Tải bản đầy đủ (.docx) (67 trang)

Đề cương ôn thi kinh tế chính trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.52 MB, 67 trang )

Ôn Tập Chương 1
1. Quá trình phát triển của khoa học KTCT được khái
quát qua các thời kỳ lịch sử nào? Trong từng thời kỳ
lịch sử đó có những trường phái kinh tế cơ bản, nhà
kinh tế tiêu biểu nào?
 Q trình phát triển của khoa học kinh tế chính trị được khái quát qua các
thời kỳ lịch sử như sau:
1.1. Thứ nhất, từ thời cổ đại đến thế kỷ XVIII
 Thời cổ đại – Chiếm hữu nô lệ
 Thời trung đại – Chế độ phong kiến
 Trọng Thương
- Được ghi nhận là hệ thống lý luận kinh tế chính trị bước đầu nghiên cứu về
nền sản xuất tư bản chủ nghĩa.
- Nhà kinh tế tiêu biểu: Starford(Anh), Thomas Mun(Anh), Xcaphuri(Italia),
A. Serra(Italia), A. Montchretien(Pháp)
 Trọng Nông
- Nhà kinh tế tiêu biểu tại Pháp: Boisguillebert, F. Quesney, Turgot
 KTCT Cổ Điển Anh (cuối thế kỷ XVIII – nửa đầu thế kỷ thứ XIX)
- Mở đầu là do quan điểm lý luận W. Petty sáng lập và cho rằng “giá trị là do
hao phí lao động tạo ra “
- Tiếp đến là A. Smith
- Và kết thúc hệ thống lý luận có nhiều giá trị khoa học của D. Ricardo
- Kinh tế chính trị Mác Lênin kế thừa và phát triển trực tiếp của thành tựu
kinh tế chính trị cổ điển Anh
1.2. Thứ hai là từ sau thế kỷ thứ XVIII đến nay
 Kinh tế chính trị Mác (được sáng lập và phát triển bởi C. Mác và Ph.
Ăngghen)
- Lênin kế thừa của Mác, đảng cộng sản kế thừa của Lênin
 Lý thuyết kinh tế vi mô
 Lý thuyết kinh tế vĩ mô
 Lưu ý


- 3 loại giá trị
 Giá trị do hao phí lao động tạo ra -> Nhiều lao động hao phí nhiều giá trị
 Giá trị ích lợi -> Ích lợi mang lại nhiều thì giá trị cao


 Giá trị chủ quan -> thấp hay cao là do sự cần thiết đối với mỗi người
- C.Mác tạo ra bước nhảy vọt về lý luận khoa học so với D. Richardo khi phát
hiện ra tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
 Mặt 1: Lao động cụ thể
 Mặt 2: Lao động trừu tượng
- Lý luận kinh tế chính trị của C. Mác và P. Ăngghen được thế hiện tập trung
và cô đọng nhất trong bộ Tư Bản
- Học thuyết giá trị thặng dư trong đó là cơ sở khoa học luận chứng về vai trò
lịch sử của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
- Kinh tế chính trị là mơn khoa học kinh tế nghiên cứu các quan hệ kinh tế để
tìm ra các quy luật chi phối sự vận động của các hiện tượng và quá trình hoạt
động kinh tế của con người tương ứng với trình độ phát triển nhất định của
nền sản xuất xã hội
- Kinh tế chính trị Mác-Lênin là môn khoa học trong hệ thống các môn khoa
học kinh tế của nhân loại

2. Đối tượng, mục đích nghiên cứu của KTCT Mác-Lênin
là gì?
2.1.

Đối tượng: là các quan hệ xã hội của sản xuất và trao đổi mà các
quan hệ này được đặt trong sự liên hệ biện chứng với trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng tương ứng của
phương thức sản xuất nhất định
2.2. Mục đích: nhằm tìm ra các quy luật (quy luật kinh tế) chi phối sự

vận động và phát triển của phương thức sản xuất.
- Quy luật kinh tế là những mối liên hệ phản ánh bản chất, khách quan lặp đi
lặp lại của các hiện tượng và quá trình kinh tế trong nền sản xuất xã hội
tương ứng với những trình độ phát triển nhất định của nền sản xuất xã hội
ấy.
- Chính sách kinh tế là sản phẩm chủ quan của con người được hình thành
trên cơ sở vận dụng các quy luật kinh tế. Chính sách kinh tế vì thế có thể phù
hợp hoặc khơng phù hợp với quy luật kinh tế khách quan. Khi chính sách
khơng phù hợp chủ thể ban hành chính sách có thể ban hành chính sách khác
để thay thế.

3. Nội dung cơ bản trong từng phương pháp nghiên cứu?
 Trừu tượng hóa khoa học
 Logic kết hợp với lịch sử











Thống kê
So sánh
Phân tích tổng hợp
Quy nạp diễn dịch
Hệ thống hố

Mơ hình hóa
Khảo sát
Tổng kết thực tiễn

3.1.

