PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MƠN TIN HỌC NĂM HỌC 2022 - 2023
LỚP 3 – CÁNH DIỀU- NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
Tuần
Tiết
BÀI – HỌC KỲ 1
Chủ đề A – Máy tính và em
Chủ đề A1: Khám phá máy tính
1
1
Bài 1: Các thành phần của máy tính
2
2
Bài 2: Những máy tính thơng dụng
3
3
Bài 3: Em tập sử dụng chuột
4
4
Bài 4: Em bắt đầu sử dụng máy tính
5
5
Bài 5: Bảo vệ sức khỏe khi dùng máy tính
Chủ đề A2: Thơng tin và xử lý thông tin
6
6
Bài 1: Thông tin và quyết định
7
7
Bài 2: Các dạng thông tin thường gặp
8
8
Bài 3: Xử lí thơng tin
9
9
Bài 4: Ơn tập về thơng tin và xử lí thơng tin
Chủ đề A3: Làm quen với cách gõ bàn phím
10
10
Bài 1: Em làm quen với bàn phím
11
11
Bài 2: Em tập gõ hàng phím cơ sở
12
12
Bài 3: Em tập gõ hàng phím trên và dưới
13
13
Bài 4: Cùng thi đua gõ phím
Chủ đề B– Mạng máy tính và Internet
14
14
Bài 1: Thông tin trên Internet
15
15
Bài 2: Nhận biết những thông tin trên Internet
không phù hợp với em
16
16
THI HỌC KỲ 1
Chủ đề C- Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm và trao đổi thông tin
Chủ đề C1: Sắp xếp dễ dàng
17
17
Bài 1: Sự cần thiết của sắp xếp
18
18
Bài 2: Sơ đồ hình cây
BÀI – HỌC KỲ 2
ĐDDH
Chủ đề C2: Làm quen với thư mục, lưu trữ thơng tin trong máy tính
19
19
Bài 1: Sắp xếp phân loại các tệp dữ liệu trong máy
tính.
20
20
Bài 2: Cây thư mục
21
21
Bài 3: Em tập thao tác với thư mục
Chủ đề D- Đạo đức, luật pháp và văn hóa trong mơi trường số (Sử dụng thông
tin cá nhân trong môi trường số một cách phù hợp)
22
22
Bài học: Bảo vệ thông tin cá nhân
Chủ đề E: Ứng dụng Tin học
Chủ đề E1: Làm quen với bài trình chiếu đơn giản
23
23
Bài 1: Làm quen với phần mềm trình chiếu
24
24
Bài 2: Thêm ảnh vào trang trình chiếu
25
25
Bài 3: Bài trình chiếu của em
Chủ đề E2: Sử dụng phần mềm luyện tập thao tác với chuột máy tính
26
26
Bài 1: Làm quen với phần mềm Mouse Skills
27
27
Bài 2: Em luyện tập sử dụng chuột
Chủ đề E3: Sử dụng cơng cụ đa phương tiện để tìm hiểu thế giới tự nhiên
28
28
Bài 1: Máy tính giúp em quan sát hạt đậu nảy
mầm
29
29
Bài 2: Máy tính giúp em quan sát nhiều điều kì thú
Chủ đề F: Nhiệm vụ của em và sự trợ giúp của máy tính
Chủ đề F1: Thực hiện công việc theo các bước
30
30
Bài 1: Làm việc theo từng bước
31
31
Bài 2: Thực hiện một việc tùy thuộc vào điều kiện
32
32
Bài 3: Tập làm người chỉ huy giỏi
33
33
THI HỌC KỲ 2
Chủ đề F2: Nhiệm vụ của em và sự trợ giúp của máy tính
34
34
Bài 1: Phát biểu nhiệm vụ và tìm sự trợ giúp của
máy tính
35
35
Bài 2: Thực hành – nhiệm vụ và sản phẩm
TRƯỜNG
Tuần: 1
GV:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TIN HỌC 3 - TIẾT SỐ 1
BÀI 1: Các thành phần của máy tính
Thời gian thực hiện: từ ngày …./09/2022
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Mục tiêu bài học:
- Nhận ra và phân biệt được các thành phần cơ bản của máy tính: thân máy, bàn
phím, chuột và màn hình.
- Nêu được chức năng của bàn phím, chuột, màn hình, loa.
- HS tích cực tự học, thích tìm tịi khám phá chức năng của máy tính.
2. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học: tự đọc và tìm hiểu bài, thảo luận nhóm, làm bài.
- Năng lực phân biệt được các thành phần chính của máy tính, tác dụng của từng
thành phần.
- Tích cực tham gia tìm hiểu khám phá các thành phần chính của máy tính, phân biệt
đọc được tên các thành phần.
3. Phẩm chất:
- HS chăm chỉ trong học tập. Có tinh thần trách nhiệm chăm học chăm làm.
- HS chủ động khi thực hiện nhiệm vụ học tập. Mạnh dạn, tự tin chia sẻ thông tin
trước lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Máy tính, GA, bài giảng điện tử.
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (4’)
- Cho HS vận động nhẹ nhàng tại chỗ
-HS vận động khởi động cổ, tay,
-Các con có biết cơ dạy mơn gì khơng?
xoa mắt.
-Hơm này các con được làm quen với người
bạn mới? cô đố các con biết người bạn mới -Trả lời
trong hình 1 là ai?
-Những ai đã được học và làm quen với máy -Giơ tay
tính rồi giơ tay cơ xem?
-Các con có thích học với máy tính khơng?
-Trả lời
-Vậy cơ trị mình cùng nhau tìm hiểu bài học
ngày hơm nay
-Ghi vở
Bài 1: Các thành phần của máy tính
-Nhắc lại cho cơ tên bài học ngày hơm nay.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (13’)
HĐ 1: Khám phá lợi ích của máy tính (6’)
-Cơ mời cả lớp mở SGK trang 5 chúng mình -Mở SGK trang 5 và tìm hiểu nội
cùng tìm hiểu nội dung 1. Khám phá lợi ích dung 1.
của máy tính.
-Các con hãy đọc thảo luận theo nhóm máy -Thảo luận và làm bài tập.
làm cho cô bài tập trên màn hình máy chiếu.
-Mời các con thảo luận và làm bài. Hết thời -Thảo luận
gian cơ trị mình cùng chữa bài.
-Ai xung phong lên bản làm cho cô bài tập -Lên bảng làm bài
nối trên?
-Mời con cả lớp ở dưới quan sát và nhận xét? -Quan sát và nhận xét bài bạn.
-Nhóm máy nào đồng ý với bạn giơ tay?
-Giơ tay
-Cô khen các con à ngày nay máy tính trở
thành người bạn thân thiết của con người có -Lắng nghe
mặt ở mọi nơi như gia đình, cơ quan, trường
học, ….
