Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

báo cáo thực tập sư phạm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.99 KB, 21 trang )

KHOA SƯ PHẠM
.............................oo0oo..............................

BÀI BÁO CÁO THU HOẠCH CÁ NHÂN NĂM THỨ 2
– HỆ ĐẠI HỌC

Sinh viên thực hiện:
MSSV:

LỜI CẢM ƠN

Lớp:
Giảng viên trưởng đoàn:
Giáo viên hướng dẫn:

1


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian 2 tuần thực tập sư phạm tại Trường ti ểu học Phú Hịa 3, tuy
khơng dài nhưng em đã có cơ hội vận dụng những ki ến th ức đã đ ược h ọc trong
nhà trường kết hợp với những kiến thức thu nhận được dưới sự chỉ bảo tận
tình của giáo viên hướng dẫn để đứng trên bục giảng với vai trò là m ột người
thầy, người truyền đạt lại kiến thức cho học sinh. Q trình th ực tập đã giúp em
có được những kinh nghiệm quý báu cho bản thân trong hiện tại và trong tương
lai khi trở thành một nhà giáo. Chân thành cảm ơn th ầy Nguy ễn B ảo Tr ọng hi ệu
trưởng trường tiểu học Phú Hòa 2, người đã có nhiều góp ý giúp em rút kết ra
nhiều kinh nghiệm sau này.
Lời cảm ơn sâu sắc em gửi đến cô Trần Thị Hồng giáo viên h ướng d ẫn th ực t ập
sư phạm, trường tiểu học Phú Hịa, cơ đã sắp xếp thời gian q báu để hướng
dẫn, chỉ dạy tận tình để em có thể hồn thành tốt q trình th ực t ập. Chân


thành cảm ơn Ban giám hiệu – Trường tiểu học Phú Hòa 2, Khoa s ư ph ạm ti ểu
học và tập thể quý thầy cô của trường, truyền đạt kiến thức, kinh nghi ệm.
Chính những kiến thức quý báu mà thầy cô đã truyền đạt là ngu ồn tư li ệu q
báu để em hồn thành tốt q trình thực tập này. Và là ngu ồn nhi ệt huy ết đ ể tr ở
thành giáo viên tiểu học của em. Sau cùng em xin cảm ơn đ ến tất c ả các b ạn
giáo sinh lớp sư phạm tiểu học đã góp ý ki ến, chia s ẻ kinh nghi ệm trong su ốt
quá trình thực tập.
Em xin chân thành cảm ơn!

2


MỤC LỤC

3


PHẦN I. SƠ YẾU LÝ LỊCH
1. Họ, tên sinh viên:
2. Nam (nữ):
3. Ngày, tháng, năm sinh:
4. Chuyên ngành đào tạo: Giáo Dục Tiểu Học.
5. Lớp:

Khoa: Sư Phạm

Ngành: Giáo Dục Tiểu Học.

6. Thực tập dạy học lớp: 4
o


Thực tập chủ nhiệm lớp: 4

o

Tại trường :

o

2. Các nhiệm vụ được giao:

THỜI
GIAN
Tuần 1
(từ
07/02/20
22
đến
13/02/20
22

Tuần
2(
từ
14/2/202
2
đến
20/2/202
2)


NỘI DUNG CÔNG VIỆC
-Ổn định học sinh sau tết
-Nghe báo cáo cơ cấu tổ chức
và quản lý nhà trường.
-Gặp gỡ GVCN lớp thực tập.
-Nhân kế hoạch dự giờ
-Dự giờ ( dự tiết mẫu, tiết
sinh hoạt lớp)
-Tìm hiểu hồ sơ chủ nhiệm
- Quan sát các hoạt động nhà
trường và lớp học
-Dự giờ 1 tiết sinh hoạt dưới
cờ
-Dự 01 tiết giảng mẫu(01
tiết toán hoặc 01 tiết tiếng
việt)
-Tìm hiểu hồ sơ chủ nhiệm
lớp
-Tham gia các hoạt động của
lớp, nhà trường.
-Hoàn thành báo cáo thu
hoạch

NGƯỜI THỰC
HIỆN
-Sinh viên, BGH, GV
-Hiệu Trưởng.
-GVHD, sinh viên
-GVHD, sinh viên
- Sinh viên, giáo

viên dạy mẫu
-GVHD, sinh viên
-Sinh viên

-GVHD,SV,HS
-GVHD,sinh viên
-Sinh viên
-Sinh viên
-Sinh viên
-BCĐ, GVHD,SV

GHI CHÚ
-Trước 7 giờ
-7/02/2022
-14
giờ
8/2/2022
-15
giờ8/2/2022
-15
giờ8/2/2022
-Theo kế hoạch
-Theo kế hoạch
-Theo kế hoạch
-7
giờ
14/2/2022
-Theo kế hoạch
-Theo kế hoạch
-Theo kế hoạch

