Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

TÀI LIỆU YÊU CẦU NÂNG CAO TRONG BÀI NLVH ( TRUYỆN )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (380.94 KB, 28 trang )

TÀI LIỆU KHOÁ HỌC
HỌC VĂN CHỊ HIÊN – “HƠN CẢ MỘT BÀI VĂN”

TÀI LIỆU: HƯỚNG DẪN VIẾT CÁC PHẦN YÊU CẦU NÂNG CAO TRONG BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
(Phần 1: Các tác phẩm văn xi)

NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ - NGUYỄN TUÂN
STT
1

Yêu cầu phụ
Nhận xét về vẻ đẹp ngôn

Triển khai
Trong q trình sáng tạo nghệ thuật, Nguyễn Tn ln giữ quan niệm:

ngữ/ cách sử dụng từ ngữ “Ở đâu có lao động thì ở đó có sáng tạo ra ngơn ngữ. Nhà văn không chỉ học
của Nguyễn Tuân.

tập ngôn ngữ của nhân dân mà còn là người phát triển ra ngôn ngữ sáng tạo,
không nên ăn bám vào người khác. Giàu ngơn ngữ thì văn sẽ hay... Cũng cùng
1 vốn ngơn ngữ ấy nhưng sử dụng có sáng tạo thì văn sẽ có bề thế và kích
thước. Có vốn mà không biết sử dụng chỉ như nhà giàu giữ của. Dùng chữ
như đánh cờ tướng, chữ nào để chỗ nào phải đúng vị trí của nó. Văn phải linh
hoạt. Văn không linh hoạt gọi là văn cứng đơ thấp khớp.” Có thể thấy, với
quan niệm sáng tạo này, Nguyễn Tuân đã tinh tế sử dụng những từ ngữ chính
xác, vừa có giá trị gợi hình vừa mang giá trị biểu cảm cao. Đó là thứ ngơn ngữ
gợi lên những liên tưởng, tưởng tượng thú vị, độc đáo, gợi lên những rung cảm
thẩm mĩ, đập mạnh vào mọi giác quan của bạn đọc. Ơng dùng những từ ngữ miêu
tả hình ảnh sống động: dựng vách thành, cái yết hầu, cuồn cuộn luồng gió gùn



TÀI LIỆU KHOÁ HỌC
HỌC VĂN CHỊ HIÊN – “HƠN CẢ MỘT BÀI VĂN”

ghè, cái hút nước,… bên cạnh đó là những động từ đòi nợ xuýt, thở, kêu, sặc, ặc
ặc lên, rót dầu vào,... giúp người đọc hình dung ra được rõ ràng về sự hùng vĩ,
hung bạo của dòng sơng này. Với “Người lái đị sơng Đà”, Nguyễn Tn dường
như mang đến một màu vị mới cho ngôn từ, khiến cho người đọc cảm thấy rất
hứng thú, muốn dành nhiều thời gian hơn để nghiền ngẫm về những từ ngữ độc
đáo ấy. Có thể thấy, mỗi chữ Nguyễn Tuân đặt lên trang văn của mình là cả một
quá trình sáng tạo cơng phu, cẩn trọng và thiêng liêng. Ơng lựa chọn ngôn từ một
cách trau chuốt, tỉ mỉ để làm nên những trang viết ấn tượng với độc giả, chính
điều đó đã làm nên sự tài hoa của người nghệ sĩ trong việc sử dụng từ ngữ của
mình, đúng như nhà thơ người Nga Maia - cốp – xki có viết:
“Phải phí tốn nghìn cân quặng chữ
Mới thu về một chữ mà thôi
Nhưng chữ ấy làm cho rung động
Triệu trái tim trong hàng triệu năm dài.”
2

-

Nhận xét về cái nhìn

Trên hành trình khám phá thẩm mỹ, Nguyễn Tuân đã gặp những sự trái

của nhà văn Nguyễn khoáy, nghịch lý – cái đẹp thì khơng thật, và cái thật thì khơng đẹp. Nguyễn Đình
Tn đối với người Thi đã nhận xét như sau: “Cách mạng là sự đổi đời đối với Nguyễn Tn, vì ơng
lao động trong cuộc thấy cái có thật bây giờ đẹp và cái đẹp bây giờ có thật trong cuộc đời”. Sau cách
sống mới.


mạng, Nguyễn Tuân hướng con mắt của mình về những vẻ đẹp trong cuộc sống


TÀI LIỆU KHOÁ HỌC
HỌC VĂN CHỊ HIÊN – “HƠN CẢ MỘT BÀI VĂN”

-

Nhận xét về vẻ đẹp mà đối tượng trước hết là con người – ơng tìm thấy vẻ đẹp trong chính những
người lao động trong con người lao động bình dị. Cái nhìn của ơng về người lao động trong cuộc sống
thời kỳ mới/thời kì mới ln là cái nhìn phát hiện, ngợi ca, trân trọng. Ơng đi sâu tìm hiểu rõ khơng
xây dựng chủ nghĩa chỉ là về ngoại hình, cơng việc mà cịn về phẩm chất con người hình thành, phát
xã hội.

triển về nghề nghiệp của mình. Họ có thể là những con người nhỏ bé, vơ danh
nhưng họ ln nỗ lực hết sức mình để góp cơng vào q trình kiến thiết đất nước.
Cảnh vượt thác sơng Đà có lẽ chính là một trong những kiệt tác nghệ thuật trong
cuộc đời sáng tác của Nguyễn Tuân. Khi chăm chú theo dõi hành trình vượt thác
của ông lái đò, ta sẽ thấy ngay sự tương đồng đặc biệt trong vẻ đẹp những người
lao động trong các tác phẩm của Nguyễn Tuân luôn điêu luyện, tinh vi, thuần
thục như thế. Nếu ơng lái đị là “nghệ nhân” vượt thác thì ơng Líu trong “Giị
lụa” cũng là người “nghệ sĩ” giã giị. Ơng Líu nghe tiếng giã giị là biết mẻ giị
có ngon hay khơng cũng giống như người lái đị nhìn thác, nhìn đá mà đốn biết
được những chiêu thức tiếp theo của sông Đà. Quả thật phải am hiểu và nhiều
kinh nghiệm lắm, những người lao động mới đạt được đến trình độ trở thành
“người nghệ sĩ trong chính nghề của mình”. Cũng phải khẳng định một điều,
chính Nguyễn Tn đã trở thành “mơn đệ trung thành của nghệ thuật”, là “người
sinh ra để tôn thờ Nghệ Thuật với hai chữ viết hoa” để làm chủ những tài hoa
uyên bác, cả những ngông nghênh và kinh bạc của mình.



