Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Skkn một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tại trung tâm gdtx hn nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (540.9 KB, 25 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN
TRUNG TÂM GDTX - HN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Tên đề tài:
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
TẠI TRUNG TÂM GDTX - HN NGHỆ AN

Nhóm nghiên cứu:
Trần Lam Sơn, chức vụ: Giám đốc
Lê Hùng Dũng, chức vụ: Phó Giám đốc
Lĩnh vực nghiên cứu: GDTX
Nhóm mơn: Quản lý Giáo dục

Năm học 2020 - 2021
0

skkn


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU

2

1. Lý do chọn đề tài

2

2. Mục đích, nhiệm vụ, đối tƣợng, phƣơng pháp nghiên cứu



3

PHẦN NỘI DUNG

4

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÔNG TÁC
BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TẠI TRUNG TÂM GDTX - HN NGHỆ AN

4

1- Cơ sở lý luận

4

2- Cơ sở thực tiễn

6

3- Cơ sở pháp lý

6

CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC VÀ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CỦA TRUNG TÂM

7

GDTX – HN NGHỆ AN


1- Đặc điểm tình hình

7

2- Chức năng nhiệm vụ đƣợc giao

8

3- Thực trạng đội ngũ giáo viên

9

CHƢƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÔNG TÁC BỒI
DƢỠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TẠI TRUNG TÂM GDTX – HN NGHỆ AN

12

1- Lập quy hoạch nhân sự

12

2- Sử dụng đội ngũ giáo viên hợp lý và có hiệu quả

13

3- Một số nội dung và biện pháp bồi dƣỡng

13

PHẦN KẾT LUẬN


20

- Một số kết luận

21

- Một số kiến nghị

23
TÀI LIỆU THAM KHẢO

24

1

skkn


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng Cộng Sản Việt Nam
khẳng định tạo đột phá trong đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo,
phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao, thu hút và trọng dụng nhân tài.
Thúc đẩy nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng mạnh mẽ thành tựu của cuộc
Cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, chú
trọng một số ngành, lĩnh vực trọng điểm, có tiềm năng, lợi thế để làm động
lực cho tăng trƣởng theo tinh thần bắt kịp, tiến cùng và vƣợt lên ở một số lĩnh
vực so với khu vực và thế giới.
Phát triển con ngƣời toàn diện và xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên

tiến, đậm đà bản sắc dân tộc để văn hoá thực sự trở thành sức mạnh nội sinh,
động lực phát triển đất nƣớc và bảo vệ Tổ quốc. Tăng đầu tƣ cho phát triển sự
nghiệp văn hoá. Xây dựng, phát triển, tạo môi trƣờng và điều kiện xã hội
thuận lợi nhất để khơi dậy truyền thống yêu nƣớc, niềm tự hào dân tộc, niềm
tin, khát vọng phát triển đất nƣớc phồn vinh, hạnh phúc; tài năng, trí tuệ,
phẩm chất của con ngƣời Việt Nam là trung tâm, mục tiêu và động lực phát
triển quan trọng nhất của đất nƣớc.
Nhƣ vậy, ngƣời giáo viên có một vai trị hết sức quan trọng. VL.LêNin vị lãnh tụ thiên tài của giai cấp vơ sản cũng nói: “Trong bất kỳ nhà
trường nào điều quan trọng nhất là phương hướng, tư tưởng chính trị của bài
giảng...”. Phƣơng hƣớng và tƣ tƣởng chính trị đó hồn tồn do đội ngũ ngƣời
thầy quyết định. Vì vậy, ta có thể khẳng định việc xây dựng bồi dƣỡng đội
ngũ giáo viên là một việc làm hết sức quan trọng.
Trung tâm Giáo dục thƣờng xuyên – Hƣớng nghiệp Nghệ An đƣợc
thành lập ngày 17 tháng 9 năm 2020 theo Quyết định số 3123/QĐ-UBND
ngày 17/9/2020 trên cơ sở sáp nhập Trung tâm Giáo dục thƣờng xuyên tỉnh
Nghệ An và Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp – Hƣớng nghiệp.
Kế thừa những kết quả 25 năm hoạt động của Trung tâm GDTX tỉnh và
40 năm xây dựng và phát triển của Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp – Hƣớng
nghiệp, Trung tâm luôn là điểm sáng của ngành, về ngành học giáo dục
thƣờng xuyên với quy mô tuyển sinh hệ VLVH và Từ xa có thời điểm lên đến
12.000 học viên. Tuy nhiên, sau khi sáp nhập đội ngũ giáo viên, cán bộ công

2

skkn


chức viên chức cần phải tiếp cận nhiều loại hình đào tạo theo chiến lƣợc đa
dạng hóa loại hình đào tạo và bồi dƣỡng của Trung tâm.
Năm học 2020 – 2021 Trung tâm đƣợc Sở Giáo dục và Đào tạo tiếp tục

tin tƣởng và đề nghị UBND tỉnh giao 2495 chỉ tiêu đào tạo bồi dƣỡng cho đội
ngũ cán bộ quản lý và giáo viên viên các cấp, bên cạnh đó sự đa dạng hóa loại
hình đào tạo tiếp tục đƣợc mở rộng. Hàng năm Trung tâm đều xây dựng thêm
nhiều chỉ tiêu, nhiều chƣơng trình đào tạo bồi dƣỡng mới nhằm đƣa đến cho
ngƣời học nhiều lựa chọn. Vì vậy, việc bồi dƣỡng nâng cao trình độ, năng lực
chuyên môn, rèn luyện kỹ năng sƣ phạm cho đội ngũ giáo viên là một chủ
trƣơng hết sức cần thiết hơn bao giờ hết. Mặt khác với mục đích cụ thể hóa
chủ trƣơng của Trung tâm, xây dựng thành những giải pháp chiến lƣợc, triển
khai đồng bộ, góp phân nâng cao chất lƣợng công tác đào tạo, bồi dƣỡng tại
trung tâm trong giai đoạn mới chúng tôi lựa chọn đề tài “ Một số giải pháp
nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tại Trung tâm
GDTX-HN Nghệ An” để nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu.
Nhằm xây dựng đội ngũ giáo viên có tƣ cách đạo đức tốt, có năng lực
chun mơn và năng lực sƣ phạm, lịng nhân ái và lý tƣởng nghề nghiệp.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Nghiên cứu cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn và những kinh nghiệm về
công tác xây dựng, bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên ở trung tâm hiện nay nhằm
nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện cho học sinh.
4. Đối tượng nghiên cứu.
Là những kinh nghiệm về xây dựng, bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên ở
Trung tâm GDTX-HN Nghệ An.
5. Phương pháp nghiên cứu.
Dùng phƣơng pháp đối chiếu, so sánh số lƣợng và chất lƣợng đội ngũ,
chất lƣợng giáo dục tại Trung tâm GDTX-HN Nghệ An trong những năm gần
đây.

