Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Công ty hợp danh, chế độ pháp lý thành lập hoạt động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.12 KB, 17 trang )

Lời nói đầu.
Sự chuyển đổi của nền kinh tế thị trờng nớc ta từ tập trung bao cấp
sang phát triển nền kinh tế thị trờng nhiều thành phần tạo nên bớc ngoặt lớn
trong sự đi lên của nền kinh tế đất nớc, trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã
hội. Sự chuyển đổi này có ý nghĩa quan trọng tạo tiền đề cho công cuộc công
nghiệp hoá - hiện đại hoá hiện nay.
Để đáp ứng nhu cầu cấp thiết cho tình hình mới của nền kinh tế đất n-
ớc, đó là nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trờng, cần phải có sự thay đổi
căn bản về pháp luật kinh doanh, điều chỉnh môi trờng hoạt động kinh doanh
cho phù hợp với xu thế mới của đất nớc cũng nh trên thế giới. Ngày
12-6-1999 Luật Doanh nghiệp đã đợc Quốc hội nớc ta thông qua ban hành
trong đó qui định thủ tục thành lập, hoạt động của các loại hình doanh nghiệp
nh Công ty TNHH một thành viên, Công ty TNHH có hai thành viên trở lên,
Công ty cổ phần, công ty t nhân, công ty hợp danh.
Trong đó có sự xuất hiện của loại hình doanh nghiệp mới là công ty
hợp danh. Việc có mặt của loại hình doanh nghiệp này đã mở rộng sự lựa
chọn hơn nữa cho các nhà kinh doanh, thu hút đợc nguồn vốn trong cũng nh
ngoài nớc, mở rộng hợp tác quốc tế trong quá trình hội nhập.
Tuy nhiên, những qui định của Luật Doanh nghiệp về thủ tục thành
lập, hoạt động cuả công ty hợp danh vẫn còn hạn chế, loại hình doanh nghiệp
này ở nớc ta còn chậm phát triển. Do vậy cần có sự hoàn thiện hơn nữa về
chế độ pháp lý cũng nh việc thúc đẩy loại hình doanh nghiệp này phát triển
rộng rãi ở nớc ta. Vì lý do trên tôi thực hiện đề tài "Công ty hợp danh, chế
độ pháp lý thành lập hoạt động". Nội dung đề tài gồm 3 phần
- Khái quát chung về công ty.
- Chế độ pháp lý thành lập và hoạt động công ty hợp danh ở Việt
Nam.
- Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế độ pháp lý về thành lập và
hoạt động của công ty hợp danh.
Đỗ Hữu Chiến Luật kinh doanh 41 - A
1


I. Khái quát chung về công ty.
1. Sự ra đời và phát triển.
Thuật ngữ công ty có thể đợc xem xét trên nhiều khía cạnh khác
nhau. Xét dới góc độ kinh tế, công ty là tổ chức chuyên hoạt động kinh
doanh thơng nghiệp, dịch vụ. Điều này cho phép phân biệt công ty với các
loại hình khác nh nhà máy, xí nghiệp là các đơn vị kinh tế chuyên sản xuất.
Xét dới góc độ pháp lý, công ty có thể hiểu là sự liên kết của nhiều ngời (cá
nhân hay pháp nhân) bằng một sự kiện pháp lý, trong đó các bên thoả thuận
với nhau sử dụng tài sản hay khả năng của họ nhằm tiến hành các hoạt động
để đạt mục tiêu chung.
Sự ra đời của công ty gắn chặt với sự ra đời và phát triển của nền kinh
tế thị trờng. Sự phát triển của nền kinh tế thị trờng tạo ra sức cạnh tranh lớn.
Để tồn tại và phát triển trong môi trờng cạnh tranh ngày càng khốc liệt nh
vậy buộc các nhà t bản phải tìm mọi cách để giảm thiểu chi phí sản xuất,
giảm giá thành sản phẩm, nâng cao năng suất lao động, chất lợng sản phẩm
không ngừng đợc nâng cao để có thể đứng vững trên thị trờng. Để làm đợc
điều này các nhà t bản đã kéo dài thời gian lao động của công nhân để tăng
khối lợng sản phẩm. Tuy nhiên cách làm này không phải là tối u vì thời gian
trong ngày là có hạn hơn nữa việc kéo dài ngày lao động gặp phải sự kháng
cự ngày càng lớn của công nhân do đó phơng thức này chỉ áp dụng giai đoạn
đầu. Sự phát triển của khoa học công nghệ cho thấy áp dụng những thành tựu
này vào lĩnh vực công nghiệp là tối u hơn cả trong việc nâng cao năng xuất
lao động, hạ giá thành sản phẩm cũng nh nâng cao chất lợng sản phẩm và các
nhà t bản đã chọn phơng thức này. Nhng để làm đợc việc này cần phải có vốn
đầu t ban đầu lớn, điều này chỉ có những nhà t bản lớn mới có thể tự mình
thực hiện đợc, còn các nhà t bản vừa và nhỏ sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc
áp dụng các thành tựu công nghệ do có vốn hạn hẹp. Vì vậy khả năng cạnh
tranh với các nhà t bản lớn là gần nh không thể dẫn tới thua lỗ, phá sản là
không tránh khỏi. Để khắc phục yếu điểm về vốn, các nhà t bản vừa và nhỏ
có sự hợp tác, liên minh với nhau bằng cách góp vốn, khả năng của họ để có

