Lời nói đầu
Trong những năm gần đây, cùng sự đổi mới cơ chế quản lý kinh tế hệ thống
quản lý kinh tế của nớc ta đà có những bớc phát triển vợt bậc. Đóng góp cho sự
phát triển này là nỗ lực phán đấu không ngừng của nghành kiểm toán nói chung
.KTNN nói riêng .
Để cho nền kinh tế phát triển ổn định cần có một bộ phận kiểm tra , giám
sát các hoạt động của đơn vị kinh tế, ngân sách thu chi của các đơn vị đó chính là
bộ phận của nghành kiểm toán nó là một ngành có vị trí quan trọng trong việc xây
dựng và phát triển đất nớc, nó tạo tiền đề cho việc thúc đẩy công nghiệp hoá hiện
đại hoá đất nớc.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt đợc của nghành kiểm toán, nó còn
bộc lộ nhiều tồn tại cần phải khắc phục nổi nên hàng đầu là tình trạng thất thoát và
lÃng phÝ nguån tµi chÝnh , chèn thuÕ gian lËn trong kinh doanh. Không trung thực
với thực tế số liệu hoạt động của đơn vị . Yêu cầu đặt ra đối với cấp quản lý là
phải kiểm soát chặt chẽ hoạt động cấp phát và sử dụng vốn tại các đơn vị kinh tế .
Kiểm toán là công việc hết sức cần thiết và có vai trò quan trọng trong việc
cung cấp thông tin cho cấp quản lý phục vụ mục tiêu tăng trởng và phát triển của
đất nớc, doanh nghiệp.
Xuất phát từ vai trò và ý nghĩa thực tế của nghành kiểm toán. Trong thời
gian nghiên cứu lý luận trong trờng học và thông qua tài liệu công tác kiểm toán
nhà nớc.
Em đà đi sâu nghiên cứu đề tài Một số ý kiến về phong hớng công tác
phát triển kiểm toán ở nớcta hiện nay
Đợc thông qua phơng pháp phân tích những mặt còn hạn chế cần đợc khắc
phục và xây dựng một hệ thống kiểm toán hoàn chỉnh hơn
Trong bài viết này gồm hai phần chính:
Phần I : Lý luận chung về kiểm toán.
Phần II: Thực trạng và một số ý kiến nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm toán.
Do trình độ có hạn song với thời gian nghiên cứu còn hạn chế, bài viết này
không thể tránh khỏi những sai sót. Rất mong sự đóng góp, bổ xung thêm để cho
bài viết này đợc hoàn chỉnh hơn .
Em xin trân thành cảm ơn.
Phần I: Lý luận chung về kiểm toán
I. Hoạt động kiểm toán một nhu cầu tất yếu của nền kinh
tế.
Kiểm toán nhà nớc là cơ quan thuộc chính phủ. ở nớc ta nó mới đợc thành
lập và phát triển trong mấy năm nay nhng nó đà hệ thống thể hiện một cách rõ rệt
về vị trí vai trò của mình.
Trong nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng
XHCN. đặc biệt là quá trình quản ký kinh tế góp phần thúc đẩy nhiệm vụ kinh tế
xà hôịo của đất nớc truớc tình hình mới, thực hiện công cuộc phát triển kinh tế
năng động, toàn diện đủ sức hội nhập theo xu hớng khu vục hoá và toàn cầu hoá
nền kinh tế.
Hiện nay, hoạt động kiểm toán nói chung và kiểm toán nhà nứơc nói riêng
đà trở thành mét nhu cÇu tÊt u cđa nỊn kinh tÕ chun đổi. Nhà nớc cần phải
giải quyết nhiều vấn đè trong mối quan hệ giữa các cấp, các nghành, các đị phơng
và các tổ chức kinh tế, đặc biệt là quá trình xây đựng và hình thành pháp luật
kiểm toán nhà nuớc hay luật kiểm toán nhà nớc trong tơng lai. Để thực hiện các
mục tiêu đề ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh phấn đấu đạt hiệu quả cao
nhất với chi phí tháp nhất ngời quản lý quá trình diễn biểu của hoạt động sản xuất
từ đầu vào đến đầu ra và quá trình hạch toán kinh tế có đảm bảo đúng mục đích
hay không? Có đúng phát luật hiện hành của nhà nớc không? đồng thời tạo điều
kiện cho doanh nghiệp phát triển năng động đảm bảo sân chơi chung phù hợp
với luật pháp trong nớc và thông lệ quốc tế.
Hoạt động kiểm toán nói chung và hoạt động kiểm toán nhà nớc nói riêng
đợc tiến hành một cách thờng xuyên và đi vào nề nếp thì chắc chắn sẽ giúp cho cơ
quan lÃnh đạo và các nhà quản lý thâý rõ tác dụng của nó.
Hoạt động kiểm toán nhà nớc có vị trí hết sức quan trọng đối với quảnlý
kinh tế không chỉ ở tầm vĩ mô mà còn cả ở tầm vi mô.
II. Vai trò của kiểm toán nhà nớc trong nền kinh tế.
Bất cứ một chế độ xà hội nào , ngân sách nhà nớc cũng là nguồn lực quan
trọng nhất đảm bảo tài chính cho mọi lĩnh vực.
Hoạt động của bộ máy nhà nớc, một trong những công cụ để góp phần quản
lý và sử dụng có hiệu lực nguồn lực ấy là cơ quan kiểm toán nhà nớc nhất là trong
điều kiện nền kinh tế chuyển đổi nh nớc ta hiện nay. Kiểm toán nhà nớc đà khẳng
định sự cần thiết và vai trò ngày càng lớn của mình trong việc góp phần quản lý
kinh tế vĩ mô nói chung và trong lĩnh vực quản lý ngân sách nhà nớc công quỹ
quốc gia nói riêng.