3

skkn



PHẦN NỘI DUNG
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG

CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
TẠI TRUNG TÂM GDTX - HN NGHỆ AN
1. Cơ sở lý luận
Thế kỷ 21 là thế kỷ của nền Văn minh tri thức – CNTT. Trong đó cuộc
cách mạng khoa học công nghệ phát triển mạnh chƣa từng thấy. Thế giới
đang bƣớc vào thời kỳ hội nhập và xu thế toàn cầu hóa mà khơng một nƣớc
nào cƣỡng lại đƣợc. Đất nƣớc ta đang ở thời kỳ có nhiều thuận lợi nhƣng
cũng khơng ít khó khăn, thách thức. Mặt khác, nƣớc ta đang bƣớc vào giai
đoạn đầu của thời kỳ CNH HĐH. Muốn vậy phải phát triển mạnh nền giáo
dục đào tạo nhằm tạo ra nguồn lực mới, nguồn vốn ngƣời có hàm lƣợng chất
xám cao để phát triển kinh tế – xã hội tạo đà cho CNH HĐH đất nƣớc. Vì
vậy, trong các văn kiện của Đại hội Đảng đã khẳng định: “Giáo dục và đào
tạo là quốc sách hàng đầu” phát triển giáo dục là nhằm “nâng cao dân trí,
bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài” để xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Bác
Hồ đã từng nói “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội thì phải có những con
người xã hội chủ nghĩa”. Đó là những con ngƣời có nhân cách, có tri thức,
sức khỏe, kỹ năng nghề nghiệp cao, tự chủ sáng tạo, có kỷ luật, yêu CNXH.
Thực tế cho thấy hiện nay cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trên thế giới đã
phát triển vƣợt bậc, đặc biệt là sự phát triển nhƣ vũ bão của khoa học công
nghệ – thông tin. Nhƣng khoa học kỹ thuật có phát triển đến đâu thì đó cũng
là những sản phẩm do con ngƣời phát minh, sáng chế. Để có đƣợc những con
ngƣời nhƣ thế thì phải có một nền giáo dục phát triển tƣơng xứng với thời đại
của nó. Cơng việc này khơng ai có thể làm đƣợc ngoài những nhà giáo dục và
quản lý giáo dục trong đó đội ngũ giáo viên đóng vai trị quyết định. Nghị

quyết TW 2 khóa 8 của Đảng đã khẳng định: “Giáo viên là nhân tố quyết
định chất lượng của giáo dục và đào tạo và được xã hội tôn vinh”. Ơng cha ta
từ xƣa tới nay cũng đã nói: “Khơng thầy đố mày làm nên”. Bởi vì ngƣời thầy
đã đào tạo nên những con ngƣời có nhân cách, có tri thức, có lý tƣởng cao
đẹp, những con ngƣời có đủ “đức, trí, thể, mĩ” để xây dựng đất nƣớc ta trở
thành một nƣớc công nghiệp0. Ngƣời thầy giáo là ngƣời tổ chức, hƣớng dẫn

4

skkn


gợi mở để ngƣời học tiếp thu một cách chủ động sáng tạo nhằm nâng cao chất
lƣợng giáo dục.
Hiện nay cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trên thế giới phát triển
mạnh đến chóng mặt đặc biệt là khoa học công nghệ – thông tin. Điều này tác
động không nhỏ tới ngƣời dạy và ngƣời học. Để xứng đáng với sự tôn vinh
của xã hội, đáp ứng đƣợc yêu cầu đào tạo ra những con ngƣời có đủ “đức, trí,
thể, mỹ” phục vụ cho sự nghiệp CNH HĐH đất nƣớc địi hỏi ngƣời làm giáo
dục phải có phẩm chất đạo đức, có năng lực chun mơn, năng lực sƣ phạm,
có sức khỏe để biến các mục tiêu giáo dục thành hiện thực, góp phần đƣa
nƣớc ta từ một nƣớc nơng nghiệp lạc hậu thành một nƣớc công nghiệp vào
năm 2020. Đạt đƣợc mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân
chủ văn minh”. Cho nên đội ngũ giáo viên nói chung, giáo viên Trung tâm
GDTX-HN nói riêng là bộ phận chủ yếu tổ chức quá trình giáo dục nhằm tạo
ra một sản phẩm đặc biệt đó là con ngƣời có hàm lƣợng chất xám cao, những
ngƣời có đủ “Đức, trí,thể, mĩ” gắn bó với lí tƣởng độc lập dân tộc và CNXH...
Với vị trí, vai trị, nhiệm vụ hết sức quan trọng nhƣ trên đội ngũ giáo viên
phải là ngƣời có nhân cách – có phẩm chất đạo đức trong sáng, có năng lực
chun mơn nghiệp vụ cao, có lịng nhân ái mới đáp ứng đƣợc u cầu phát

triển của xã hội, của đất nƣớc.
Nhƣ chúng ta biết, lao động sƣ phạm của ngƣời giáo viên là một loại
lao động đặc biệt không giống với các loại lao động tạo ra sản phẩm ở các
ngành nghề khác. Lao động sƣ phạm của ngƣời giáo viên vừa mang tính khoa
học vừa mang tính nghệ thuật và tính nhân đạo cao. Lao động của ngƣời giáo
viên là lao động “trí tuệ” lao động “chất xám”. Sản phẩm lao động của ngƣời
giáo viên là những con ngƣời toàn diện. Đặc biệt lao động của ngƣời giáo
viên khơng đƣợc phép có “phế phẩm”. Bác Hồ đã dạy rằng “Nghề dạy học
trước hết phải đem cả con người và cuộc đời mình ra mà dạy sau đó mới
dùng lời để dạy”. Nghĩa là ngƣời giáo viên muốn làm tốt cơng tác của mình
trƣớc hết phải là tấm gƣơng của mình. Nhƣ vậy, ngƣời giáo viên phải là ngƣời
có đạo đức cách mạng, có lý tƣởng cao đẹp, có tình cảm cộng đồng trong
sáng, kiến thức vững, quý nghề – yêu trẻ hết lòng “Vì học sinh thân yêu”.
Tâm huyết với nghề nghiệp, gần gũi, sâu sát yêu mến học sinh, sinh viên, làm
cho học sinh, sinh viên tin và cảm phục cái “tâm” của ngƣời mình. Mặt khác
ngƣời giáo viên phải có một phƣơng pháp dạy học tốt tạo hứng thú, sức hấp
dẫn cho học sinh chủ động, sáng tạo trong học tập. Trong quá trình tổ chức
hoạt động dạy học, ngƣời giáo viên phải tìm ra cho mình một phƣơng pháp
5