thể đứng vững đợc trên thị trờng. Sự liên kết này đã tạo nên nền tảng cho sự
ra đời của công ty.
Đỗ Hữu Chiến Luật kinh doanh 41 - A
2
Khoa học công nghệ ngày càng phát triển hơn đã thúc đẩy nền kinh
tế t bản phát triển một cách vựơt bậc. Trong hoạt động kinh tế có nhiều
ngành nghề kinh doanh mới xuất hiện với lợi nhuận thu về lớn làm cho sự
cạnh tranh trên thị trờng ngày càng gay gắt, đối với các nhà t bản vừa và nhỏ
việc góp vốn kinh doanh là nhu cầu cấp thiết hơn bao giờ hết trong cuộc đơng
đầu với các nhà t bản lớn. Sự góp vốn đó đã làm xuất hiện hình thức công ty.
Trong hoạt động của nền kinh tế thị trờng việc gặp các rủi ro trong
kinh doanh là điều không tránh khỏi và có thể dẫn tới phá sản. Chính vì điều
này, để giảm rủi ro các chủ thể kinh doanh đã phân chia rủi ro bằng cách
cùng góp vốn kinh doanh. Việc góp vốn để phân chia rủi ro đã làm cho công
ty ra đời. Sự ra đời và phát triển của công ty mang tính khách quan trong nền
kinh tế thị trờng. Công ty ra đời là hình thức kinh doanh có nhiều u điểm hơn
các hình thức khác nh tập trung đựơc nguồn vốn lớn, giảm thiểu đựoc rủi ro
và tạo điều kiện cho ngời ít vốn, nhữg ngời không đủ khả năng tự mình kinh
doanh có cơ hội đợc tham gia hoạt động kinh doanh bằng cách góp vốn.
Sự ra đời của các loại công ty đã kéo theo yêu cầu phải hình thành
một hệ thống luật pháp về công ty, điều chỉnh quá trình thành lập và hoạt
động tạo ra môi trờng kinh tế ổn định.
2. Khái niệm và đặc điểm chung.
2.1. Khái niệm.
Trong khoa học pháp lý, khi nghiên cứu, tìm hiểu về công ty, pháp
luật các quốc gia trên thế giới đa ra không ít khái niệm.
Theo khái niệm của Pháp công ty là một hợp đồng thông qua đó hai
hay nhiều ngời thỏa thuận với nhau sử dụng tài sản hay khả năng của mình
vào một hoạt động chung nhằm chia lợi nhuận thu đợc qua hoạt động đó.
Theo luật của bang Georgia Mỹ một công ty là một pháp nhân đ-