Với chức năng kiểm tra, đánh giá và xác nhận tính đúng đắn chung thực,
chính xác ,hợp pháp, hợp lệ của số liệu kiểm toán , báo cáo kiểm toán của các đơn
vị nhà nớc, đơn vị kinh tế, đơn vị sự nghiệp , các đoàn thể quần chúng và các tổ
chức xà hội.
Kiểm toán nhà nớc bớc đầu khẳng định đợc vai trò không thể thiếu đợc của
mình trong hệ thống kiểm tra, kiểm soát của nhà nớc ta. Những kết quả kiểm toán
trung thực, chính xác , khách quan của cơ quan kiểm toán nhà nớc không chỉ giúp
chính phủ, quốc hội đánh giá đúng tình hình thực trạng tài chính ngân sách nhà nớc mà còn cung cấp các thông tin làm căn cứ cho việc hoạch định các chính sách
kinh tế , ra các quyết định có hiệu lực cao , đề ra các biện pháp tăng cờng quản lý
thu chi ngân sách đồng thời nâng cao hiƯu qu¶ kinh tÕ x· héi trong viƯc sư dụng
ngân sách.
Kiểm toán nhà nớc không chỉ thực hiện đầy đủ các chức năng, nhiệm vụ nh
kiểm toán t nhân mà còn có chức năng đợc đảm bảo bằng chính địa vị pháp lý của
nó là thúc đẩy việc thực thi các kiến nghị và điều chỉnh đà nêu trong các báo cáo
kiểm toán , trong việc kiểm soát và quản lý nền kinh tế đà thấy rõ kiểm toán nhà
nớc có vai trò quan trọng trong việc thực hiện các chức năng kiểm tra, giám sát ,
kiểm soát và quản lý nền kinh tế.
Kiểm toán nhà nớc là cơ quan chức năng của nhà nớc hoạt động không vì
mục đích lợi nhuận cho bản thân cơ quan kiểm toán mà vì toàn bộ nền kinh tế, nên
hoạt động của kiểm toán nhà nớc mang tính khach quan, không trục lợi. Kiểm
toán nhà nớc là cơ quan có địa vị pháp lý đủ mạnh để thực hiện các chức năng
kiểm tra , kiểm soát , cảnh báo và trên giác độ vi mô , có thể góp phần ngăn chặn
các nguy cơ dẫn đến phá sản cho doanh nghiệp đợc kiểm toán, và mở rộng hơn
trên giác độ vĩ mô có thể cảnh báo cá nguy cơ dẫn đến các khó khăn tài chính ,
khủng hoảng cho các nghành cũng nh cho toàn bộ nền kinh tế. Hơn nữa, kiểm
toán nhà nớc có thể liên kết với các cơ quan hữu quan đẻ thuc đẩy quá trình thực
thi các kiến nghị kiểm toán, và trên phơng diện nhất định có thẩm quyền pháp lý
để buộc các đối tợng kiểm toán và các bên liên quan thực hiện điều chỉnh quản lý ,
khắc phục các vi phạm sửa sai và chấn chỉnh trong công tác tài chính .
Trong quá trình hoạt động vai trò của kiểm toán nhà không ngừng đợc củng
cố và tăng cờng đáp ứng một phần yêu cầu đòi hỏi của thực tiễn trong việc quản lý
điều hành đất nớc, nó đợc thể hiện một số mặt chủ yÕu sau.
- Thứ nhất góp phần kiểm tra việc chấp hành những quy định hiện hành về
nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nớc ,thực hiện nộp đúng, nộp đủ theo quy định của
pháp luật.
- Thứ hai kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng ngân sách nhà nớc chống thất
thoát, chống lÃng phí, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và tài sản nhà nớc.
- Thứ ba cung cấp cơ sở dữ liệu để thực hiện việc quyết định và quản lý
ngân sách nhà nớc sát thực và có hiệu quả hơn. Một trong những vấn đề quan
trọng để nâng cao hiệu lực và hiệu quả của việc sử dụng ngân sách nhà nớc và
công quỹ quốc gia trong việc quản lý điều tiết nền kinh tế là dự toán ngân sách
nhà nớc.
Thông qua việc kiêm tra tài chính. Kiểm toán nhà nớc đà chỉ ra những bất
họp lý trong việc xác định những chỉ tiêu thu, chi ngân sách nhà nớc, góp phần tạo
lập cơ sở, căn cứ để xây dựng dự toán ngân sách nhà nớc cho những năm sau,
nhằm thu đúng thu đủ, chống thất thu cho ngân sách nhà nớc. Đồng thời kiến nghị
việc phân bổ ngân sách nhà nớc cho các ngành, các địa phơng một cách hợp lý.
Ngoài ra ngành kiểm toán nhà nớc đà góp phần đánh giá một cách sát thực tình
hình tài chính của các doanh nghiệp trong khu vực kinh tế nhà nớc làm căn cứ cải
tiến quản lý doanh nghiệp, điều chỉnh các chính sách kinh tế, sắp xếp lại các
doanh nghiệp nhà nớc cùng với việc huy động vốn đầu t phát triển.
-Thứ t thông qua hoạt động kiểm toán, kiểm toán nhà nớc đà đề xuất, kiến
nghi nhiều giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế, chính sách về kinh tế tài chính và
ngân sách nhà nớc ở các cơ quan, đơn vị trung ơng và địa phơng.
III. Những thành quả kiểm toán nhà nớc trong những năm
xây dựng và trởng thành.
Đối với mọi quốc gia trên thế giới có nền kinh tế vận động theo cơ chế thị
trờng đều có một đặc điểm chung nhất là hoạt động kiểm toán trong nền kinh tế
đợc coi là một thiết chế để duy trì sự công bằng và tạo niềm tin cËy trong c¸c quan
hệ kinh tế xà hội trong điều kiện cạnh tranh. Một nền kinh tế thi trờng phát triển
lành mạnh có sức cạnh tranh và hiệu quả cao.