Đây là những phương pháp phổ biến được ứng dụng trong nhiều lĩnh
vực khoa học xã hội.
- Trong đó phương pháp trừu tượng được xem là phương pháp chủ yếu của
kinh tế chính trị Mác-Lênin
- Trừu tượng khoa học là phương pháp được tiến hành bằng cách nhận ra và
gạt bỏ khỏi quá trình nghiên cứu những yếu tố ngẫu nhiên, những hiện tượng
tạm thời, gián tiếp trên cơ sở đó tách ra được những dấu hiệu điển hình, bền
vững, ổn định trực tiếp của đối tượng nghiên cứu.
- Ngày nay ngoài các nghiên cứu đặc thù, còn yêu cầu sử dụng phương pháp
nghiên cứu như:
 Nghiên cứu liên ngành
 Nghiên cứu dựa trên bằng chứng
 Tổng kết thực tiễn
 Để làm cho kết quả nghiên cứu gắn bó với mật thiết với thực tiễn.

4. Chức năng của KTCT Mác-Lênin
4.1. Chức năng nhận thức:
 KTCT Mác- Lênin là là môn khoa học Kinh tế cung cấp hệ thống tri thức lý
luận về sự vận động của các quan hệ giữa người với người trong sản xuất và
trao đổi, về sự liên hệ tác động biện chứng giữa các quan hệ giữa người với
người trong sản xuất và trao đổi với lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng
tầng tương ứng trong những trình độ phát triển khác nhau của nền sản xuất
xã hội
4.2. Chức năng thực tiễn:

 Trên cơ sở nhận thức được mở rộng làm phong phú trở nên sâu sắc do được
tiếp nhận những tri thức là kết quả nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác,
người lao động cũng như những nhà hoạch định chính sách hình thành được


năng lực, kỹ năng vận dụng các quy luật kinh tế vào trong thực tiễn hoạt
động lao động cũng như quản trị quốc gia của mình
4.3. Chức năng tư tưởng:
 Kinh tế chính trị Mác góp phần xây dựng nền tảng tư tưởng mới cho người
lao động tiến bộ, biết quý trọng thành quả lao động của bản thân và của xã
hội, u chuộng tự do, hịa bình, củng cố niềm tin cho sự phấn đấu vì mục
tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh.
4.4. Chức năng phương pháp luận:
 Mỗi môn khoa học kinh tế có hệ thống phạm trù khái niệm, khoa học riêng
song để hiểu được một cách sâu sắc, bản chất, thấy được sự gắn kết một
cách biện chứng giữa kinh tế với chính trị và căn nguyên của sự dịch chuyển
trình độ văn minh của xã hội thì cần phải dựa trên cơ sở am hiểu nền tảng lý
luận từ kinh tế chính trị.

Ơn Tập Chương 2
1. Khái niệm Sản Xuất Hàng Hóa và điều kiện ra đời
1.1. Khái niệm sản xuất
Sản xuất hàng hóa theo C. Mác là kiểu tổ chức hoạt động kinh tế mà ở đó,
những người sản xuất ra sản phẩm nhằm mục đích trao đổi, mua bán.
- Gồm 2 kiểu tổ chức hoạt động kinh tế:
 Sản xuất tự cấp, tự túc: sản xuất sản phẩm nhằm mục đích để thỏa mãn
trực tiếp nhu cầu của người sản xuất.
 Sản xuất hàng hóa: sản xuất ra sản phẩm nhằm mục đích để trao đổi, mua
bán.
1.2. Điều kiện ra đời:

- Một là phân công lao động xã hội
 Là phân chia lao động trong xã hội thành các ngành, các lĩnh vực sản
xuất khác nhau.
 Chuyên mơn hóa sản xuất
 Mỗi người chỉ sản xuất 1 hoặc một số sản phẩm nhất định
 Phải trao đổi sản phẩm với nhau để thỏa mãn nhu cầu cá nhân
 Bị phụ thuộc vào nhau
 Là điều kiện cần để sản xuất hàng hóa ra đời
- Hai là sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất.
 Những người sản xuất độc lập với nhau, khác nhau về lợi ích


 Muốn tiêu dùng sản phẩm của người khác thì họ phải thông qua trao đổi,
mua bán, tức là phải trao đổi dưới hình thức hàng hóa
 Là điều kiện đủ để sản xuất hàng hóa ra đời
 Sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất bắt đầu xuất hiện khi
chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất ra đời
 Sự xuất hiện nhiều quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất
 Sự tách biệt giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng tư liệu sản xuất
 Sự xuất hiện của nhiều hình thức kinh tế cụ thể khác nhau: kinh tế tập
thể, tư nhân, nhà nước, nước ngoài…
 Chú ý

Phân công lao động
xã hội
(điều kiện cần)

Các chủ thể sản xuất
phụ thuộc vào nhau


Sự tách biệt về mặt
kinh tế của các chủ
thể sản xuất
(Điều kiện đủ)

Các chủ thể sản xuất
độc lập với nhau

Sản Xuất
Hàng Hóa
 Đặc trưng, ưu thế của sản xuất hàng hóa
Sản xuất tự cấp, tự túc
Sản xuất để tự tiêu dùng
 Sản xuất không phát triển

Sản xuất hàng hóa
Sản xuất trao đổi – bán
 Thúc đẩy sản xuất phát triển

Khơng có cạch tranh
Cạch tranh gay gắt
 Khơng tạo động lực cải tiến kỹ
 Tạo động lực cải tiến kỹ thuật
thuật


