Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

LÝ THUYẾT ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI TRẺ MN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53.75 KB, 6 trang )

Buổi 1 ( 4/1/2022)

ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI
1/ Khái niệm đồ dùng đồ chơi
2/ Đặc điểm đặc trưng của đồ chơi
- đồ chơi là hình ảnh biểu trưng của mọi sự vật hiên tượng (người, đồ vật, động vật)
- đồ chơi cho trẻ phải nhẹ, kích thước phù hợp và chứa đựng các thao tác tiện lợi cho việc sử
dụng
- Màu sác sinh động, tươi vui, trong sáng
Cách phối màu : có thanh đậm, sâu, rộng, tạo bố cục cho đồ chơi
- có các yếu tố gây chú ý ( âm thanh, cử động
3/ phân biệt đồ chơi và đồ dùng dạy học
- đồ dùng dạy học là nhugnwx vật dùng để minh họa nội dung bài giảng và làm cho lời giáo
viên cụ thể , dễ hiểu hơn
Ví dụ : bình nước dùng để làm đồ chơi cho trẻ
Máy tính dùng để dạy học, ko thể để cho trẻ dùng vi tính để làm đồ chơi
- đồ dùng dạy học khơng thay thế đồ chơi nhưng đồ chơi có khi dùng để dạy học
4 quan hệ giữa đồ chơi và trị chơi
Trị chơi có thể khơng dùng đến đồ chơi
Dồ chơi vật cụ thể
Yêu cầu và hướng dẫn cho bài giữa kì
- khi làm đồ chơi có 2 u tố :
+ Quá trình tương tác làm đồ chơi
+ Quá trình làm ra đồ chơi
QUI TRÌNH 5 BƯỚC
1-

Xác định mục tiêu
1



Hỏi: vấn đề là gì? Có những cách tiếp cận khác thế nào
Cải tiến : cái gì lãng phí cái gì khơng cái gi có thể làm tốt hơn ? thay đổi thiết kế để
làm cho tốt hơn , thử lại
Sáng tạo : thực hiện theo kế hoạch và sáng tạo thêm 1 số thứ, kiểm tra
Tưởng tượng : có những giải pháp nào ? tư duy tìm kiếm ý tưởng,chọn phương án tốt
nhất
Lập kế hoạch : vẽ mơ hình thiết kế, dự kiến list vật liệu sẽ cần và các bước sẽ thực
hiện

Bài tập cá nhân 30%
Thiết kế 1 sản phẩm đồ chơi phương tiện giao thông sao cho có thể chở được đồ vật
( bất kỳ) và di chuyển xa nhất có thể
- Xác định vấn đề
- Tưởng tượng ( tìm kiếm và chọn lựa ý tưởng)
- Lên kế hoạch ( chọn vật liệu, lên bản vẽ cơ bản về hình dáng…)
- Tiến hành thực hiện ( thử sai mục tiêu di chuyển xa nhất có thể) làm clip khi thực
hiện và thử nghiệm sản phẩm và lúc tạo ra sản phẩm)
- Kết luận
- Đề xuất cải tiến
( lên kế hoạch, vật liệu, …làm trên powerpoint)
Tuần sau nộp bài vào ngày 11/1
Ví dụ : xếp cái máy bay
- lên kế hoạch làm như thế nào, và cách thức thực hiện
- quay quá trình làm ra sản phẩm, các yếu tố có thể cản trở máy bay
Nghe bài giảng của cô file lần 3
Bài tập này làm dựa trên qui trinh 5 bước
Tự chọn vật liệu
Hình dáng
Buổi 2 ngày 6/1/2022
5- Ý nghĩa, tác dụng của đồ chơi trong hoạt động vui chơi của trẻ từ 0-6 tuổi

5.1 Trẻ 0-2 tuổi
Đồ chơi giúp phát triển các giác quan, làm quen thế giới đồ vật, phát triển hoạt động cầm nắm
đồ vật và phát triển sự chú ý không chủ định
Đồ chơi cho hoạt động cơ bắp lớn : bò, đi, chạy, nhảy, trèo, mang vác
Ví dụ :
2