Cách đây hơn 6 năm mgày 11/7/1994. Kiểm toán nhà nớc chính thức đợc
thành lập trên cơ sở nghị định 70/CP của chính phủ. Theo đó:
Kiểm toán nhà nớc là cơ quan thuộc chính phủ và là cơ quan kiểm tra tài
chính công của nớc công hoà XHCN việt nam thực hiện việc kiểm toán đối với các
cơ quan nhà nớc các cấp, các đơn vị có nhiệm vụ thu chi ngân sách nhà nớc và các
tổ chức , đơn vị có quản lý, sử dụng công quỹ và tài sản nhà nớc.
Kiểm toán nhà nớc ra đời là một yêu cầu thị trờng tất yếu của xu thế đổi
mới , là sự đòi hỏi khách quan của cơ chế thi trờng trong công cuộc xây dựng nhà
nớc pháp quyền xà hội chủ nghĩa Việt Nam là một cơ quan mới, trớc đó cha cã
mét tỉ chøc tiỊn th©n , cha cã mét tiỊn lệ trong cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nớc nên
trong buổi đầu kiểm toán nhà nơc không gặp ít khó khăn từ cơ sở vật chất kỹ
thuật, tổ chức con ngời đến công tác chuyên môn, cơ sở pháp lý cho hoạt động .
Trên cơ sở điều lệ tổ chức và hoạt động của kiểm toán nhà nớc, đến nay bộ máy tổ
chức của ngành đà đi vào thế ổn định và tiếp tục phát triển, từ chỗ ban đầu (1994)
chỉ có hơn 30 ngời đến nay kiểm toán nhà nớc có hơn 500 cán bộ công nhân viên,
trongg đó hơn 400 ngời là kiểm toán viên. Tuy còn thiếu nhiều so với nhiệm vụ
lâu dài của ngành nhng số cán bộ hiện có đà đáp ứng đợc nhiệm vụ trong giai đoạn
đầu thành lập.
Nhìn chung đội ngũ cán bộ đều đợc đào tạo có hệ thống, số tốt nghiệp trở
nên 88%, riêng kiểm toán viên 100% đều đà tốt nghiệp đại học chuyên ngành tài
chính kiểm toán và một số chuyên ngành kĩ thuật khác. Nhìn lại những năm qua
kiểm toán nhà nớc đà có bớc phát triển đáng kể trong việc triển khai kế hoạch
kiểm toán hàng năm với quy mô và chất lợng năm sau cao hơn năm trớc.
Kiểm toán là một nghề mới ở nớc ta, do đó kiểm toán viên nhà nớc nhìn
chung cha đợc đào tạo một cách có hệ thống và bài bảng. Vì vậy công tác đào tạo,
bồi dỡng kiến thức nghiệp vụ kiểm toán đà đợc đặc biệt coi trọng.
Sáu năm qua kiểm toán đà thu đợc một số kết quả nhất định trong lĩnh vực
hợp tác quốc tế. Tháng 4 năm 1996,kiểm toán nhà nớc đà ra nhập tổ chức quốc tế
các cơ quan kiểm toán tối cao (INTOSAI) vào tháng 11 năm 1997 trở thành thành
viên của tổ chứccác cơ quan kiểm toán tối cao Châu á (ASOSAI) ngoài ra kiểm
toán nhà nớc còn mở rộng quan hệ hợp tác song phơng và đa phơng với các cơ
quan kiểm toán tối cao của nhiều nớc trên thế giới. Bớc đầu đà thực hiện có kết
quả những dự án do ngân sách phát triển Châu á(ADB).
Ngày nay ngành kiểm toán đà trở thành một ngành có thế mạnh, có tổ chức
chặt chẽ giữa các khâu, các bộ phận với nhau, một ngành mạnh trong cơ quan
kiểm tra của nhà nớc.
Phần II: thực trạng và một số ý kiến nhằm hoàn thiện
hệ thống kiểm toán.
I . Thực trạng hệ thống kiểm toán nớc ta hiện nay.
Đối tợng kiểm toán của cơ quan kiểm toán Nhà nớc là nền tài chính công,
các đơn vị có liên quan đến quá trình quản lý sử dụng ngân sách Nhà nớc và các
tài sản cùng công quỹ quốc gia.
Để thực thi quyền chức năng và trách nhiệm của mình, kiểm toán Nhà nớc
phải tiên hành 3 loại hình kiểm toán:
- Kiểm toán báo cáo tài chính.
- Kiểm toán tuân thủ.
- Kiểm toán hoạt động.
Để cho kiểm toán hoạt động đúng với bản chất và hoạt động có hiệu quả,
phải chú trọng tới chất lợng kiểm toán. Chất lợng kiểm toán là thớc đo về tính hiệu
quả của hoạt động kiểm toán. Chất lợng kiểm toán đợc thể hiện bằng việc đa ra lời
nhận xét đúng đắn và trung thực hợp lý, hợp pháp các thông tin đợc kiểm toán
nhằm phục vụ cho công tác quản lý và điều hành ngân sách Nhà nớc của các cấp
chính quyền, các doanh nghiệp quản trị doanh nghiệp đối với các nhà quản lý, các
hoạt động đầu t tài chính và các quan hệ giao dịch kinh tế khác.
Hiện nay chúng ta đang xây dựng một nền kinh tế hỗn hợp nhiều thành
phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xÃ
hội chủ nghĩa. Vai trò quản lý của Nhà nớc giữ đúng định hớng phát triển của nền
kinh tế theo mục tiêu quan điểm và đờng lối của đảng, phát huy nhiều mặt tích
cực, đồng thời hạn chế đến mức thấp nhất những tác động tiêu cực vốn có của cơ
chế thị trờng. Trong những năm qua, nền kinh tế nớc ta đà thoát ra khỏi khủng
hoảng và đạt đợc nhiều thành tựu đáng kể.