Dựa trên phân công lao động
 Năng suất lao động tăng lên
Mang tính chất khép kín
Mang tính chất mở

 Đời sống vật chất, tinh thần
 Đời sống vật chất, tinh thần ngày
nghèo nàn lạc hậu
càng nâng cao

2. Khái niệm Hàng Hóa và nội dung cơ bản trong từng
thuộc tính Hàng Hóa
2.1. Hàng hóa
 Là sản phẩm của lao động
 Thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thơng qua trao đổi, mua bán trên
thị trường
- Hàng hóa có thể sử dụng cho nhiều nhu cầu cá nhân:
 Gọi là Tư liệu tiêu dùng(TLTD) hoặc tư liệu sinh hoạt(TLSH)
- Hàng hóa có thể sử dụng cho nhu cầu sản xuất:
 Gọi là Tư liệu sản xuất(TLSX)
- 2 loại hàng hóa:
 Hàng hóa hữu hình (vật thể) => mua về dùng
 Hàng hóa vơ hình (phi vật thể) => ngành dịch vụ
2.2. Thuộc tính của hàng hóa
 Một là “giá trị sử dụng”
 Là cơng dụng của vật phẩm, có thể thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con
người
 Cơng dụng sẽ được phát hiện theo thời gian
 Công dụng do thuộc tính tự nhiên của hàng hóa quyết định (thành phần lý
hóa)
 Hàng hóa thì phải có giá trị sử dụng nhưng khơng phải vật gì có giá trị sử
dụng là hàng hóa
 Trong sản xuất hàng hóa, giá trị sử dụng là vật mang lại giá trị trao đổi
 Lưu ý: Giá trị sử dụng là phạm trù vĩnh viễn
 Hai là “giá trị “

 Giá trị chỉ được biểu hiện ra bên ngồi thơng qua giá trị trao đổi
 Giá trị là nội dung, cơ sở của giá trị trao đổi
 Giá trị trao đổi là hình thức, biểu hiện của giá trị


 Lưu ý: Giá trị là phạm trù lịch sử
 Giá trị trao đổi là quan hệ tỷ lệ về lượng mà giá trị sử dụng này được trao
đổi với giá trị sử dụng khác.
 Các hàng hóa khác nhau đều trao đổi được với nhau vì đều là sản phẩm của
lao động và đều có lượng lao động hao phí.
 Giá trị là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng
hóa.
 Lao động xã hội là lao động hao phí ở mức trung bình, vừa phải
 Đúc kết
 Nghiên cứu về mối quan hệ giữa hàng hóa với lao động sản xuất hàng hóa,
Mác phát hiện ra sở dĩ hàng hóa có 2 thuộc tính là do lao động của sản xuất
hàng hóa có tính chất 2 mặt.

3. Nội dung cơ bản tính chất hai mặt của lao động sản
xuất hàng hóa
3.1. Lao động cụ thể
 Là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp chun
mơn nhất định
 Mỗi lao động cụ thể có mục đích, cơng cụ lao động, đối tượng lao động,
phương pháp lao động, kết quả lao động riêng
 Tạo ra giá trị sử dụng
 Là phạm trù vĩnh viễn
3.2. Lao động trừu tượng
 Là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa khơng kể đến hình thức cụ
thể của nó

 Là sự hao phí sức lao động nói chung của người sản xuất hàng hóa về cơ
bắp, thần kinh và trí óc
 Tạo ra giá trị
 Là phạm trù lịch sử
 Tính chất 2 mặt của lao động sản xuất hàng hóa là mâu thuẫn cơ bản trong
sản xuất hàng hóa.
Tính chất 2 mặt của
lao động sản xuất hàng hóa

Tính chất tự nhiên

Lao động trừu tượng phản ánh
lao động xã hội

Tính chất xã hội

Người sản xuất quyết định 3 Lao động của mỗi người là
bộ phận
của phản
lao động
Lao động
cụ thể
ánh xã
lao
vấn đề trọng tâm của tổ chứcmột
hội,
nằm
trong
hệ
thống

phân
động tư nhân
kinh tế: Sản xuất cái gì? như
cơng lao động xã hội
thế nào? cho ai?


3.3.

Bảng Tóm Tắt

Hàng Hóa
Giá Trị

Giá trị sử dụng

Lao Động Trừu Tượng

Lao Động Cụ Thể

Lao Động Xã Hội

Lao Động Tư Nhân
Sản Xuất Hàng Hóa

Phân Cơng Lao Động
Xã Hội

Tách Biệt Về Kinh Tế Của
Các Chủ Thể Sản Xuất


4. Thước đo lượng giá trị hàng hóa và những nhân tố ảnh
hưởng đến lượng giá trị hàng hóa
4.1. Thước đo lượng giá trị hàng hóa
- Giá trị hàng hóa
 Là lao động hao phí của người sản xuất để tạo ra hàng hóa
 Lượng giá trị hàng hóa được quyết định bởi lượng lao động hao phí để tạo ra
hàng hóa
- Lượng lao động hao phí được tính bằng đơn vị: Thời gian lao động