TÀI LIỆU KHOÁ HỌC
HỌC VĂN CHỊ HIÊN – “HƠN CẢ MỘT BÀI VĂN”

3

Nhận xét về nét tài hoa của

Dọc theo chiều dài hành trình sáng tác của Nguyễn Tuân, bạn đọc dễ dàng

người nghệ sĩ Nguyễn Tuân nhận ra sự tài hoa, uyên bác có vẻ hơn đời của nhà văn này. Ơng có thói quen
nhìn sự vật ở mặt mỹ thuật của nó, cố tìm cho ra ở đấy những gì nên hoạ, nên
thơ. Đồng thời mỗi điểm quan sát của ông phải là một đối tượng khảo cứu đến kì
cùng. Trước cách mạng, Nguyễn Tuân bế tắc trong thực tại, tầm mắt không vượt
khỏi được môi trường quẩn đọng, xám xịt của cuộc sống tư sản, tiểu tư sản, ơng
thường đi tìm cái đẹp ở thiên nhiên hay ở quá khứ tách rời hiện thực. Hồi ấy dùng
tài hoa, uyên bác để chơi ngông với thiên hạ, ông khó lịng tránh khỏi “chủ nghĩa
hình thức, chủ nghĩa duy mĩ và lối suy nghĩ phù phiếm chẻ sợi tóc làm tư.” Khi
Cách mạng tháng Tám thành công, ông đi tìm cái đẹp, chất thơ trong thực tại và
thiên hướng khảo cứu giúp ơng tìm hiểu nghiêm túc và sâu sắc cuộc sống chiến
đấu của nhân dân, lòng yêu nước không lúc nào thôi âm ỉ bỗng trào sôi bằng ngịi
bút tự do, phóng khống khi viết về vẻ đẹp thiên nhiên đất nước, vẻ đẹp người
lao động trong cuộc sống đời thường. Sông Đà đi vào trang viết của Nguyễn Tuân
trong giai đoạn này. Cái uyên bác, tài hoa của Nguyễn Tuân ngày càng được phát
huy trên quan điểm nghệ thuật cách mạng, đã đem đến cho tác phẩm của ông một
giá trị thẩm mĩ riêng, một giá trị thông tin riêng. Thể hiện nét phong cách này,
lối viết của Nguyễn Tuân thường tập trung vào một điểm và vận dụng một cách
tổng hợp cách khảo sát của nhiều ngành văn hoá khác nhau để đào sâu cho đến
“sơn cùng thuỷ tận”. Vì thế, có những hiện tượng, đối với những cây bút khác



TÀI LIỆU KHOÁ HỌC
HỌC VĂN CHỊ HIÊN – “HƠN CẢ MỘT BÀI VĂN”

tưởng chừng chẳng có gì đáng nói, nhưng Nguyễn Tn thì có thể viết mãi, bàn
mãi hiết trang này đến trang khác ; ông lật mặt này, ông trở mặt khác, xoay ngang,
xoay dọc, nhìn xa, nhìn gần, khi thì bằng cặp mắt văn học, khi thì bằng con mắt
hội hoạ, điêu khắc, âm nhạc, vũ đạo hay điện ảnh, khi lại soi bằng cặp kính nhà
sử học, nhà địa lí học,… điều này được thể hiện rất rõ khi ơng viết về sơng Đà
nói chung và vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình của sơng Đà nói riêng.
4

Nhận xét về những chuyển Có thể thấy, vào những ngày cuối cùng của chế độc thuộc địa Pháp Nhật lúc bấy
biến trong phong cách của giờ, cũng giống như nhiều nghệ sĩ khác, Nguyễn Tuân rơi vào tình trạng khủng
Nguyễn Tuân sau cách hoảng sâu sắc về quan niệm nghệ thuật. Thời điểm trước cách mạng, ông tập
mạng.

trung viết về các đề tài chính: chủ nghĩa xê dịch, vẻ đẹp của một thời vang bóng
và đời sống truỵ lạc. Người nghệ sĩ ấy đã tìm đến với “chủ nghĩa xê dịch” trong
tâm trạng bất mãn với thời cuộc. Thế nhưng, khi cách mạng tháng Tám thành
công, cuộc cách mạng ấy đã trở thành “trục bản lề” để Nguyễn Tuân có được sự
lột xác kỳ diệu, giúp ông vượt qua được những bế tắc trong cuộc sống và sáng
tác nghệ thuật đem đến nguồn cảm hứng sáng tạo mới cho người nghệ sĩ này.
Ngòi bút của Nguyễn đã thực sự hồi sinh. Ông hăng hái đến với cách mạng và
kháng chiến, hăng hái đi thực tế, dùng ngịi bút của mình say mê viết về vẻ đẹp
của đất nước, con người Việt Nam trong chiến đấu và lao động sản xuất. Nếu
như nhân vật trung tâm trong các tác phẩm trước cách mạng là ông Nghè, ông
Cử, ông Tú,…những con người tài hoa bất đắc chí, thì giờ đây, hình tượng chính



TÀI LIỆU KHOÁ HỌC
HỌC VĂN CHỊ HIÊN – “HƠN CẢ MỘT BÀI VĂN”

trong sáng tác của người nghệ sĩ này là nhân dân lao động trên mặt trận vũ trang,
trong lao động sản xuất cụ thể với hình ảnh của người lái đị sơng Đà. Điều đó
đánh dấu chặng đường mới của cây viết tài hoa trên con đường nghệ thuật gắn
bó với dân tộc, với nhân dân và đất nước. Nguyễn Tuân ở thời điểm này, đặc biệt
là giai đoạn khi viết sơng Đà đã đường đường chính chính quay trở về hiện tại,
say mê khám phá vẻ đẹp phi thường nơi những con người bình thường, hăng say
lao động, góp sức lực của mình xây dựng cuộc sống mới ở vùng cao. Đó là những
cán bộ địa chất đi tìm quặng mỏ, là ơng lái đị dùng cảm vượt tác dữ để vận tài
hàng mậu dịch, những anh bộ đội từng chiến đấu dũng cảm để giải phóng Điện
Biên nay lại nguyện đêm cả gia đình mình lên mảnh đất nơi đây lập nghiệp,
những con người đi mở đường suốt ngày đêm, dẫu cho mưa nắng vẫn không quản
ngại,…Và có biết bao nhiêu những con người bình thường, đã đi vào trang văn
của Nguyễn Tuân với vẻ đẹp phi thường xuất phát từ lòng yêu tha thiết đất nước,
con người của nhà văn. Bên cạnh những chuyển biến ấy, Nguyễn Tuân vẫn có sự
thống nhất trong phong cách nghệ thuật trước và sau cách mạng: Cái đẹp là điểm
đến, “xê dịch” là nơi đi, bây giờ xê dịch để hoà nhập với cuộc đời, dùng vốn từ
ngữ rộng mở, hiểu biết phong phú, những liên tưởng so sánh độc đáo để phác hoạ
lên hình tượng trong từng tác phẩm. Sự chuyển biến trong phong cách nghệ thuật
của Nguyễn Tuân là sự chuyển biến phù hợp với thời cuộc, giúp Nguyễn Tuân


TÀI LIỆU KHOÁ HỌC
HỌC VĂN CHỊ HIÊN – “HƠN CẢ MỘT BÀI VĂN”

tìm thấy chính mình chân thực nhất. Điều đó góp phần làm cho độc giả thêm yêu
thương, trân trọng, nể phục người nghệ sĩ tài hoa này.