Tuy nhiên, những mặt trái của cơ chế thị trờng cũng ngày càng bộc lộ rõ nét
và gây ảnh hởng không nhỏ, thâm chí có một số biểu hiện đáng lo ngại về kinh tế xà hội. Mặc dù, chúng ta có nhiều cố gắng ngăn chặn và xử lý song tình trạng
buôn lậu, tham nhũng, hoạt động kinh doanh trái pháp luật, trốn thuế, gây thất
thoát ngân sách và tài sản Nhà nớc ngày càng lớn và phổ biến ở nhiều nơi.
Nguyên nhân của tình trạng trên có nhiều nguyên nhân:
- Đó là, khi đi vào kinh tế thị trờng chúng ta quá chậm và cha tập trung
đúng mức cần thiết cho việc hình thành và tăng năng lực hệ thống kiểm toán. bao
gồm, kiểm toán Nhà nớc , kiểm toán độc lập và kiểm toán nội bộ ở các đơn vị kinh
tế cơ sở, trớc hết lµ doanh nghiƯp Nhµ níc. Qua kinh nghiƯm thùc tÕ cho chóng ta
thÊy, ë c¸c níc cã nỊn kinh tÕ thị trờng phát triển đều cần có hệ thống kiểm toán
mạnh. Có thể nói đây là một công cụ đắc lực không thể thiếu đợc để quản lý kinh
tế của mỗi quốc gia. Hơn nữa, ở nớc ta cho đến nay hệ thống đó mới hoạt động
theo những văn bản pháp quy dới luật cho nên cơ sở và tính pháp lý còn rất hạn
chế. Mặc dù, trong 5 năm qua đà có nhiều cố gắng, song đến nay hệ thống kiểm
toán Nhà nớc mới có khoảng 450 kiểm toán viên, trình độ quản lý Nhà nớc, quản
lý tài chính, đặc biệt là nghiệp vụ chuyên môn của kiểm toán còn nhiều mặt hạn
chế. Do vậy, hoạt động kiểm toán mới triển khai bớc đầu ở một số ngành, địa phơng và doanh nghiệp trọng điểm.
- Bộ máy quản lý tài chính, bảo vệ phát luật đợc tổ chức rất đồ sộ, nhiều
khâu nhiều cấp rất hệ thống, từ Trung ơng đến địa phơng biên chế lớn, song cha đợc quy định rõ ràng về chức năng, nhiệm vụ, hoạt động còn chồng chéo cha có sự
phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan với nhau nói chung và hệ thống kiểm toán nói
riêng.
Tình trạng vi phạm phát luật nh tham nhũng làm thất thoát hàng tỷ đồng, tài
sản của doanh nghiệp, của Nhà nớc dới nhiều hình thức vẫn cứ xảy ra và ngày
càng nhiều vụ việc mang tính chất phổ biến và nghiêm trọng, thậm chÝ cã vơ mang
tÝnh tËp thĨ cã tỉ chøc c¶ trong và ngoài doanh nghiệp.
Rõ ràng chí xét về mặt quản lý tài chính, ngân sách Nhà nớc ở nhiều doanh
nghiệp Nhà nớc có thể kết luận là: Công tác này, lâu nay bị buông lỏng, bộ máy
quản lý cấp trên và trong doanh nghiệp vô cùng đồ sộ nhng kém hiệu lực và hiệu
quả, không thể xác định đợc trách nhiệm về khâu nào, cấp nào, cơ quan tổ chức
nào. Trong khi đó sự tác động của hệ thống kiểm toán còn quá mỏng manh và hụt
hẫng, rất xa so với nhu cầu công tác kiểm toán đối với các doanh nghiệp, cơ quan,
đơn vị sự nghiệp đứng trên góc độ phát luật. Những sai sót, gian lận và sự vi phạm
các văn bản phát luật của đối tợng kiểm toán, tuỳ mức độ nặng nhẹ, tuỳ nguyên
nhân chủ quan hay khách quan, kiểm toán viên và đoàn thể kiểm toán có sự phân
tích đánh giá và kết luận. Cã thĨ nªu ra mét sè dÊu hiƯu chđ u của việc không
tuân thủ các quy phạm pháp luật.
1. Những dấu hiệu sai phạm trong khâu tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất
kinh doanh.
- Tổ chức cơ quan, đơn vị không đúng với quy định của các văn bản quy
phạm pháp luật về thành lập và vi phạm điều lệ quy chế về tổ chức và hoạt động
của đơn vị.
- Tổ chức quản lý và hạch toán tuỳ tiện không tuân theo 1 mô hình nhất
quán và chặt chẽ, phân cấp hạch toán và tổ chức bộ máy kiểm toán tuỳ tiện, không
phù hợp với quy định của pháp lệnh kiểm toán thống kê và chế độ kiểm toán hiện
hành.
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các công chức và viên chức lÃnh đạo và
kiểm toán trởng trái các quy định của luật pháp. Tuyển dụng công chức, cán bộ và
viên chức không tuân theo 1 trình tự, thủ tục, tiêu chuẩn cho phép.
- Phát triển các hoạt động một cách tự phát không theo chức năng nhiệm vụ.
Liên doanh, liên kết không có cơ sở pháp lý và luân chức hợp lý, hợp pháp dẫn đến
rối loạn trong quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh gây thiệt hại về nguồn
nhân lực.
2. Những dấu hiệu sai phạm về các hoạt động kinh tế.
- Tiến hành các hoạt động vụ lợi trái quy định pháp luật ngoài vi phạm thẩm
quyền.
- Vi phạm các chế định của pháp lệnh hợp đồngkt, đặc biệt là trong quan hệ
thầu, ký kết hợp đồng kinh tế. Gian lận khi tiến hành các thủ tục hợp đồng. Vận
dụng sai nguyên tắc các chế định về giá cả.