 Thước đo lượng giá trị hàng hóa là thời gian lao động
- 2 loại:
 Thời gian lao động cá biệt
 Thời gian lao động xã hội cần thiết
- Thời gian lao động cá biệt là thời gian lao động hao phí của từng người sản
xuất riêng lẻ để sản xuất ra một loại hàng hóa nào đó
 Lưu ý: TGLĐ cá biệt quyết định giá trị cá biệt của hàng hóa, nhưng trao đổi
trên thị trường thì phải theo giá trị thị trường (giá trị xã hội)
 Nó được quyết định bởi thời gian lao động xã hội cần thiết
- Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian lao động cần thiết để sản
xuất ra một hàng hóa với:
 Trình độ kỹ thuật trung bình
 Trình độ thành thạo trung bình
 Cường độ lao động trung bình
So với hồn cảnh xã hội nhất định
- Thơng thường, TGLĐ XHCT sẽ được quyết định bởi TGLĐ cá biệt của
nhóm người sản xuất cung cấp đại bộ phận hàng hóa đó cho xã hội (đa số)
4.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa
4.2.1. Một là năng suất lao động

- Là năng lực sản xuất của người lao động, được tính bằng:
 Số lượng hàng hóa được sản xuất được trong 1 đơn vị thời gian lao động:
30HH/30 phút
 Số lượng thời gian hao phí để sản xuất ra 1 đơn vị hàng hóa:
30 phút/30 HH
- Khi tăng năng suất lao động trong cùng 1 đơn vị TGLĐ, người LĐ sẽ sản
xuất được nhiều hàng hóa hơn trước
 TGLĐ để sản xuất ra 1 HH giảm
 Lượng giá trị của 1 HH giảm
 VD:
Đk sản xuất bình thường:
30HH/30 phút => 1HH/1 phút
Tăng NSLĐ lên 2 lần:


60HH/30 phút => 1HH/30 giây
Lưu ý: Năng suất lao động chịu tác động của 5 nhân tố:
Trình độ khéo léo trung bình của người lao động
Mức độ phát triển khoa học và áp dụng vào quy trình cơng nghệ
Sự kết hợp xã hội của q trình sản xuất
Quy mơ và hiệu quả của tư liệu sản xuất
Các điều kiện tự nhiên
Lưu ý:
Mối quan hệ giữa lượng giá trị hàng hóa với năng suất lao động là tỉ lệ
nghịch
 Mối quan hệ giữa lượng giá trị hàng hóa với lượng lao động hao phí là tỉ lệ
thuận
 Lưu ý: Phân biệt Năng suất lao động với cường độ lao động
 Cường độ lao động là mức độ khẩn trương, tích cực của hoạt động lao động
trong sản xuất.

 Tăng cường độ lao động là tăng mức độ hao phí lao động trong 1 đơn vị
TGLĐ, tổng số hàng hóa tăng lên
 VD:









Đk sản xuất bình thường:
30HH/30 phút => 1HH/1 phút
Tăng cường độ lao động lên 2 lần:
60HH/30 phút => 1HH/30 giây
 30 giây tăng cường độ lao động = 1 phút đk sản xuất bình thường
 Lượng giá trị hàng hóa khơng đổi
 Tổng lượng giá trị hàng hóa tăng lên
 Thực chất tăng cường độ lao động là kéo dài thời gian lao động ở mức độ
trung bình
 Giống và khác nhau giữa tăng năng suất LĐ và tăng cường độ LĐ
 Giống nhau: Số lượng hàng hóa sản xuất tăng lên trong cùng 1 đơn vị TGLĐ
 Khác nhau:
Tăng năng suất LĐ

Tăng cường độ LĐ


Lượng giá trị 1 hàng

hóa giảm

Khơng đổi

Phụ thuộc nhiều vào
máy móc

Phụ thuộc nhiều vào thể
chất của người LĐ

4.2.2. Hai là tính chất phức tạp của lao động
- Lao động đơn giản:
 LĐ khơng địi hỏi có q trình đào tạo một cách hệ thống, chuyên sâu về
chuyên môn, kỹ năng, nghiệp vụ cũng có thể thao tác được.
- Lao động phức tạp:
 Là những hoạt động LĐ yêu cầu phải trải qua một quá trình đào tạo về kỹ
năng nghiệp vụ
 Lưu ý
 Trong cùng một đơn vị TGLĐ như nhau, LĐ phức tạp tạo ra nhiều giá trị
hơn so với LĐ giản đơn.
 LĐ phức tạp là LĐ đơn giản được nhân bội lên
 Mức độ phức tạp của lao động tỉ lệ thuận với lượng giá trị của hàng hóa
 Trong trao đổi, quy đổi mọi LĐ phức tạp thành LĐ giản đơn trung bình
 Lượng giá trị HH được quyết định bởi TGLĐ xã hội cần thiết, giản đơn,
trung bình

5. Các hình thái của giá trị, bản chất, chức năng của tiền.
5.1.

4 hình thái của giá trị

Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên

Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng

Hình thái chung của giá trị

Hình thái tiền tệ


 Hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên
 Ra đời vào cuối thời kì xã hội nguyên thủy
 Trao đổi trực tiếp HH lấy HH, có một HH đóng vai trò làm vật ngang giá
VD: 1m vải = 50 kg lúa