= » Phát triển ?
Dồ chơi cho hoạt động cơ bắp nhỏ : nhìn, cầm nắm ( lắc ném, gõ, bóp) xếp tháo lắp, xâu…
Ví dụ :
= » phát triển ?
5.2 trẻ từ 2- 3 tuổi
5.2.1 đồ chơi vận động
Đồ chơi phát triển các vận động thô , đồ chơi vận động được thiết kế và sử dụng căn cứ vào
cảm giác năng lực vận động, kích thước và trọng lượng cơ thể, khả năng sự phát triển của trẻ.
Ví dụ :
5.2.2 đồ chơi cho hoạt động cơ bắp nhỏ
Đồ chơi có chủ đề :
Ví dụ : trị chơi « tắm em bé
Đồ chơi học tập : đồ chơi dạy trẻ so sánh, phân biệt hình dạng ( vng, trịn, )kích thích ( tonhỏ) màu sắc qua hoạt động tay sử dụng đồ vật.
Vd : khối hộp to- nhỏ, chồng tháp,hộp bỏ bóng
Đồ chơi xếp hình
Ví dụ : các khối vuông, chữ nhật, lăng trụ…. Bằng gỗ/ nhựa- trẻ xếp đường, nhà, hàng rào…
= » phát triển tưởng tượng, sáng tạo, rèn luyện các vận động khéo léo của tay.
+ Đồ chơi giải trí : là những đồ chơi chuyển động được ( gà mổ thóc, thỏ đánh trống
= » cuốn hút, gây hứng thú với trẻ
5.3 Đồ chơi cho trẻ từ 3- 6 tuổi
3-4 tuổi : đồ chơi giúp trẻ nảy sinh hình ảnh tưởng tượng nhưng cịn bị hạn chế vì tính thụ
động và ít sangstaoj. Bước đầu trẻ được cung cấp kĩ năng sử dụng đồ chơi và rèn luyện sự

khéo léo của đôi tay
4-5 tuổi : hđ mắt phát , phản xạ tập trung hđ một cách hồn chỉnh, trẻ có thể nhìn tổng thể đồ
vật, phân biệt được sự khác nhau giauwx các đồ vật, bắt chước hoạt động vui chơi
3


5-6 tuổi những hđ chơi phức tạp giúp trẻ phát triển vốn hiểu biết. trẻ phát triển trí tưởng
tượng và sáng tạo các khả năng tư duy dần ổn định, chú ý bước đầu đã có chủ định, trẻ nắm
được đặc điểm tiêu biểu của đồ vật, đôi tay đã thuần thục chơi, có thể thực hiện khéo léo
những hình mẫu quan sát được
Đồ chơi có chủ đề
Dùng đị chơi thao tác vai, phân vai theo chủ đề
Ví dụ : bộ đồ chơi bác sĩ
Đồ chơi học tập
Đồ chơi dạy trẻ nhận biết hình học,màu sắc, kích thích, số lượng, chữ cái…
Vd cờ, lo tô, đomino, tranh bù chỗ thiếu
= » các trò chơi học tập về so sánh, nối hình, chắp hình
Đồ chơi xây dựng :
Là những vật liệu cho trị chơi xếp hình : khối, phẳng, hột hạt, que
Ví dụ :
= » Đồ chơi xây dựng giúp phát triển ở trẻ kỹ năng xây dựng kỹ thuật và được tưởng tượng
sáng tạo
Đồ chơi giải trí
Là những đồ choi chuyển động do lực từ tay ( kéo, đẩy, dây cót hoặc do nguồn năng lượng từ
điện gió…)
Ví dụ :
= » đồ chơi giải trí vừa làm trẻ vui thích, vừa giúp trẻ làm quen với khoa học kỹ thuật
Đồ chơi trẻ tự làm
Là những đồ chơi do chính trẻ làm lấy bằng vật liệu và kỹ thuật tạo hình
Vd gấp máy bay, nặn con gà, cắt dán con diều