5

Nhận xét tình cảm đối với Đoạn trích miêu tả vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình của dịng sơng Đà từ góc độ trên
quê hương đất nước của tác cao nhìn xuống đã thêm một lần nữa cho ta thấy rõ tình cảm đối với quê hương
giả Nguyễn Tuân được thể đất nước của tác giả Nguyễn Tuân. Đó là một thứ tình cảm tha thiết, trìu mến.
hiện

Nó được thể hiện rất rõ qua góc nhìn tài hoa, tinh tế khi cảm nhận về hình dáng
và sắc nước con sơng. Đồng thời cũng là cảm xúc trân trọng, mến yêu, sự nâng
niu mà nhà văn Nguyễn Tuân dành cho con sông của vùng đất Tây Bắc. Nguyễn
Tuân luôn là như vậy – một người nghệ sĩ yêu tha thiết quê hương, đất nước với
những cảnh sắc thiên nhiên tuyệt mỹ, ông đã dùng tình yêu ấy để đi, để viết và
để lại cho thế hệ bạn đọc những phong cảnh ấn tượng, trong đó có sơng Đà. Sau
khi trải qua giai đoạn trước cách mạng, yêu nước nhưng bất mãn với thời cuộc
chỉ biết đi tìm về những vẻ đẹp trong quá khứ của một thời vang bóng, Nguyễn
Tuân của sau cách mạng tháng Tám vẫn là người nghệ sĩ yêu dân tộc, tơn thờ cái
đẹp, nhưng đã có cơ hội để thể hiện nó một cách rõ nét, cởi mở. Ơng tìm thấy và
thể hiện lịng u ấy của chính mình trong những trang viết miêu tả cánh sắc quê
hương đất nước vẫn ngời chói sự tinh tế trong cách viết của cây bút tài hoa.


TÀI LIỆU KHOÁ HỌC
HỌC VĂN CHỊ HIÊN – “HƠN CẢ MỘT BÀI VĂN”

AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG – HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNG
1

Nhận xét về chất trữ

Trong thế giới văn chương nghệ thuật đặc biệt ở mảng văn xuôi, chất trữ


tình/chất thơ trong hình tình được hiểu một cách giảnh đơn nhất là nội dung phản ánh hiện thực bằng biểu
ảnh sông Hương.

hiện ý nghĩa, cảm xúc, tâm trạng riêng của con người, nghệ sĩ trước cuộc sống.
Nó được biểu hiện ở tâm trạng, cảm nhận riêng của tác giả trước hiện thực khách
quan. Xi dịng theo những trang viết của Hoàng Phủ Ngọc Tường đặc biệt là
trong bút ký “Ai đã đặt tên cho dịng sơng” mỗi bạn đọc đều có thể nhận ra tác
phẩm này có trong mình chất trữ tình đậm đà. Trước tiên, nó được thể hiện qua
cái “tôi” mê đắm, tài hoa. Người nghệ sĩ ấy khơng miêu tả sơng Hương như một
dịng chảy thơng thường mà đặt sơng Hương trong dịng chảy văn hóa, lịch sử
của Huế, mỗi lần sơng Hương uốn mình chuyển dịng là một lần sơng Hương
mang vẻ đẹp riêng. Bên cạnh đó cịn là một cái “tơi” lịch lãm, uyên bác. Hoàng
Phủ Ngọc Tường đã khám phá những đặc điểm độc đáo của sơng Hương trên
phương diện địa lí, văn hóa, hội họa. Chính từ những góc nhìn đa dạng ấy, mỗi
người đọc không chỉ được cung cấp một lượng tri thức lớn mà còn cảm nhận
được những vẻ đẹp đa chiều trên từng góc độ rất riêng về dịng sơng đầy thơ và
mộng này. Từ việc cảm nhận về sơng Hương bằng góc nhìn trữ tình, nhà văn


TÀI LIỆU KHOÁ HỌC
HỌC VĂN CHỊ HIÊN – “HƠN CẢ MỘT BÀI VĂN”

không chỉ giúp tái hiện sinh động con sơng xứ Huế mà bên cạnh đó cịn thể hiện
sâu sắc niềm tự hào, tình yêu quê hương đất nước nồng nàn, thiết tha, sâu lắng.
2

Nhận xét về phong cách Đoạn trích “Ai đã đặt tên cho dịng sơng?” tiêu biểu cho phong cách bút kí vì
Hồng Phủ Ngọc Tường thể chất tự do, phóng túng và hình tượng “cái tơi” trí tuệ, tài hoa, một hồn thơ thực
hiện trong đoạn trích/tác sự trong văn xi với trí tưởng tượng lãng mạn và những xúc cảm sâu lắng. Đó

phẩm.

cịn là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất nghệ thuật và chất trữ tình bởi sự quan

(Đặc sắc trong nghệ thuật sát, liên tưởng bằng lăng kính của tình u và lãng mạn. Cùng với vốn hiểu biết
viết ký của Hoàng Phủ phong phú về triết học, văn hóa, lịch sử, địa lý và tình u say đắm với dịng sơng
Ngọc Tường)

quê hương, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã làm hiện lên những vẻ đẹp khác nhau của
dịng sơng Hương, chất thơ của cảnh sắc thiên nhiên xứ Huế, thấy được bề dày
văn hóa của Huế và những nét đằm thắm, duyên dáng riêng của tâm hồn của con
người đất cố đô. Tất cả được thể hiện qua lối hành văn hướng nội, súc tích, mê
đắm và tài hoa. Cái lối hành văn mê đắm ấy được tạo nên bởi vốn ngôn từ đẹp,
tao nhã, tinh tế, lịch lãm cùng những ví von, so sánh, nhân hóa giàu chất thơ, chất
nhạc, chất họa.

3

Nhận xét tình cảm Hồng

Hồng Phủ Ngọc Tường cất tiếng khóc chào đời tại Huế. Huế khơng phải

Phủ Ngọc Tường dành cho quê gốc nhưng là nơi nhà văn lớn lên, trưởng thành và gắn bó nhiều. Có lẽ cũng
sơng Hương/xứ Huế/đất chính vì điều này mà ơng u thương thành phố Huế thiết tha, tình cảm ơng dành
nước.

cho Huế nói chung và sơng Hương nói riêng là vơ cùng sâu nặng. Nhìn vào những
trang văn của người nghệ sĩ này, bạn đọc phát hiện ra, chảy suốt đời văn và



TÀI LIỆU KHOÁ HỌC
HỌC VĂN CHỊ HIÊN – “HƠN CẢ MỘT BÀI VĂN”