HĐ 2. Tìm hiểu các thành phần của máy
tính và chức năng của chúng (7’)
-Trị chơi “ MC nhí tài ba”
-Lắng nghe
-Cách chơi các em hãy tìm hiểu thảo luận và
hãy cử bạn lên thuyết trình bạn nào trình bày -Thảo luận và tìm hiểu chức năng
hay nhanh đủ ý và được bình chọn nhiều nhất của các thành phần của máy tính.
sẽ là người chiến thắng.
-Cho hs tìm hiểu và gọi lên trình bày.
-Lên bảng trình bày
-Tuyên dương khen những bạn thực hiện tốt. -Lắng nghe
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH (13’)
-Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “ Ai
-Lắng nghe tham gia trò chơi trả
nhanh ai đúng”, gọi hs lần lượt trả lời các câu lời câu hỏi.
hỏi phần luyệt tập.
-Tuyên dương học sinh trả lời nhanh và tốt.
-Lắng gnhe
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (6’)
- HĐ 1: Vận dụng
-Chuyển dạng bài tập đúng ghi Đ và S ghi S. -Lắng nghe
-Chiếu bài tập lên bảng.
-Quan sát bài chiếu trên bảng và
-Cho học sinh làm hoạt động cá nhân và gọi làm bài tập.
chữa bài.
-Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “ Làm -Tham gia trị chơi và chỉ các
theo lời cơ nói”.
thành phần của máy tính trước
- HĐ 2: Củng cố, dặn dị
mặt.
- Các em về nhà xem lại bài và chuẩn bị cho -Lắng nghe
tiết học sau.
-Gửi yêu mã bài tập với phần mềm Quizzi -Ghi lại mã về nhà làm bài.
cho học sinh làm ôn lại kiến thức đã học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
TRƯỜNG
Tuần: 2
GV:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TIN HỌC 3 - TIẾT SỐ 2
BÀI 2: Những máy tính thơng dụng
Thời gian thực hiện: từ ngày …./09/2022
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Mục tiêu bài học:
- Biết được những máy tính thơng dụng và các thành phần cơ bản của chúng.
- Biết được sự khác nhau giữa những máy tính thơng dụng.
- HS tích cực tự học, thích tìm tịi khám phá tác dụng của máy tính trong cuộc sống
hàng ngày.
2. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học: tự đọc và tìm hiểu bài, thảo luận nhóm, làm bài.
- Năng lực phân biệt được các loại máy tính thơng dụng và vai trị của máy tính
ngày nay đối với cuộc sống của con người.
- Năng lực tích cực tham gia tìm hiểu bài và trả lời câu hỏi.
3. Phẩm chất:
- HS chăm chỉ trong học tập. Có tinh thần trách nhiệm chăm học chăm làm.
- HS chủ động khi thực hiện nhiệm vụ học tập. Mạnh dạn, tự tin chia sẻ thông tin
trước lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Máy tính, GA, bài giảng điện tử.
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (4’)
-Tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi với -Lắng nghe
phần mềm Quizzi.
-HD học sinh cách đăng nhập và tham gia -Tham gia trò chơi và trả lời câu
chơi trả lời câu hỏi sau khi đăng nhập mã mà hỏi
giáo viên giao.
-Tuyên dương 3 học sinh thực hiện trả lời -Quan sát và lắng nghe
nhanh và đúng nhất.
-Mời cả lớp mở SGK trang 7
-Mở SGK trang 7 tìm hiểu bài
-Các em hãy quan sát phần khởi động SGK -Lắng nghe và thực hiện
trang 7 và nối cho cô các thiết bị để ghép
thành một máy tính.
-Gọi HS trả lời?
-Trả lời
-Chiếu đáp án yêu cầu học sinh quan sát so -Quan sát và lắng nghe
sánh với bài làm của mình nếu sai sửa lại cho
đúng.
-Ở lớp 2 vi do nghỉ dịch mà các con phải học -Trả lời
Online vậy các con sử dụng thiết bị gì để học
zoom?
-Để giúp các con tìm hiểu thêm về các loại -Lắng nghe
máy tính mà ngày nay hay sử dụng cơ trị
mình cùng nhau học bài 2
Bài 2: Những máy tính thông dụng
-Ghi vở
-Nhắc lại cho cô tên bài học ngày hơm nay.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (14’)
HĐ 1: Những máy tính thơng dụng (5’)
-Ai giỏi có thể kể cho cô và cả lớp nghe con -Trả lời
biết được có những loại máy tính nào?
-Nhận xét câu trả lời của học sinh.
-Lắng nghe
-Cô mời cả lớp quan sát hình trên máy chiếu -Mở SGK và tìm hiểu bài
và SGK trang 7 chúng mình cùng tìm hiểu nội
dung 1. Những máy tính thơng dụng.
-Các con hãy đọc thảo luận theo nhóm máy
và cho cơ biết có những loại máy tính nào và -Thảo luận và trả lời câu hỏi
nhà con có dùng máy tính khơng? Con đang
sử dụng loại máy tính nào?
-Nhận xét câu trả lời của học sinh.
-Lắng nghe
-Các con hãy quan sát chiếc máy tính trước
mặt các con nó thuộc loại máy tính nào? Gồm -Trả lời
những thành phần nào?
-Mời con cả lớp ở dưới quan sát và trả lời?
-Quan sát và trả lời
-Cô mời một bạn trả lời?
-Trả lời
-Nhóm máy nào đồng ý với bạn giơ tay?
-Giơ tay bày tỏ ý kiến
-Máy tính trở thành người bạn thân thiết của
con người và được sử dụng phổ biến trong tất -Lắng nghe
cả các hoạt động của đời sống xã hội.
HĐ 2. Các thành phần cơ bản của từng loại
máy tính (9’)
-Trị chơi “ Chỉ nhanh đốn tài”
-Lắng nghe
-Cách chơi các em hãy tìm hiểu thảo luận và
hãy cử bạn lên thuyết trình chỉ ra thân máy, -Thảo luận và tìm hiểu chức năng
màn hình, bàn phím và chuột.
của các thành phần của máy tính.
-Cho hs tìm hiểu và gọi lên trình bày.
-Tuyên dương khen những bạn thực hiện tốt. -Lên bảng trình bày
-Lắng nghe
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH (13’)
-Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “ Ai
-Lắng nghe tham gia trò chơi trả
nhanh ai đúng”, gọi hs lần lượt trả lời các câu lời câu hỏi.
hỏi phần luyệt tập.
-Tuyên dương học sinh trả lời nhanh và tốt.
