Chương 3
MƠ HÌNH DỊNG TIỀN
3-1
Nội dung
Giá trị tương lai
Giá trị hiện tại
Giá trị hàng năm
Suất sinh lợi
Khấu hao
3-2
Giá trị hiện tại và tương lai của một số
tiền
Giá trị tương lai:
giá trị ở một thời điểm nào đó trong tương lai của
một số tiền hiện tại hoặc của một chuỗi các khoản
thanh toán dựa theo một mức lãi suất đã biết.
Giá trị hiện tại:
giá trị qui về thời điểm hiện tại của một số tiền
tương lai hoặc của một chuỗi các khoản thanh toán
dựa theo một mức lãi suất đã biết.
3-3
Dòng tiền
Dòng tiền: một chuỗi các khoản chi hoặc thu xảy ra
trong một thời kỳ nhất định.
Các loại dòng tiền:
Dòng tiền đều: dòng tiền bao gồm các khoản bằng nhau
xảy ra qua một số thời kỳ nhất định
• Dịng tiền đều thường: dịng tiền đều xảy ra ở cuối kỳ
• Dịng tiền đều đầu kỳ: dịng tiền đều xảy ra ở đầu kỳ
Dịng tiền đều vơ hạn: dịng tiền đều xảy ra ở cuối kỳ và
khơng kết thúc
Dòng tiền hỗn tạp: dòng tiền mà các khoản thu (hoặc chi)
thay đổi từ thời kỳ này sang thời kỳ khác
3-4
Biểu diễn dòng tiền theo thời gian
0
1
2
3
CF1
CF2
CF3
i%
CF0
Các điểm mốc biểu diễn thời gian cuối chu kỳ, thời gian 0
là hiện tại; thời gian 1 là cuối chu kỳ 1 (năm, tháng, vv.)
hoặc là điểm bắt đầu của chu kỳ thứ 2.
3-5
Dòng thời gian của dòng tiền $100 trả
nguyên khoản vào cuối năm thứ 2.
0
i%
1
2 Năm
100
3-6
Dịng thời gian của tiền trả hàng năm
thơng thường $100 cho 3 năm.
0
1
2
3
100
100
100
i%
3-7
Dịng thời gian cho các dịng tiền
khơng đều : -$50 tại t = 0 và $100, $75,
và $50 tại cuối năm thứ 1 đến 3.
0
1
2
3
100
75
50
i%
-50
3-8
Xác định giá trị tương lai FV của một khoản
đầu tư $100 sau 3 năm nếu i = 10%?
0
1
2
3
10%
100
FV = ?
Xác định FV (dịch chuyển về phía phải
trên dịng thời gian) gọi là “ghép lãi –
compounding”
3-9
Sau 1 năm:
FV1 = PV + INT1 = PV + PV (i)
= PV(1 + i)
= $100(1.10)
= $110.00.
Sau 2 năm:
FV2 = FV1(1+i) = PV(1 + i)(1+i)
= PV(1+i)2
= $100(1.10)2
= $121.00.
3-10
Sau 3 năm:
FV3 = FV2(1+i)=PV(1 + i)2(1+i)
= PV(1+i)3
= $100(1.10)3
= $133.10.
Nói chung,
FVn = PV(1 + i)n.
3-11
Xác định PV của $100 kỳ hạn 3 năm
nếu i = 10%?
Xác định PV là “chiết khấu discounting”, và nó được làm ngược
với ”ghép lãi”.
0
1
2
3
10%
PV = ?
100
3-12
Giải FVn = PV(1 + i )n tìm PV:
PV =
FVn
1
n = FVn
1+ i
(1+ i)
n
3
1
PV = $100
1.10
= $100 (0.7513 ) = $75.13.
3-13
Tìm thời gian nhân đơi vốn
0
1
2
?
20%
-1
FV = PV(1 + i)n
$2
(1.2)n
nLN(1.2)
2
= $1(1 + 0.20)n
= $2/$1 = 2
= LN(2)
n
= LN(2)/LN(1.2)
n
= 0.693/0.182 = 3.8.
3-14
Tính tỉ lệ lãi suất
0
1
2
3
?%
-1
FV = PV(1 +
i)n
2
$2 = $1(1 + i)3
(2)(1/3) = (1 + i)
1.2599 = (1 + i)
i = 0.2599 = 25.99%.
3-15
Xác định sự khác biệt giữa dòng tiền đều
thường “ordinary annuity” và dòng tiền đều
đầu kỳ “annuity due”?
Dòng tiền đều thường
0
i%
1
2
3
PMT
PMT
PMT
1
2
3
PMT
PMT
Dòng tiền đều cuối kỳ
0
i%
PMT
PV
FV
3-16
Xác định FV của dòng tiền đều thường
trong 3 năm với giá trị $100 tại 10%?
0
1
2
100
100
3
10%
100
110
121
FV = 331
3-17
Cơng thức FV của dịng tiền đều thường
Giá trị tương lai của một dòng tiền
đều thường với n chu kỳ và tỉ lệ lãi
suất i có thể tìm được theo công thức
sau:
n
(1 i) 1
PMT
i
3
(1 0.10) 1
100
331.
0.10
3-18
Xác định PV dòng tiền đều thường?
0
1
2
3
100
100
100
10%
90.91
82.64
75.13
248.69 = PV
3-19
Cơng thức PV của dịng tiền đều thường
Giá trị hiện tại của một dòng tiền đều
thường với n chu kỳ và tỉ lệ lãi suất i
có thể xác định bằng công thức sau:
1
1n
(1 i)
PMT
i
1
13
(1 0.10)
100
248.69
0.10
3-20
Xác định FV và PV nếu tiền trả hàng năm
vào đầu kỳ - dòng tiền đều cuối kỳ.
0
1
2
100
100
3
10%
100
3-21
PV và FV của dòng tiền đều cuối kỳ
vs. dòng tiền đều thường
PV của dòng tiền đều đầu kỳ:
= (PV của dòng tiền đều thường) (1+i)
= (248.69) (1+ 0.10) = 273.56
FV của dòng tiền đều đầu kỳ:
= (FV của dòng tiền đều thường) (1+i)
= (331.00) (1+ 0.10) = 364.1
3-22
Xác định PV của dịng tiền khơng đều?
0
1
2
3
4
100
300
300
-50
10%
90.91
247.93
225.39
-34.15
530.08 = PV
3-23
Lãi suất danh định (iNom)
Được viết trong hợp đồng, trích dẫn bởi
ngân hàng và người mơi giới.
Khơng sử dụng trong tính tốn hoặc biểu
diễn theo dịng tiền
Số chu kỳ theo năm (m) cần phải được
cho trước.
Ví dụ:
8%; Theo quí
8%, Theo ngày (365 ngày)
3-24
Lãi suất giai đoạn (iPer )
iPer = iNom/m, trong đó m là số chu kỳ ghép
lãi theo năm. m = 4 ghép lãi theo quí, 12
theo tháng, và 360 hay 365 theo năm.
Sử dụng trong tính tốn, thể hiện trên
dịng tiền.
Ví dụ:
8% theo q: iPer = 8%/4 = 2%.
8% theo ngày (365): iPer = 8%/365 =
0.021918%.
3-25