Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

VĂN MẪU VẺ ĐẸP SÔNG HƯƠNG Ở THƯỢNG NGUỒN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42.8 KB, 3 trang )

SƠNG HƯƠNG Ở THƯỢNG NGUỒN
Hồng Phủ Ngọc Tường là một nhà văn tiêu biểu cho nền văn hoc hiện đại vn.
Ơng có vốn hiểu biết sâu rộng trên nhiều lĩnh vực nhất là lịch sử, địa lí, văn hóa
và có sở trường về thể loại bút kí. Những tác phẩm của ơng là sự kết hợp nhuần
nhuyễn giữa chất trí tuệ và trữ tình với những liên tưởng mạnh mẽ. Những
trang kí viết về Huế là những trang thơ văn xi, góp phần khẳng định sự thành
cơng của ơng trong phong cách nghệ thuật uyên bác, đặc sắc. Bài kí “Ai đã đặt
tên cho dịng sơng” là một sáng tác tiêu biểu của ông khi viết về xứ Huế mộng
mơ, để lại cho người đọc nhiều cảm xúc xao xuyến khó tả. Tác phẩm đã thể hiện
vẻ đẹp nên thơ của dịng sơng Hương và tình u thương,ng mộ, trân trọng của
tác giả đối với Huế cũng như thiên nhiên đất nước
Dưới ngòi bút tinh tế của HPNT, SH ở thượng nguồn hiện lên vs vẻ đẹp mang
nhiều cá tính khác nhau vô cùng sinh động , đac sắc
“Ai đã đặt tên cho dịng sơng?” rút từ tập bút kí cùng tên, được viết năm 1981,
gồm tám bài viết về nhiều đề tài. Trong số những bút kí đó, “Ai đã đặt tên cho
dịng sơng?” là bài kí độc đáo, để lại dấu ấn sâu nặng trong lòng người đọc về
dáng vẻ thơ mộng, trữ tinh của xứ Huế. Bài thơ có một nhan đề lạ và hấp dẫn,
câu hỏi tu từ như một nỗi băn khoăn trong lòng thi nhân, khơi gợi hứng thú, tị
mị, kích thích sự tìm tịi, khám phá dẫn dắt người đọc đi vào tìm hiểu để tự tìm
câu trả lời cho mình. Sở dĩ Hồng Phủ Ngọc Tường chọn dịng sơng Hương làm
hình tượng nghệ thuật chính trong tác phẩm của mình bởi nó mang nét đặc
trưng, là niềm tự hào của thành phố Huế yên bình, là nơi mà nhà văn đã gắn bó
từ thuở lọt lịng. Con sơng ấy đã chứng kiến bao đổi thay của lịch sử, sự thăng
trầm của cuộc sống. Dịng Hương giang ấy trơng từ góc nhìn địa lý lại mang
những nét hấp dẫn với cảnh sắc thiên nhiên đa dạng, đặc biệt là khúc thượng
nguồn mang vẻ đẹp man dại, cá tính, hùng vĩ nhưng cũng rất đỗi dịu dàng và
say đắm.
Trước hết, nhà văn đã giới thiệu sự độc đáo, đặc biệt và đầy ấn tượng của con
sơng Hương: Nó “thuộc về một thành phố duy nhất”. Giữa núi rừng Trường Sơn
hùng vĩ, kín đáo và thăm thẳm, con sông Hương hiện lên như một điểm nhấn,
như một nét chấm phá hài hòa và đầy ấn tượng với phong cảnh, đất trời xứ


Huế. SH ở thượng nguồn mang vẻ đẹp ko lẫn vào đâu được, vừa hùng vĩ như
“một bản trường ca của rừng già, rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn”. Khi chảy qua

