
3
!
" #
$
"%&
'#()
*(+,"
#
!
/&01
2
3," #
)
4
Khái niệm luật dân sự Việt Nam là tổng hợp những quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ tài sản và
quan hệ nhân thân dựa trên cơ sở bình đẳng, thỏa thuận của các chủ thể tham gia vào các quan hệ đó
Nguồn của pháp luật dân sự
Hiến pháp1992
Bộ luật dân sự 2005
Các đạo luật và nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan do các cơ quan nhà nước trung ương ban hành
Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên
Một số tập quán quốc tế
-2," #
Phần chung
là phần quy định về nhiệm vụ, những
nguyên tắc cơ bản của luật dân sự, xác định
địa vị pháp lý của các loại chủ thể trong
quan hệ pháp luật dân sự và những vấn đề
chung nhất của luật dân sự như vấn đề thời
hạn, thời hiệu
Phần riêng
bao gồm những quy phạm pháp luật được
sắp xếp thành các chế định pháp luật điều
chỉnh từng mặt, từng lĩnh vực cụ thể của
quan hệ pháp luật dân sự
Quan hệ pháp luật dân
sự
567458)," #+9:;4
2<= !%:&0((>58?@:
A:!!$5:BC
52," #9::42DEF%GF
4,
3F
Là bao gồm: tài sản, quyền sử dụng
đất và các quyền tài sản khác, ngoài
ra có thể la giá trị nhân thân
Bao gồm:
1. Cá nhân
2. Pháp nhân
3. Hộ gia đình (chủ thể hạn chế QHPLDS)
4. Tổ hợp tác (chủ thể hạn chế QHPLDS)
5. Nhà nước CHXHCN Việt Nam (chủ thể đặc
biệt của QHPLDS)
Bao gồm các quyền dân sự và nghĩa
vụ dân sự mà các chủ thể phải làm
trong pháp luật cụ thể
*EF
H4,
Q
U
A
N
H
Ệ
P
H
Á
P
L
U
Ậ
T
D
Â
N
S
Ự
Là khả năng của cá nhân
bằng hành vi xác lập,thực
hiện quyền, nghĩa vụ dân sự
Điều kiện và mức đố NLHVDS
phụ thuộc vào độ tuổi và
nhận thức của mọt người
trong mỗi lĩnh vưc pháp luật
cụ thể
Là khả năng của cá nhân
và có quyền dân sự và
nghĩa vụ dân sự
“Năng lực pháp luật dân sự
của cá nhân không bị hạn
chế, trừ trường hợp do
pháp luật quy định”(Điều
16 bộ luật dân sự)
HI#,"
#
HI#
," #
3$9I#
EI
#
Người đủ 18 tuổi trở lên
có năng lực HVDS đầy đủ
trừ trường hợp bị pháp
luật hạn chế NLHVDS
Tự chịu trách nhiệm về
những hành vi của mình
khi tham gia vào các quan
hệ pháp luật
Những người chưa đủ 6
tuổi
Cá nhân
Người thành niên bì tòa
án tuyên bố mất
NLHVDS(những người
không nhận thức được
hành vi của mình)
Mọi giao dịch dân sự đều
cần có người bảo lãnh
Người từ 6-dưới 18t,
những người này chỉ được
tham ia vao các quan hệ
PLDS trong 1 giới hạn nhất
định do pháp luật quy định
HJ-KLMG$N8
E
ODHJ-KLM -)CHJ-KLM
Cá nhân
Là chủ thể cơ bản tham
gia vào các quan tham gia
vào các quan hệ tài sản,
ngoài những quy định đó
còn được pháp luật dân
sự tham gia vào các quan
hệ nhân thân
Những người vi phạm pháp
luật bi tòa án tuyên bố là
người bị hạn chế NLHVDS
OP,(," #N9
Q:!7
Cá nhân
Pháp nhân
2
*9D<=RS
O4<=$2
"G9EG "8
O4<=$2
"G9EG "8
*9 !42A"%<=G#(+:T !9
H",&52442
Pháp nhân được thành lập theo sáng kiến của cá nhân, tổ chức hoặc theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
Lúc đầu chỉ là cá nhân sau đó cùng với sự phát triển của các quan hệ xã hội thì tham gia vào các quan hệ pháp luật còn có các tổ
chức
Pháp nhân
"!9;P:TUCK%F+V)
&<=E"":A
"G+W4?#)4X
Pháp nhân phải sử dụng tên gọi
của mình trong giao dịch dân sự
Tên gọi của pháp nhân được
pháp luật công nhận và bảo vệ
Tên gọi
Tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn
của cơ quan điều hành của pháp
nhân được quy định trong điều lệ
của pháp nhân hoặc trong quyết
định thành lập pháp nhân.
*5E"
Pháp nhân phải có cơ
quan điều hành.
Pháp nhân
Cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân.
Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị-xã hội
Tô chức kinh tế
Tổ chức chính trị xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội
nghề nghiệp
Quỹ xã hội, quỹ từ thiện
Tổ chức khác có đủ điểu kiện do pháp luật quy định
Hộ gia đình
Hộ gia đình
Đâị diện HGĐ
Tài sản chung của HGĐ
Hộ gia đình mà các thành viên có tài sản chung, cùng đóng góp công sức để hoạt động kinh tế
chung trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp hoặc một số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác do
pháp luật quy định là chủ thể khi tham gia quan hệ dân sự thuộc các lĩnh vực này
Chủ hộ là đại diện của hộ gia đình trong các giao dịch dân sự vì lợi ích chung của hộ
Giao dịch dân sự do người đại diện của hộ gia đình xác lập, thực hiện vì lợi ích chung của hộ
Tài sản chung của hộ gia đình gồm quyền sử dụng đất, quyền sử dụng rừng, rừng trồng của hộ gia
đình, tài sản do các thành viên đóng góp, cùng nhau tạo lập nên hoặc được tặng cho chung, được
thừa kế chung và các tài sản khác mà các thành viên thoả thuận là tài sản chung của hộ
Tổ hợp tác
Tổ hợp tác
Tổ viên tổ hợp tác
Đại diện của tổ hợp tác
Tài sản
Tổ hợp tác được hình thành trên cơ sở hợp đồng hợp tác có chứng thực của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị
trấn của từ ba cá nhân trở lên, cùng đóng góp tài sản, công sức để thực hiện những công việc nhất định, cùng
hưởng lợi và cùng chịu trách nhiệm là chủ thể trong các quan hệ dân sự
Tổ viên tổ hợp tác là cá nhân từ đủ mười tám tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.
Tổ hợp tác có quyền giao kết hợp đồng lao động với người không phải là tổ viên để thực hiện những công
việc nhất định
Đại diện của tổ hợp tác trong các giao dịch dân sự là tổ trưởng do các tổ viên cử ra.
Tổ trưởng tổ hợp tác có thể uỷ quyền cho tổ viên thực hiện một số công việc nhất định cần thiết cho tổ
Tài sản do các tổ viên đóng góp, cùng tạo lập và được tặng cho chung là tài sản của tổ hợp tác.
Các tổ viên quản lý và sử dụng tài sản của tổ hợp tác theo phương thức thoả thuận.
Việc định đoạt tài sản là tư liệu sản xuất của tổ hợp tác phải được toàn thể tổ viên đồng ý; đối với các loại tài
sản khác phải được đa số tổ viên đồng ý.
'YZM[HKY\]^HM_-`\
1
Khái niệm về tài sản
2
Khái niệm, nội dung quyền
sở hữu tài sản
3
Các hình thức sở hữu ở
Việt Nam
Quyền tài sản là quyền trị
giá được bằng tiền và có
thể chuyển giao trong giao
dịch dân sự, kể cả quyền sở
hữu trí tuệ
Tài sản là của cải vật chất
dùng vào mục đích sản xuất
hoặc tiêu dùng bao gồm
vật, tiền, giấy tờ có giá và
các quyền tài sản.
Khái niệm về tài sản
") !
/D4
!
4 !
D
H%$+&6"8,#a
AD
* !GaA
D
*) !G,2
58(
là các tài sản không di, dời được trong không gian.
là những tài sản không phải là bất động sản
Khái niệm sở hữu và quyền sở hữu
Sở hữu
(quan hệ sở hữu) là mối quan hệ xã hội về việc
chiếm hữu những của cải vật chất trong xã hội,
quan hệ này luôn gắn liền với một tài sản nhất
định và tồn tại trong mọi xã hội có quan hệ xã hội
và có tài sản
8 bc
là biểu hiện về mặt pháp lý của các quan hệ sở
hữu. Đó là những quyền và nghĩa vụ pháp lý của
các chủ sở hữu là cá nhân, pháp nhân hay các chủ
thể khác trong việc chiếm hữu, sử dụng và định
đoạt tài sản.
Quyền sở hữu
3QGd<=GR;
!dU; !&7+P58eCc
f,@X*.58C()gT+8X
HQGd<=G9 S)2CP
f,@58()h:%N%CD%
E8iA !dU; !EXX
3QGd<=GR;
!dU; !&7+P58eCc
f,@X*.58C()gT+8X
HQGd<=G9 S)2CP
f,@58()h:%N%CD%
E8iA !dU; !EXX
()e5858C(%;%:%N%
CD%E8
Mf,@e58 f,@ !dU; !>
*Cce58ac !dU; !+8
Các hình thức sở hữu
ở Việt Nam
B
E
C
D
A
Sở hữu nhà nước
Sở hữu tập thể
Sở hữu tư nhân
Sở hữu của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị-
xã hội, tổ chức chính trị xã hội- nghề nghiệp, tổ
chức xã hội, tổ chức xã hội- nghề nghiệp
Sở hữu chung
1/Khi thế chấp tài sản, bên thế chấp có chuyển giao tài sản cho bên nhận thế
chấp không?
a. Có.
b. Không.
c. Tuỳ theo yêu cầu củ a bên nhận thế chấp.
d. Tuỳ theo yêu cầu của bên thế chấp.
2/Những loại tài sản nào không được dùng làm tài sản bảo đảm?
a/Tài sản đang còn tranh chấp
b/Tài sản đi thuê,đi mượn
c/Tài sản khó cất giũ,bảo quản,kiểm định,định giá
d/Cả a,b,c
Bài tập áp dụng
A bán cho B một lô đất ( ở đây cả A và B đều có năng lực pháp luật đầy đủ ). Trong quan hệ pháp luật này thì:
+ chủ thể: A và B
+ Khách thể ( lợi ích mà các chủ thể muốn đạt được khi tham gia vào quan hệ pháp luật này ) là: Giá trị sử dụng
của lô đất ( B muốn đạt được ) và \ền B phải trả cho A ( A muốn đạt được ).
+ Nội dung của QHPL này ( là tổng hợp quyền và nghĩa vụ của các chủ thể ): A có nghĩa vụ chuyển quyền quyền
sử dụng lô đất cho B và có quyền yêu cầu B trả \ền cho mình; còn B có quyền yêu cầu A chuyển quyền sử dụng
lô đất đó cho mình và có nghĩa vụ trả \ền cho A.