skkn


truyền thụ “ngắn nhất”. Nhƣng để hiệu quả nhất, phải biết kết hợp nhiều yếu
tố nhƣ ngôn ngữ, cử chỉ, giọng nói, điệu bộ, nét mặt để truyền thụ kiến thức
cho học sinh. Không những dạy cho học sinh kiến thức mà phải hƣớng dẫn
cho học sinh cách học và con đƣờng chiếm lĩnh và tự chiếm lĩnh tri thức, biến
quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo. Cho nên vấn đề đổi mới phƣơng
pháp dạy học hiện nay là rất cần thiết và cấp bách rất cần các nhà quản lý giáo
dục quan tâm. Vì thế trong q trình tổ chức hoạt động dạy học nếu có đủ

những yếu tố nói trên, ngƣời giáo viên chắc chắn sẽ thành đạt trong sự nghiệp
“trồng ngƣời” của mình. Nếu cả một tập thể giáo viên đều có đủ những yếu tố
nói trên thì sẽ phát huy đƣợc hết sức mạnh tiềm năng, trí tuệ, sức mạnh tổng
hợp thì chất lƣợng giáo dục sẽ đƣợc nâng lên. Do đó cơng tác xây dựng, bồi
dƣỡng đội ngũ giáo viên trong môi trƣờng GDTX cần phải đặt lên hàng đầu
và phải đƣợc làm thƣờng xuyên, liên tục.
2. Cơ sở thực tiễn.
Hội nghị TW 2 khóa 8 của Đảng đã chỉ ra những yếu kém của giáo dục
nƣớc ta hiện nay trong đó có sự yếu kém của đội ngũ giáo viên “giáo dục và
đào tạo nước ta còn nhiều yếu kém, bất cập cả về quy mô, cơ cấu và nhất là
về chất lượng giáo dục và hiệu quả giáo dục, chưa đáp ứng kịp thời những
đòi hỏi lớn và ngày càng cao về nhân lực của công cuộc đổi mới kinh tế – xã
hội, xây dựng và bảo vệ tổ quốc, thực hiện CNH HĐH đất nước theo định
hướng xã hội chủ nghĩa”.
Đội ngũ giáo viên tại trung tâm hiện nay hầu hết đã đƣợc đào tạo chính
quy bậc đại học hệ 4 năm, song chất lƣợng không đồng đều. Một số giáo viên
ra trƣờng năng lực chuyên môn và năng lực sƣ phạm chƣa đƣợc rèn luyện
nhiều, kinh nghiệm giảng dạy ít, phƣơng pháp dạy chƣa phù hợp, sức ì trong
việc tiếp cận với sự đổi mới, nên hiệu quả chƣa cao. Một bộ phận giáo viên
chuyển đổi môi trƣờng cơng tác... Tất cả những khó khăn bất cập nói trên đã
ảnh hƣởng không nhỏ tới chất lƣợng giáo dục. Vì vậy, xây dựng bồi dƣỡng
nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên đòi hỏi ngƣời cán bộ quản lý trực tiếp
là Ban Giám đốc phải hết sức quan tâm, đặt nó vào vị trí trọng tâm trong việc
nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện cho học sinh.
3. Cơ sở pháp lý.
Điều 14 Chƣơng I Luật giáo dục quy định “Nhà giáo giữ vai trò quyết
định trong việc đảm bảo chất lượng giáo dục. Nhà giáo phải không ngừng
học tập, rèn luyện, nêu gương tốt cho người học”. Nhiệm vụ của ngƣời giáo
6


skkn


viên đƣợc quy định rõ “giáo viên là người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục
trong nhà trường và các cơ sở giáo dục khác”.
Điều lệ trƣờng phổ thông cũng đã quy định rõ về quyền hạn của hiệu
trƣởng, phó hiệu trƣởng đó là “Quản lý giáo viên, nhân viên, học sinh, quản
lý chuyên môn, phân công công tác, kiểm tra đánh giá việc thực hiện nhiệm
vụ của giáo viên, nhân viên, thực hiện đúng các chế độ chính sách của nhà
nước đối với giáo viên, nhân viên, học sinh. Tổ chức thực hiện quy chế dân
chủ trong mọi hoạt động của nhà trường”.
Nhƣ vậy xây dựng, bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên ở
Trung tâm GDTX nói chung và Trung tâm GDTX-HN Nghệ An thuộc về cán
bộ quản lý đứng đầu là Giám đốc nhằm xây dựng đội ngũ giáo viên “vừa
hồng, vừa chuyên”, nâng cao chất lƣợng giáo dục lên một bƣớc. Cho nên
ngƣời cán bộ quản lý phải coi đây là một nhiệm vụ quan trọng quyết định chất
lƣợng giáo dục toàn diện cho học sinh, sinh viên.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG GIÁO DỤC VÀ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
CỦA TRUNG TÂM GDTX – HN NGHỆ AN
1.

Đặc điểm tình hình.

Trung tâm Giáo dục thƣờng xuyên – Hƣớng nghiệp Nghệ An đƣợc
thành lập ngày 17 tháng 9 năm 2020 theo Quyết định số 3123/QĐ-UBND
ngày 17/9/2020 trên cơ sở sáp nhập Trung tâm Giáo dục thƣờng xuyên tỉnh
Nghệ An và Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp – Hƣớng nghiệp.
Trung tâm hiện nay có 58 ngƣời, đƣợc cơ cấu gồm : 06 phòng và 01 tổ,
cụ thể:

1. Phòng Quản lý đào tạo: Có Trƣởng phịng và 01 Phó Trƣởng phịng;
2. Phịng Bồi dƣỡng nâng cao trình độ: Có Trƣởng phịng và 01 Phó
Trƣởng phịng;
3. Phịng Ngoại ngữ - Tin học: Có Trƣởng phịng và 01 Phó Trƣởng
phịng;
4. Phịng Hƣớng nghiệp: Có Trƣởng phịng và 02 Phó Trƣởng phịng;
5. Phịng Dạy nghề: Có Trƣởng phịng và 01 Phó Trƣởng phịng;
6. Phịng Tổ chức hành chính: Có Trƣởng phịng và 02 Phó Trƣởng
phòng;
7

skkn


7. Tổ Tài vụ: Có Tổ trƣởng và 01 Tổ phó.
2. Chức năng, nhiệm vụ được giao:
2.1 Nhiệm vụ kỹ thuật tổng hợp, hƣớng nghiệp:
- Dạy công nghệ, kỹ thuật, dạy nghề phổ thông và tƣ vấn hƣớng nghiệp
cho học sinh học chƣơng trình giáo dục phổ thơng.
- Bồi dƣỡng giáo viên các trƣờng trung học cơ sở (THCS), trung học phổ
thông (THPT) về giáo dục kỹ thuật tổng hợp, hƣớng nghiệp.
- Tổ chức lao động sản xuất và dịch vụ kỹ thuật phục vụ giáo dục đào
tạo, góp phần phân luồng học sinh sau THCS và THPT.
- Nghiên cứu ứng dụng các đề tài khoa học về giáo dục kỹ thuật tổng
hợp, hƣớng nghiệp, dạy nghề cho học sinh phổ thông, thử nghiệm, ứng dụng
và chuyển giao công nghệ mới phục vụ phát triển kinh tế- xã hội của địa
phƣơng.
- Mở lớp dạy nghề; liên kết với các cơ sở giáo dục trong hệ thống giáo
dục quốc dân để đào tạo và tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh, thanh thiếu
niên và các đối tƣợng khác khi có nhu cầu.

