Chương 1
Giới thiệu về quản lý tài chính
1-1
Mục tiêu
Cung cấp cho sinh viên:
• Những kiến thức cơ bản về quản lý tài
chính.
• Một số cơng cụ tài chính cơ bản.
=> Sử dụng để phân tích tình hình tài
chính doanh nghiệp từ đó đưa ra những
quyết định thích hợp.
1-2
Tài liệu tham khảo
Bài giảng môn học và một số tài liệu đọc thêm.
Vũ Việt Hùng, 2002, Giáo trình Quản lý Tài chính,
Nhà xuất bản đại học quốc gia Hà nội.
Lưu Thị Hương, 2005, Giáo trình Tài chính Doanh
nghiệp, Nhà xuất bản thống kê.
Đinh Thế Hiển, 2007, Quản trị Tài chính Cơng ty: Lý
thuyết và Ứng dụng, Nhà xuất bản thống kê.
Brealey, R.A and Myers, S.C. (2000), Corporate
Finance, McGraw-Hill.
Ross, S.A, Westerfield, R.W., Jaffe, J.F (2002),
Corporate Finance, McGraw-Hill và Irwin.
Brigham, E.F. (2002) Fundamentals of Financial
Management, Dryden.
1-3
Trách nhiệm của các nhân
viên tài chính
Tối ưu hố giá trị chứng khoán bằng
cách:
Dự đoán và lập kế hoạch
Ra các quyết định về đầu tư và tài trợ
Kiểm soát và phối hợp
Các giao dịch trên thị trường tài chính
Quản lý rủi ro
1-4
Vai trị của tài chính trong một tổ
chức kinh doanh điển hình
Hội đồng quản trị
Chủ tịch (President)
Phó GĐ (VP): Bán hàng
Phó GĐ (VP): Tài chính Phó GĐ (VP): Tác nghiệp
Thủ quĩ
Kiểm sốt
(Trưởng phịng) Quản lý tiền
Kế tốn chi phí
(Trưởng phịng) Quản lý dự trữ
Kế tốn tài chính
Giám đốc (Director) ngân sách
Bộ phận thuế
1-5
1-6
Các vấn đề của quản lý tài
chính trong thế kỷ mới
Ảnh hưởng của đổi mới
cơng nghệ
Tồn cầu hố hoạt động
kinh doanh
1-7
Phần trăm doanh thu và lợi nhuận thuần
từ các hoạt động ở nước ngồi của 10 tập
đồn lớn, 2001
Cơng ty
% doanh thu từ
nước ngoài
% lợi nhuận thuần
từ nước ngoài
Coca-Cola
60.8
35.9
Exxon Mobil
69.4
60.2
General Electric
32.6
25.2
General Motors
26.1
60.6
IBM
57.9
48.4
JP Morgan Chase & Co.
35.5
51.7
McDonald’s
63.1
61.7
Merck
18.3
58.1
3M
52.9
47.0
Sears, Roebuck
10.5
7.8
1-8
Các nguồn thu nhập của công ty
Thu nhập từ SXKD
Thu nhập từ hoạt động tài chính
Thu nhập bất thường
Phân bổ thu nhập?
1-9
Chu trình tài chính của DN
1-10
Thu nhập và các nguồn thu nhập
Được hình thành từ các hoạt động khác nhau
của doanh nghiệp.
Đảm bảo trang trải các chi phí, thực hiện tái
sản xuất, thực hiện nghĩa vụ với nhà nước.
Thu nhập của DN được đánh giá theo thời kỳ
01 năm lịch (từ 01/1 đến 31/12 của năm).
1-11
Thu nhập và các nguồn thu nhập
(tiếp theo)
Thu nhập từ hoạt động SXKD
Từ thị trường sản phẩm, dịch vụ thông qua
việc bán các sản phẩm, dịch vụ mà DN sản
xuất ra bằng các tài sản dùng trong SXKD
Doanh thu = Giá bán * Số lượng sản phẩm bán
1-12
Thu nhập và các nguồn thu
nhập (tiếp theo)
Thu nhập đối với
Các cơ sở SX, khai thác chế biến: toàn bộ tiền bán sản
phẩm, bán thành phẩm, bao bì, nguyên vật liệu …
Ngành xây dựng: giá trị cơng trình hồn thành bàn giao
Ngành vận tải: tiền cước phí
Ngành thương nghiệp, ăn uống: tiền bán hàng
Đại lý, ủy thác: tiền hoa hồng
Ngành kinh doanh, dịch vụ: tiền dịch vụ
v.v.