-Lắng gnhe
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5’)
- HĐ 1: Vận dụng
-Cho học sinh quan sát và trả lời thông qua -Lắng nghe
trị chơi “Rùa con về đích”
-Nêu cách chơi và cho HS quan sát tìm hiểu
và trình bày hiểu biêt của mình về một chiếc
máy tính tất cả trong một.
-Gọi học sinh tham gia chơi và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét và tuyên dương học sinh trả lời tốt.
- HĐ 2: Củng cố, dặn dò
- Các em về nhà xem lại bài và chuẩn bị cho
tiết học sau.
- Đọc kĩ cho cô lại phần ghi nhớ SGK trang
số 9
-Quan sát bài chiếu trên bảng và
làm bài tập.
-Trả lời câu hỏi
-Lắng nghe
-Lắng nghe
-Lắng nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
TRƯỜNG
Tuần: 3
GV:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TIN HỌC 3 - TIẾT SỐ 3
BÀI 3: Em tập sử dụng chuột
Thời gian thực hiện: từ ngày …./09/2022
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Mục tiêu bài học:
- Biết được cầm được chuột đúng cách.
- Biết được thực hiện được các thao tác cơ bản khi sử dụng chuột
2. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học: tự đọc và tìm hiểu bài, thảo luận nhóm, làm bài.
- Năng lực phân biệt được các nút của chuột và cách cầm chuột sao cho đúng.
- Năng lực tích cực thực hành thành thạo các thao tác sử dụng chuột.
3. Phẩm chất:
- HS chăm chỉ trong học tập. Có tinh thần trách nhiệm chăm học chăm làm.
- HS chủ động khi thực hiện nhiệm vụ học tập. Mạnh dạn, tự tin chia sẻ thông tin
trước lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Máy tính, GA, bài giảng điện tử.
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (4’)
- Cho HS vận động nhẹ nhàng tại chỗ
-HS vận động khởi động cổ, tay,
-Thành phần của một chiếc máy tính gồm xoa mắt.
những gì?
-Trả lời
-Chiếu bài tập nối các thành phần của máy -Quan sát và làm bài tập
tính với chức năng của chúng.
-Gọi học sinh chữa bài và tuyên dương các -Trả lời
bạn làm bài nhanh trả lời.
-Mời cả lớp mở SGK trang 10
-Mở SGK trang 10
-Các em hãy quan sát phần khởi động SGK -Đọc và quan sát liên hệ thực tế
trang10 và cho cơ biết bình thường con trỏ
chuột máy tính có hình gì?
-Gọi HS trả lời?
-Trả lời
-Chiếu đáp án yêu cầu học sinh quan sát có
rất nhiều hình dạng khác nhau tùy thuộc vào -Quan sát lắng nghe
tính năng sử dụng ở các phần mềm.
-Để giúp các con sử dụng chuột máy tính cho -Lắng nghe
tốt cơ trị mình cùng nhau đến với bài học số
3.
Bài 3: Em tập sử dụng chuột
-Ghi vở
-Nhắc lại cho cô tên bài học ngày hôm nay.
-Nhắc lại tên bài học
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (15’)
HĐ 1: Cầm chuột đúng cách (6’)
-Trên máy chiếu cơ có hình số 1 giống SGK
các con hãy cho biết chuột máy tính gồm -Quan sát và trả lời
mấy nút đó là những nút nào?
-Mời 1 học sinh lên bảng chỉ và nêu lại các -Lên bảng chỉ và nêu các nút
nút? Gọi học sinh nhận xét?
-Nhận xét câu trả lời của bạn
-Các em hãy thảo luận nhóm máy tìm hiểu -Thảo luận nhóm máy
cách cầm chuột?
-Cơ mời một bạn cho biết trong hình 2a và
2b cách cầm chuột nào đúng? Ai xung -Trả lời, thực hiện thao tác cầm
phong cầm chuột cho cả lớp xem?
chuột.
-Mời cả lớp cùng thực hành cầm chuột -Cả lớp thực hành
trước mặt các con?
-Hãy nêu cho cô cách cầm chuột?
-Trả lời
-Gọi nhận xét? Chiếu cách cầm chuột lên -Nhận xét và quan sát trên màn
bảng.
hình.
-Gọi học sinh đọc lại cách cầm chuột.
-Đọc cách cầm chuột
HĐ 2. Các thao tác cơ bản khi sử dụng
chuột (9’)
-Chiếu trò chơi và cách chơi trò “ AI NHANH -Đọc và tìm hiểu bài, làm bài tập
HƠN”
-Các em hãy tìm hiểu thảo luận và làm bài tập -Tham gia làm bài tập
nối để tìm ra các thao tác SD chuột.
-lắng nghe
-Cho hs tìm hiểu và gọi lên trình bày.
-Lên bảng trình bày
-Tuyên dương khen những bạn thực hiện tốt. -Lắng nghe
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH (12’)
-Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Ai
-Lắng nghe tham gia trò chơi trả
nhanh ai đúng”, gọi hs lần lượt trả lời các câu lời câu hỏi.
hỏi phần luyệt tập.
-Tuyên dương học sinh trả lời nhanh và tốt.
-Lắng gnhe
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5’)
- HĐ 1: Vận dụng
- Chiếu yêu cầu bài thực hành lên bảng, gọi -Quan sát và đọc
học sinh đọc?
-Mời cả lớp thực hành (QSHDHS thực hiện) -Cả lớp thực hành
-Tuyên dương một số bạn thực hiện tốt
- HĐ 2: Củng cố, dặn dò
- Các em về nhà xem lại bài.
-Lắng nghe
- Đọc kĩ lại phần ghi nhớ SGK trang số 12
-Lắng nghe và ghi nhớ
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
TRƯỜNG
Tuần: 4
GV:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TIN HỌC 3 - TIẾT SỐ 4
BÀI 4: Em bắt đầu sử dụng máy tính
Thời gian thực hiện: từ ngày …./09/2022
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Mục tiêu bài học:
- Khởi động và tắt được máy tính. Kích hoạt và đóng được các phần mềm.
- Nêu được các bước để khởi động và tắt máy tính.
- HS tích cực tự học, thích tìm tịi khám phá chức năng của máy tính.
2. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học: tự đọc và tìm hiểu bài, thảo luận nhóm, làm bài.
- Năng lực phân biệt được quy trình khởi động và tắt máy tính, đóng các phần mềm
ứng dụng.
- Tích cực tham gia tìm hiểu các cách để khởi động và tắt máy tính. Các cách khởi
động và tắt các phần mềm ứng dụng.
3. Phẩm chất:
- HS chăm chỉ trong học tập. Có tinh thần trách nhiệm chăm học chăm làm.
- HS chủ động khi thực hiện nhiệm vụ học tập. Mạnh dạn, tự tin chia sẻ thông tin
trước lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Máy tính, GA, bài giảng điện tử.