- Trung tâm đƣợc phép liên kết với Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên,
Trung tâm dạy nghề trên địa bàn và các cơ sở giáo dục khác để thực hiện
nhiệm vụ giáo dục thƣờng xuyên, hƣớng nghiệp và dạy nghề theo quy định.
2.2. Nhiệm vụ giáo dục thƣờng xuyên:
 Tổ chức thực hiện các chƣơng trình giáo dục:
 Chƣơng trình xóa mù chữ và giáo dục tiếp tục sau khi biết chữ;
 Chƣơng trình giáo dục đáp ứng yêu cầu của ngƣời học, cập nhật kiến
thức, kỹ năng, chuyển giao cơng nghệ;
 Chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp
vụ bao gồm: chƣơng trình bồi dƣỡng ngoại ngữ, tin học ứng dụng, công nghệ
thông tin - truyền thơng; chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ
chun mơn; chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao nghiệp vụ; chƣơng
trình dạy tiếng dân tộc thiểu số cho cán bộ, công chức công tác tại vùng dân
tộc, miền núi theo kế hoạch hằng năm của địa phƣơng;
 Chƣơng trình giáo dục thƣờng xuyên cấp trung học cơ sở và trung học
phổ thông;
 Bồi dƣỡng, ôn tập, tổ chức thi cấp chứng chỉ ứng dụng công nghệ thông
tin.
8

skkn


 Điều tra nhu cầu học tập trên địa bàn, xác định nội dung học tập, đề
xuất với sở giáo dục và đào tạo, chính quyền địa phƣơng việc tổ chức các
chƣơng trình và hình thức học phù hợp với từng loại đối tƣợng.
 Tổ chức các lớp học theo các chƣơng trình giáo dục thƣờng xuyên cấp
trung học cơ sở và trung học phổ thông quy định tại điểm d Khoản 1 của Điều
này dành riêng cho các đối tƣợng đƣợc hƣởng chính sách xã hội, ngƣời tàn
tật, khuyết tật, theo kế hoạch hằng năm của địa phƣơng.

 Tổ chức dạy và thực hành kỹ thuật nghề nghiệp, các hoạt động lao
động sản xuất và các hoạt động khác phục vụ học tập.
 Nghiên cứu, tổng kết rút kinh nghiệm về tổ chức và hoạt động nhằm
nâng cao chất lƣợng giáo dục góp phần phát triển hệ thống giáo dục thƣờng
xuyên.
 Tổ chức liên kết đào tạo đại học, cao đẳng và trung cấp.
3. Thực trạng đội ngũ giáo viên Trung tâm
TT

1
2
3
4
5
6

1
2
3
4
5
6
7
1
2
3
4
5
6
7


Họ và tên
Phòng QLĐT
Nguyễn Tùng
Nguyễn Thị Hải
Nguyễn Thị Mỹ
Nguyễn Thị
Phan Thị
Nguyễn Thị
Ngọc
Phịng BDNCTĐ
Trần Đơng
Nguyễn Thị
Phan Lan
Lê Thị Anh
Phạm Thị Huyền
Đồng Thanh
Võ Thị Hƣơng
Phòng NNTH
Đàm Thị Ngọc
Lê Vũ Ngọc
Nguyễn Nam
Trần Thị Hạnh
Võ Thị Thanh
Đinh Thị Thúy
Tôn Thị Việt

Năm
sinh


Chuyên môn

Sơn
Yến
Hồng
Tâm
Trang
Nga

1976
1980
1976
1986
1987
1978

Ths QLGD, Tiếng Anh
Ths Ngữ văn
Ths QLGD, Toán học
Ngữ văn
CNTT
ĐH Kế toán, CĐKTNA

Giang
Loan
Anh

Trang
Hải
Thủy


1976
1970
1975
1975
1985
1982
1981

Tiếng Pháp
Tiếng Anh
Tiếng Anh
Tiếng Anh
Ths Lịch sử
Văn – Nhạc, CĐKTNA
Ngôn ngữ và VH, CĐKTNA


Quang
Tiến
Nhung
Hoa
Hằng


1975
1987
1981
1981
1977

1982
1991

Ths QLGD, Tiếng Anh
Ths CNTT
Ths CNTT
Ths Tiếng Anh
Ths Tiếng Anh
Ths CNTT
CNTT
9

skkn


Phòng Hướng nghiệp
1 Nguyễn Thị
Thúy
Minh
2 Nguyễn Anh
Hào
3 Lê Thị Xuân
Hƣơng
4 Nguyễn Thị
Thúy
5 Trần Thị
Phƣơng
6 Hồ Thị Ngọc
Thủy
7 Đặng Thị Huyền Thƣơng

8 Lê Sỹ
Văn
9 Nguyễn Lƣơng
Hải
Tuấn
10 Nguyễn Thị
Bình
Phịng Dạy nghề
1 Trần Văn
Sơn
2 Ngơ Thị
Vân

1976

Tốn

1972
1978
1975
1979
1973
1973
1969
1988

Cơ khí chế tạo máy
CNTT
Tiếng Anh, TCKTNA
Chính trị, CĐKTNA

Ngữ văn, CĐKTNA
Ngữ văn, CĐKTNA
Kỹ thuật
Cơ khí

1983

Ngữ văn, CĐKTNA

1963
1982

Điện
Ngơn ngữ và văn học,
CĐKTNA
Điện tử viễn thông
CNTT
CNTT
Ths Lý luận văn học,
CĐKTNA
Ngôn ngữ và văn học,
CĐKTNA
Lịch sử, CĐKTNA

Phan Đức
Hồ Thị
Nguyễn Thị Thu
Nguyễn Thị

Trọng

Thắm
Hiền
Hòa

1962
1974
1982
1981

Nguyễn Thị
Hồng
8 Trần Thị
Phòng TCHC
1 Nguyễn Đào
2 Lê Thị Hải
3 Phan Hữu
4 Nguyễn Văn
5 Võ Văn
6 Hoàng Văn
7 Nguyễn Đức
8 Phạm Thị
9 Lƣơng Thị Hồng
10 Lƣu Thanh
Tổ Tài vụ
1 Trần Thị Cẩm
2 Hồ Thị
3 Nguyễn Anh
4 Lƣu Thị Hải
5 Nguyễn Thị
Minh


