HIỆN TƯỢNG SINH SẢN &
TÁI SINH SẢN
GV: ThS. Trần Thị Tuyết Nga
1
Mục tiêu
Sau khi học xong, sinh viên có khả năng:
Nêu khái niệm sinh sản và tái sinh sản
Thiết lập các chỉ số đo lường mức sinh và
tái sinh sản
Trình bày các yếu tố ảnh hưởng mức sinh
Trình bày vai trị kiến thức phụ nữ với
việc giảm mức sinh.
2
I. HIỆN TƯỢNG SINH SẢN
Hiện tượng sinh
Là hiện tượng cho ra đời một thai nhi
có khả năng sống.
Sinh sống
Là hiện tượng cho ra đời một thai nhi
có dấu hiệu của sự sống.
Tử sản
Thai nhi sinh ra khơng có dấu hiệu của sự sống.
Thời gian sinh đẻ
Là khoảng thời gian từ lúc bắt đầu sinh đẻ cho
đến khi kết thúc thời kì sinh đẻ.
3
II. CÁC CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG MỨC SINH
1. Tỉ suất sinh thơ (CBR)
Là số trẻ sinh sống trong năm tính bình qn
cho mỗi 1000 dân.
Cơng thức
B0
CBR .1000
P
B0: số trẻ sinh sống trong năm
P: dân số trung bình trong năm
4
II. CÁC CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG MỨC SINH
Tính chất CBR
Đo lường cứ mỗi 1000 dân có bao nhiêu
trẻ sinh ra và sống trong năm.
Bị ảnh hưởng bởi cơ cấu tuổi
khi so sánh cần phải chuẩn hóa
5
II. CÁC CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG MỨC SINH
2. Tỉ suất sinh chung (GFR)
Số trẻ sinh sống trong năm tính bình quân cho một
phụ nữ ở lứa tuổi sinh đẻ.
Giới hạn dưới của tuổi sinh đẻ: 15
Giới hạn trên của tuổi sinh đẻ: 49
Công thức
B0
GFR
Pw
B0: số trẻ sinh sống trong năm
Pw: số phụ nữ ở tuổi sinh đẻ trong năm
6
II. CÁC CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG MỨC SINH
2. Tỉ suất sinh chung (GFR)
GFR trả lời câu hỏi: trong năm, một phụ nữ
trong độ tuổi sinh đẻ trung bình đã sinh được
mấy con ?
GFR thường rất nhỏ (ln<1) vì khơng thể tất
cả phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ đều sinh cùng
một năm lịch.
GFR bị tác động bởi cơ cấu tuổi của phụ nữ
trong độ tuổi sinh đẻ.
7
II. CÁC CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG MỨC SINH
3. Tỉ suất sinh đặc trưng theo tuổi (ASFRx)
Là số trường hợp sinh sống của phụ nữ tuổi x
trong năm so với 1000 phụ nữ ở tuổi x trong
năm đó.
Cơng thức
Bx
ASFR x
1000
Pwx
Bx: số trẻ sinh sống của phụ nữ tuổi x trong năm
Pwx: số phụ nữ ở tuổi x trong năm
8
II. CÁC CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG MỨC SINH
3. Tỉ suất sinh đặc trưng theo tuổi (ASFRx)
Chỉ số này cho biết hành vi sinh đẻ của PN ở
lứa tuổi x trong năm.
Không bị ảnh hưởng bởi cơ tuổi.
9
Ví dụ ASFR
Nhóm tuổi
ASFRX
ASFRX
15 – 19
35
0,035
20 – 24
197
0,197
25 – 29
209
0,209
30 – 34
155
0,155
35 – 39
100
0,100
40 – 44
49
0,049
45 – 49
14
0,014
Tổng
759
0,759
10
II. CÁC CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG MỨC SINH
4. Tổng tỉ suất sinh (TFR)
Số con trung bình mà một phụ nữ trong suốt
thời kì sinh đẻ có khả năng sinh được với điều
kiện mức sinh khơng thay đổi.
(hoặc người đó sinh giống mức sinh hiện hành)
49
Công thức
TFR
ASFR
x 15
x
1000
11
Ví dụ - tính TFR
Nhóm tuổi
ASFRX
15 – 19
35
20 – 24
197
25 – 29
209
30 – 34
155
35 – 39
100
40 – 44
49
45 – 49
14
Tổng
759
49
TFR
ASFR
x 15
1000
x
N
759
TFR
5 3,8
1000
12
II. CÁC CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG MỨC SINH
4. Tổng tỉ suất sinh (TFR) (tt)
- TFR là số giả định
- Là chỉ số đo lường mức sinh tốt nhất
- Là chỉ số đơn giản nhất khi so sánh mức
sinh của các dân số khác nhau.
13
Dân số trung bình năm 2020 của dân số A là
1.590.000 người. Tính CBR, TFR, ASFR của dân
số trên dựa vào bảng số liệu sau:
Nhóm tuổi
Px
Số trẻ sinh sống
15 – 19
79.865
8.813
20 – 24
63.615
1.762
25 – 29
15.186
14.585
30 – 34
16.444
10.235
35 – 39
38.795
7.569
40 – 44
45 - 49
3.225
2.672
276
318
III. HIỆN TƯỢNG TÁI SINH SẢN
Tái sinh sản
Khả năng tạo các thành viên mới trong cộng đồng
Chỉ quan tâm đến hiện tượng sinh ra mà còn sống
Thế hệ sinh sản
Tập hợp nhóm người cùng có chức năng sinh sản
trong 1 thời kì.