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (4’)
- Cho HS vận động nhẹ nhàng tại chỗ
-HS vận động khởi động cổ, tay,
-Bài học hôm trước các em đã được làm quen xoa mắt.
với người bạn mới của mình? Vậy cơ hỏi các -Trả lời
em người bạn mới của mình là ai?
- Ở nhà chúng ta rất nhiều bạn đã được sử -Giơ tay
dụng máy tính. Vậy các em cho cơ biết
chúng ta cần làm gì để bắt đầu sử dụng máy -Trả lời
tính? bạn nào biết trả lời cho cơ?
-Vậy cơ trị mình cùng nhau tìm hiểu bài học -Ghi vở
ngày hơm nay
BÀI 4: Em bắt đầu sử dụng máy tính
-Nhắc lại cho cơ tên bài học ngày hơm nay.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (10’)
HĐ : Bước đầu làm việc với máy tính
(10’)
-Mở SGK trang 5 và tìm hiểu nội
* Hoạt động 1: Khởi động máy tính
dung 1.
- Cơ mời cả lớp mở SGK trang 13 chúng
mình cùng tìm hiểu nội dung 1. Các bước -Thảo luận
khởi động máy tính.
- Trả lời câu hỏi
- Các em hãy quan sát hình 1 đọc thảo luận
theo nhóm máy và trả lời cho cơ câu hỏi:
- Nêu các bước để khởi động máy tính?
- Mời các em thảo luận nhóm.
- Yêu cầu đại diện 2-3 nhóm trả lời câu hỏi?
- Đại diện nhóm trả lời
- Mời học sinh nhận xét câu trả lời của các - Lắng nghe
nhóm.
-Nhóm máy nào đồng ý với nhận xét của bạn
giơ tay?
* Cô nhận xét câu trả lời của các nhóm và - Lắng nghe
chốt.
Các bước khởi động máy:
- Yêu cầu cả lớp khởi động máy tính.
* Hoạt động 2: Màn hình làm việc
- Các em hãy quan sát hình làm việc máy tính
thảo luận theo nhóm máy và trả lời cho cơ câu
hỏi:
- Khi khởi động xong máy tính màn hình làm
việc được gọi là gì?
- Yêu cầu đại diện 2-3 nhóm trả lời câu hỏi?
- Mời học sinh nhận xét câu trả lời của các
nhóm.
-Nhóm máy nào đồng ý với nhận xét của bạn
giơ tay?
* Cô nhận xét câu trả lời của các nhóm và
chốt.
- Khi khởi động xong máy tính màn hình làm
việc được gọi là màn hình nền.
? Trên màn hình nền u cầu các nhóm nháy
đúp chuột vào biểu tượng This PC quan sát,
thảo luận nhóm và các em có nhận xét gì?
?- Khi em nháy chuột vào biểu tượng X em
có nhận xét gì?
- Yêu cầu đại diện 2-3 nhóm trả lời câu hỏi?
- Mời học sinh nhận xét câu trả lời của các
nhóm.
-Nhóm máy nào đồng ý với nhận xét của bạn
giơ tay?
* Cơ nhận xét câu trả lời của các nhóm và
chốt.
- This PC là biểu tượng của phần mềm quản lí
tệp. Nháy đúp chuột vào biểu tượng này để
kích hoạt phần mềm. Của sổ phần mềm quản
- Học sinh khởi động máy.
-Thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Học sinh trả lời: Màn hình nền
-Lắng nghe
- Học sinh nhận xét câu trả lời.
- Lắng nghe
- Học sinh quan sát, thảo luận
nhóm và nhận xét kết quả.
- Học sinh đại diện các nhóm trả
lời.
- Học sinh nhận xét câu trả lời các
nhóm.
- Lắng nghe.
lý tệp hiện ra như hình (hình 3).
- Nháy chuột vào biểu tường X ở góc trên bên
phải của cửa sổ This PC để đóng cửa sổ làm
việc.
HĐ 3. Các bước tắt máy tính(7’)
- Các em hãy quan sát hình 4 đọc thảo luận
theo nhóm máy và trả lời cho cơ câu hỏi:
- Nêu các bước để tắt máy tính?
- Yêu cầu đại diện 2-3 nhóm trả lời câu hỏi?
- Mời học sinh nhận xét câu trả lời của các
nhóm.
-Nhóm máy nào đồng ý với nhận xét của bạn
giơ tay?
* Cơ nhận xét câu trả lời của các nhóm và
chốt.
Các bước tắt máy:
-Thảo luận
- Trả lời câu hỏi
- Đại diện nhóm trả lời
- Lắng nghe
- Lắng nghe
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH (13’)
- Yêu cầu học sinh thực hành khởi động máy - Hs thực hành
tính.
- Yêu cầu học sinh khởi động phần mềm
- Học sinh lên bảng thực hành
Word, paint trên màn hình nền.
mẫu.
- Giáo viên quan sát các nhóm thực hành và
- Cả lớp quan sát
nhận xét.
- Cả lớp thực hành
- Yêu cầu học sinh thực hành thao tác phóng
- Hs thực hành theo hướng dẫn
to, thu nhỏ và tắt phần mềm.
của giáo viên.
- Giáo viên làm mẫu.
- Yêu cầu hs tắt máy tính
- Hs thực hành
- Giáo viên quan sát và nhận xét các nhóm
- Lắng nghe
thực hành.
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (6’)
- HĐ 1: Vận dụng
- Yêu cầu học sinh làm việc nhóm thực hành - Học sinh thực hành.
các bước tắt máy nhưng chọn nút lệnh Restart - Các nhóm báo cáo kết quả.
và yêu cầu các nhóm nhận xét kết quả.
- Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh
- Lắng nghe
và chốt.
- HĐ 2: Củng cố, dặn dò
- Các em về nhà xem lại bài và chuẩn bị cho -Lắng nghe
tiết học sau.
-Gửi yêu mã bài tập với phần mềm Quizzi -Ghi lại mã về nhà làm bài.
cho học sinh làm ôn lại kiến thức đã học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
………………………………………………………………………………………...
TRƯỜNG
Tuần: 5
GV:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TIN HỌC 3 - TIẾT SỐ 5
BÀI 5: Bảo vệ sức khỏe khi dùng máy tính.
Thời gian thực hiện: từ ngày …./09/2022
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Mục tiêu bài học:
- Biết ngồi đúng tư thế khi làm việc với máy tính.
- Biết tác hại của tư thế ngồi sai khi làm việc với máy tính hoặc sử dụng máy tính
quá thời gian quy định cho lứa tuổi.
- Biết vị trí phù hợp của màn hình với mắt và nguồn sáng trong phòng.