Hạnh

1978

Hồng

1982

Thành
Yến
Phƣớc
Thủy
Tiến
Thắng
Thắng
Nhƣ
Nga
Tâm

1971
1974
1963
1969
1963
1970
1986
1980
1979
1989


QTKD
Ths QLGD, Tiếng Anh
Toán

Vân
Xuân
Tuấn
Thuận
Nguyệt

1971
1973
1992
1971
1975

ĐH Kế toán
ĐH Kế toán, CĐKTNA
ĐH Kế toán
ĐH Kế toán
ĐH Kế toán

3
4
5
6
7

QTKD

CNTT
Thƣ viện

10

skkn


Trong đó:
- Phân loại chun mơn đào tạo:
Ngoại ngữ:

12 ngƣời

Lịch sử:

2 ngƣời

Văn học:

11 ngƣời

Chính trị:

1 ngƣời

CNTT:

11 ngƣời


Kế tốn:

6 ngƣời

Kỹ thuật:

5 ngƣời

QTKD:

2 ngƣời

Toán học:

3 ngƣời

Ngành khác

5 ngƣời

- Phân bố theo độ tuổi: Cơ bản đội ngũ của Trung tâm phân bố ba độ tuổi
chính: Trên 50 tuổi: 12 ngƣời; Độ tuổi từ 40 đến duối 50 tuổi: có 31 ngƣời;
Độ tuổi từ 29 đến dƣới 40 tuổi: có 15 ngƣời
- Thuận lợi và khó khăn.
Thuận lợi:
Đội ngũ giáo viên Trung tâm GDTX-HN Nghệ An là một tập thể đoàn
kết thống nhất, thƣơng u giúp đỡ lẫn nhau, nhiệt tình trong cơng tác, tâm
huyết với nghề nghiệp, có tính cộng đồng cao. Những thầy cơ giáo lớn tuổi có
tay nghề vững, có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy cũng nhƣ trong cuộc
sống, mẫu mực và ln sẵn sàng giúp đỡ, dìu dắt thế hệ trẻ. Lực lƣợng giáo

viên trẻ, năng động, kiến thức vững, ham hoạt động, hăng say và có chí tiến
thủ. Hoạt động dạy và học có nề nếp, kỷ cƣơng. Chất lƣợng giáo dục toàn
diện đƣợc giữ vững và từng bƣớc đƣợc nâng lên. Đƣợcsự quan tâm giúp đỡ
của địa phƣơng và của Sở Giáo dục và Đào tạo trong mọi hoạt động của
Trung tâm.
Khó khăn:
Hoạt động của Trung tâm GDTX – HN hết sức đa dạng, nhiều đối
tƣợng ngƣời học đến trung tâm để học tập và bồi dƣỡng
Đội ngũ giáo viên phân bố không đều ở các chun mơn, kinh nghiệm
giảng dạy cịn ít, trình độ chun mơn khơng đồng đều. Một số ít nhận thức
về nghiệp vụ, trách nhiệm cịn hạn chế, trong cuộc sống đơi lúc chƣa thật tế
nhị nên dễ có những va vấp.
Cơ sở vật chất của Trung tâm mặc dù đã đƣợc nâng cấp, nhƣng vẫn
cịn thiếu, khn viên chật hẹp. Các trang thiết bị dạy học thiếu và bị hƣ hỏng
nhiều. Tài liệu, sách tham khảo ít.

11

skkn


Từ thực trạng của giáo viên đặt ra cho ngƣòi cán bộ quản lý phải quan
tâm nhiều hơn đến việc bồi dƣỡng, xây dựng đội ngũ giáo viên đủ về số
lƣợng, mạnh về chất lƣợng mới đáp ứng đƣợc yêu cầu của sự phát triển đất
nƣớc và mới hoàn thành đƣợc các mục tiêu giáo dục.
Trên cơ sở thấy rõ về thực trạng đội ngũ giáo viên ở Trung tâm và yêu
cầu cần thiết phải nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên. Trong mấy năm gần
đây Ban Giám đốc trung tâm GDTX-HN Nghệ An đã rất chú ý quan tâm đến
việc xây dựng, bồi dƣỡng để nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên của trung
tâm. Sau đây là một số kinh nghiệm về xây dựng, bồi dƣỡng đội ngũ giáo

viên mà chúng tôi đã thực hiện.

CHƢƠNG 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG
ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TẠI TRUNG TÂM GDTX – HN NGHỆ AN

1.

Lập quy hoạch nhân sự.

Bƣớc vào thế kỷ 21, sự nghiệp giáo dục, đào tạo cần có một đội ngũ
giáo viên và cán bộ quản lý có năng lực tồn diện. Nền kinh tế tri thức và
khoa học công nghệ thông tin đặt lên vai giáo dục nhiều nhiệm vụ mới. Chỉ có
đội ngũ giáo viên đạt chuẩn hoặc trên chuẩn mới có thể gánh vác đƣợc nhiệm
vụ đó. Vì vậy việc xây dựng, bồi dƣỡng chuẩn hóa đội ngũ giáo viên trở thành
một vấn đề quan trọng gắn liền với việc đổi mới mục tiêu, nội dung, phƣơng
thức đào tạo. Để có đội ngũ giáo viên đủ về số lƣợng, mạnh về chất lƣợng thì
Ban Giám đốc Trung tâm coi việc lập quy hoạch nhân sự và dự kiến phân
công nhiệm vụ cho từng giáo viên là một việc làm quan trọng hàng đầu. Việc
lập quy hoạch nhân sự phải dựa vào các văn bản quy phạm của Bộ, ngành và
của Sở GD&ĐT, bảo đảm tính kế thừa, sát thực tiễn, có tính khả thi, phát huy
nguồn nhân lực tẻ, có đức, có tài với phƣơng châm quy hoạch “mở” và
“động”.
Căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ của Trung tâm, những biến động về giáo
viên có thể xảy ra (nghỉ hƣu, thuyên chuyển, sinh đẻ, đi đào tạo tập trung
v.v...). Đồng thời phải thực hiện theo đúng quy trình: công khai, dân chủ,

12

skkn



thống nhất trong Chi ủy- Ban Giám đốc duyệt sau đó trình Sở Giáo dục và
Đào tạo tiếp nhận hồ sơ v.v...
Trên cơ sở đƣợc Sở giáo dục đào tạo phê duyệt cơ cấu, tổ chức bộ máy
Chi ủy, Ban giám đốc đã lập phƣơng án bố trí nhân sự các phịng, tổ chun
mơn bảo đảm đúng cơ cấu, phù hợp vị trí việc làm của đội ngũ cán bộ giáo
viên. Nhờ biện pháp quy hoạch nhân sự nhƣ trên mà đội ngũ giáo viên của
Trung tâm đã dần dần ổn định, đảm bảo tính hợp lí về số lƣợng và nâng cao
về chất lƣợng góp phần đáp ứng yêu cầu trong giai đoạn mới.

2.

Sử dụng đội ngũ giáo viên hợp lý và có hiệu quả.