Thời gian thế hệ
Là khoảng thời gian để thế hệ kế tiếp có khả
năng thay thế hệ trước đảm nhận chức năng sinh
đẻ.
15
III. Các chỉ số đo lường tái sinh sản
1. Tỉ suất tái sản sinh thô (GRR - Gross Reproduction Rate )
Số bé gái bình quân cho một phụ nữ trong suốt
thời kì sinh đẻ của bà ta.
Cơng thức
GRR TFR .
Tỉ suất sinh gái
16
III. Các chỉ số đo lường tái sinh sản
2. Tỉ suất tái sản sinh thực (NRR - Net Reproduction Rate)
Số bé gái bình quân được sinh ra và sống được
đến tuổi bằng tuổi sinh con lần đầu của người
mẹ.
Công thức
NRR GRR .Lx
LX: xác suất sống của bé gái từ lúc sinh đến tuổi
(x) có khả năng sinh đẻ.
17
III. Các chỉ số đo lường tái sinh sản
Ý nghĩa của NRR
Cho biết khả năng thay đổi qui mô dân số
=1 : Qui mô dân số không đổi (TSS giản đơn)
>1 : Qui mô dân số tăng (TSS mở rộng)
<1 : Qui mô dân số giảm (TSS thu hẹp)
Khi ứng dụng thực tế cần xem xét đến biến
động cơ học
18
III. Các chỉ số đo lường tái sinh sản
3. Thời gian dân số tăng gấp đôi
- Là số năm để dân số tăng lên 2 lần.
Cơng thức
Tính thời gian dân số tăng gấp đôi:
Pt=P0. ert
Pt=P0. ert =2P0
ert=2
t= ln2/r=0,693/r = 0,70/r
Trong đó, chỉ số r có đơn vị là %, nếu bỏ % ta
được: t=70/”r”
19
Ví dụ - tính thời gian dân số tăng gấp đơi
Tại một tỉnh có tỉ suất sinh thơ là 18‰,tỉ suất chết
thô 6‰, tỉ suất nhập cư 2‰, tỉ suất xuất cư 4‰.
Giả sử sự biến động này không thay đổi thì bao
nhiêu lâu dân số tỉnh này tăng gấp đôi ?
Tỉ suất gia tăng dân số:
r= (CBR – CDR) + (I – O)
=(18‰ – 6‰) + (2‰ – 4‰)=10‰
Vậy thời gian dân số tăng gấp đôi là
t=0,693/0,01= 70 năm
20
III. Các chỉ số đo lường tái sinh sản
4. Thời gian thế hệ
Là khoảng thời gian để thế hệ sau có khả năng thay
thế thế hệ trước đảm nhận chức năng suy trì nịi
giống cho lồi người.
Cơng thức
ln NRR
t
r
NRR: tỉ suất tái sản sinh thực
r : tỉ suất gia tăng tự nhiên
Ý nghĩa
- Phụ thuộc vào mức sinh hiện tại
- Sinh càng cao thời gian thế hệ càng ngắn
21
III. Các chỉ số đo lường tái sinh sản
5. Tuổi sinh con trung bình – thời điểm sinh con
trong năm
Là tuổi trung bình của phụ nữ tính đến thời điểm
họ sinh con.
Tuổi sinh con trung bình cao và thời gian sinh đẻ
ngắn sẽ làm giảm mức sinh.
Công thức
49
49
X
.bx
x
15
49
b
x
15
Nguồn: The orphanhood method
Hoặc
X
x
. ASFRx
15
49
ASFR
15
x
22
Ví dụ - Tính tuổi sinh con trung bình
Nhóm tuổi
(a)
15 – 19
20 – 24
25 – 29
30 – 34
35 – 39
40 – 44
45 – 49
Tổng
Tuổi TB
(b)
17,5
22,5
27,5
Số sinh trong
năm (c)
94
574
718
637
372
139
12
2.546
d=b.c
1.645
12.915
23
Tính tuổi sinh con trung bình
Nhóm tuổi (a)
15 – 19
20 – 24
Tuổi TB
(b)
17,5
22,5
Số sinh sống
trong năm (c)
94
574
29
34
39
44
27,5
32,5
37,5
42,5
718
637
372
139
45 – 49
47,5
12
25
30
35
40
–
–
–
–
Cộng
2.546
Tuổi sinh con trung bình = tổng d / tổng c
= 75.435 / 2.546
d=b.c
1.645
12.915
19.745
20.702,5
13.950
5.907,5
570
75.435
= 29,6
24
Ví dụ - Tính tuổi sinh con trung bình
Nhóm tuổi
Tuổi TB của
nhóm
ASFR
ASFRxtuoi TB nhóm
15 – 19
17.5
0.110349
1.931102485
20 – 24
22.5
0.027698
0.623202075
25 – 29
27.5
0.960424
26.41166206
30 – 34
32.5
0.622415
20.2285028
35 – 39
37.5
0.195102
7.316342312
40 – 44
42.5
0.085581
3.637209302
45 - 49
47.5
0.119012
5.653068862
2.120582
65.80108989
Tuổi sinh con trung bình = 31.0
25