AK | LT


miền địa hình hiểm trở, lại mang vẻ đẹp dữ dội: “mãnh liệt qua những ghềnh
thác, cuộn xoáy như cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn” mang đậm nét hào hùng,
tráng lệ và sôi nổi. Sau những “rầm rộ”, “cuộn xốy”, có lúc SH lại mang vẻ đẹp
hiền lành thơ mộng “dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ
của hoa đỗ quyên rừng”. Màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng đã chói lọi cả 1 dịng
sơng, mang đến một vẻ tươi mới khiến người ta khơng khỏi say mê. Phải chăng
đó là lúc con sông đẹp nhất. Chỉ với một vài chi tiết nhưng tác giả đã lột tả được
vẻ đẹp của con sông với những đường nét và trạng thái khác nhau lúc dữ dội
lúc hiền hòa, lúc man dại lúc dịu dàng ngập màu sắc.
Nhưng bấy nhiêu đấy vẫn chưa đủ để làm nổi bật hẳn cái cá tính của dịng
Hương giang giữa mn vàn các dịng sơng của nhiều tác giả khác. Giữa lịng
Trường Sơn, dịng sơng đã dc nhà văn khéo léo nhân hố với “cơ gái Di-gan
phóng khống và man dại” cùng với “bản lĩnh gan dạ tâm hồn tự do và trong
sáng” mà rừng già đã hun đúc cho nó. Hương giang bỗng trở nên sinh động, cá
tính. Tác giả đã mang văn hóa phương Tây vào văn hóa Việt Nam. Hình tượng cơ
gái Di-gan là một hình tượng quen thuộc của phương Tây, là những người thích
sống lang thang, tự do và yêu ca hát. Khi so sánh con sơng với những cơ gái Digan, Hồng Phủ Ngọc Tường đã khắc vào tâm trí người đọc một ấn tượng mạnh
về vẻ đẹp hoang dại nhưng cũng rất thiếu nữ, rất tình tứ của con sơng.
Khi ra khỏi rừng, dịng sơng nhanh chóng mang 1 vẻ đẹp dịu dàng và trí tuệ với
hình ảnh so sánh độc đáo: Sông Hương “trở thành người mẹ phù sa của một
vùng văn hóa xứ sở”- nơi khởi nguồn, nơi bắt đầu của một khơng gian văn hóa
xứ Huế, tượng trưng cho một vùng đất và con người cố đơ. Dịng sơng đã hồn
tồn rũ bỏ cái cá tính mạnh mẽ, hoang dại để trở mình biến thành một người
phụ nữ dịu dàng, một người mẹ bao dung, ngàn đời nuôi dưỡng những đứa

con trong Huế bằng dòng sữa phù sa ngọt ngào, bằng hương thơm thân thuộc,
bằng vẻ đẹp “dịu dàng và trí tuệ”.
Từng ngày từng giờ sơng Hương duy trì và bồi đắp phù sa cho cả một vùng văn
hóa thẩm mĩ đã được hình thành ở trên và hai bên sơng. Ấy thế mà, Hương
giang lai rất khó đốn, “không muốn bộc lộ” không muốn đem đi phô bày khắp
mọi nơi, dường như muốn giữ chút gì đó cho riêng mình như là thế giới nội tâm
đầy tâm sự, và nhờ rừng già coi giữ như một thứ quý giá bằng cách “đóng kín
lại ở cửa rừng và ném chìa khóa vào lịng sâu của vực thẳm dưới núi Kim
Phụng”. Nó đã âm thầm chảy và đã lặng lẽ cống hiến những công lao to lớn cho
Huế qua nhiều thế kỷ.

AK | LT


Nguyễn Tuân đã từng tả tiếng thác sông Đà “như oán trách... như van xin...
như khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo”, có lúc như tiếng rống của một ngàn
con trâu mộng “đang lồng lộn giữa rừng vầu rừng tre nứa nổ lửa”... Đó là
những ấn tượng vơ cùng sâu sắc mà bác Nguyễn đã gieo vào lòng ta khi đọc tùy
bút Người lái đị Sơng Đà. Hồng Phủ Ngọc Tường cũng thật tài hoa khi ông đã
sáng tạo nên những liên tưởng, những so sánh, ẩn dụ và nhân hóa miêu tả vẻ
đẹp mang tính lưỡng thể đầy tính nhân văn của dịng sơng Hương giữa đại
ngàn Trường Sơn.
Vận dụng nhiều bút pháp nghệ thuật liên tưởng, so sánh, nhân hóa cùng từ
ngữ tạo hình, HPNT đã quan sát sơng Hương khơng chỉ như 1 dịng chảy tự
nhiên mà cịn ví nó như 1 quần thể sống có hồn mang trong mình một vẻ đẹp
sâu thẳm, đầy cá tính. Ơng đã lặn lội, ngược dịng tìm lên tận thượng nguồn
của dịng sơng, quan sát chi tiết và cảm nhận nó từ nhiều góc độ, khía cạnh để
khám phá ra những vẻ đẹp khác nhau của dịng sơng: lúc hùng vĩ, mãnh liệt, lúc
hoang dại quyến rũ, có lúc lại thật dịu dàng, trữ tình, nên thơ, say đắm lịng
người. Với 1 tấm lòng yêu Huế, yêu cảnh sắc thiên nhiên, u sơng Hương,

HPNT đã khốc lên bài kí một màu sắc, âm hưởng riêng của Huế.

AK | LT



×