= » hướng dẫn trẻ MG tự làm đồ chơi có tác dụng góp phần giáo dục tồn diện , làm hoạt
động tạo hình ở trường MG thêm hấp dẫn và lớp học có nhiều đồ chơi trẻ ưa thích.
Đồ chơi hiện đại
4


Đồ chơi dân tộc địa phương
6. Các nguyên tắc làm đồ chơi
6.1 đảm bảo tính giáo dục
- phù hợp với yêu cầu giáo dục từng lứa tuổi, hình dáng, màu sắc, cấu trúc…
- Dựa vào chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ ở trường mn để làm đồ chơi theo nội dung
giáo dục lứa tuổi
- Đồ chơi phải dùng được nhiều trò chơi
- Đồ chơi phải phù hợp với đặc điểm sinh lý và tâm lý lứa tuổi
6.2 đạt tiêu chuẩn vệ sinh và an toàn
- chất liệu : dễ lau, khơng động, ít bám bụi, có thể dùng được lâu
- Tạo hình đồ chơi : khơng sắc cạnh, khơng nhọn
- Kỹ thuật : chắc chắn
6.3 Đảm bảo tính khoa học , tính dân tộc, tính thực tiễn
* Tính khoa học :
- đồ chơi giúp trẻ làm quen với định luật cơ bản về vật lý ( chong chóng)
- cân đối tỷ lệ kích thước bộ đồ chơi, cấu trúc chặt chễ ( đồ chơi xây dựng, lo tô , đơ mi nơ)
- tính dân tộc : thể hiện phong cách dân tộc ( hình dáng, trang phục, cảnh vật..)
* Tính thực tiễn
- đồ chơi lam ra có thể được sử dụng ngay tỏng thjcw hành của cô giáo
- tận dụng đa dạng các NVL để làm đồ chơi thêm phong phú
6.4 Đồ chơi phải có tính thẩm mỹ
- Màu sắc : trong sáng, hài hịa
- Hình khối cân đối, phong phú, có trọng tâm
- Cách làm: trau chuốt, gọn gang ( đường cắt, vót, dán…)

PHÂN LOẠI ĐỒ CHƠI CHO TRẺ MG ( bài tập cho các nhóm)
5


1234567-

đồ chơi học tập ( 2 nhóm)
Đồ chơi phản ánh sinh hoạt = » miêu tả hình tượng / đồ chơi chủ đề ( 2 nhóm)
Đồ chơi sân khấu
Đồ chơi âm nhạc
Đồ chơi giải trí ( 2 nhóm)
Đồ chơi lắp ghép xây dựng
Đồ chơi tự làm ( ko làm câu này)

Hoạt động chủ đạo của trẻ từ 0- 6 tuổi




Từ lọt lòng -15 tháng tuổi: tuổi hài nhi- hoạt động chủ đạo là hoạt động giao tiếp xúc
cảm trực tiếp với người mẹ và người lớn.
Từ 15 tháng đến 3 tuổi: Tuổi ấu nhi với hoạt động chủ đạo là hoạt động với đồ vật.



Từ 3 tuổi – 6 tuổi: Tuổi mẫu giáo với hoạt động chủ đạo là vui chơi mà trị chơi đóng
vai theo chủ đề là hoạt động trung tâm.




Từ 6 tuổi – 12 tuổi: Tuổi nhi đồng với hoạt động chủ đạo là học tập – tương ứng với
bậc tiểu học.



Từ 12 tuổi – 15 tuổi: Tuổi thiếu niên với hoạt động chủ đạo là giao tiếp cá nhân – thân
tình.






Từ 15 tuổi – 18 tuổi: Tuổi thanh niên với hoạt động chủ đạo là học tập – nghề nghiệp.
Từ 19 tuổi – 25 tuổi: Tuổi thanh niên- sinh viên với hoạt động chủ đạo là học tập, lao
động.
Tuổi 25 tuổi- trở đi : Tuổi lao động xã hội và hoạt động xã hội.

6



×