Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

KHÁNG SINH NHÓM TETRACYCLIN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 24 trang )

KHÁNG SINH NHÓM
TETRACYCLIN
“ BUỔI 2”
GVBM: Nguyễn Thị Bạch Tuyết


01
PHÂN LOẠI


Thế hệ 1
– Oxytetracyclin
– Clortetracyclin
– Tetracyclin
– Demeclocyclin

T1/2 ngắn

Bị ảnh hưởng bởi thức ăn
Tác dụng phụ trên hệ tạp khuẩn ruột


Thế hệ 2
– Doxycyclin
– Minocyclin

T1/2 dài
Hấp thu tốt, ít bị ảnh hưởng
bởi thức ăn

Minocyclin mạnh hơn nhưng sử


dụng giới hạn hơn vì có thể gây
tăng áp lực sọ não và làm màu da
sạm nâu


02
CƠ CHẾ TÁC
ĐỘNG


Tetracyclin kết dính với tiểu thể 30s của ribosom  sự ngăn cản ARNt kết hợp với ARN-m  acid amin khơng được phóng thích tại
ribosom  tổng hợp protein bị ức chế


- Khi vi khuẩn kháng tetracyclin, vị trí gắn
tetracyclin trên ribosom bị biến đổi. Vì
vậy, tetracyclin khơng gắn được vào
ribosom của vi khuẩn và mất tác dụng
- Đa số các thuốc thuộc họ cyclin có khả
năng kìm khuẩn (bacteriostatic)


03
TÁC DỤNG PHỤ
ĐIỂN HÌNH


-

Trên da: Xuất hiện phản ứng dị ứng da, mày đay, phù Quincke, tăng

nhạy cảm với ánh sáng khi tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời,
tổn thương da nặng (doxycyclin, demeclocyclin )

Trên tiêu hóa: buồn nơn, ói mửa, tiêu chảy, bội nhiễm candida
Phản ứng làm kích ứng niêm mạc dạ dày. Sự kích ứng niêm mạc dạ dày
gây ra bỏng rát bụng, bỏng rát sau xương ức, người bệnh có cảm giác
buồn nơn và nơn.
Cảm giác kích ứng niêm mạc dạ dày như tăng lên và rõ rệt hơn khi
người bệnh có sẵn bệnh cảnh của dạ dày và tá tràng. Do đó, người ta
hạn chế tối đa sử dụng dịng kháng sinh này với người đang có dạ dày
"mỏng" hoặc phải dùng trong bữa ăn để hạn chế mặt này.


Người bệnh có triệu chứng buồn nơn và nơn như sốt cao hay
truyền hóa chất chữa ung thư cũng khơng sử dụng tetracycline
trong điều trị.
Thuốc gây hiện tương giảm nhu động ruột . Không sử dụng
kháng sinh tetracycline ở bệnh nhân sau phẫu thuật bụng, vì
những đối tượng này nhu động ruột sau phẫu thuật chưa hồi phục
hoàn toàn.
Trên xương răng: tạo chelat với calci, chất này lắng đọng gây
đổi màu răng, hư men răng ở trẻ em dưới 8 tuổi.


- Trên gan thận:
a) Do thuốc gây ức chế tổng hợp protein nên nó sẽ gây ra ứ đọng các
axit amin, các đơn vị tiền thân của protein. Sự dư thừa các axit amin
gây tăng phân giải tạo ra các sản phẩm ure và nitơ. Do đó mà thuốc
làm tăng nồng độ ure huyết. Vì tác hại này mà chúng ta cần đặc biệt
lưu tâm khi dùng cho người già và người bị các bệnh lý về thận

b) Kháng sinh gây viêm gan điển hình trong họ hàng nhà kháng sinh.
Thuốc gây ra viêm gan và viêm tụy mức độ nặng nếu chúng ta dùng
liều cao và kéo dài.
Dị ứng: ban đỏ, ngứa (hiếm), khi IV gây viêm tĩnh mạch huyết
khối, IM gây đau.
Doxycyclin có thể gây viêm thực quản, cần giữ vị trí thẳng đứng ít
nhất 30 phút sau khi uống thuốc.


04

CHỈ ĐỊNH CHÍNH


Do phổ kháng khuẩn rộng, tetracyclin
được dùng bừa bãi, dễ gây kháng
thuốc. Vì vậy chỉ nên dùng cho các
bệnh gây ra do vi khuẩn trong tế bào
vì tetracyclin rất dễ thấm vào đại thực
bào.


Các chỉ định của một số Tetracyline bao gồm:
-

Tetracycline: Đợt cấp của viêm phế quản mạn, mụn trứng cá từ trung
bình đến nặng, bệnh Brucellosis,... Ngồi ra cịn một số chỉ định
khác: Nhiễm trùng hô hấp trên do phế cầu (S.pneumoniae),
H.influenzae và S.pyogenes, nhiễm trùng hô hấp dưới do phế cầu,
Klebsiella và M.pneumoniae. Bệnh dịch hạch (do Yersinia pestis),

bệnh dịch tả (do Vibrio cholerae), lỵ...