ợc tạo ra bởi luật định nhằm một mục đích chung nào đó nhng có thời hạn về
thời gian tồn tại, về quyền hạn, về nghĩa vụ và các hoạt động đợc ấn định
trong điều lệ.
Theo luật của bang Lousiana Mỹ một công ty là một thực thể đợc
tạo ra bởi luật định bao gồm một hoặc nhiều cá thể dới một tên chung.
Những thành viên có thể kế nghiệp lẫn nhau, vì thế công ty là một khối thống
Đỗ Hữu Chiến Luật kinh doanh 41 - A
3
nhất. Tuy nhiên sự thay đổi của những các thể trong công ty cho một mục
đích cụ thể nào đó đợc xem xét nh một con ngời cụ thể.
Qua một số khái niệm trên ta thấy chúng có những nét tơng đồng,
bên cạnh đó cũng có những điểm khác nhau. Nhng tổng hợp chung lại có
khái niệm tổng quát nh sau:
Công ty là sự liên kết của hai hay nhiều ngời (cá nhân hay pháp
nhân) bằng một sự kiện pháp lí trong đó các bên thoả thuận với nhau sử dụng
tài sản hay khả năng của họ nhằm tiến hành các hoạt động để đạt mục tiêu
chung.
2.2. Đặc điểm chung của công ty:
Qua nghiên cứu quá trình ra đời và phát triển, cũng nh qua các quan
niệm khác nhau về công ty nhng nhìn chung có thể thấy công ty có những
đặc điểm cơ bản sau:
Thứ nhất, công ty phải do hai chủ thể trở lên liên kết thành lập. Việc
liên kết này giữa các chủ thể đợc thực hiện thông qua một sự kiện pháp lí nh
điều lệ công ty, hợp đồng hợp tác... trong đó các bên có sự thoả thuận, kí kết
cùng thực hiện.
Thứ hai, các thành viên phải đóng góp có tính chất tài sản vào công
ty. Trong đó ngoài các loại tài sản bằng hiện vật nh tiền, đất đai, nhà xởng,
kho bãi, có thể đóng góp bằng những loại khác mang tính chất tài sản vô hình
nh bằng công sức (khả năng), uy tín kinh doanh hay các giá trị tinh thần
khác.

Thứ ba, công ty đợc thành lập thông qua sự thoả thuận nhất trí của
các thành viên nhằm thực hiện hoạt động nào đó để đạt đợc mục đích chung
đã đề ra. Nh vậy công ty cùng với pháp luật về công ty đã có lịch sử phát
triển lâu dài. Có thể nói, sự ra đời của công ty là quy luật khách quan của nền
kinh tế thị trờng, đáp ứng đợc không chỉ yêu cầu của các nhà kinh doanh, mà
còn đáp ứng đợc yêu cầu của nền kinh tế. Sự ra đời của công ty chính là kết
quả của việc thực hiện nguyên tắc tự do kinh doanh, tự do khế ớc.
3. Phân loại công ty.
Trên thế giới hiện nay có nhiều cách phân loại công ty khác nhau ở
các nớc khác nhau nhng cách xác định mô hình công ty phổ biến nhất mà các
nhà khoa học pháp lí thờng sử dụng là dựa vào tính chất của sự liên kết và
Đỗ Hữu Chiến Luật kinh doanh 41 - A
4
chế độ trách nhiệm của các thành viên công ty. Theo cách này công ty đợc
chia làm hai loại: công ty đối nhân và công ty đối vốn.
3.1. Công ty đối nhân.
Công ty đối nhân đợc thành lập trên cơ sở sự thân cận, tín nhiệm lẫn
nhau giữa các thành viên là chính, việc góp vốn chỉ là thứ yếu. Những công
ty đối nhân xuất hiện đầu tiên ở một số nớc ở châu Âu nơi có điều kiện thuận
lợi cho việc giao lu buôn bán. Hiện nay điển hình nhất cho loại công ty đối
nhân là công ty hợp danh. Nói chung ở trên thế giới theo pháp luật kinh
doanh của các nớc thì công ty đối nhân không có t cách pháp nhân, bởi tài
sản của các thành viên và taì sản của công ty không có sự tách biệt rõ ràng,
công ty đối nhân có trách nhiệm vô hạn về trách nhiệm của mình.
3.2. Công ty đối vốn.
Công ty đối vốn là loại hình công ty phổ biến nhất hiện nay, công ty
đợc thành lập trên cơ sở góp vốn của các thành viên. Khác với công ty đối
nhân, công ty đối vốn khi thành lập không quan tâm dến nhân thân của ngời
góp vốn mà chỉ quan tâm đến phần vốn góp của họ. Quyền lợi của mỗi thành
viên phụ thuộc vào phần vốn góp của họ, điều này cũng tơng đơng với việc