- Gian lận và man trá trong thủ tục đấu thầu.
- Vi phạm các chế định luật pháp về quản lý sử dụng tài sản vật t, nhân lực,
tiền vốn trong triển khai các hoạt động kinh tế.
- Không làm hoặc làm sai các quy định về kiểm kê, đặc biệt là việc kiểm kê
hình thức. Không có quy trách nhiệm vật chất trong biên bản kiểm kê và không có
quyết định xử lý kiểm kê.
- Sử dụng một cách vô nguyên tắc thiếu hiệu quả các khoản chi phí tiếp thị,
lợi dụng để biển thủ các khoản kinh phí dành cho tiếp thị, ký kết hợp đồng kinh tế.
- Vi phạm các quy định luật pháp và các quy định nội ngành, nội bộ về
quản lý và điều hành đơn vị về mặt kinh tế.
3. Những dấu hiệu sai phạm về xử lý các quan hệ tài chính, các quan hệ lợi
ích.
- Không có quy tắc chuẩn mực hoặc vi phạm các chế định luật pháp khi xử
lý các quan hệ tài chính dẫn đến tình trạng tuỳ tiện, gặp đâu làm đó, làm rối loạn
các quan hệ tài chính, đặc biệt là khâu giải quyết công nợ thanh toán và tất nhiên
là sự gây nên sự căng thẳng về quan hệ tài chính, hạn chế, thậm chí triệt tiêu hiệu
quả các hoạt động kinh tế tài chính.
- Trốn, lậu thuế, đặc biệt là những đơn vị trốn lậu thế kéo dài.
- Vi phạm các quy tắc và quy định chế độ tián dụng, xâm hại lợi ích của
ngân hàng, của ngời cho vay, làm thất thoát tài sản khi cho vay, cho tạm ứng, vi
phạm các chế định luật pháp, về lÃi suất, tiền vay, tiỊn gưi. VỊ kÕ íc nhËn vèn cđa
ngêi gãp vèn.
- Vi phạm các chế định pháp luật khác về thị trờng vốn, các giao dịch cổ
phiếu, trái phiếu và các quy định luật pháp về thị trờng chứng khoán nói chung.
- Vi phạm luật hoặc các quy định về chống độc quyền, gian lận trong thơng
mại.
- Đầu cơ, trục lợi trong hoạt động kinh tế và sản xuất - kinh doanh.
- Vi phạm các quy định về luật thơng mại, luật bản quyền hoặc các công ớc
quốc tế mà chính phđ ®· cam kÕt thùc hiƯn.
4. Những dấu hiệu sai phạm về công tác tài chính.
- Không thực thi các quy định về bảo toàn tồn phát triển nguồn vốn trong
quy định của biên bản giao nhận vốn.
- Vi phạm các cam kếttài chính trong khế ớc vay vốn, góp vốn nhận nợ.
- Vi phạm các quy định về tài chính trong hợp đồng kinh tế, cả trong hợp
đồng tập thể giữa thủ trởng và ngời lao động.
- Vi phạm các quy định về phân chia lợi nhuận, chia cổ tức khi phân phối
lợi nhuận hoặc sử dụng các quỹ khi giải quyết quan hệ lợi ích với các bên liên
quan.
- Vi phạm về phân cấp quản lý vốn, điều hoà chu chuyển vốn, thanh toán
trong nội bộ.
- - Vi phạm các quy định về các nguyên tắc quản lý nguồn vốn chủ sơ hữu,
nguồn đi vay, phần vốn góp và các quỹ của đơn vị.
- áp dụng sai các quy tắc về luật pháp về định giá tài sản, làm thất thuát,
xâm hại nguồn tài chínhcủa đơn vị.
- Dùng công quỹ để hối lộ, để vụ lợi, để che dấu các hoạt động bất minh.
5. Những dấu hiệu vi phạm về kiểm toán.
- Vi phạm các nguyên tắc về tổ chức kiểm toán, bao gồm cả tổ chức bộ máy
và tổ chức công tác kiểm toán nhất là về phân cấp hạch toán.
- Vi phạm về khâu hạch toán ban đầu, đặc biệt là sử dụng lu hành các chứng
từ kiểm toán bất hợp pháp, không hợp lệ.
- Vi phạm chế độ tài khoản , làm rối loạn khâu hạch toán đặc biệt nghiêm
trọng là chủ tâm gây nhiễu khi thiết kế sơ đồ hạch toán và vi phạm các nguyên tắc
ghi sổ, che dấu các quan hệ tài chính bất minh.
- Vi phạm nguyên tắc định giá, nguyên tắc bảo toàn vốn, nguyên tắc phản
ánh trung thực khách quan các tài sản của đơn vị. Cố ý sử dụng sai tỷ giá hối đoái
để vụ lợi bất chính.
- Vi phạm nguyên tắc hạch toán kiểm toán chỉ dùng đồng Việt Nam.
- Hạch toán sai doanh thu, chi phí, thu nhập.
- Xuyên tác kết quả sản xuất kinh doanh, biến lÃi thành lỗ và ngợc lại.
- Lên báo cáo tài chính sai quy tắc kiểm toán, gian lận khi lên các chỉ tiêu
tổng hợp, xuyên tạc thực trạng tài chính của đơn vị.
- Không duy trì, hoặc có ý không duy trì sự hạch toán liên tục, đúng kỳ, vi
phạm, quy định về lập báo cáo kiểm toán.
- Vi phạm quy định bảo quản, lu trữ hồ sơ kiểm toán. cố tình che dấu, làm
thất lạc hoặc huỷ hoại tài liệu, hồ sơ kiểm toán.
- Không điều chỉnh sổ sách theo quyết định kiểm kê, theo quyết định của
các đoàn kiểm tra, kiểm toán có thẩm quyền.