Việc sử dụng và bố trí hợp lý đội ngũ giáo viên có vai trị to lớn trong
việc nâng cao hiệu quả dạy học và chất lƣợng giáo dục. Vì thế Ban Giám đốc
đã tiến hành một số công việc sau:
- Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong Ban Giám đốc
và tạo mọi điều kiện để mỗi ngƣời hoàn thành nhiệm vụ.
- Chọn những giáo viên có năng lực chun mơn, phẩm chất tƣ cách
tốt, gƣơng mẫu, vững vàng; có kinh nghiệm cơng tác, có uy tín để bổ
nhiệm Trƣởng phịng, Phó trƣởng phịng, Tổ trƣởng, tổ phó...., Trung tâm
sau khi sáp nhập sớm đi vào ổn định.
- Có kế hoạch quản lý hoạt động chuyên môn một cách khoa học, tạo
mọi điều kiện cần thiết cho các hoạt động bồi dƣỡng nâng cao năng lực
chuyên môn, tạo điều kiện về thời gian kinh phí cho các hoạt động chun
mơn nhƣ: viết sáng kiến kinh nghiệm, bồi dƣỡng chuyên đề, sinh hoạt nhóm
chun mơn v.v.. Thƣờng xun kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ, kịp thời
uốn nắn, nhắc nhở bổ sung.

3. Một số nội dung và giải pháp bồi dưỡng.
Từ những vấn đề đƣợc nêu tại phần Cơ sở lý luận và thực tiễn, tác giả
lần lƣợt trình bày việc tổ chức thực hiện các giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu
đào tạo và bồi dƣỡng của đội ngũ giáo viên. Các giải pháp của tác giả đƣa ra
đã và đang đƣợc triển khai tại Trung tâm GDTX-HN Nghệ An, trong đó có
những nội dung đƣợc triển khai trong những năm gần đây.

13

skkn


Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức, tư tưởng chính trị và thái độ tình
cảm nghề nghiệp của người giáo viên.
Nâng cao nhận thức, tƣ tƣởng chính trị, giáo dục lý tƣởng sống gắn liền
với bồi dƣỡng phẩm chất nghề nghiệp cho cán bộ giáo viên thông qua các
buổi sinh hoạt hội họp...
Chi bộ, Ban Giám đốc xây dựng kế hoạch cụ thể cho đội ngũ giáo viên
đƣợc học tập, bồi dƣỡng nâng cao trình độ nhận thức, chính trị tƣ tƣởng, trình
độ chun mơn nghiệp vụ.
Trung tâm thƣờng xun duy trì hết sức nghiêm túc nề nếp sinh hoạt
chi bộ 1lần/tháng lồng ghép với việc tổ chức báo cáo thời sự; kịp thời phổ
biến chủ trƣơng chính sách của Đảng và Nhà nƣớc và chính sách của địa
phƣơng cũng nhƣ lồng ghép các nội dung sinh hoạt chuyên môn chung. Qua
đó tạo nên một nhận thức đầy đủ và nghiêm túc trong nề nếp sinh hoạt của
đơn vị.
Tạo mọi điều kiện thuận lợi cho giáo viên đƣợc tiếp xúc với các
phƣơng tiện thông tin đại chúng. Trung tâm đã xây dựng hệ thống mạng, các
thiết bị, máy tính làm việc của cán bộ giáo viên đƣợc kết nối ổn định, bên
cạnh đó Trung tâm đã duy trì thƣờng xun việc ứng dụng công nghệ thông

tin trong công tác quản lý điều hành. Do đó đội ngũ cán bộ giáo viên của
Trung tâm đã tiếp cận sử dụng thành thạo, có nhận thức đầy đủ, đúng pháp
luật khi sử dụng, xử lý các thông tin trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng,
trên các trang mạng xã hội. ..
Trung tâm đã chủ động, có kế hoạch cử cán bộ giáo viên đi học tập
nhận thức của Đảng, cử đi học trung cấp lý luận chính trị, tổ chức học tập các
chun đề về chính trị, chun mơn. Theo đó nhận thức của đội ngũ cán bộ,
giáo viên đƣợc nâng cao, tƣ tƣởng chính trị và thái độ, tình cảm nghề nghiệp
của đội ngũ hết sức vững vàng, có trách nhiệm cao, trong cơng tác phục vụ
hết sức nhiệt tình, vu vẻ, hịa nhã.
Giải pháp 2: Ban Giám đốc ln gương mẫu trong việc tự bồi dưỡng.
Ban Giám đốc phải là tấm gƣơng không ngừng tự học, tự bồi dƣỡng
chuyên môn nghiệp vụ nhƣ nghiên cứu nội dung chƣơng trình đào tạo, bồi
dƣỡng, nghiên cứu tài liệu, nghiên cứu các văn bản chỉ đạo của cấp trên; tích
cực tham dự các chuyên đề do cấp trên tổ chức. Luôn gƣơng mẫu trong việc
tự học tự bồi dƣỡng.

14

skkn


Thƣờng xuyên quán triệt để nâng cao nhận thức của giáo viên về vai trò
vai trò bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn.
Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng giáo viên một cách cụ thể, hợp lý.
Xây dựng quy chế chuyên môn và bồi dƣỡng giáo viên, đặc biệt là giáo
viên mới.
Phân cơng nhiệm vụ phù hợp với trình độ, khả năng của từng ngƣời
phù hợp với từng công việc cụ thể.
Thực hiện tốt công tác thi đua khen thƣởng để động viên, khuyến khích

giáo viên, đạt thành tích trong hoạt động dạy và học.
Tổ chức các hội nghị, hội thảo, sinh hoạt chuyên môn theo chuyên đề.
Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy, hƣớng dẫn viết sáng
kiến kinh nghiệm. Nghiên cứu và thực hiện chuẩn kiến thức kỹ năng.
Giải pháp 3: Xây dựng kế hoạch hoạt động chun mơn, trong đó có
kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ.
Việc xây dựng kế hoạch hoạt động chun mơn nói chung, kế hoạch
bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên nói riêng là một trong những
cơng việc rất quan trọng. Vì vậy dựa trên thực trạng đội ngũ giáo viên, về
tuổi tác, về trình độ chun mơn của từng giáo viên ... Trung tâm chỉ đạo các
phòng, tổ xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng giáo viên với tiêu chí cụ thể. Đồng
thời xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ, giáo viên chủ động lập kế hoạch tự
bồi dƣỡng, xác định kết quả sẽ đạt đƣợc sau khi thực hiện các hoạt động, xác
định danh sách thành viên cho mỗi hoạt động đƣợc bồi dƣỡng.
Sau khi thông qua và thống nhất trong Ban Giám đốc, triển khai kế
hoạch bồi dƣỡng theo các chuyên đề cho toàn thể cán bộ, giáo viên, hoặc các
phịng tổ tự tổ chức bồi dƣỡng thơng qua sinh hoạt chun mơn, sinh hoạt
nhóm. Với cách làm này nhiều cán bộ giáo viên đã hết sức chủ động trong
việc tiếp cận những chƣơng trình bồi dƣỡng mới, có thêm nhiều kinh nghiệm,
nâng cao năng lực chun mơn đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của ngƣời học
cũng nhƣ yêu cầu phát triển của đơn vị.
Trong những năm qua Trung tâm đã chủ động bồi dƣỡng đội ngũ giáo
viên dạy tiếng đân tộc Thái trên cơ sở nguồn cán bộ giáo viên hiện có ở
những bộ phận khác nhau, chuyên môn khác. Đến nay Trung tâm đã chủ động
đƣợc 6 giáo viên có đủ năng lực chun mơn giảng dạy tiếng dân tộc Thái.