Vật ngang giá

 Hình thái mở rộng hay đầy đủ
 Ra đời sau phân công lao động xã hội lần thứ nhất (chăn nuôi và trồng trọt
tách ra)
 Một HH có quan hệ trao đổi với nhiều HH khác và có nhiều vật ngang giá
VD: 1m vải = 50 kg lúa hoặc 2 con gà hoặc 0,1 chỉ vàng

vật ngang giá

 Hình thái chung của giá trị
 Giá trị của các HH đều được biểu hiện ở một HH đóng vai trò làm vật ngang
giá chung
 Các HH trước hết phải lấy vật ngang giá chung, sau đó mang vật ngang giá
chung đổi lấy HH cần dùng
VD: 1m vải hoặc 2 con gà hoặc 0,1 chỉ vàng = 50 kg lúa


vật ngang giá chung

 Hình thái tiền tệ
 Ra đời sau phân công lao động xã hội lần thứ hai (tiểu thủ công nghiệp tách
ra)
 Khi vật ngang giá chung được cố định ở một HH duy nhất thì xuất hiện hình
thức tiền tệ, vật ngang giá chung duy nhất đóng vai trị tiền tệ.
VD: 1m vải hoặc 2 con gà hoặc 50 kg lúa = 0,1 chỉ vàng
định Tiền tệ

vật ngang giá chung, cố

 Chọn vàng vì nó cũng là một HH, có thể mang ra trao đổi với các HH khác.
 Nó có những ưu điểm:
 Với một trọng lượng nhỏ, thể tích nhỏ nhưng chiếm đựng lượng giá trị lớn
 Dễ vẫn chuyển
 Không bị hư hỏng
 Dễ bảo quản


5.2. Bản chất
 Tiền tệ là một loại hàng hóa đặc biệt, đóng vai trị làm vật ngang giá chung
cho các HH khác.
 Tiền thể hiện LĐ xã hội và quan hệ giữa những người sản xuất HH
5.3. Chức năng của tiền tệ
 Thước đo giá trị
 Biểu hiện và đo lường giá trị của tất cả các hàng hóa khác
 Giá trị của hàng hóa được biểu hiện bằng một số lượng tiền nhất định thì gọi
là giá cả hàng hóa

 Nhân tố ảnh hưởng đến giá cả hàng hóa: Giá trị hàng hóa, giá trị của tiền và
quan hệ cung và cầu của hàng hóa
 Phương tiện lưu thơng
 Làm mơi giới cho q trình trao đổi hàng hóa
 Là tiền mặt vì có sự chuyển quyền sở hữu của người sở hữu hàng hóa và
người sở hữu tiền tệ
 Phương tiện cất giữ
 Tiền được rút ra khỏi lưu thơng, đi vào cất giữ dưới hình thái vàng và sẵn
sàng tham gia lưu thông khi cần thiết
 Tiền vàng làm chức năng này vì nó biểu hiện cho của cải xã hội dưới hình
thái giá trị
 Phương tiện thanh toán
 Dùng để chi trả sau khi việc giao dịch, mua bán đã hoàn thành (trả nợ,
thuế…)
 Khi chức năng này được thực hiện rộng rãi thì khả năng khủng hoảng cũng
tăng lên
 Hiện nay đã xuất hiện nhiều hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt
 Tiền tệ thế giới
 Khi trao đổi HH được mở rộng ra ngồi biên giới, tiền phải có đủ giá trị,
phải là tiền vàng hoặc là đồng tiền được công nhận là phương tiện thanh
toán quốc tế
 Việc trao đổi của nước này và tiền của nước khác được tiền hành theo tỷ giá
hối đoái
 Vàng thoi -> Tiền đúc -> Tiền giấy


6. Thị trường, phân loại thị trường và vai trò của thị
trường
6.1. Thị trường
- Nhận diện ở cấp độ cụ thể:

 Nơi diễn ra hành vi trao đổi, mua bán HH giữa các chủ thể kinh tế với nhau
 Chợ, cửa hàng, …
- Nhận diện thông qua các mối quan hệ
 Tổng thể các mối quan hệ kinh tế gồm cung, cầu và giá cả.
 Quan hệ hàng-tiền
 Qh giá trị
 Qh sử dụng
 Qh hợp tác, cạch tranh

 Qh trong và ngoài nước
6.2. Phân loại thị trường
 Căn cứ vào đối tượng HH trao đổi, mua bán:
 Có thị trường HH, dịch vụ
 Căn cứ vào vai trò các yếu tố sản xuất:
 Có thị trường tư liệu tiêu dùng, tư liệu sản xuất
 Căn cứ vào phạm vi hoạt động:
 Có thị trường trong, ngồi nước
 Căn cứ vào tính chất và cơ chế vận hành:
 Thị trường tự do:
 Do quy luật kinh tế trên thị trường quyết định
 Thị trường điều tiết:
 Có sự can thiệp của nhà nước
 Thị trường cạch tranh hồn hảo:
 Có nhiều người mua, bán
 Tham gia hay rút không ảnh hưởng tới thị trường
 Chiếm tỷ trọng nhỏ
 Thị trường cạch tranh khơng hồn hảo:
 Mang tính độc quyền
 Nhiều người mua, bán, cạch tranh
 Sản phẩm có sự khác biệt về chất lượng nên có chênh lệch nhất định về giá