gánh vác nghĩa vụ. Công ty đối vốn là công ty có t cách pháp nhân. Một công
ty đối vốn hiện nay nh công ty TNHH, công ty cổ phần.
4. Một số mô hình công ty hợp danh trên thế giới.
Công ty là loại hình công ty phát triển phổ biến ở các nớc có nền kinh
tế thị trờng phát triển nh Đức, Mỹ...
Đỗ Hữu Chiến Luật kinh doanh 41 - A
5
II. Công ty hợp danh, quy chế pháp lí thành lập và
hoạt động ở Việt Nam.
1. Khái niệm, đặc điểm công ty hợp danh.
1.1. Khái niệm công ty hợp danh.
Công ty hợp danh là loại hình công ty đối nhân trong đó phải có ít
nhất hai thành viên hợp danh trở lên và các thành viên hợp danh phải chịu
trách nhiệm vô hạn về các khoản nợ của doanh nghiệp.
1.2. Các đặc điểm của công ty hợp danh.
- Phải ít nhất có hai thành viên hợp danh, ngoaì các thành viên hợp
danh có thể có các thành viên góp vốn.
- Thành viên hợp danh phải là cá nhân có trình độ chuyên môn và uy
tín nghề nghiệp, phải chịu trách nhiệm vô hạn về các nghĩa vụ của
công ty.
- Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công
ty trong phạm vi số vốn góp vào công ty.
- Công ty hợp danh không đợc phát hành chứng khoán (cổ phiếu, trái
phiếu).
1.3. Các loại công ty hợp danh.
Căn cứ vào các đặc điểm của công ty hợp danh ta có thể nhậ thấy có
hai loại công ty hợp danh.
Thứ nhất là công ty hợp danh mà tất cả các thành viên đều là thành
viên hợp danh.
Thứ hai là công ty hợ danh ngoài các thành viên hợp danh còn có các

thành viên góp vốn.
2. Quy chế pháp lí thành lập và hoạt động của công ty hợp danh.
Quy chế pháp lí thành lập và hoạt động của công ty hợp danh đợc quy
định trong Luật Doanh nghiệp 12/6/1999 và đợc chi tiết hoá tại Nghị định
của Chính phủ số 02/2000/NĐ-CP ngày 03/02/2000 về đăng kí kinh doanh và
Nghị định số 03/2000/NĐ-CP ngày 03/02/2000 hớng dẫn thi hành một số
điều của Luật Doanh nghiệp.
Đỗ Hữu Chiến Luật kinh doanh 41 - A
6
II.1. Thủ tục thành lập công ty hợp danh.
Theo Điều 12 Luật Doanh nghiệp 12/6/1999 quy định trình tự thành
lập doanh nghiệp nói chung nh sau:
Ngời thành lập doanh nghiệp phải lập và nộp đủ hồ sơ đăng kí kinh
doanh theo quy định của Luật này tại cơ quan đăng kí kinh doanh thuộc
UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng nơi doanh nghiệp đặt trụ sở
chính và phải chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực của nội dung
đăng kí kinh doanh.
Cũng theo Điều 12 thì cơ quan đăng kí kinh doanh không có quyền
yêu cầu ngòi thành lập doanh nghiệp nộp thêm các giấy tờ, hồ sơ khác ngoài
hồ sơ quy định tại luật này đối với từng loại hình doanh nghiệp . Cơ quan
đăng kí kinh doanh chỉ chịu trách nhiệm về tính hợp lệ của hồ sơ đăng kí
kinh doanh .
Việc thành lập công ty hợp danh tuân theo đúng trình tự nêu trên.
II.1.1.Hồ sơ đăng kí kinh doanh đối với công ty hợp danh.
Đợc quy định tại khoản 2 Điều 7 Nghị định 02/2000/NĐ-CP ngày
03/02/2000 bao gồm:
- Đơn đăng kí kinh doanh lập theo mẫu do Bộ Kế hoạch và Đầu t quy
định
- Điều lệ công ty .
- Danh sách thành viên hợp danh.

Đối với công ty kinh doanh các ngành, nghề đòi hỏi phải có vốn pháp
định thì phải có thêm xác nhận của cơ quan có thẩm quyền hoặc chứng chỉ
hợp pháp chứng minh về số vốn của công ty.
Đối với công ty kinh doanh các ngành nghề phải có chứng chỉ hành
nghề thì phải có thêm bản sao hợp lệ chứng chỉ hành nghề của các thành viên
hợp danh.
2.1.2. Trình tự và thủ tục đăng kí kinh doanh.
Theo Điều 8 Nghị định 02/2000/NĐ-CP ngày 03/02/2000 trình tự và
thủ tục đăng kí kinh doanh đối với công ty hợp danh nh sau:
Ngời thành lập doanh nghiệp hoặc ngời đại diện nộp đủ hồ sơ nêu
trên tại Phòng đăng kí kinh doanh cấp tỉnh nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính.
Đỗ Hữu Chiến Luật kinh doanh 41 - A
7

×