- Biết thực hiện quy tắc an tồn về điện, có ý thức để phịng tai nạn về điện khi sử
dụng máy tính.
2. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học: tự đọc và tìm hiểu bài, thảo luận nhóm, làm bài.
- Năng lực phân biệt tư thế ngồi đúng và sai khi làm việc với máy tính.
- Năng lực tích cực tham gia tìm hiểu bài và trả lời câu hỏi.
3. Phẩm chất:
- HS chăm chỉ trong học tập. Có tinh thần trách nhiệm chăm học chăm làm.
- HS chủ động khi thực hiện nhiệm vụ học tập. Mạnh dạn, tự tin chia sẻ thông tin
trước lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Máy tính, GA, bài giảng điện tử.
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (4’)
-Tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi với -Lắng nghe
phần mềm Quizzi.
-HD học sinh cách đăng nhập và tham gia -Tham gia trò chơi và trả lời câu
chơi trả lời câu hỏi sau khi đăng nhập mã mà hỏi
giáo viên giao.
-Tuyên dương 3 học sinh thực hiện trả lời -Quan sát và lắng nghe
nhanh và đúng nhất.
-Mời cả lớp mở SGK trang 15
-Mở SGK trang 15 tìm hiểu bài
-Các em hãy đọc phần khởi động SGK trang - Học sinh trả lời
15 và cho cơ biết khi dùng máy tính, nếu em
nhìn vào sát màn hình hoặc ngồi q lâu thì
có thể gây hại cho sức khỏe như thế nào?
-Gọi HS trả lời?
-Trả lời
- Giáo viên nhận xét.
-Quan sát và lắng nghe
-Để giúp các con bảo vệ sức khỏe khi dùng
máy tính cơ trị mình cùng đi tìm hiểu bài học
ngày hôm nay.
Bài 5: Bảo vệ sức khỏe khi dùng máy tính.
-Nhắc lại cho cơ tên bài học ngày hơm nay.
-Trả lời
-Lắng nghe
-Ghi vở
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (14’)
HĐ 1 : Tìm hiểu cách ngồi đúng tư thế khi
làm việc với máy tính (5’)
- Các em hãy quan sát hình 1,2 thảo luận theo - HS quan sát thảo luận nhóm
nhóm máy và trả lời cho cơ câu hỏi:
? Hình nào thể hiện đúng khi ngồi làm việc
với máy tính?
? Nếu ngồi sai tư thế sẽ có tác hại gì?
- u cầu các nhóm báo cáo kết quả.
-Hs báo cáo kết quả.
- GV gọi hs nhận xét câu trả lời của nhóm - Hs nhận xét và lắng nghe
khác.
- Giáo viên nhận xét kết quả của các nhóm và -Lắng nghe
chốt.
- Yêu cầu các nhóm ngồi đúng tư thế khi làm - Hs thực hành
việc với máy tính. u cầu các nhóm kiểm tra
chéo nhau xem nhóm bạn các bạn đã ngồi
đúng tư thế chưa? Nếu chưa đúng thì chỉnh
giúp bạn.
HĐ 2. Thực hiện quy tắc an tồn khi sử -Mở SGK và tìm hiểu bài
dụng điện (9’)
-Trị chơi “ Chỉ nhanh đốn tài”
-Cách chơi các em hãy tìm hiểu thảo luận và
hãy cử bạn lên thuyết trình chỉ ra đâu là hình -Thảo luận và trả lời câu hỏi
khơng an tồn khi sử dụng thiết bị điện.
-Cho hs quan sát và trả lời.
-Tuyên dương khen những bạn thực hiện tốt. -Lắng nghe
- Gv yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc an toàn - Hs nhắc lại
khi sử dụng điện.
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH (13’)
-Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Ai
-Lắng nghe tham gia trò chơi trả
nhanh ai đúng”, gọi hs lần lượt trả lời các câu lời câu hỏi.
hỏi phần luyệt tập.
-Tuyên dương học sinh trả lời nhanh và tốt.
-Lắng nghe
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5’)
- HĐ 1: Vận dụng
-Cho học sinh quan sát và trả lời thơng qua -Lắng nghe
trị chơi “Vượt chướng ngại vật”
-Quan sát bài chiếu trên bảng và
-Nêu cách chơi và cho HS quan sát tìm hiểu làm bài tập.
về tư thế ngồi làm việc với máy như thế nào
cho đúng và các quy tắc an toàn khi sử dụng -Trả lời câu hỏi
điện.
-Lắng nghe
-Gọi học sinh tham gia chơi và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét và tuyên dương học sinh trả lời tốt. -Lắng nghe
- HĐ 2: Củng cố, dặn dò
- Các em về nhà xem lại bài và chuẩn bị cho -Lắng nghe
tiết học sau.
- Đọc kĩ cho cô lại phần ghi nhớ SGK trang
số 16
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
TRƯỜNG
Tuần: 6
GV:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TIN HỌC 3 - TIẾT SỐ 6
BÀI 1: Thông tin và quyết định
Thời gian thực hiện: từ ngày …./10/2022
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Mục tiêu bài học:
- Biết được hằng ngày mỗi người vẫn thường xuyên tiếp nhận thông tin và dựa vào
thông tin để quyết định hành động.
- Nhận biết được đâu là thông tin và đâu là quyết định trong một vài tình huống
quen thuộc.
2. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học: tự HS biết tự tìm kiếm, chuẩn bị và lựa chọn tài liệu,
phương tiện học tập trước giừ học, quá trình tự giác tham gia và thực hiện các hoạt
động học tập cá nhân trong giờ học ở trên lớp,…
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Khả năng phân công và phối hợp thực hiện nhiệm
vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: HS đưa ra các phương án trả lời cho câu hỏi,
bài tập xử lí tình huống, vận dụng kiến thức, kĩ năng của bài học để giải quyết vấn
đề thường gặp.
+ Nhận diện, phân biệt được thông tin và quyết định trong cuộc sống.
3. Phẩm chất:
- HS chăm chỉ trong học tập. Có tinh thần trách nhiệm chăm học chăm làm.
- HS chủ động khi thực hiện nhiệm vụ học tập. Mạnh dạn, tự tin chia sẻ thông tin
trước lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Máy tính, GA, bài giảng điện tử.
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (4’)
- GV yêu cầu HS: kể về một thông tin mà khi - HS lắng nghe, trả lời câu hỏi:
biết được em đã rất thích thú. Em làm gì khi
+ Em biết cuối tuần cả lớp đi dã
nhận được thơng tin đó?
ngoại => Em đã xem thời tiết, địa
- GV gọi 2 – 3 HS đứng dậy trình bày câu trả điểm đó và chuẩn bị đồ dùng cần
lời của mình.
thiết.