đời người của Hoàng Phủ Ngọc Tường là dịng sơng Hương, nhưng
ngược lại nếu khơng có những trang viết của ông Hương giang đã không
long lanh như thế trong lòng bao nhiêu người đọc dù đã đến hay chưa
đến Huế. Phải yêu Huế lắm, gắn bó với Huế lắm tác giả mới dẫn người
đọc vào khơng gian đó cùng với mình, để thấy lịng lắng lại, đánh thức
người đọc hồi niệm về những tình cảm dành cho mảnh đất cố đơ u
dấu và đặc biệt là dịng sơng Hương. “Có người từng cho rằng nếu mai
kia Hồng Cầm từ giã cuộc chơi thì sau lưng ơng vẫn có dịng sơng
Đuống đưa tiễn và cũng nói theo cách của Hồng Phủ Ngọc Tường,
rằng “Mai kia tơi về ngủ trên đồi…”, hẳn ơng sẽ có dịng sơng Hương
đưa tiễn với tất cả tấm tình hào hoa đam mê mà ơng đã dành cả đời
văn của mình dâng hiến cho linh giang xứ Huế.” Sông Hương và Huế,
đã đến với bạn đọc qua những trang văn – trang hoa của Hoàng Phủ
Ngọc Tường và bút ký “Ai đã đặt tên cho dịng sơng” để bạn đọc cũng
từ đó cảm nhận được sâu sắc về mối tình sâu nặng giữa Hồng Phủ và
Huế thương. Lời “tạ từ” của nhà văn này dường như thêm một lần nữa
khắc sâu hơn vào trái tim độc giả về mối tình nặng sâu này: “Như một
người đã chiêm nghiệm trong im lặng và trong sương khói chỉ để giữ
lại những nét đẹp sâu thẳm của thiên nhiên, từ dưới đáy kinh nghiệm
của một đời cầm bút, tơi đã khơng ngần ngại gửi tâm hồn mình vào tác


TÀI LIỆU KHOÁ HỌC
HỌC VĂN CHỊ HIÊN – “HƠN CẢ MỘT BÀI VĂN”

phẩm, vẽ lại đời mình bằng màu nước của dịng sơng, nó xanh biếc và
n tĩnh như một lẽ vĩnh hằng trong cảnh vật cố đô”.

VỢ CHỒNG A PHỦ - TƠ HỒI
1

Nhận xét về giá trị hiện Giá trị hiện thực
thực, giá trị nhân đạo.

Tơ Hồi đã xuất sắc trong việc tái hiện lại bức tranh hiện thực về số phận
những con người khốn khổ nơi vùng núi cao, đồng thời lên án, vạch mặt những
thế lực đen tối đã vùi dập, chà đạp con người. Bằng nghệ thuật miêu tả đặc sắc,
xây dựng tâm lý nhân vật qua hành động, cử chỉ và sự chuyển biến mang tính đột
phá trong suy nghĩ của nhân vật, tác giả khơng chỉ khiến cho người đọc hình dung
một cách rõ ràng về những góc khuất trong xã hội xưa mà cịn thể hiện sự thương
cảm, xót xa với những người dân lao động. Xét cho cùng, văn học chính là hiện
thực được phản ánh một cách chắt lọc, mục đích của văn học là khơi gợi sự đồng
cảm nơi độc giả. Trên phương diện ấy, Tơ Hồi đã hồn thành một cách trọn vẹn
với tư cách một người quan sát, một nhà truyền đạt, là sợi dây kết nối giữa bạn
đọc và những con người họ chưa từng một lần gặp gỡ. Giá trị hiện thực của “Vợ
chồng A Phủ” là hiện thực cuộc sống của những người dân Tây Bắc, cần cù,
chăm chỉ, chân phương nhưng bất hạnh, khổ cực. Qua hai hình tượng nhân vật
điển hình, tác giả đã khái qt tồn bộ khơng gian xã hội thực dân nửa phong


TÀI LIỆU KHOÁ HỌC
HỌC VĂN CHỊ HIÊN – “HƠN CẢ MỘT BÀI VĂN”

kiến nơi vùng cao, đồng thời lên án mạnh mẽ, phơi bày bộ mặt tàn bạo và các thế
lực đen tối đã tồn tại và chèn ép con người đến bước đường cùng. Qua tác phẩm,
Tơ Hồi cũng gửi gắm sự nâng niu, trân trọng đến nhân vật của mình hay chính
là những người dân vùng núi phía Bắc, tìm kiếm sự lay động trong lịng độc giả
khi chứng kiến những khó khăn, gian khổ mà nhân vật phải trải qua.

Giá trị nhân đạo
M.Gorki đã từng khẳng định: “Văn học là nhân học”. Sê-khốp lại cho
rằng: “Một nghệ sĩ chân chính phải là một nhà văn nhân đạo từ trong cốt tủy”.
Như vậy đủ khẳng định nhân văn, nhân đạo hay giá trị nhân đạo trong tác phẩm
văn học là một trụ cột giá trị của tác phẩm, làm nên một tác phẩm văn học có sức
sống lâu bền với thời gian. Trong “Vợ chồng A Phủ”, nhất là trong đoạn trích
trên, thơng qua việc thể hiện sức sống của con người lao động vùng núi cao Tây
Bắc, Tơ Hồi đã thể hiện tư tưởng nhân đạo của mình. Trước hết Tơ Hồi đồng
cảm với số phận của Mị, A Phủ khi phải chịu sự giam hãm trong những nỗi sợ
hãi về cường quyền, thần quyền, đồng thời phát hiện và nâng niu, trân trọng vẻ
đẹp trong tâm hồn của những con người lao động miền núi, đó là sức sống tiềm
tàng khơng gì có thể dập tắt. Bên cạnh đó, Tơ Hồi cũng ngầm phê phán, tố cáo
thế lực phong kiến chúa đất tàn bạo chà đạp lên con người. Và điều quan trọng
nhất là Tơ Hồi mở ra cho những con người chịu áp bức con đường để đi đến
tương lai tươi sáng hơn, một tương lai có thể vẫn cịn nhiều khó khăn nhưng con


TÀI LIỆU KHOÁ HỌC
HỌC VĂN CHỊ HIÊN – “HƠN CẢ MỘT BÀI VĂN”

người được sống là tự do và tự quyết đời mình đó chính là đến với ánh sáng của
cách mạng bởi với những gì Tơ Hồi trải qua, ông hiểu rõ ràng chân lý: “Mọi con
người nô lệ đều sẽ có một con đường tất yếu đó là đến với ánh sáng của cách
mạng.”
2

Nhận xét tình cảm dành Trong tập tiểu luận “Trang giấy trước đèn”, nhà văn Nguyễn Minh Châu có bộc
cho con người/con người bạch về sứ mệnh của người cầm bút: “Nhà văn tồn tại ở trên đời có lẽ trước hết
lao động Tây Bắc.


là vì thế: để làm cơng việc giống như kẻ nâng giấc cho những người cùng đường,
tuyệt lộ, bị cái ác hoặc số phận đen đủi dồn con người ta đến chân tường”… để
bênh vực cho những con người khơng cịn ai để bênh vực”. Tơ Hồi có lẽ cũng
có cùng quan điểm đó với Nguyễn Minh Châu thế nên trong tác phẩm “Vợ chồng
A Phủ” của mình. Trong truyện ngắn, Tơ Hồi chỉ yếu hướng đến cái nỗi khổ
đau của những con người miền núi vẫn đang hàng ngày tiếp diễn ở nơi đây, số
kiếp nô lệ khiến họ không thể ngóc đầu lên được, cứ suốt kiếp phải làm trâu làm
ngựa để phục vụ cường quyền và chỉ có cách mạng mới có thể soi sáng cuộc đời
họ, mới đưa họ ra khỏi vũng lầy tăm tối. Ông viết bằng ngịi bút đậm tính nhân
văn, khai sáng và chân thực, những chỗ tuy buồn tuy tuyệt vọng thế nhưng tác
giả vẫn luôn để lại một tia hi vọng một tia sáng xuất phát từ chính nội tâm con
người, đó là cái vẻ đẹp khó ai có thể nắm bắt được, điều đó được thể hiện rõ qua
việc nhà văn viết về Mị, về A Phủ. Tơ Hồi trân trọng Mị, cũng như trân trọng
tất cả những người phụ nữ ở Hồng Ngài và cả núi rừng Tây Bắc, ông miêu tả