1-13
Thu nhập và các nguồn thu
nhập (tiếp theo)
Thu nhập tài chính
Khoản thu nhập của DN từ thị trường tài chính thông qua hoạt
động cho thuê tài sản, mua, bán trái phiếu, chứng khoán, mua
bán ngoại tệ, lãi tiền gửi ngân hàng thuộc vốn kinh doanh, lãi
cho vay thuộc các nguồn vốn và quỹ, lãi cổ phần và lãi do góp
vốn liên doanh v.v.
Thu nhập bất thường
Khoản thu nhập không thường xuyên của DN liên quan đến
hoạt động thường xuyên (trợ giá, đền bù…), các khoản phải trả
khơng có chủ nợ thu hồi lại, các khoản nợ khó địi đã được
duyệt bỏ, chênh lệnh do thanh lý, nhượng bán tài sản…
1-14
Đánh giá kết quả SXKD
KÕt qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh
THU NHẬP SXKD
= Giá bán * Số lượng sản phẩm
- CÁC KHOẢN GIẢM TRỪ
= Thuế, Chiết khấu, giảm giá v.v.
DOANH THU THUẦN SXKD
-
GIÁ TRỊ SP/DV MUA NGỒI
= NVL, Phí vận tải
GIÁ TRỊ GIA TĂNG
-
CHI PHÍ LAO ĐỘNG
LÃI GỘP SXKD
= Lương, BHXH …
1-15
Đánh giá kết quả SXKD
KÕt qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh (Tiếp)
LÃI GỘP SXKD
-
CHI PHÍ SỬ DỤNG TS TRONG SXKD
= Khấu hao
LÃI THUẦN SXKD
-
CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN VAY
= Trả lãi vay
LỢI NHUẬN SXKD TRƯỚC THUẾ
-
THUẾ
= Các khoản thuế trực thu
LÃI RÒNG SXKD
1-16
Đánh giá kết quả hoạt động
Thu nhập ngoài SXKD
THU NHẬP BẤT THƯỜNG
THU NHẬP TÀI CHÍNH
-
CHI PHÍ SỬ DỤNG TS TÀI CHÍNH
-
LÃI BẤT THƯỜNG TRƯỚC THUẾ
LÃI TÀI CHÍNH TRƯỚC THUẾ
-
THUẾ
LÃI RỊNG HĐ TÀI CHÍNH
CHI PHÍ BẤT THƯỜNG
-
THUẾ
LÃI RỊNG HĐ BẤT THƯỜNG
1-17
Sự hình thành tích luỹ của doanh
nghiệp thời kỳ T0-T1
1-18
Cấu trúc tích luỹ của doanh
nghiệp
1-19
Phân chia thu nhập và sự hình
thành tích luỹ
THU NHẬP THUẦN TỪ SXKD
Mua ngồi
THU NHẬP NGỒI SXKD
GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Lương, BH
LÃI GỘP SXKD
Nhà
cung cấp
Khấu
hao
LN THUẦN
Trả lãi
LN TRƯỚC THUẾ
Giảm
trừ
Chủ nợ
Chủ
sở hữu
LÃI RỊNG
NN
TÍCH LŨY RỊNG
Trả gốc
LN KO CHIA
1-20
3 ngun tắc của quản lý tài
chính
Khơng bao giờ để thiếu tiền đảm bảo
năng lực thanh toán.
Đưa ra quyết định đầu tư đúng, hiệu
quả cao.
Đưa ra các quyết định tài trợ hợp lý với
chi phí sử dụng vốn thấp.
1-21
9 nguyên lý cơ bản của quản lý
tài chính
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
Mọi rủi ro đều phải được đền bù thoả đáng
Tiền có giá trị theo thời gian
Số lượng và thời điểm phải được xem xét đồng thời
Chỉ có sự biến động của tích luỹ là quan trọng
Khó có thể tìm được các dự án hồn hảo
Thị trường ln biến động và giá ln là tham số cơ
bản
Sự kích thích hợp lý với người điều hành doanh
nghiệp
Chính sách thuế có ảnh hưởng đến quyết định kinh
doanh
Đạo đức kinh doanh
1-22
Các dạng của tổ chức doanh
nghiệp
Sở hữu cá nhân
Chung vốn (cộng tác)
Tập đoàn
1-23
Công ty sở hữu cá nhân và chung
vốn
Thuận lợi
Dễ dàng thành lập
Chịu ảnh hưởng của ít qui tắc
Khơng chịu thuế thu nhập tập đồn
Bất lợi
Khó khăn trong việc tăng vốn
Nghĩa vụ pháp lý vô hạn
Thời gian kinh doanh giới hạn
1-24
Tập đồn
Thuận lợi
Thời gian kinh doanh vơ hạn
Dễ dàng chuyển đổi sở hữu
Chịu trách nhiệm giới hạn
Dễ dàng tăng vốn
Bất lợi
Chịu thuế hai lần
Chi phí thành lập và báo cáo
1-25