+ Em biết cuối tuần cả nhà về
thăm ông bà => Em chuẩn bị món
q tặng ơng bà.
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá và đưa ra
đáp án đúng.
- HS trình bày và chăm chú lắng
nghe.
-Vậy cơ trị mình cùng nhau tìm hiểu bài học
ngày hôm nay
-Ghi vở
Bài 1: Thông tin và quyết định
-Nhắc lại cho cô tên bài học ngày hôm nay.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (13’)
HĐ 1: Dựa vào thơng tin để quyết định (6’)
a. Mục tiêu: Biết được thông tin đóng vai trị -Mở SGK trang 17 và tìm hiểu nội
quan trọng trong việc ra quyết định của con
dung 1.
người.
b. Cách thức thực hiện :
- HS bắt cặp, quan sát tranh và
- GV lần lượt chiếu các tình huống, yêu cầu
thảo luận, trả lời câu hỏi:
HS trao đổi theo cặp đơi, trả lời câu hỏi :
+ TH1. Em nhìn thấy đèn đỏ nên
+ TH1. Nhờ đâu mà em biết phải dừng lại?
dừng lại
+ TH2. Đâu là thông tin để mẹ quyết định vào + TH2. Mẹ nghe thấy tiếng em
nhà ngay?
khóc nên vào nhà ngay.
+ TH3. Khi có thơng tin trán bạn An nóng
+ TH3. Khi trán bạn An nóng hơn
hơn bình thường thì mẹ bạn An quyết định
bình thường, mẹ quyết định đưa
làm gì?
An vào bệnh viện.
- GV gọi HS đứng dậy trả lời câu hỏi (mỗi
- HS chia sẻ kết quả thảo luận
tình huống gọi 1 – 2 HS).
trước lớp, lắng nghe GV nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá, kết luận: Hằng ngày,
chúng ta vẫn thường xuyên tiếp nhận thông
tin và dựa vào thông tin để quyết định hành
động.
HĐ 2. Dựa vào thông tin để hành động (7’)
a. Mục tiêu: Thông tin giúp con người đưa ra
quyết định hành động đúng đắn.
- HS quan sát hình ảnh , suy nghĩ,
b. Cách thức thực hiện:
trả lời câu hỏi:
- GV chiếu hình ảnh, yêu cầu HS đọc nội
+ Tranh 1. Đồng ý (vì đội mũ để
dung, trả lời câu hỏi: Em đồng ý với quyết
che nắng và đỡ bị đau đầu, cảm
định của bạn nào? Tại sao?
nắng)
- GV gọi HS đứng dậy trình bày (mỗi HS trả + Tranh 4. Đồng ý (vì sẽ khơng bị
lời một bức tranh).
muộn học.
- GV nhận xét, đánh giá, kết luận: Khi tiếp
nhận được thơng tin, em cần có quyết định
-Lắng nghe
đúng đắn và kịp thời. Nếu quyết định hành
động không đúng đắn, khơng kịp thời có thể
dẫn đến hậu quả khơng tốt.
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH (13’)
a. Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức
- HS hình thành nhóm, thảo luận,
đã học thơng qua bài tập.
chia sẻ câu trả lời cho nhau.
b. Cách thức thực hiện :
- GV chia lớp thành nhóm (4 – 6 HS), yêu cầu + Mẹ bạn Bình đã tiếp nhận thơng
tin: Tối nay có gió mùa Đơng Bắc.
các nhóm đọc nội dung bài luyện tập, thảo
luận, trả lời câu hỏi: Nghe dự báo thời tiết tối
+ Vì có thơng tin đó, mẹ quyết
nay có gió mùa Đơng Bắc, mẹ lấy chăn bơng
để sẵn trên giường cho bạn Bình. Theo em,
mẹ bạn Bình đã tiếp nhận thơng tin gì? Vì có
thơng tin đó, mẹ bạn Bình đã quyết định làm
gì?
- GV gọi đại diện 2 – 3 nhóm đứng dậy trình
bày kết quả thảo luận.
- GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án đúng.
Trị chơi: « Ai nhanh, ai đúng »
- GV giữ ngun nhóm, tổ chức cho HS chơi
trị chơi.
- GV chiếu các câu hỏi trắc nghiệm, các nhóm
thảo luận nhanh, ghi đáp án vào bảng và giơ
lên, nhóm nào trả lời nhanh, chính xác là đội
chiến thắng.
Câu 1. Trên tivi dự báo hôm nay trời rét nên
em mặc quần áo ấm đi học. Thông tin ở câu
trên là :
A. Xem tivi
B. Mặc quần áo ấm
C. Tivi dự báo hôm nay trời rét.
Câu 2. Theo thời khóa biểu, hơm nay có tiết
Tin học nên em lấy quyển tin học 3 để vào
cặp. Quyết định ở câu trên là:
A. Xem thời khóa biểu.
B. Bỏ sách tin học 3 vào cặp
C. Hôm nay có tiết tin học.
Câu 3. Khi cơ giáo vào lớp, học sinh cả lớp
đứng dậy chào cô giáo. Thông tin ở câu trên
là :
A. Cô giáo vào lớp
B. Học sinh nhìn thấy cơ
C. Học sinh đứng dậy chào cơ giáo.
Câu 4. Con người thu nhận …… qua các giác
quan như mắt, tai, mũi.
A. quyết định
B. thông tin C. dữ liệu
Câu 5. Thơng tin thay đổi thì …. cũng thay
đổi theo.
A. hành động
B. quyết định
C. lời nói
- GV nhận xét, đánh giá tinh thần tham gia
của HS
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (6’)
HĐ 1: Vận dụng
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học, liên
hệ bản thân.
b. Cách thức thực hiện:
định: lấy chăn bơng để sẵn trên
giường cho bạn Bình.
- HS trình bày kết quả
- HS lắng nghe, đối chiếu kết quả.
- HS giữ ngun nhóm, chơi trị
chơi
- HS lắng nghe luật chơi
- HS tập trung lắng nghe
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ,
trả lời.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ,
trả lời.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ,
trả lời.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, suy nghĩ,
trả lời.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Hôm nay em
đã tiếp nhận thông tin nào mà dựa vào đó em
có hành động đúng? Em hãy nhớ lại và kể cho
các bạn cùng nghe: Đó là tình huống nào? Em
đã quyết định gì và dựa vào thơng tin nào để
quyết định như thế?
- GV mời HS đứng dậy chia sẻ (mỗi HS chia
sẻ 1 tình huống của bản thân).
- GV nhận xét, đánh giá hoạt động.
HĐ 2: Củng cố, dặn dò
- Các em về nhà xem lại bài và chuẩn bị cho
tiết học sau.
- Đọc kĩ cho cô lại phần ghi nhớ SGK trang
số 18
+ Sáng nay, bố dậy muộn => Em
ngồi xe mẹ đi học để không bị
chậm.
