Chương 4
Rủi ro và Tỉ lệ lãi suất
4-1
Nội dung
Rủi ro đơn (Stand-alone)
Rủi ro danh mục (Portfolio)
Rủi ro và Thu lợi: CAPM / SML
4-2
Thu lợi từ đầu tư
Suất thu lợi từ một khoản đầu tư có thể được tính
như sau:
(Lượng nhận được – Lượng đầu tư)
Suất thu lợi =
________________________
Lượng đầu tư
Ví dụ: nếu đầu tư $1,000 và thu về được $1,100 sau
1 năm, suất thu lợi của khoản đầu tư là:
($1,100 - $1,000) / $1,000 = 10%.
4-3
Rủi ro đầu tư là gì?
Hai loại rủi ro đầu tư
Rủi ro đơn
Rủi ro danh mục
Rủi ro đầu tư liên quan đến xác suất
thu nhập thấp hay âm.
Cơ hội thu về ít hơn trơng đợi hoặc
thu về âm càng lớn, rủi ro đầu tư càng
cao.
4-4
Phân bố xác suất
Liệt kê tất cả các kết quả có khả năng, và
xác suất xảy ra tương ứng.
Vẽ đồ thị.
Công
ty X
Công ty Y
-70
Suất thu lợi (%)
0
15
Suất thu lợi trông đợi
100
4-5
Suất thu lợi thực tế,
1926 – 2001
Suất thu lợi
trung bình
Cổ phiếu công ty nhỏ
Cổ phiếu công ty lớn
L-T trái phiếu cơng ty
L-T trái phiếu chính phủ
Hối phiếu kho bạc Mỹ
17.3%
12.7
6.1
5.7
3.9
Độ lệch
chuẩn
33.2%
20.2
8.6
9.4
3.2
Nguồn: Based on Stocks, Bonds, Bills, and Inflation: (Valuation
Edition) 2002 Yearbook (Chicago: Ibbotson Associates, 2002), 28.
4-6
Các lựa chọn đầu tư
Điều kiện
kinh tế
Xác
suất
T-Bill
HT
Coll
USR
MP
Khủng hoảng
0.1
8.0%
-22.0%
28.0%
10.0%
-13.0%
Dưới TB
0.2
8.0%
-2.0%
14.7%
-10.0%
1.0%
Trung bình
0.4
8.0%
20.0%
0.0%
7.0%
15.0%
Trên TB
0.2
8.0%
35.0%
-10.0%
45.0%
29.0%
Bùng nổ
0.1
8.0%
50.0%
-20.0%
30.0%
43.0%
T-Bill: Treasure Bill
Coll: Collections
MP: Market Portfolio
HT: High Tech
USR: US Rail
4-7
Tại sao suất thu lợi của T-bill độc lập
với nền kinh tế? T-bill có hứa hẹn thu
lợi hồn tồn khơng rủi ro hay không?
T-bill sẽ thu lợi 8%, không phụ thuộc nền kinh tế.
Không, T-bill không cung cấp khoản thu khơng rủi
ro, do nó vẫn chịu ảnh hưởng của lạm phát. Mặc
dù, lạm phát rất khó xảy ra trong một thời gian
ngắn.
T-bill cũng có rủi ro với trường hợp tái đầu tư.
4-8
Lợi nhuận của HT và Coll. tương
tác thế nào với thị trường?
HT – vận động cùng chiều với nền kinh
tế, và có mối tương quan dương. Điều
này là điển hình.
Coll. – thay đổi ngược với nền kinh tế,
có mối tương quan âm. Điều này khơng
bình thường.
4-9
Lãi suất: Tính lãi suất mong đợi của
mỗi giải pháp
^
k lÃi suất trông đợi
^
k
n
k
i
Pi
i 1
^
k HT (-22.%) (0.1) (-2%) (0.2)
(20%) (0.4) (35%) (0.2)
(50%) (0.1) 17.4%
4-10
Tổng hợp suất thu lợi của các
giải pháp đầu tư
HT
Market
USR
T-bill
Coll.
Suất thu lợi trơng đợi
17.4%
15.0%
13.8%
8.0%
1.7%
HT có suất thu lợi cao nhất, và có vẻ là giải pháp
đầu tư tốt nhất, nhưng có đúng vậy khơng? Ta đã
khơng tính được ảnh hưởng của rủi ro?
4-11
Rủi ro: Tính độ lệch chuẩn của mỗi
giải pháp
s Do lech chuan
s Phuong sai s 2
n
s
(k
i
kˆ ) 2 P i
i 1
4-12
Tính tốn độ lệch chuẩn
n
s
^
(k i k ) 2 Pi
i 1
2
s T bills
2
(8.0 - 8.0) (0.1) (8.0 - 8.0) (0.2)
(8.0 - 8.0) 2 (0.4) (8.0 - 8.0) 2 (0.2)
2
(8.0 - 8.0) (0.1)
s T bills 0.0%
s HT 20.0%
1
2
s Coll 13.4%
s USR 18.8%
s M 15.3%
4-13
So sánh độ lệch chuẩn
Xác suất
T - bill
USR
HT
0
8
13.8
17.4
Suất thu lợi (%)
4-14
Một số nhận định về độ lệch chuẩn như
là một phương pháp đo lường rủi ro
Độ lệch chuẩn (σi) đo lường mức
độ rủi ro.