Những tồn tại yếu kém của ngành còn đợc thể hiện trong nhiều mặt. Song
những gì ngành đóng góp cho việc quản lý nguồn lực tài chính của đơn vị, tổ chức,
quốc gia nó đợc thể hiện qua 1 số u nhợc điểm sau:
Ưu điểm:
Thông quan kiểm toán kiểm toán Nhà nớc đà phát hiện và kiến nghị tăng
thu, tiết kiệm chi cho ngân sách Nhà nớc. Tuy nhiên, quan trọng hơn cả là qua
kiểm toán đà giúp đỡ các đơn vị thấy đợc thực trạng tình hình tài chính nhiều yếu
kém, sơ hở trong quản lý kinh tế và sản xuất kinh doanh. Những số liệu kiểm toán
còn cung cấp cho cơ quan quản lý và sử dụng nguồn nhân lực NSNN trong từng
địa phơng và đơn vị cung cấp thông tin xác thực cho cơ quan quản lý Nhà nớc về
thực trạng thu chi, điều hành và quyết toán NSNN... nó cũng là 1 trong những căn
cứ để Quốc hội xem xét quyết định phân bổ và phê chuẩn quyết toán NSNN, đồng
thời giúp chính phủ hoạch định chính sách và đề ra các biện pháp tăng cờng quản
lý vĩ mô nền kinh tế.
Bên cạnh các chức năng chuyên biệt của kiểm toán, kiểm toán còn tực hiện
một chức năng quan trọng khách là phát hiện và cảnh báo các nguy cơ nổ ra ọt
cuộc khủng hoảng kinh tế. Thông qua kiểm toán để có biện pháp ngăn chặn, hạn
chế mức thiệt hại thấp nhất.
Thông qua kiểm toán còn phát hiện ra các vụ tham nhũng, tham ô ngân sách
Nhà nớc, trốn thuế, tệ nạn buôn lậu, làm thất thoát ngân sách Nhà nớc.
Có thể khẳng định một cách nghiêm túc kiểm toán Nhà nớc là cơ quan
quyết định trong bộ máy tỉ chøc qun lùc quan trong cđa Nhµ níc nã là tích cực
giúp cho Quốc hội chính phủ có những cơ sở để hoạch định chính sách phát triển
lâu dài của nền kinh tế.
Nhợc điểm:
Song những mặt tích cực của kiểm toán nó vẫn còn tồn tại những hạn chế
cần có biên pháp khắc phục, nhng hiệu lực kiểm toán còn hạn chế, cha đủ mạnh để
đi sâu làm rõ sai phạm trong quản lý điều hành phân phối và sử dụng NSNN. Vi
phạm hoạt động trong kiểm toán Nhà nớc còn hạn hẹp, chất lợng kiểm toán cha
cao, mới chỉ dừng lại ở việc xem xét, xử lý những vấn đề riêng lẻ của từng đối tợng kiểm toán mà cha đi sâu vào phân tích tổnghợp, đội ngũ kiểm toán viên nhìn
chung có phẩm chất tốt, cần cù, chịu khó trong công việc nhng trình độ cha tơng
xứng với đòi hỏi nhiệm vụ đợc giao. Nó đà xuất hiện 1 vài hiện tợng cá biệt phản
ảnh sự thiết trong sáng trong công việc và sinh hoạt, đà xuất hiện việc che dấu
những vụ làm ăn phí pháp không trung thực với kết quả kiểm tra phản ánh không
đúng thực té tổ chức nhiều khâu làm cho công việc tiến hành đồ sộ qua nhiêu bớc
gây mất nhiều thời gian tiỊn cđa trong viƯc thùc thi c«ng viƯc. NhiỊu khi còn tạo
kẽ hở cho bạn trốn thuế, việc tham nhũng, buôn lậu, làm ăn bất chính.
Chức năng, nhiệm vụ cha quy định rõ dàng. Bộ máy hoạt động còn chồng
chéo và đồ sộ, phạm vi hoạt động không quy định rõ dàng. Chính vì vậy mà nó tạo
cho việc thực thi công việc mấtthời gian, phức tạp hiệu quả công tác cha cao. Giữa
các bộ phận không thống nhất còn nhiều sơ hở trong khâu quản lý và điều hành.
II. Một số ý kiến đề xuất.
Để kiểm toán Nhà nớc hoạt động có kết quả tốt thì một hệ thống chuẩn mực
kiểm toán, chuẩn mực kiểm toán cần sớm đợc ban hành các chế độ, chính sách
của Nhà nớc cần phải thốngnhất, và trên cơ sở đó xác định đúng địa vị pháp lý của
kiểm toán Nhà nớc đẻ xứng đáng là 1 trong những công cụ kiểm kê, kiểm soát
đáng tin cậy, góp phần làm lành mạnh tình hình tài chính Nhà nớc.
1. Mấy kiến nghị tăng cờng hệ thống kiểm toán trong quản lý tài chính ngân
sách Nhà nớc.
- Kiểm toán Nhà nớc phải sớm phát triển mạnh để thực hiện chế độ kiểm
toán bắt buộc với mọi cơ quan, đơn vị có sử dụng ngân sách Nhà nớc. Nhà nớc
sớm ban hành luật kiểm toán trớc mắt là pháp lệnh lkiểm toán trong đó quy định
rõ vị trí pháp lý, chức năng, từng bộ phận cấu thành và của mỗi kiểm toám viên
Nhà nớc. Trong luật kiểm toán cũng phải xác định giá trị pháp lý của báo cáo
kiểm toán và trách nhiệm phối hợp trong kiểm toán nói riêng và giữa kiểm toán
với hoạt động của cơ quan khác, thanh tra, quản lý tài chính, điều tra, giám sát
trong và ngoài doanh nghiệp, đơn vị, tổ chức cơ sở kinh tế sự nghiệp nói chung.