TÀI LIỆU KHOÁ HỌC
HỌC VĂN CHỊ HIÊN – “HƠN CẢ MỘT BÀI VĂN”

những thay đổi tinh tế trong tâm lý, trong nỗi đau khổ mà Mị phải gánh chịu. Tơ
Hồi diễn tả nỗi khổ của Mị bằng những câu văn thật xúc động và với tấm lịng
thương xót. Bên cạnh việc thơng cảm xót thương cho những kiếp người khốn
khổ, thì tấm lịng của Tơ Hồi đối với đồng bào miền núi thể hiện qua việc ông
tinh tế nhận ra và trân trọng những vẻ đẹp đáng quý của họ thơng qua hai nhân
vật Mị và A Phủ. Tơ Hồi trân trọng và yêu thương cái sức sống mãnh liệt trong
tâm hồn Mị, mà có những khi tưởng nó đã hoàn toàn bị cái khổ cái tuyệt vọng
tăm tối dập tắt, thế nhưng với sức sống tiềm tằng mạnh mẽ dù chỉ là một tàn than
cịn hơi đỏ thơi nhưng nó đã lập tức bùng cháy khi gặp gió xuân về. Và tất cả
những điều đẹp đẽ ấy có lẽ xuất phát từ một trái tim yêu thiết tha mảnh đất, yêu
con người nơi đây. Chính những năm tháng thâm nhập thực tế vùng núi cao Tây

Bắc đã giúp Tô Hồi có một vốn sống phong phú và sâu sắc về cuộc sống và con
người đồng bào các dân tộc vùng đất này và dành một tình cảm đặc biệt cho họ.
Chính tình cảm tốt đẹp Tơ Hồi dành cho con người lao động miền núi đã giúp
ta hiểu thêm về điều mà Nguyễn Minh Châu chia sẻ: “Tôi không thể nào tưởng
tượng nổi một nhà văn mà lại không mang nặng trong mình tình yêu cuộc sống
và nhất là tình yêu thương con người. Tình yêu này của người nghệ sĩ vừa là một
niềm hân hoan say mê, vừa là một nỗi đau đớn, khắc khoải, một mối quan hoài
thường trực về số phận, hạnh phúc của những người chung quanh mình. Cầm giữ
cái tình yêu ấy trong mình, nhà văn mới có khả năng cảm thơng sâu sắc với những


TÀI LIỆU KHOÁ HỌC
HỌC VĂN CHỊ HIÊN – “HƠN CẢ MỘT BÀI VĂN”

nỗi đau khổ, bất hạnh của người đời, giúp họ có thể vượt qua những khủng hoảng
tinh thần và đứng vững được trước cuộc sống.”

3

Nhận xét về nghệ thuật

Với vốn hiểu biết phong phú, khả năng quan sát sắc sảo và năng lực dựng

miêu tả/ dựng cảnh của Tô người, dựng cảnh tinh tế, tác giả đã phác họa được những bức tranh thiên nhiên
Hoài.

Tây Bắc hùng vĩ, thơ mộng, bên cạnh việc miêu tả sinh động nhiều phong tục

(Khung cảnh thiên nhiên độc đáo của người H'mông. Khơng gian xn với màu sắc của có gianh vàng ửng,
mùa xn)


ngơ lúa đã gặt xong, mùa xn có niềm vui thu hoạch mùa màng. Cho nên cái tết
năm ấy đến Hồng Ngài giữa lúc "gió và rét rất dữ dội" nhưng cũng không ngăn
được niềm vui đang trỗi dậy trong tâm hồn những người dân ở đây, đặc biệt là ở
những đôi trai gái yêu nhau. Không gian ngày xn cịn được tơ điểm bằng sắc
màu của những chiếc váy hoa rự rỡ: “Trong các làng Mèo Đỏ, những chiếc váy
hoa đã đem ra phơi trên những mỏm đá xịe như con bướm sặc sỡ [...]” càng tơ
điểm cho bức tranh thiên nhiên sống động. Bên cạnh đó, Tơ Hồi đã đặc tả khơng
khí ngày tết với những từ ngữ giàu chất tạo hình, qua đó hiện lên bức tranh ngày
tết miền núi tràn ngập màu sắc và âm thanh: “Đám trẻ đợi tết, chơi quay, cười
ầm trên sân chơi trước nhà". Nhà văn cũng đặc biệt chú trọng đến những phong
tục lạ, ngộ nghĩnh qua con mắt tò mị, hóm hỉnh của mình: "Trai gái kéo nhau lên
núi chơi. Đi chơi trên núi từng đoàn", "Các chị Mèo đỏ, váy thêu, áo khoác, khăn


TÀI LIỆU KHOÁ HỌC
HỌC VĂN CHỊ HIÊN – “HƠN CẢ MỘT BÀI VĂN”

hoa chùm rực rỡ. Các chị Mèo trắng chít khăn xếp phẳng lì, tóc mai cạo xanh
nhẵn". Có thể thấy, trong Vợ chồng A Phủ, với biệt tài miêu tả thiên nhiên và
phong tục xã hội, Tơ Hồi đã tạo dựng được một bức tranh thiên nhiên hùng vĩ
và thơ mộng, một không gian nghệ thuật mang đậm màu sắc dân tộc độc đáo ở
vùng cao Tây Bắc, để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng bạn đọc.
4

Nhãn quan phong tục trong

Phong tục là đặc trưng văn hóa dân tộc, là niềm tự hào của một cộng đồng

“Vợ chồng A Phủ” của nhà người từng quần tụ với nhau hàng nghìn năm trong một vùng lãnh thổ. Đó là thói

văn Tơ Hồi

quen đã ăn sâu vào đời sống xã hội, được mọi người công nhận và làm theo. Việc
thể hiện phong tục trong tác phẩm đem đến cho người đọc những tri thức bổ ích
về đời sống, những hiểu biết thú vị về những vùng trời xa lạ hay về một thời kì
lịch sử thường khơng cịn vang bóng. Qua việc phân tích truyện ngắn “Vợ chồng
A Phủ” ta thấy nhận định Tơ Hồi được mệnh danh là nhà văn của phong tục là
hồn tồn chính xác. Ở người nghệ sĩ này có một nhãn quan phong tục đặc biệt
nhạy bén và sắc sảo. Trong “Vợ chồng A Phủ”, chính những năm tháng thâm
nhập thực tế vùng núi cao Tây Bắc đã giúp Tơ Hồi có một vốn sống phong phú
và sâu sắc về cuộc sống và con người đồng bào các dân tộc vùng đất này. Đầu
tiên, đó là tục cho vay nặng lãi ở miền núi thời phong kiến được thể hiện tập
trung ở nhân vật Mị khi chỉ vì món nợ truyền kiếp, món nợ tiền kiếp từ ngày cha
mẹ mới lấy nhau để lại Mị đã trở thành cô con dâu giạt nợ không cơng, sống cuộc
đời đau khổ. Bên cạnh đó cịn là tục “cướp vợ”, “cúng trình ma” Trai gái H’mơng