Giá trị σi lớn, xác suất khoản thu
lợi thực gần với khoản thu trông
đợi sẽ nhỏ hơn.
4-15
So sánh rủi ro và lợi nhuận
Cổ phiếu
Lợi nhuận
trông đợi
8.0%
Rủi ro, σ
17.4%
20.0%
Coll*
1.7%
13.4%
USR*
13.8%
18.8%
Market
15.0%
15.3%
T-bills
HT
0.0%
* Kém hấp dẫn nhất.
4-16
Hệ số biến động (CV)
Phép đo chuẩn sự phân tán của giá trị trông
đợi, chỉ ra rủi ro trên một đơn vị thu về.
CV
Do lech chuan
s
^
Gia tri TB
k
4-17
Xếp hạng rủi ro, theo hệ số
biến động
T-bill
HT
Coll.
USR
Market
CV
0.000
1.149
7.882
1.362
1.020
Coll. có mức độ rủi ro trên lợi nhuận đơn vị cao
nhất.
HT, mặc dù có độ lệch chuẩn của lợi nhuận cao
nhất, có độ lệch chuẩn của lợi nhuận cao nhất, có
4-18
giá trị CV trung bình.
Mô tả CV như là một đại lượng
đo rủi ro tương đối
Xác
suất
A
B
0
Suất thu lợi (%)
σA = σB , nhưng A rủi ro cao hơn vì có xác xuất
thua lỗ lớn hơn. Nói cách khác, có cùng mức độ rủi
ro (đo bởi σ) nhưng thu lợi ít hơn.
4-19
Thái độ của nhà đầu tư với rủi
ra
Tránh rủi ro – giả sử rằng các nhà
đầu tư khơng thích rủi ro và yêu cầu
suất sinh lợi cao để khuyến khích họ
chấp nhận chứng khoán rủi ro hơn.
Thưởng rủi ro – sự khác biệt giữa
the tài sản rủi ro và tài sản ít rủi ro
như là một sự đền bù cho các nhà
đầu tư giữ các chứng khoản rủi ro.
4-20
Xây dựng danh mục đầu tư:
Rủi ro và lợi ích
Giả sử có 2 danh mục đầu tư $50,000 với hai
loại HT và Collections.
Thu nhập trông đợi của một danh mục
là giá trị trung bình có trọng số của mỗi
tài sản thành phần của danh mục đó.
Độ lệch chuẩn của danh mục khó sử
dụng để đánh giá hơn và địi hỏi một
phân bố mới cho khả năng sinh lợi của
danh mục.
4-21
Tính tốn khả năng sinh lợi của danh
mục
^
k p lµ giá trị trung bình có trọng số:
^
kp
n
w
^
i
ki
i 1
^
k p 0.5 (17.4%) 0.5 (1.7%) 9.6%
4-22
Phương pháp khác sử dụng để xác định
khả năng sinh lợi của danh mục
Kinh tế
XS
HT
Coll
DM
Suy thối
0.1
-22.0%
28.0%
3.0%
Dưới mức TB
0.2
-2.0%
14.7%
6.4%
Trung bình
0.4
20.0%
0.0%
10.0%
Trên mức TB
0.2
35.0%
-10.0% 12.5%
Bùng nổ
0.1
50.0%
-20.0% 15.0%
^
k p 0.10 (3.0%) 0.20 (6.4%) 0.40 (10.0%)
0.20 (12.5%) 0.10 (15.0%) 9.6%
4-23
Tính độ lệch chuẩn và CV của
danh mục đầu tư
2
0.10 (3.0 - 9.6)
0.20 (6.4 - 9.6) 2
s p 0.40 (10.0 - 9.6) 2
0.20 (12.5 - 9.6) 2
2
0.10
(15.0
9.6)
1
2
3.3%
3.3%
0.34
CVp
9.6%
4-24
Bình luận về đo lường rủi ro danh
mục
σp = 3.3% nhỏ hơn nhiều so với σi của 1
trong 2 chứng khoán (σHT = 20.0%; σColl. =
13.4%).
σp = 3.3% nhỏ hơn giá trị TB có trọng số
của HT và Coll.’s σ (16.7%).
\ Danh mục cung cấp thu nhập trung bình
của các chứng khốn thành phần, nhưng với
rủi ro trung bình nhỏ hơn.
Tại sao? Do tương quan nghịc giữa các
thành phần đầu tư trong danh mục.
4-25