+ Hơm nay có tiết mĩ thuật => Em
mang theo giấy vẽ và hộp màu.
- HS chia sẻ trước lớp, lắng nghe
GV nhận xét.
- HS chăm chú lắng nghe.
-Lắng nghe
-Lắng nghe
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
TRƯỜNG TH
Tuần: 7
GV:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TIN HỌC 3 - TIẾT SỐ 7
BÀI 2: Các dạng thông tin thường gặp
Thời gian thực hiện: từ ngày …./10/2022
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Mục tiêu bài học:
- Nhận biết được ba dạng thông tin thường gặp: dạng chữ, dạng hình ảnh, dạng âm
thanh.
2. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học: tự HS biết tự tìm kiếm, chuẩn bị và lựa chọn tài liệu,
phương tiện học tập trước giừ học, quá trình tự giác tham gia và thực hiện các hoạt
động học tập cá nhân trong giờ học ở trên lớp,…
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Khả năng phân công và phối hợp thực hiện nhiệm
vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: HS đưa ra các phương án trả lời cho câu hỏi,
bài tập xử lí tình huống, vận dụng kiến thức, kĩ năng của bài học để giải quyết vấn
đề thường gặp.
+ Nhận diện, phân biệt được các dạng thông tin trong cuộc sống.
3. Phẩm chất:
- HS chăm chỉ trong học tập. Có tinh thần trách nhiệm chăm học chăm làm.
- HS chủ động khi thực hiện nhiệm vụ học tập. Mạnh dạn, tự tin chia sẻ thông tin
trước lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Máy tính, GA, bài giảng điện tử.
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (4’)
- GV yêu cầu HS: Lấy ví dụ cho thấy các giác - HS lắng nghe, trả lời câu hỏi:
quan khác nhau thu nhận dạng thông tin khác
nhau?
+ Mắt ta nhìn thấy các dịng chữ
trong sách báo => thu nhận thông
- GV gọi 2 – 3 HS đứng dậy trình bày câu trả tin dạng chữ
lời của mình.
+ Tai ta nghe thấy tiếng trống
trường=> thu nhận thông tin dạng
âm thanh
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá và đưa ra
đáp án đúng.
- HS trình bày và chăm chú lắng
nghe.
-Vậy cơ trị mình cùng nhau tìm hiểu bài học
ngày hôm nay
-Ghi vở
Bài 2: Các dạng thông tin thường gặp
- Nhắc lại cho cô tên bài học ngày hôm nay.
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (15’)
HĐ 1: Thơng tin dạng chữ (5’)
-Mở SGK trang 19 và tìm hiểu nội
a. Mục tiêu: Biết được thông tin dạng chữ
dung 1.
thường được thấy ở đâu.
b. Cách thức thực hiện :
- GV chiếu bảng thời khóa biểu, yêu cầu HS
cho biết một vài thơng tin trong thời khóa
- HS quan sát
biểu?
- GV gọi HS đứng dậy trả lời câu hỏi (1 – 2
- HS trả lời câu hỏi:
HS).
- GV nhận xét, đánh giá, kết luận: Thơng tin
trong thời khóa biểu là thơng tin dạng chữ
Thơng tin dạng chữ thường có trong sách,
báo, bảng biểu, biển hiệu.
HĐ 2. Thơng tin dạng hình ảnh (5’)
a. Mục tiêu: Biết được cái gì thường cung
- HS quan sát hình ảnh , suy nghĩ,
cấp thơng tin dạng hình ảnh.
trả lời câu hỏi:
b. Cách thức thực hiện:
+ Tranh 2. Cảnh báo thường có trẻ
- GV chiếu hình ảnh, yêu cầu HS quan sát,
nhỏ qua đường
trả lời ý nghĩa của các biển báo giao thông?
+ Tranh 3. Cấm hút thuốc lá
- GV gọi HS đứng dậy trình bày (mỗi HS trả
lời một bức tranh).
- Lắng nghe
- GV nhận xét, đánh giá, kết luận: Thông tin ở
các biển báo giao thơng là thơng tin dạng hình
ảnh. Thơng tin dạng hình ảnh thường được
cung cáp trong bức tranh, bức ảnh, hình vẽ
trong sách, báo, biển hiệu, biển báo
HĐ 3. Thơng tin dạng âm thanh (5’)
a. Mục tiêu: Biết được thế nào gọi là thơng
- HS quan sát hình ảnh , suy nghĩ,
tin dạng âm thanh.
trả lời câu hỏi:
b. Cách thức thực hiện:
+ TH1: em biết đến lúc phải thức
- GV chiếu hình ảnh và nêu các trường hợp: dạy
+ TH2: mọi người tham gia giao
TH1: Chuông đồng hồ reo =>
thông phải nhường đường
+ TH3: để trao đổi thông tin
TH2: Tiếng còi xe cứu thương=>
TH3: Các em trò chuyện =>
- GV gọi HS đứng dậy trình bày (mỗi HS trả - Lắng nghe
lời một bức tranh).
- GV nhận xét, đánh giá, kết luận: Thơng tin
từ tiếng chng đồng hồ reo, cịi xe, trị
chuyện là thơng tin dạng âm thanh. Thơng tin - HS nêu
dạng âm thanh là những gì chúng ta nghe
được trong hoạt động của đời sống
? Hãy nêu ví dụ về thơng tin dạng âm thanh
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH (12’)
a. Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức
- HS hình thành nhóm, thảo luận,
đã học thơng qua bài tập.
chia sẻ câu trả lời cho nhau.
b. Cách thức thực hiện :
+ Thông tin dạng văn bản: Sói và
- GV chia lớp thành nhóm (4 HS), yêu cầu
Sóc
các nhóm đọc nội dung bài luyện tập SGK
+ Thơng tin dạng hình ảnh: Sói ở
Trang 20, thảo luận, trả lời câu hỏi: Trang
dưới đất, sóc trên cây
truyện tranh ở hình 4 có những dạng thơng tin
nào?
- HS trình bày kết quả
- GV gọi đại diện 2 – 3 nhóm đứng dậy trình
bày kết quả thảo luận.
- HS lắng nghe, đối chiếu kết quả.
- GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án đúng.
Trị chơi: « Ai nhanh, ai đúng »
- HS giữ nguyên nhóm, chơi trị
- GV giữ ngun nhóm, tổ chức cho HS chơi chơi
trò chơi.
- GV chiếu các câu hỏi trắc nghiệm, các nhóm
thảo luận nhanh, ghi đáp án vào bảng và giơ
lên, nhóm nào trả lời nhanh, chính xác là đội
chiến thắng.