6.3. Vai trò của thị trường
 Thực hiện giá trị của HH, là điều kiện, môi trường cho sản xuất phát triển
 Kích thích sự sáng tạo của các thành viên trong xã hội, phân bổ nguồn nhân
lực hiệu quả trong nền KT
 Gắn kết nền KT thành một chỉnh thể, gắn kết nền KT trong và ngoài nước

7. Cơ chế thị trường, nền kinh tế thị trường và các đặc
trưng phổ biến của nền KT thị trường.
7.1. Cơ chế thị trường
- Là hệ thống các quan hệ mang tính tự điều chỉnh, tuần theo yêu cầu của các
quy luật kinh tế (vốn, tài nguyên, sức lao động, …)
7.2. Nền kinh tế thị trường
- Là nền kinh tế được vận hành theo cơ chế thị trường
- Là nền kinh tế hàng hóa phát triển cao
- Mọi quan hệ sản xuất và trao đổi đều thông qua thị trường
- Chịu sự tác động, điều tiết của các quy luật thị trường
 Lưu ý:
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
KINH TẾ HÀNG HÓA

KINH TẾ TỰ NHIÊN
(TỰ CUNG, TỰ CẤP)

TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN
CAO

LÀ SẢN PHẨM VĂN MINH
CỦA NHÂN LOẠI


7.3. Các đặc trưng phổ biến của nền kinh tế thị trường
 Có sự đa dạng các chủ thể kinh tế, nhiều hình thức sở hữu, tất cả đều bình
đẳng trước pháp luật
 Thị trường đóng vai trị quyết định việc phân bổ nguồn lực xã hội thông qua
hoạt động của các thị trường bộ phận
 Giá cả hình thành theo ngun tắc của thị trường, là mơi trường, là động
lực thúc đẩy kinh tế phát triển
 Là nền kinh tế mở, thị trường trong nước quan hệ mật thiết với thị trường
quốc tế


8. Ưu thế và khuyết tất của nền kinh tế thị trường
8.1. Ưu thế
 Luôn tạo ra động lực cho sự đa dạng, sáng tạo của các chủ thể kinh tế.
 Luôn phát huy tốt nhất tiểm năng của các chủ thể, các vùng miền, cũng như
lợi thế quốc gia
 Luôn tạo ra các phương pháp để thỏa mãn tối đa nhu cầu của con người, từ
đó thúc đẩy tiến bộ, văn minh xã hội
8.2. Khuyết tật
 Luôn tiềm ẩn những rủi ro khủng hoảng
 Không tự khắc phục được xu hướng cạn kiệt tài nguyên không thể tái tạo,
suy thối mơi trường tự nhiên, mơi trường xã hội
 Khơng tự khắc phục được hiện tượng phân hóa sâu sắc trong xã hội

9. Một số quy luật kinh tế chủ yếu trong nền kinh tế thị
trường
9.1. Quy luật giá trị
 Là gi của sản xuất và trao đổi hàng hóa
 Quy định bản chất của sản xuất hàng hóa

 Là cơ sở của các quy luật kinh tế khác của sản xuất hàng hàng hóa
 Ở đâu có sản xuất và trao đổi hàng hóa thì ở đó có sự hoạt động của quy luật
này
 Yêu cầu: sản xuất và trao đổi phải dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội
cần thiết
 Trong sản xuất:
 Hao phí lao động cá biệt phải phù hợp với hao phí lao động xã hội cần thiết
 Hao phí LĐCB nhỏ hơn hoặc bằng hao phí LĐ XHCT
 Trong trao đổi:
 Theo nguyên tắc ngang giá
 Lao động hao phí phải bằng nhau

GIÁ CẢ
GIÁ TRỊ
GIÁ CẢ > GIÁ TRỊ => CUNG < CẦU

CUNG = CẦU

GIÁ CẢ < GIÁ TRỊ => CUNG > CẦU


 Do chịu sự tác động của nhiều nhân tố đã làm cho giá cả tách rời khỏi giá trị
và giá cả lên xuống xoay quanh giá trị
 Cơ chế hoạt động của quy luật giá trị
 Các nhân tố tác động:
 Điều tiết sản xuất hàng hóa
 Thơng qua sự biến động của giá cả, người sản xuất sẽ biết được tình hình
cung-cầu về HH và quyết định phương án sản xuất.
CUNG < CẦU
=> GIÁ CẢ TĂNG


LỢI NHUẬN TĂNG
MỞ RỘNG QUY MÔ
SẢN XUẤT

ĐIỀU TIẾT SẢN XUẤT
THU HẸP QUY MÔ
SẢN XUẤT
CUNG > CẦU
=> GIÁ CẢ GIẢM

LỢI NHUẬN GIẢM

 Điều tiết lưu thơng
- Đưa hàng hóa ở nơi có giá cả thấp đến nơi hàng hóa ở nơi có giá cả cao
- Kích thích, cải thiện kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, nhằm tăng năng suất lao
động
 Hao phí LĐ cá biệt < hao phí LĐ XHCT
 Thu được nhiều lợi nhuận
 Phải cải tiến kỹ thuật, áp dụng công nghệ mới, đổi mới phương pháp quản
lý, thực hiện tiết kiệm.
 Phân hóa người sản xuất thành người giàu, nghèo
- Hao phí LĐ cá biệt < hao phí LĐ XHCT
 Người giàu
- Hao phí LĐ cá biệt > hao phí LĐ XHCT
 Người nghèo