Vibrio cholerae


- Demeclocycline: Nhiễm trùng do các chủng vi sinh vật nhạy cảm (nhiễm trùng
Rickettsiae, viêm phổi do M.pneumoniae, bệnh hột xoài, viêm kết mạc hoặc đau mắt
hột, sốt vẹt, viêm niệu đạo không do lậu do Ureaplasma urealyticum hoặc
C.trachomatis, sốt hồi quy, loét hạ cam, dịch hạch, sốt thỏ, tả, bệnh Brucellosis,
bệnh Bartonellosis do Bartonella bacilliformis, nhiễm trùng C.fetus, u hạt bẹn…).

Bệnh hột xoài

Dịch hạch


- Doxycycline: Nhiễm trùng Rickettsiae, các bệnh lây qua đường tình dục,
nhiễm trùng hơ hấp và một số nhiễm trùng khác (sốt hồi quy, dịch hạch,
sốt thỏ, tả, bệnh Brucellosis, bệnh Bartonellosis,...), nhiễm trùng mắt,
bệnh than hoặc các nhiễm trùng mà bệnh nhân bị chống chỉ định với
Penicillin, nhiễm amip đường ruột cấp tính, mụn trứng cá nặng, sốt rét và
bệnh nha chu.

Nhiễm trùng Rickettsiae

Bệnh than


- Minocycline: Mụn trứng cá, nhiễm trùng Chlamydia hoặc U.urealyticum, lậu,
nhiễm não mô cầu, nhiễm trùng niệu – sinh dục, nhiễm trùng Mycobacterium

marinum, giang mai, viêm nội tâm mạc.

Nhiễm não mô cầu

Nhiễm trùng
Mycobacterium marinum


- Ngồi ra, cịn có:
+ Tigecycline: Viêm phổi cộng đồng, nhiễm trùng ổ bụng và nhiễm
trùng da có biến chứng.

+ Eravacycline: Nhiễm trùng ổ bụng có biến chứng.
+ Omadacycline: Viêm phổi cộng đồng, nhiễm trùng da và cấu trúc
da.
+ Sarecycline: Mụn trứng cá.


05
CHỐNG CHỈ ĐỊNH


- Chống chỉ định cho những người mẫn cảm với bất kỳ một tetracyclin nào.
- Do việc sử dụng các thuốc nhóm tetracyclin trong q trình phát triển của răng
(nửa cuối thai kỳ và trẻ dưới 8 tuổi) có thể gây biến màu răng vĩnh viễn (vàng,
xám, nâu) và thuốc có thể gắn vào và ảnh hưởng tới sự phát triển của xương,
không dùng tetracyclin cho phụ nữ mang thai, bệnh nhân suy thận (ngoại trừ
doxycycline, không điều chỉnh liều đối với suy thận) và trẻ em dưới 8 tuổi (trừ
trường hợp bệnh đường hô hấp hoặc các bệnh nặng khác khi lợi ích lớn hơn các
nguy cơ bị hỏng men răng )



Câu 1: Thuốc thuộc nhóm Tetracyclin là:
A. Tifomycin
B. Colimycin
C. Vibramycin
D. Netromycin
Câu 2: Các kháng sinh dưới đây phải được uống vào bữa ăn
hoặc sau bữa ăn, NGOẠI TRỪ:
A. Metronidazol loại viên nén
B. Bactrim
C. Acid Nalidixic
D. Tetracyclin
Câu 3: Doxycyclin là kháng sinh thuộc nhóm:
A. Lincosamide
B. Macrolide
C. Aminoside
D. Tetracycline


Câu 4: Các tetracyclin được hấp thu qua đường tiêu hóa với
đặc điểm:
A. Manh nhất với tetracyclin thế hệ ll
B. Tăng hấp thu khi dùng kèm antacid
C. Mạnh nhất với tetracyclin thế hệ llI
D. Tăng hấp thu khi dùng kèm sữa

Câu 5: Dược động học của các tetracyclin dưới đây là đúng, ngoại trừ:
A. Gắn mạnh vào tổ chức xương răng
B. Phân phối tốt vào dịch não tủy

C. Qua nhau thai và sữa mẹ tốt
D. Thải qua 2 đường (Mật và thận)
Câu 6: Đối tượng cần lưu ý khi sử dụng Tetracyclin.
A. Phụ nữ mang thai.
B. Trẻ <8 tuổi.
C. Người bất thường về thính giác.
D. Câu A, B đúng.


Câu 7: Độc tính của Tetracyclin cần lưu ý.
A. Vàng răng ở trẻ nhỏ.
B. Độc với gan và gây sỏi thận.
C. Độc trên tai và gây tốn thương gót chân.
D. Câu A, C đúng
Câu 8: Lưu ý khi sử dụng kháng sinh nhóm Tetracyclin.
A. Dễ gây thiếu máu tán huyết.
B. Không dùng kèm với sắt và magie.
C. Nên dùng với chất gây kiềm hóa nước tiểu.
D. Câu A, C đúng
Câu 9: Trường hợp không nên phối hợp kháng sinh.
A. Amoxicillin + acid Clavulanic.
B. Penicilin + tetracyclin.
C. Penicilin + streptomycin.
D. Trimethoprim +Sulfamethoxazol.


Cảm ơn cô và các bạn
đã lắng nghe!




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×