15

skkn



Hàng năm Trung tâm thƣờng xuyên tổ chức các Hội nghị theo các chủ
đề: Hội nghị bàn về các giải pháp tuyển sinh hệ VLVH và Bồi dƣỡng ngắn
hạn; Hội nghị triển khai chƣơng trình Giáo dục Giá trị sống, Kỹ năng sống,
năng khiếu cho học sinh các cấp... Thông qua các hộ nghị này đã giúp cho đội
ngũ cán bộ, viên chức cảu trung tâm nắm nội dung, yêu cầu của tất cả các
khóa học, nhằm làm tốt cơng tác tƣ vấn cho ngƣời học, do đó mà trong những
năm qua công tác tuyển sinh của trung tâm đạt kết quả cao.
Thực hiện tốt nề nếp hoạt động chuyên mơn:
+ Duy trì nghiêm túc nề nếp, quy chế chun môn;
+ Động viên giáo viên việc nghiên cứu và thực hiện phƣơng pháp dạy
học mới; Đăng kí tham gia các lớp bồi dƣỡng chun mơn, nghiệp vụ, học
nâng cao trình độ.
+ Tham gia đủ các buổi học chuyên đề, tập huấn chuyên môn do cấp
trên tổ chức.
+ Chú trọng đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý
giáo dục, nâng cao trình độ chính trị, chun môn nghiệp vụ, kinh nghiệm và
phƣơng pháp sƣ phạm nhằm không ngừng đáp ứng yêu cầu trong thời kỳ mới.
+ Thực hiện chuẩn hóa đội ngũ giáo viên và tổ chức đào tạo bồi dƣỡng
thƣờng xuyên cho giáo viên theo yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn hiện nay.
+ Đặc biệt chú trọng tới nhiệm vụ bồi dƣỡng giáo viên ở mọi lúc, mọi
nơi có thể, coi đây là yếu tố quyết định đến uy tín, chất lƣợng, hình ảnh Trung
tâm, góp phần thực hiện thành cơng chiến lƣợc đa dạng hóa hoạt động của
Trung tâm.
+ Phối hợp với các tổ chức đồn thể: Cơng đồn, Đồn thanh niên trong
cơng tác đào tạo và bồi dƣỡng.
Giải pháp 4: Nâng cao trình độ, đào tạo bồi dưỡng chuyển đổi
chun mơn của đội ngũ giáo viên:
Bồi dƣỡng, đào tạo đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.
Bồi dƣỡng thƣờng xuyên giáo viên là hoạt động vô cùng quan trọng, giúp

nâng cao năng lực nhà giáo và đảm bảo chuẩn nghề nghiệp nhƣ Phẩm chất
chính trị, đạo đức, lối sống; Năng lực tìm hiểu đối tƣợng và mơi trƣờng giáo
dục; Năng lực dạy học; Năng lực giáo dục; Năng lực hoạt động chính trị, xã
hội và Năng lực phát triển nghề nghiệp với những tiêu chí cụ thể. Bồi dƣỡng
thƣờng xuyên để đảm bảo giáo viên đƣợc cập nhật các kiến thức sƣ phạm
16

skkn


mới, tiên tiến trên thế giới. Định hƣớng đổi mới giáo dục “ lấy ngƣời học làm
trung tâm”, nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh đòi hỏi giáo viên
phải thay đổi mới có thể đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt ra. Ngoài bồi dƣỡng
thƣờng xuyên cho giáo viên để nâng cao trình độ chun mơn, nhất thiết cần
bồi dƣỡng giáo viên về Phƣơng pháp dạy học để giáo viên có đầy đủ khả năng
hƣớng dẫn học sinh phải tự học nhiều hơn, phải biết huy động tổng thể kiến
thức, kĩ năng, tiềm lực, năng lực sáng tạo.
Bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cán bộ, giáo
viên là một trong những hoạt động chuyên môn quan trọng thiết thực. Thực
hiện tốt hoạt động này sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng các hoạt động tại
Trung tâm. Chính vì vậy trong thời gian qua Ban Giám đốc đã triển khai công
tác bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ giáo viên, cụ thể:
Nâng cao trình độ chun mơn cho giáo viên thơng qua tuyên truyền
giáo dục, thông qua hội nghị chuyên đề, trao đổi kinh nghiệm, sinh hoạt tổ
chun mơn. Phân tích để cán bộ, giáo viên thấy đƣợc vai trò của mình trong
việc nâng cao chất lƣợng đào tạo, bồi dƣỡng và các hoạt động giáo dục của
Trung tâm tổ chức.
Trong mấy năm gần đây trung tâm GDTX tỉnh Nghệ An (trƣớc đây) đã
chú ý đẩy mạnh công tác bồi dƣỡng chun mơn nghiệp vụ cho giáo viên
bằng nhiều hình thức.

+ Thứ nhất là bồi dưỡng thông qua hoạt động của phịng tổ chun
mơn. Đây là một hoạt động mang tính chất thƣờng xuyên, một hoạt động
chính để nâng cao hiệu quả giảng dạy. Cụ thể trong hoạt động này các nhóm
tổ, tổ chức trao đổi, thảo luận những vƣớng mắc trong phƣơng pháp dạy,
những vấn đề khó trong từng bài dạy để mọi giáo viên tham gia và cùng thống
nhất phƣơng cách hay nhất, tối ƣu nhất. Sinh hoạt đóng góp ý kiến rút kinh
nghiệm, chỉ ra những hạn chế, sai sót trong cách dạy, cách truyền thụ kiến
thức, tác phong, trình bày bảng và đánh giá, xếp loại tiết dạy theo các tiêu
chuẩn đã đƣợc quy định. Thông qua các hoạt động này trình độ chun mơn
của giáo viên đƣợc điều chỉnh, bổ sung và đƣợc nâng lên rõ rệt.
+ Thứ hai là tự bồi dưỡng: Hàng năm Trung tâm động viên giáo viên
tự bồi dƣỡng, công tác nêu gƣơng đã phát huy tích cực trong cơng tác nghiên
cứu khoa học, thể hiện kết quả công tác tự bồi dƣỡng của đội ngũ đƣợc nâng
cao, từ đó tạo động lực cho giáo viên nhận thấy phải thƣờng xuyên học tập
nâng cao trình độ, năng lực đáp ứng các nhiệm vụ. Kịp thời biểu dƣơng
17