9.2. Quy luật cung – cầu
 Phản ánh mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng

 Cung: phản ánh khối lượng hàng hóa được sản xuất và đưa ra thị trường
 Cầu: phản ánh nhu cầu tiêu dung có khả năng thanh toán của xã hội
 Mối quan hệ cung – cầu: cầu xác định cung và ngược lại cung thúc đẩy, phát
triển, kích thích cầu
 Cung – cầu tác động lẫn nhau và ảnh hưởng trực tiếp đến giá cả
 Cung = cầu => giá cả = giá trị
 Cung > cầu => giá cả < giá trị
 Cung < cầu => giá cả > giá trị
9.3. Quy luật lưu thông tiền tệ
 Là quy luật xác định số lượng tiền cần thiết chi cho lưu thông hàng hóa ở
một thời kỳ nhất định.
 Khi tiền chỉ thực hiện một chức năng phương tiện lưu thơng thì số lượng tiền
cần thiết cho lưu thơng được tính bằng:








M: số lượng tiền cần thiết cho lưu thông
P: mức giá cả
Q: khối lượng hàng hóa
P x Q: tổng giá cả hàng hóa
V: số vịng lưu thơng của đồng tiền
Khi lưu thơng hàng hóa phát triển, khơng dùng tiền mặt thanh tốn được xác
định bằng công thức sau:

 P x Q: tổng giá cả hàng hóa

 G1: tổng giá cả hàng hóa bán chịu (nợ)
 G2: giá cả hàng hóa khấu trừ cho nhau
 G3: tổng giá cả hàng hóa đến kỳ thanh tốn
 V: số vịng trong lưu thơng hàng hóa
 Khi tiền giấy ra đời
 Phát hành quá nhiều
 Làm cho đồng tiền bị giảm giá hàng hóa
 Giá cả hàng hóa tăng
 Lạm phát


9.4. Quy luật cạch tranh
 Là quy luật điều tiết khách quan mối quan hệ ganh đua kinh tế giữa các chủ
thể trong sản xuất và trao đổi hàng hóa.
 Cạch tranh trong nội bộ ngành
- Là cạch tranh giữa các chủ thể sản xuất kinh doand trong cùng một ngành
hàng hóa
- Biện pháp: cải tiến kỹ thuật, cơng nghệ, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suất
lao động, làm giá trị cá biệt < giá trị xã hội
- Kết quả: làm hình thành giá trị thị trường của từng loại hàng hóa
 Cạch trang ở các ngành khác nhau
- Là cạch tranh giữa các chủ thể sản xuất kinh doanh ở các ngành khác nhau
- Biện pháp: các doanh nghiệp tự do di chuyển nguồn lực vào ngành đầu tư có
lợi nhất.

10.

Vai trị của một số chủ thể tham gia thị trường

 Người sản xuất

 Trực tiếp tham gia tạo ra của cải, vật chất phục vụ cho xã hội
 Người tiêu dùng
 Sử dụng hàng hóa, định hướng cho người sản xuất
 Chủ thể trung gian
 Các cá nhân, tổ chức đảm nhiệm vai trò kết nối giữa người sản xuất và tiêu
dùng
 Nhà nước
 Thực hiện chức năng quản lý nhà nước và có biện pháp khắc phục khuyết tật
của thị trường

Ôn tập chương 3


CHƯƠNG III: GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Học thuyết giá trị thặng dư được đánh giá hòn đá tảng
trong lý luận KTCT của C.Mác.
1. Lý luận của C.Mác về giá trị thặng dư
1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư
1.1.1. Công thức chung của tư bản
- Tiền trong nền SXHH giản đơn:
Ha – T – Hb (1)
- Tiền trong ( không ghi lại kịp)
T – H – T’(2)
*Giống nhau:
- Cấu thành bởi H và T
- Có hai hành vi: mua, bán
- Biểu hiện quan hệ KT giữa người mua, người bán
*Khác nhau
- Trình tự hai giai đoạn mua, bán

- Điểm xuất phát, điểm kết thúc
- Vật trung gian, mục đích của lưu thơng
Giới hạn của lưu thơng
- Công thức chung của TB:


T – H – T’
Trong đó T’= T + t
T’ : số tiền thu về
T: số tiền ứng ra ban đầu, gọi là tư bản
t: số tiền tăng lên so với số tiền ứng ra ban đầu, gọi là
giá trị thặng dư (m)
- Tiền trở thành tự bản khi nó mang lại m cho nhà tư bản
* Mâu thuẫ\n trinh cơng thức chung của TB
TRONG LƯU THƠNG