- Mở rộng mạng lới kiểm toán độc lập, đáp ứng nhu cầu kiểm toán mọi
doanh nghiệp trong và ngoài quốc doanh. Mạng lới kiểm toán này bao gồm các
oong ty, kiểm toán thuộc mọi thành phần kinh tế, hoạt động theo pháp luật Nhà nớc và hợp đồng trách nhiệm giữa đơn vị kiểm toán với đơn vị kinh tế, sự nghiệp,
các cơ quan tổ chức chủ dự án, chủ đầu t.
- Cùng với việc sớm ban hành luật kiểm toán mới thay thế pháp lệnh hiện
hành (vì ban hành từ năm 1988 nay đà có những nội dung không phù hợp) Củng
cố phòng tài chính kiểm toán của doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp, cần tổ chức bộ
phận kiểm toán néi bé trong doanh nghiƯp lín. Bé phËn kiĨm to¸n nội bộ doanh
nghiệp hoạt động độc lập với phòng tài chính - kiểm toán của Nhà nớc theo pháp
luật, dới sự đầo tạo, hớng dẫn và kiểm tra về nghiệp vụ chuyên môn kiểm toán
Nhà nớc.
Nhà nớc cần tiếp tục kiện toàn tổ chức bộ máy thanh tra Nhà nớc, kho bạc
Nhà nớc, Tổng cục quản lý vốn và tài sản Nhà nớc tại doanh nghiệp, Tổng cục đầu
t phát triển theo hớng tinh giảm khâu cấp, giảm biên chế, đồng thời quy định rõ và
bảo đảm hoạt động đúng chức năng có sự phối hợp chặt chẽ giữa các loại cơ quan
đó với nhau và với hệ thống kiểm toán nhằm phát huy hiệu lực, hiệu quả quản lý
Nhà nớc nói chung, quản lý tài chính, ngân sách và quản lý doanh nghiệp nói
chung.
Hệ thống kiểm toán không ngừng đợc mở rộng và kiện toàn theo sự phát
triển và đa dạng của nền kinh tế quốc dân nó là 1 công cụ đắc lực không thể thiếu
đợc của Nhà nớc trong quản lý nền kinh tế thị trờng.
2. Mấy ý kiến về xác lập quyền hạn của kiểm toán Nhà nớc trong bộ máy
quyền lực của Nhà nớc.
Mỗi cơ quan đều có những quyền hạn nhất định theo các quy định của pháp
luật, đối với cơ quan kiểm toán Nhà nớc cũng vậy, quyền lực của Nhà nớc, quyền
hạn của co quan kiểm toán Nhà nớc chính là điều kiện quan trọng để giúp cho cơ
quan này hoàn thanhf tốt chức năng và nhiệm vụ của mình.
Các quyền hạn của KTNN phải đợc xác lập 1 cách rõ ràng trên 3 phơng
diện:
- Quyền hạn nhằm bảo đảm tính tự chủ và tính độc lập cao để KTNN thực
hiện đợc các chức năng nhiệm vụ 1 cách khách quan, vô t đạt hiệu quả cao.
- Các quyền hạn của KTNN đối với các đơn vị đợc kiểm toán và các hoạt
động liên quan, nhằm thực hiện và bảo đảm chất lợng các cuộc kiểm toán.
- Các quyền hạn của KTNN về công bố báo cáo kiểm toán và đa ra các kiến
nghị có liên quan đến việc xử lý các sai phạm đợc phát hiện.
Trên cơ sở phân loại quyền hạn của KTNN, cần xác lập các quyền hạn bằng
các điều khoản cụ thể trong luật hay pháp lệnh KTNN.
2.1. Về quyền hạn chung của KTNN.
- Quyền hạn về phạm vị kiểm toán.
Việc tách 1 số lĩnh vực để kiểm tra phải có quy định cụ thể, ngoài ra quyền
hạn KTNN phải bao quát các lĩnh vực, các đơn vị phi chính phủ, các tỉ chøc.
- Qun tù chđ vỊ lËp kÕ ho¹ch kiĨm toán và lựa chọn đối tợng kiểm toán
mà không 1 cơ quan hoặc cá nhân nào có quyền can thiệp, phần lớn các cơ quan
KTNN tự lập kế hoạch ra quyết định kiểm toán ngoài ra KTNN có thể kiểm toán
theo yêu cầu của chính phủ hoặc Quốc hội.. Hiện nay ở nớc ta, KTNN lập kế
hoạch kiểm toán hàng năm trình chính phủ phê duyệt. Tổng kiểm toán Nhà nớc ra
quyết định kiểm toán theo kế hoạch kiểm toán đà đợc chínhphủ phê duyệt, theo
em để đảm bảo tính độc lập cao của cơ quan kiểm toán Nhà nớc nên cho phép
KTNN quyền tự chủ lập kế hoạch kiểm toán và thông qua quyết định kiểm toán
theo cơ chế hội đồng.
- Nguồn kinh phí để hoạt động của cơ kiểm toán Nhà nớc dựa vào đâu?
Ngân sách cấp hay có phần đống góp của đơn vị kiểm toán, theo em để đảm bảo
tính độc lập cần thiết về mặt kinh tế cho cơ quan KTNN cần cho Kiểm toán Nhà
nớc quyền hạn tự lập kế hoạch về ngân sách của mình đảm bảo đầy đủ các chi tiết
cần thiết theo quy định.
2.2. Các quyền điều tra và các quyền thi hành nhiệm vụ.
- Quyền yêu cầu các cơ quan đơn vị, tổ chức thuộc đối tợng kiểm toán cung
cấp các báo cáo quyết toán và các thông tin tài liệu cần thết để thực hiệ kiểm toán.
- Quyền yêu cầu các cá nhân, tổ chức trong xà hội cung cấp các thông tin,
dịch vụ chuyên ngành và t vấn có liên quan đến cuộc kiểm toán.