TÀI LIỆU KHOÁ HỌC
HỌC VĂN CHỊ HIÊN – “HƠN CẢ MỘT BÀI VĂN”

yêu nhau, chàng trai thỏa thuận với người yêu tổ chức cuộc “cướp” mang người
con gái về nhà mình. Sau đó mới đến trình nhà vợ. Thường mùa xuân ăn tết, con
trai hay đi “cướp vợ”. Đây là phong tục thanh niên rất thích và bây giờ vẫn còn.
Lợi dụng phong tục này, Mị bị A Sử - con trai thống lí Pá Tra đánh lừa, lợi dụng
tục này cướp cơ về làm vợ. Xót xa thay, hắn đâu cưới Mị vì tình yêu, hắn và
người nhà hắn bắt Mị về ép duyên để gạt nợ: Ngòi bút hiện thực tỉnh táo của Tơ
Hồi đã phanh phui bản chất bóc lột giai cấp được ẩn sau những phong tục tập
quán. Cô Mị tiếng là con dâu nhưng thực chất chỉ như một nô lệ, thứ nô lệ người
ta khơng phải mua mà lại tha hồ được bóc lột, hành hạ. Tình cảnh của Mị là
chứng cớ tố cáo mãnh liệt nhất bọn cường hào cho vay nặng lãi và lợi dụng tục

cướp vợ. Bên cạnh đó ta cịn thấy tục xử kiện, phạt vạ, trình ma người vay nợ.
Sự xuất hiện của nhân vật A Phủ cũng góp phần thể hiện nhãn quan phong tục
của Tơ Hồi. A Phủ có số phận bất hạnh, mồ cơi cả cha lẫn mẹ, suốt đời làm thuê
làm mướn. Anh nghèo đến nỗi không thể nào lấy được vợ và cũng không có nổi
cái vịng bạc để đi chơi tết như bao chàng trai H’mơng khác. Chính những hủ tục
“phép rượu”, “phép làng” và tục cưới xin nên A Phủ trở thành tứ cố vô thân,
không sao lấy được vợ. Câu chuyện về A Phủ - người nô lệ gạt nợ đã bổ sung
cho câu chuyện về Mị - người con dâu gạt nợ để làm hoàn chỉnh bản án về tội ác
của bọn thống trị phong kiến đối với những người lao động lương thiện ở miền
núi trước Cách mạng. Trong những trang viết của Tơ Hồi, ta cịn nhìn thấy


TÀI LIỆU KHOÁ HỌC
HỌC VĂN CHỊ HIÊN – “HƠN CẢ MỘT BÀI VĂN”

những bức tranh thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, thơ mộng, miêu tả sinh động nhiều
phong tục độc đáo của người H'mơng. Về phong tục đón Tết nơi đây, thêm đó là
những đặc trưng của âm thanh văn hố - tiếng sáo – âm thanh của tình u. Trong
Vợ chồng A Phủ, với biệt tài miêu tả thiên nhiên và phong tục xã hội, Tơ Hồi
đã tạo dựng được một bức tranh thiên nhiên hùng vĩ và thơ mộng, một không
gian nghệ thuật mang đậm màu sắc dân tộc độc đáo ở vùng cao Tây Bắc. Thông
qua tác phẩm, người đọc có thêm những tri thức bổ ích về đời sống, phong tục
tập quán của dân tộc H'mông đó là tục cho vay nặng lãi; tục cướp vợ trình ma;
tục xử kiện, phạt vạ, trình ma người vay nợ... Tất cả được Tơ Hồi miêu tả với
những tìm tịi, khám phá sâu sắc, khơng phải bằng kiến thức dân tộc học khô
khan mà là qua nhãn quan phong tục vô cùng độc đáo và những trang viết thấm
đẫm tình người. Qua đó ta thấy, những phong tục bao đời nay của dân tộc ta vốn
đã rất phong phú và độc đáo nhưng khi vào tác phẩm của Tô Hồi, nó lại được
miêu tả sinh động và lơi cuốn bội phần.
VỢ NHẶT – KIM LÂN

1

Nhận xét về giá trị hiện Thị là nhân vật chính của câu chuyện, là người đem đến hạnh phúc cho gia đình
thực, giá trị nhân đạo.

Tràng, là hình tượng để nhà văn gửi gắm thông điệp về giá trị hiện thực và nhân
đạo. Quả khơng q khi nói thị là nhân vật được Kim Lân xây dựng hết sức sáng


TÀI LIỆU KHOÁ HỌC
HỌC VĂN CHỊ HIÊN – “HƠN CẢ MỘT BÀI VĂN”

tạo và độc đáo. Đó là cơ gái có sự đối lập giữa ngoại hình và phẩm chất bên trong
rất rõ rệt. Tác giả đặt thị trong tình huống éo le phải theo không một người đàn
ông xa lạ về làm vợ, từ đó dần dần hé mở vẻ đẹp nhân vật qua mạch truyện để
rồi cuối cùng người đọc được một lần cùng sống cuộc đời thị đầy hấp dẫn. Tuy
thị chỉ là nhân vật hư cấu nhưng khơng thể phủ nhận vẻ đẹp nhân vật tính chất
biểu tượng đặc biệt và phản ánh giá trị hiện thực sâu sắc như một lần Kim Lân
từng chia sẻ: "Vì sao phải bịa? Người viết muốn nói một việc gì, một ý nghĩa gì
thì chuyện đời thường ngày tự thân đã có tiếng nói riêng của nó, cịn tiếng nói
của chính tâm linh người viết chỉ có bịa mới ra được. Nhưng như vậy khơng có
nghĩa là nó tách rời hoàn cảnh xã hội, tách rời đời sống, mà hình như nó thực
hơn. Chính vì vậy mà tơi cũng thường nói bịa lại thực hơn. Vì nó thực với chính
mình trước tiên. Và kỳ lạ khi mình bịa ấy, mình viết say mê hơn nhiều. Khơng
biết khi mình say sưa bịa ấy có phải là những giây phút thăng hoa nhất của người
viết không?". Số phận éo le của nhân vật với hiện thân như một con ma đói là
tiếng nói tố cáo cho xã hội thực dân phong kiến trước cách mạng, bọn thực dân
đã đẩy nhân dân ta vào nạn đói cùng cực, số phận con người trở nên rẻ rúng,
mong manh. Thế nhưng giữa tất cả những điều xấu xa ấy, bông hoa sen thơm
ngát vẫn nở giữa bùn lấy, Kim Lân đã khéo léo làm lộ dần những vẻ đẹp của

nhân vật thị: biết suy nghĩ, ý nhị, lễ phép, đảm đang, vun vén cho gia đình. Khơng
những thế giọng văn cịn mộc mạc, giản dị gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày


TÀI LIỆU KHOÁ HỌC
HỌC VĂN CHỊ HIÊN – “HƠN CẢ MỘT BÀI VĂN”

của người dân lao động. Kim Lân đồng cảm với nỗi đau khổ, cực nhọc của con
người, vui cùng niềm vui dù nhỏ bé của họ, ngợi ca và đặt niềm tin lớn vào sự
thay đổi đúng đắn của những con người ấy khi biết đến Cách mạng, đó sẽ là lối
đi tất yếu cho họ, đưa họ đến cuộc sống tự do, hạnh phúc hơn. Tất cả làm nên tên
tuổi “Vợ nhặt” một “kiệt tác” của văn học hiện thực Việt Nam, tái hiện một xã
hội nghèo khổ, cùng cực, nhưng vẫn sáng lên tình người và những tia hi vọng
trong tư tưởng của người nông dân trước cách mạng. Ta càng thấm thía hơn lời
nhận xét về giá trị nhận đạo của tác phẩm này từ GS Trần Đình Sử: “Vợ nhặt của
Kim Lân là một truyện ngắn chứa chan tư tưởng nhân đạo. Chọn tình huống
"nhặt vợ" do nạn đói khủng khiếp gây nên, nhà văn không nhằm miêu tả sự mất
giá, sa đọa của con người, trái lại, khẳng định khát vọng sống còn và phẩm giá
của họ. Nhà văn đã miêu tả tình yêu sự sống của những con người bên bờ cai
chết như một nguồn sáng, nguồn ấm áp sưởi ấm lòng người, thơi thúc họ đi tới,
cứu lấy đời mình. Tác phẩm đã cho thấy mối liên hệ khăng khít giữa nhu cầu
sống còn của mỗi cá nhân lao khổ với cơng cuộc cách mạng xã hội. Đó là tư
tưởng nhân đạo mới mẻ, có tính chiến đấu.”
2

Nhận xét về vẻ đẹp/ vẻ đẹp

Kim Lân viết một câu chuyện phản ánh nạn đói, người đói, nhưng đi qua

tiềm tàng/khuất lấp của tồn bộ thiên truyện, điều thấm thía lịng người đọc nhất lại là những vẻ đẹp con

người phụ nữ Việt Nam.

người, và một trong những vẻ đẹp rất người ấy chính là nét nữ tính nơi nhân vật
người vợ nhặt. Từ một người đàn bà chanh chua, chỏng lỏn, lăn xả vào miếng ăn


TÀI LIỆU KHOÁ HỌC
HỌC VĂN CHỊ HIÊN – “HƠN CẢ MỘT BÀI VĂN”

vẻ đẹp tiềm tàng của nhân vật này dần được phơi mở. Nếu nhìn người đàn bà, ta
chỉ thấy một vẻ ngồi xấu xí, một thái độ bất chấp tất cả để có được miếng ăn,
thì thật phiến diện. Người đọc biết khám phá cần nhìn ra vẻ đẹp khuất lấp của
nhân vật trên hành trình nhọc nhằn kiếm tìm hi vọng, giá trị sống! Người phụ nữ
ấy mang trong mình một khát vọng sống mãnh liệt, chính vì muốn sống tiếp nên
phải chạy trốn cái đói, bám vào nơi có thể bám, dù phải bán đi cả danh dự của
mình. Thế nhưng sau đó thiên tính nữ đã được thể hiện khi trên đường về nhà, về
đến nhà, biết lo lắng cho sự hoang phí của chồng, biết để tất cả những niềm thất
vọng trong lòng khi nhìn thấy gia cảnh chồng. Đây cũng là một người phụ nữ lễ
phép, đúng mực khi chào hỏi mẹ, lắng nghe mẹ dặn dị. Đến buổi sáng hơm sau
dường như có một sự lột xác kỳ diệu khi cùng mẹ dậy sớm quét dọn nhà cửa,
khát vọng hạnh phúc dường như nảy nở từ đây. Bao nhiêu vẻ đẹp ấy, cũng chính
là những vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ Việt Nam bao thế hệ. Từ việc thể hiện
những vẻ đẹp đó của người phụ nữ, nhà văn đã thành cơng khi góp thêm một
tiếng nói nữa cho biểu hiện thứ tư của chủ nghĩa nhân đạo trong văn học Việt
Nam: đó chính là niềm tin u vào con người, tin vào vẻ đẹp người còn khuất lấp
sâu trong lớp vỏ ngồi xấu xí. Đó cũng là cách nhà văn làm cho nhân vật hiện
lên chân thực sống động như cuộc sống vốn có, cũng là cách thể hiện lịng u
mến gắn bó với cõi nhân sinh, của Kim Lân, và cũng là của rất nhiều nhà văn về
sau.



TÀI LIỆU KHOÁ HỌC
HỌC VĂN CHỊ HIÊN – “HƠN CẢ MỘT BÀI VĂN”

3

Nhận xét về khát vọng của
con người trong nạn đói.

Khi người ta khổ nhất, người ta vẫn cịn khát vọng. Khát vọng đơn thuần
của người ta lúc ấy là được sống cho đúng ý nghĩa của một con người, thậm trí
cịn là khát vọng hạnh phúc tưởng như xa vời vợi. Và đúng với điều ấy, những
nhân vật trong “Vợ nhặt” của nhà văn Kim Lân đã thêm một lần nữa cho chúng
ta thấy được những khát vọng chưa bao giờ lụi tắt trong họ dù trong hoàn cảnh
nạn đói “ngàn cân treo sợi tóc”. Giữa cái đói, cái khổ, cái chết bủa vây, họ vẫn
mang trong mình một lịng ham sống mãnh liệt, tìm mọi cách để sống, có thể phải
bán đi cả danh dự của mình thế nhưng việc bán đi danh dự ấy lại khiến cho chúng
ta hiểu rằng “con người dù thế nào vẫn cứ là con người”, “họ vẫn luôn khao khát
vun vén hạnh phúc, quyết không làm bèo bọt mà vẫn kiên nhẫn, kiêu hãnh làm
Người.” Tràng, Thị, hay bà cụ Tứ, cả những người dân trong xóm ngụ cư tồi tàn
ấy nữa, họ đang sống trong những ngày đói quay, đói quắt thế nhưng họ vẫn dành
cho nhau những tình cảm thương mến thương, Thị quyết định bỏ đi tự trọng theo
khơng Tràng để được sống, hiện thực hố khát vọng sống của mình. Cịn Tràng,
Tràng lại có cho mình khát vọng hạnh phúc, hai khát vọng ấy đã gặp gỡ nhau để
có một cuộc hơn nhân thiếu tất cả nhưng lại đầy đủ tất cả. Khát vọng của những
con người trong nạn đói là những khát vọng căn bản nhất, thế nhưng ở giai đoạn
nào nó cũng đáng quý, đáng trân trọng. Kim Lân đã bộc lộ khát vọng ấy nơi nhân
dân lao động và gửi gắm niềm tin vững chắc của mình vào việc họ sẽ có thể hiện
thực hố được những khát vọng đó của chính mình dựa vào chính bản thân. "Khát



TÀI LIỆU KHOÁ HỌC
HỌC VĂN CHỊ HIÊN – “HƠN CẢ MỘT BÀI VĂN”

vọng chính là nguồn động lực có sức mạnh vô biên, tiềm tàng bên trong mỗi con
người. Động lực này được thể hiện qua những hành động liên tục và bền bỉ, để
con người không bao giờ từ bỏ ước mơ, khơng bao giờ khuất phục hồn cảnh."
– Keith.D. Harrell
4

Nhận xét cách nhà văn xây
dựng tình huống truyện.