skkn


những thành tích tốt của tập thể, cá nhân ghi nhận thành tích, cơng bố thƣởng
sau mỗi việc làm, sau mỗi đợt thi đua.
+ Thứ ba là hình thức bồi dưỡng tập trung.
- Tạo điều kiện cho giáo viên đi dự các lớp tập huấn chuyên môn, học
chuyên đề do Sở GD-ĐT tổ chức.
- Tạo mọi điều kiện về thời gian, về chế độ chính sách cho giáo viên
học tiếp để đạt trình độ đào tạo Thạc sỹ. Ngồi ra Trung tâm rất coi trọng xây
dựng đội ngũ cốt cán đi học tập, rút kinh nghiệm ở các đơn vị bạn. Với cách
làm này những năm qua đội ngũ giáo đã thực sự trƣởng thành, năng lực đƣợc
nâng lên, chuyên môn vững vàng đƣợc học sinh, sinh viênn và tập thể tín

nhiệm, tin tƣởng.
+ Thứ tư là bố trí, sử dụng hợp lý đội ngũ giáo viên hiện có
Hoạt động của Trung tâm GDTX-HN hết sức đa dạng, phong phú theo
đó Ban giám đốc Trung tâm đã chủ động lập kế hoạch để lựa chọn giáo viên
bố trí đào tạo lại nhằm giải quyết tốt bài toán cơ cấu đội ngũ phù hợp với
chuyên môn. Trong những năm qua Trung tâm đã tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng
đội ngũ 6 giáo viên Tiếng dân tộc, Bồi dƣỡng 8 giáo viên dạy Kỹ năng sống,
..., Hiện tại một số giáo viên Tiếng Anh đã có đủ năng lực giảng dạy, bồi
dƣỡng tiếng dân tộc Thái theo Đề án của tỉnh, đáp ứng nhiệm vụ hàng năm.
Đối với hoạt động giáo dục giá trị sống, Kỹ năng sống, năng khiếu
đƣợc tổ chức vào dịp hè, Trung tâm đã chủ động bố trí 8 giáo viên tham gia
các lớp bồi dƣỡng giáo viên dạy Kỹ năng sống theo chỉ tiêu của Sở, cùng với
đó phát huy năng lực hiện có đến nay giáo viên của Trung tâm có thể giảng
dạy thêm các chƣơng trình bồi dƣỡng kỹ năng sống cho học sinh các cấp ở
các lĩnh vực: Tiếng Anh ẩm thực, Nấu ăn, YOGA, Bóng bàn. ...
Kết quả của việc nâng cáo trình độ chuyên môn tại trung tâm đã mang
lại nhiều lƣợi thế để trung tâm chủ động nguồn giáo viên trong việc đa dạng
hóa các chƣơng trình đào tạo bồi dƣỡng. Hiện tại Trung tâm có:
- 06 giáo viên dạy tiếng dân tộc Thái;
- 12 giáo viên giảng dạy các chƣơng trình Kỹ năng sống, năng khiếu:
- 08 giáo viên giảng dạy các chƣơng trình bồi dƣỡng ứng dụng CNTT,
chuyển đổi số, điện toán đám mây;
- 02 giáo viên giảng dạy các chƣơng trình năng khiếu: Yoga, Bóng bàn.
18

skkn


Giải pháp 5: Tăng cường kỹ năng ứng dụng CNTT, Sử dụng triệt để
các thiết bị dạy học.

Trong những năm qua, tồn ngành Giáo dục đã tích cực triển khai, ứng
dụng CNTT trong quản lí, điều hành, bƣớc đầu đã xây dựng cơ sở dữ liệu
toàn ngành về giáo dục và đào tạo phục vụ thông tin quản lý giáo dục. Triển
khai phần mềm quản lý trƣờng học trực tuyến, kết nối nhà trƣờng với phụ
huynh, ...
Tham gia các hệ thống CNTT dùng chung của ngành nhƣ: PCGD
XMC, EMIS, EQMS, cũng đã triển khai quản lý hành chính điện tử (e-office);
triển khai họp, tập huấn chun mơn qua mạng, tích cực triển khai dịch vụ
công trực tuyến (phục vụ phụ huynh, học sinh, giáo viên, ..); xét tuyển đầu
cấp; kết nối nhà trƣờng - phụ huynh.
Trong việc đổi mới phƣơng pháp dạy và học, vai trò của CNTT đã thể
hiện ngày một rõ nét. Theo đó, đã triển khai các giải pháp lớp học điện tử, lớp
học thông minh. Tuy nhiên, việc này cần có lộ trình, cách thức thực hiện phù
hợp. Ngoài ra, đã xây dựng kho học liệu số, thƣ viện điện tử, sách giáo khoa
điện tử, kho bài giảng e-learning dùng chung. Trong thời gian tới, để thực
hiện tốt hơn việc ứng dụng CNTT trong giáo dục, trong trƣờng học cần nâng
cao kỹ năng ứng dụng CNTT cho đội ngũ, bởi nhân lực ứng dụng CNTT có
vai trị quyết định thành cơng ứng dụng CNTT trong giáo dục và đào tạo, hiệu
quả đầu tƣ.
Trung tâm chú trọng triển khai các lớp bồi dƣỡng CNTT cho nhân viên,
giáo viên, cán bộ quản lí, bám sát nhu cầu ứng dụng trong công việc, đảm bảo
chuẩn ứng dụng cơ bản, kỹ năng đảm bảo an tồn thơng tin, kỹ năng khai thác
sử dụng hiệu quả các hệ thống thông tin và đẩy mạnh sử dụng ứng dụng công
nghệ thông tin trong cơng tác chun mơn, theo đó, Trung tâm cũng đã tập
trung đầu tƣ cơ sở vật chất, trang bị máy móc nhằm đáp ứng tốt nhu cầu sử
dụng của đội ngũ cán bộ, giáo viên. Qua đó, việc ứng dụng công nghệ thông
tin trong công tác của dội ngũ đã đƣợc nâng cao đáp ứng với yêu cầu của giáo
dục trong giai đoạn hiện nay.
Giải pháp 6: Đổi mới công tác quản lý, điều hành, Xây dựng và thực
hiện các chính sách tạo động lực cho giáo viên.

Trong thời gian qua, Ban Giám đốc chú trọng công tác xây dựng đề án
vị trí việc làm và xây dựng đội ngũ. Trung tâm đã có kế hoạch đào tạo, bồi
dƣỡng cán bộ, giáo viên của đơn vị để mỗi một cá nhân thực hiện nhiều vai
19

skkn



×