- Quyền phỏng vấn trực tiếp hoặc yêu cầu giải trình tài kiệu đối với các cá
nhân thuộc đối tợng kiểm toán.
- Quyền đa ra các giải pháp để ngăn chặn kịp thời các sai phạm, vi phạm
nghiêm trọng mà kiểm toán Nhà nớc phát hiện khi thực hiện kiểm toán có ảnh hởng trực tiếp đến lợi ích Nhà nớc, lợi ích quốc gia.
2.3. Quyền báo cáo kiểm toán và công bố kết quả kiểm toán.
Sự thuyết phục đối với các lực lợng của xà hội của cơ quan kiểm toán Nhà
nớc chủ yếu thông qua các kết luận và kết quả phản ánh trong báo cáo kiểm toám.
theo luật định những kiểm toán cần phải công báo trên các phơng tiện thông tin
đại chúng, thông qua việc công bố kết qả kiểm toán, một mặt đảm bảo cho công
luận ghi nhận đợc các thông tin về hoạt động kiểm toán tài chính, mặt khác đợc
thảo luận công khai về những sai phạm đà đợc công bố sẽ tạo nên áp lực buộc các
đơn vị đợc kiểm toán có trách nhiệm sửa chữa và khắc phục ngay những sai phạm.
3. Có những chính sách u đÃi đối với ngành nói chung và đối với mỗi kiểm
toán nói riêng.
Có những chính sách u đÃi đối với ngành nói chung và đối với mỗi kiểm
toán nói riêng tạo nên động lực cho họ phát huy thế mạnh trong công tác góp phần
xây dựng một hệ thống kiểm soát, giám soát ngày càng hoàn thiện, hoàn chỉnh
hơn.
II. Kết kuận.
Cùng với sự đổi mới cơ chế kinh tế.
Ngành kiểm toán Nhà nớc một công cụ mới thuộc hệ thống các công cụ
kiểm soát vĩ mô của Nhà níc ph¸p qun x· héi chđ nghi· ViƯt Nam. Em muốn
phân tích, đánh giá chiến lợc của sự phát triển kiểm toán Nhà nớc. Trong phạm vi
bài viết này, em trình bày những thành tựu và hạn chế, những vấn đề mà theo có
quan hệ đến cách nhìn, đến việc lựa chọn hớng đi, tạo dựng hành lang pháp lý và
hệ thống các phơng pháp chuyên môn là cơ sở cho sự phát triển và hoàn thiện tổ
chức, cho hoạt động kiểm toán Nhà nớc Việt Nam trong thời gian qua.
Với bài viết này có luận cứ, phù hợp với xu thế phát triển khách quan của
kiểm toán Nhà nớc trong điều kiện nền kinh tế chuyển đổi và trong môi trờng nớc
ta đang thực hiện cải cách sâu rộng nền hành chính quốc gia. Với kết quả nghiên
cứu, trong bài viết này em đà đa ra những vấn đề nổi bật còn tồn tại hiện nay và đa
ra một số ý kiến cá nhân. Em hy vọng với bài viết này sẽ đóng góp một khía cạnh
nào đó để cho kiểm toán Nhà nớc ta ngày càng hoàn thiện hơn, giúp cho các nhà
quản lý có cách nhìn, một cách thực tế hơn để đa ra cách chính sách phù hợp với
thực tế và có các kế hoạch đúng đắn trong việc xây dựng hoàn thiện ngành kiểm
toán ở níc ta.
Tài liệu tham khảo
Tạp chí kiểm toán -
Số 2,3,4,5,6,12 năm 1999
Số 1, 4 năm 2000
Tạp chí thơng mại - Số 16/1997
Tạp chí tài chính - Số 8/1998
Tạp chí kinh tế ph¸t triĨn - Sè 93/1998
S¸ch lý thut kiĨm to¸n - Tác giả Vơng Đình Huệ và Đàm Xuân Tiêm
Mục lục
Lời nói đầu...................................................................................................1
Phần I: Lý luận chung về kiểm toán.........................................................2
I. Hoạt động kiểm toán một nhu cầu tất yếu của nền kinh tế.....................2
II. Vai trò của kiểm toán nhà nớc trong nền kinh tế..................................3
III. Những thành quả kiểm toán nhà nớc trong những năm xây dựng và
trởng thành..................................................................................................5
Phần II: thực trạng và một số ý kiến nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm
toán..............................................................................................7
I . Thực trạng hệ thống kiểm toán nớc ta hiện nay.....................................7
1. Những dấu hiệu sai phạm trong khâu tổ chức quản lý và tổ chức sản
xuất kinh doanh................................................................................10
2. Những dấu hiệu sai phạm về các hoạt động kinh tế.........................10
3. Những dấu hiệu sai phạm về xử lý các quan hệ tài chính, các quan
hệ lợi ích...........................................................................................11
4. Những dấu hiệu sai phạm về công tác tài chính...............................12
5. Những dấu hiệu vi phạm về kiểm toán.............................................12
II. Một số ý kiến đề xuất...........................................................................15
1. Mấy kiến nghị tăng cờng hệ thống kiểm toán trong quản lý tài chính
ngân sách Nhà nớc...........................................................................15
2. Mấy ý kiến về xác lập quyền hạn của kiểm toán Nhà nớc trong bộ
máy quyền lực của Nhà nớc.............................................................16
2.1. Về quyền hạn chung của KTNN..........................................................17
2.2. Các quyền điều tra và các quyền thi hành nhiệm vụ...........................18
2.3. Quyền báo cáo kiểm toán và công bố kết quả kiểm toán....................18
3. Có những chính sách u đÃi đối với ngành nói chung và đối với mỗi
kiểm toán nói riêng. ........................................................................18
II. Kết kuận...............................................................................................19
Tài liệu tham khảo....................................................................................20