Ai đó đã nói rằng, tình huống truyện là linh hồn của tác phẩm. Đối với
nghệ thuật truyện, xây dựng được một tình huống truyện độc đáo là một trong
những yếu tố then chốt tạo nên sức sống của tác phẩm ấy. Đoạn trích trên [..]
dựng lên một tình huống vừa lạ, vừa éo le đã thể hiện những nét độc đáo trong
ngòi bút nghệ thuật Kim Lân. Trước hết, cái tài của Kim Lân là dựng được một
tình huống lạ. Hiếm có một tình huống nào lại" lạ "như tình huống nhặt vợ của
anh cu Tràng. Bởi chuyện dựng vợ, gả chồng xưa nay vốn là chuyện hệ trong
cuộc đời con người, vậy mà Tràng lại lấy được vợ theo kiểu nhặt. Lạ bởi Tràng
lại không phải là người hào hoa, giàu có gì mà chỉ là anh phu xe nghèo, xấu, hơi
ngốc vậy mà Tràng lại có người theo khơng. Lạ là vì trong cái tao đoạn đói kém
ấy, không ai người ta nghĩ tới việc thành gia lập thất. Chính vì thế mà việc Tràng
có vợ đã tạo ra sự lạ lùng, ngạc nhiên với tất cả mọi người trong xóm ngụ cư, với
bà cụ Tứ, thậm chí đã có những thời điểm chính Tràng cũng chẳng thể nào tin
được vào điều đó. Khơng chỉ dựng được tình huống lạ, Kim Lân cịn tạo cho tình
huống ấy những khía cạnh éo le, bất ngờ. Éo le bởi giữa lúc đói khát, ni thân
cịn chẳng xong vậy mà Tràng lại dám" đèo bòng "," rước cái của nợ đời ấy về ".



TÀI LIỆU KHOÁ HỌC
HỌC VĂN CHỊ HIÊN – “HƠN CẢ MỘT BÀI VĂN”

Có vợ, nhưng chen vào hạnh phúc là nỗi lo chạy trốn cái đói, nỗi lo níu kéo sự
sống. Chính vì tình huống éo le này mà mọi người không biết nên buồn hay nên
vui, hạnh phúc hay đau khổ...Dựng lên tình huống nhặt vợ độc đáo của nhân vật,
Kim Lân đã nói lên được rất nhiều những vấn đề tư tưởng sâu sắc của tác phẩm,
cũng như miêu tả rõ nét hơn chiều sâu tâm lí và vẻ đẹp tâm hồn nhân vật. Từ tình
huống truyện độc đáo ấy gửi gắm đến chúng ta những triết lý sâu xa: “Con người
dù thế nào vẫn cứ là con người.” Vẫn luôn khao khát sống, khao khát hạnh phúc
mãnh liệt và từ cách xây dựng tình huống truyện độc đáo ấy ta nhận ra: “Sự sống
chẳng bao giờ chán nản, lúc nào nó cũng hướng ra phía trước và vươn ra ánh
sáng. Thế là, nảy sinh trên một mảnh đất mà Cái chết đang lan tràn, nhưng Sự
sống quyết không chán nản. Sự sống bao giờ cũng mạnh hơn Cái chết. Đó chính
là bản tính tích cực của Sự sống. Điều ấy chẳng phải là dư vị triết lí tiềm ẩn trong
tình huống Vợ nhặt, chỗ sâu xa nhất trong ý nghĩa nhân văn của tác phẩm này
sao ? Gọi Vợ nhặt là Bài ca Sự sống, thiết tưởng cũng không phải một đề cao
quá đáng.” (Chu Văn Sơn)
CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA - NGUYỄN MINH CHÂU


TÀI LIỆU KHOÁ HỌC
HỌC VĂN CHỊ HIÊN – “HƠN CẢ MỘT BÀI VĂN”

1

Quan niệm nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu đã xây dựng lên sự đối lập giữa vẻ đẹp của thiên nhiên cảnh
tác


giả

Châu./

Nguyễn

Minh biển sương sớm với tấn bi kịch cuộc sống của người dân làng chài nghèo khổ.
Chính ở đó, Nguyễn Minh Châu đã tơ đậm quan điểm nghệ thuật của mình. “Cuộc
đời là nơi xuất phát cũng là nơi đi tới của văn học” (Tố Hữu). Quả thực, bức tranh

Nhận xét về góc nhìn cuộc cảnh biển sương sớm đẹp thật đấy, nhưng nó khơng thật sự trọn vẹn, con người
sống/nghệ thuật mới mẻ hiện lên trong đó quá mờ nhạt. Nghệ thuật chỉ là nghệ thuật khi nó hướng đến
của nhà văn Nguyễn Minh con người, phải thể hiện được bản chất sâu xa, sự thật ẩn sâu trong cuộc sống.
Châu

Nguyễn Minh Châu đã từng khẳng định: “Nhà văn khơng có quyền nhìn sự thật
một cách đơn giản, nhà văn cần phấn đấu để đào xới bản chất con người vào các
tầng sâu lịch sử”. Nó đã trở thành thiên chức, thành sứ mệnh của người nghệ sĩ.
Nghệ thuật chỉ thực sự là nghệ thuật khi nó khai thác ở cuộc sống với cái nhìn đa
chiều, nhìn nhận cuộc đời ở bình diện đạo đức, thế sự để thực sự hiểu bản chất
bên trong của hiện thực. Nghệ thuật ở đây không chỉ là nghệ thuật vị nghệ thuật
mà đó phải là nghệ thuật vị nhân sinh. Không chỉ vậy, nhà văn cần viết về “những
vùng tối của hiện thực đời sống để góp phần hồn thiện nhân cách làm cho cuộc
sống ngày càng tốt đẹp hơn”. Hiện thực cuộc sống thực sự rất nhiều trái ngang,
nhưng không phải người nghệ sĩ nào cũng dám cầm bút vẽ nó lên trong những
trang văn của mình. Chính vì vậy, người nghệ sĩ cần có lịng dũng cảm, chân
thực, một trái tim nhân hậu để “nâng niu những cái đẹp ở đời”, để “bênh vực cho
những người không có ai để bênh vực”. Nhà văn phải tự ý thức cho chính mình



×