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5’)
HĐ 1: Vận dụng
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học, liên
hệ bản thân.
b. Cách thức thực hiện:
+ Dọn dẹp sạch sẽ đồ vật và sân
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Hãy đoán ý vườn
nghĩa chung của 2 bức tranh rồi đặt tên chunh Tên chung: Bảo về môi trường
cho chúng?
- HS chia sẻ trước lớp, lắng nghe
- GV mời HS đứng dậy chia sẻ (mỗi HS chia GV nhận xét.
sẻ 1 ý của bản thân).
- GV nhận xét, đánh giá hoạt động.
- HS chăm chú lắng nghe.
HĐ 2: Củng cố, dặn dò
- Các em về nhà xem lại bài và chuẩn bị cho -Lắng nghe
tiết học sau.
- Đọc kĩ cho cô lại phần ghi nhớ SGK trang -Lắng nghe
số 20
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...
TRƯỜNG
Tuần: 8
GV:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: TIN HỌC 3 - TIẾT SỐ 8
BÀI 3: Xử lí thơng tin
Thời gian thực hiện: từ ngày …./09/2022
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Mục tiêu bài học:
- Lấy được ví dụ minh họa cho nhận xét: bộ não của con người là một bộ phận xử lí
thơng tin.
- Nhận thấy được có những máy móc tiếp nhận thông tin để quyết định hành động.
- Nhận ra được hoạt đọng xử lí thơng tin trong một số tình huống thơng thường.
2. Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học: tự đọc và tìm hiểu bài, thảo luận nhóm, làm bài.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Khả năng phân công và phối hợp thực hiện nhiệm
vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: HS đưa ra các phương án trả lời cho câu hỏi,
bài tập xử lí tình huống, vận dụng kiến thức, kĩ năng của bài học để giải quyết vấn
đề thường gặp.
3. Phẩm chất:
- HS chăm chỉ trong học tập. Có tinh thần trách nhiệm chăm học chăm làm.
- HS chủ động khi thực hiện nhiệm vụ học tập. Mạnh dạn, tự tin chia sẻ thông tin
trước lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Máy tính, GA, bài giảng điện tử.
2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
1.HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (4’)
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú và HS trước khi
bước vào bài học mới.
b. Cách thức thực hiện:
- GV yêu cầu HS: kể về một thông tin mà khi -Trả lời
biết được em đã rất thích thú. Em làm gì khi
nhận được thơng tin đó?
- GV gọi 2 – 3 HS đứng dậy trình bày câu trả -Trả lời
lời của mình.
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá và đưa ra đáp - Lắng nghe
án đúng.
Bài 3: Xử lí thơng tin
- Ghi vở
-Nhắc lại cho cô tên bài học ngày hôm nay.
- Nhắc lại
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (13’)
HĐ 1: Bộ não của con người xử lí thơng tin
(6’)
- Cô mời cả lớp mở SGK trang 21 chúng mình
cùng tìm hiểu nội dung 1. Bộ não của con
người xử lí thơng tin nhé.
- GV chiếu slide u cầu và gọi 1 hs đọc các
u cầu đó:
“Trong các tình huống dưới đây em hãy cho
biết:
+ Giác quan nào thu nhận thơng tin
+ Thơng tin được xử lí ở đâu?
+ Kết quả của việc xử lí thơng tin là gì?”
- Các con hãy thảo luận theo nhóm máy đọc 3
tình huống trong sgk trang 21 và trả lời cho cô
những câu hỏi trên. Thời gian thảo luận 3 phút.
- Giáo viên chiếu lần lượt tình huống 1, 2, 3
-Mở SGK trang 21 và tìm hiểu
nội dung 1.
- Hs đọc bài
- Lắng nghe
- Quan sát
- Mời các con thảo luận và trả lời các câu hỏi
trong phần hoạt động 1. Hết thời gian cơ trị
mình cùng cho ý kiến nhé.
- Gọi 3 nhóm (mỗi nhóm trả lời các câu hỏi
dựa vào tình huống 1, tình huống 2, tình huống
3)
- Mời con cả lớp ở dưới quan sát và nhận xét?
- Nhóm máy nào đồng ý với bạn giơ tay?
- Gv chốt:
* Tình huống 1:
+ Giác quan thu nhận thơng tin: thị giác (nhìn
thấy chú chó nhỏ chạy tới)
+ Thơng tin được xử lí trong não
+ Kết quả của việc xử lí thông tin là: dừng xe
để tránh va chạm với chú chó.
* Tình huống 2:
+ Giác quan thu nhận thơng tin: thính giác, thị
giác
+ Thơng tin được xử lí trong não
- Hs thảo luận theo nhóm máy
- Đại diện nhóm trả lời
-Lắng nghe và nhận xét
-Lắng nghe
+ Kết quả của việc xử lí thơng tin là: tính được
tổng bằng 350.
* Tình huống 3:
+ Giác quan thu nhận thơng tin: thị giác, thính
giác
+ Thơng tin được xử lí trong não
+ Kết quả của việc xử lí thơng tin là: mơ ước
sau này sẽ thiết kế robot cho các bệnh viện.
- GV Kết luận: Từ thông tin đã thu nhận được, - Lắng nghe
bộ não của con người phải xử lí thơng tin để có
những suy nghĩ hay những quyết định phù hợp.
- Chuyển ý: Vậy theo các con máy tính của
chúng ta có tiếp nhận và xử lí thơng tin giống
như bộ não của con người khơng?
- Hs trả lời
- Chúng ta cùng chuyển sang hoạt động 2
HĐ 2. Thiết bị số thơng minh xử lí thơng tin
(7’)
- Giáo viên mở phần máy tính trong máy vi
tính, chiếu cho hs quan sát.
- GV gõ phép tính 52 + 8 =.
- ? Theo các con sau khi cô nhấn dấu “=” thì
trên máy tính hiện ra cái gì?
- Máy tính trả về kết quả là 60.
? Vậy theo các con máy tính đã tiếp nhận thơng
tin nào để xử lí? Kết quả xử lí thơng tin của
máy tính là gì?
- GV chốt và khen học sinh có câu trả lời đúng.
- GV chiếu 2 tình huống trong sách và cho hs
làm việc cá nhân trong 3p để trả lời các câu hỏi
trong hoạt động 2.
- GV gọi 1 hs đọc lại các câu hỏi trong hoạt
động 2
- Hs quan sát
- Kết quả của phép tính là 60
- Phép cộng và kết quả là 60
- Hs lắng nghe
- Hs đọc bài
- Hs làm bài
- GV gọi hs trình bày câu trả lời cho tình huống
1,
- Gọi hs khác nhận xét
- GV nhận xét và chốt
- Hs trả lời
Tình huống 1:
Máy tính tiếp nhận các số hạng và dấu phép