TRAO ĐỔI NGANG
GIÁ

Bán cao hơn giá trị
TRAO ĐỔI KHÔNG
NGANG GIÁ

Mua thấp, bán cao
Mua thấp hơn giá trị


Vậy nhân tố nào là nguồn gốc của m?
Tiền cất trong két sắt
HH

đặc
biệt:
giá
trị
mới
> giá trị bản thân
NGOÀI LƯU THÔNG

HH sức lao độngHH trong kho hoặc đem tiêu
dùng
1.1.2. Hàng hóa SLĐ

Trong lưu
thơng
khơng tao
ra m

Ngồi lưu thơng
khơng tạo ra m

- Khái niệm SLĐ: Là toàn bộ những năng lực thể chất và
tinh thần tồn tại trong cơ thể con người, được con người
đem ra vận dụng mỗi khi SX ra một giá trị sử dụng nào
đó.
- Điều kiện để SLĐ trở thành HH


+ Người lao động được tư do về thân thể, làm chủ được
SLĐ của minh và có quyền bán SLĐ của minh như một
HH.

+ Người lao động không đủ TLSX cần thiết để tự kết
hợp với SLĐ của mình tạo ra HH để bán.

Phải bán SLĐ => SLĐ trở thành HH

Tiền trở thành tư bản
- Hai thuộc tinh
+ Giá trị sử dụng
Thực hiện trong quá trinh sử dụng SLĐ
Trong quá trình LĐSX đã tạo ra lượng giá trị mới lớn
hơn giá trị bản thân => gọi là m

Chìa khoa giải quyết mâu thuẩn trong công thức
chung của TB

Là đặc điểm khác so với HH thông thường
+ Giá trị
Do số lượng SLĐ XHCT để sản cuất và tái SX ra SLĐ
quyết định
Giá trị TLSH cần thiết ( vật chất, tinh thần để tái SLĐ của CN)
Gồm 3 bộ
phận hợp
thành

Giá trị TLSH cần thiết (vật chất, tinh thần để ni con của
CN)

Phí tổn đào tạo CN



=> Giá trị SLĐ được đo lường gián tiếp thông qua?
=> Lượng giá trị của các TLSH để tái SX ra SLĐ
Giá trị HH SLĐ khác với HH thông thường
=> bao hàm yếu tổ tinh thần và lịch sử
1.1.1.3. Sản xuất giá trị thặng dư
-Quá trình SX TBCN mang 2 đặc điểm
+ CN làm việc dưới sự kiểm soát của nhà TB
+ Sản phẩm làm ra thuộc sở hữu của nhà TB
* Kết luận
Giá trị HH được sử dụng ra gồm 2 phần:
Giá trị các TLSX nhờ LĐ cụ thể của CN đã được bảo
toan và diu chuyển vào sản phẩm mới gọi là giá trị cũ
Giá trị do LĐ trừu tượng của CN tao ra trong quá trinh
SX gọi là giá trị mới
Ngày LĐ của CN được chia thành 2 phần:
-Phần ngày LĐ, CN tạo ra lượng giá trị ngang với giá trị
SLĐ của mình => TGLĐ tất yếu (t)
Phần còn lại là ngày LĐ => TGLĐ thặng dư (t’)
1.1.1.4. TB bất biến và TB khả biến
* TB bất biến


Bộ phận TB tồn tại dưới hình thái TLSX mà giá trị được
LĐ cụ thể của CN làm thuê bảo tồn và chuyển nguyên
vẹn vào giá trị sp, giá trị khơng biển đổi trong q trình
SX.
* TB khả biển
Bộ phận TB tồn tại dưới hình thái SLĐ, thơng qua LĐ
trừu tượng của CN đã làm biến đổi lượng giá trị
* Giá trị hàng hóa G

G= c + v
TLSX

SLĐ D

+ m
Giá trị thặng dư

TBBB TBKB

Tiền công

* Căn cứ phân chia 2 loại TB
Vai trị khác nhau của TB trong q trình SX m
C là điều kiện cần thiết để SX ra m
V là vai trị quyết định tromg q trình tạo m
*Ý nghĩa
Phân chia c và v chỉ rõ nguồn gốc duy nhất của m là do
LĐ của CN làm thuê tạo ra.
1.1.5. Tiền công


- Là giá cả của HH SLĐ, do chính hao phí SLĐ của CN
làm th tạo ra.
* Hai hình thức tiền công cơ bản
- Tiền công thức theo thời gian: Số lượng của nó phụ
thuộc và TG LĐ của CN
- Tiền công tinh theo sản phẩm: Số lượng sản phẩm sản
xuất ra:
+ Số lượng sản phẩm SX ra

+ Số lượng cơng việc hồn thành
* Tiền cơng danh nghĩa, tiền cơng thực tế
- Tiền công danh nghĩa: Số tiền CN nhận được do bán
SLĐ cho nhà TB
- Tiền công thực tế: Tiền công được biểu diễn bằng số
lượng HH TLSH và dịch vụ mà CN mua được bằng tiền
công danh nghĩa của mình.
- Tiền cơng danh nghĩa khơng đổi thì thì tiền công thực tế
phụ thuộc giá cả HH TLSH và dịch vụ
1.1.6.

Tuần hồn của TB

- TB cơng nghiệp vận động theo công thức
TLSX

T–H
TBHH

SX
SLĐ

H – T’


×