-Theo kế hoạch
8
giờ
20/2/2022

4


-Tổng kết thực tập sư phạm

TỔNG QUAN
1. Lý do viết báo cáo thực tập sư phạm
Giáo dục Tiểu học là bậc học vơ cùng quan tr ọng, có ý nghĩa quy ết đ ịnh đ ến
chặng đường tương lai của các em nói riêng cũng như cả dân t ộc nói chung. Giáo
dục thế hệ trẻ là nhiệm vụ của toàn th ể, toàn dân và toàn xã h ội. Song ng ười
trực tiếp gánh vác trách nhiệm là đội ngũ giáo viên ln ph ấn đấu h ết mình vì
sự nghiệp giáo dục.
Là một người giáo viên Tiểu học tương lai, tôi nhận thấy nhiệm vụ giáo dục r ất
quan trọng chính vì vậy mà thực tập sư phạm là thời gian quý báu đ ể giáo sinh
tiếp cận với học sinh, thâm nhập thực tế giáo dục, tìm hi ểu tâm lý, tình c ảm c ủa
các em đồng thời trải nghiệm việc thiết kế và thực hi ện gi ảng dạy cũng nh ư
công tác chủ nhiệm, thể hiện hiểu biết của mình trong ngành, bổ sung những
kiến thức để có thể trau dồi kinh nghiệm và thực hiện tốt trong công vi ệc gi ảng
dạy sau này.
Mục tiêu của đợt thực tập sư phạm là giúp sinh viên tìm hi ểu mơi tr ường làm
việc trong tương lai, quy trình lên lớp và thực hành giảng dạy học sinh Ti ểu h ọc.
Sinh viên hiểu rõ hơn tâm – sinh lý của học sinh, từ đó tự rút ra cho mình bài h ọc
kinh nghiệm trong nghề nghiệp sau này. Thiết thực hơn, giáo sinh có th ể ti ếp
tục định hướng phấn đấu trong tương lai, quyết định những việc cần làm để
trau dồi khả năng sư phạm, có ý chí tự nâng cao nghi ệp vụ chun mơn, hồn

thành tốt q trình học tập hệ đại học.
Với những kiến thức thu thập và được tổng hợp trong bài báo cáo này, sinh viên
học được cách làm việc khoa học, có hệ thống, chặt chẽ và linh ho ạt. B ản thu
hoạch là thành quả lao động nghiêm túc trong suốt 2 tuần thực tập, được th ực
hiện theo sự hướng dẫn của ban giám hiệu nhà trường, giáo viên trưởng đoàn
và giáo viên phụ trách. Đây cũng là tường trình của chúng tơi về nh ững ki ến th ức
thu thập được. Chúng tôi đã có 2 tuần đáng nhớ, tận mắt ch ứng ki ến và h ọc h ỏi
được nhiều điều từ thực tế giảng dạy đa dạng, phức tạp.
Theo thông lệ cứ hàng năm Khoa Sư Phạm trường ĐH Thủ Dầu Một đều tổ chức
cho sinh viên đi thực tập và kiến tập ở các trường. Một trong những h ồ s ơ ki ến
tập là bài báo cáo thu hoạch, thông qua bài báo cáo th ầy cô bi ết đ ược nh ững gì

5


sinh viên làm trong suốt thời gian thực tập đối với một sinh viên như bản thân
em thì viết báo cáo giúp em:
-

Hoàn thành đợt thực tập và để hoàn tất hồ sơ trong đợt thực tập sư
phạm.
Tổng kết lại những nhận định của bản thân qua việc khảo sát th ực t ế khi
quan sát một giáo viên đứng lớp và chủ nhiệm lớp.
Tiếp thu những kiến thức thực tế từ nhà trường.

Hình thành được kinh nghiệm nghề nghiệp cơ bản trong đợt kiến tập.
Và được phân công vào kiến tập ở lớp 4
Lớ p 4
2. Nhiệm vụ và phạm vi bài thu hoạch
2.1. Nhiệm vụ

- Ghi nhận lại q trình thực tập ở trường Tiểu học Phú Hịa 2 từ ngày
07/02/2022 đến 20/02/2022.
- Lên kế hoạch dự giờ giảng mẫu, dự tiết sinh hoạt chủ nhi ệm, dự ti ết sinh ho ạt
dưới cờ, tìm hiểu hồ sơ chủ nhiệm, hoàn thành báo cáo thu hoạch, tổng k ết th ực
tập sư phạm.
2.2. Phạm vi
Trường tiểu học Phú Hịa 2
3. Lịch trình thực tập sư phạm
Lịch thực tập từng tuần.
Tuần thứ nhất
Thứ

Buổi

Ngày

Nội dung công việc

Người
dẫn

hướng

Thứ 2

Sáng

07/02/2022

Thứ 3


Trưa

08/02/2022

Thứ 4

Sáng

09/02/2022

-Đo nhiệt độ và test COVID
cho học sinh, ổn định học
sinh sau tết
-Nghe báo cáo cơ cấu tổ chức
và quản lý nhà trường, tổ
chức đón sinh viên thực tập.
- Đo nhiệt độ, dự giờ giảng Cơ:Trần
Thị
mẫu tiết chính tả bài (Chợ Hồng
Tết )
(giáo viên chủ
nhiệm lớp 4/7)
6


Thứ 5

Sáng


10/02/2022

Thứ 6

Sáng

11/02/2022

-Đo nhiệt độ, giao lưu học
sinh, tìm hiểu hồ sơ chủ
nhiệm.
- Đo nhiệt độ, dự giờ giảng Cô: Phạm Thị
mẫu tiết sinh hoạt lớp
Thanh Phước

Tuần thứ 2:
Thứ

Buổi

Ngày

Nội dung công việc

Thứ 2

Sáng

14/02/2022


Thứ 3

Sáng

15/02/2022

Thứ 4

Sáng

16/02/2022

Thứ 5

Sáng

17/02/2022

Thứ 6

Sáng

18/02/2022

Đo nhiệt độ, dự tiết sinh
hoạt dưới cờ, giao lưu học
sinh,
Đo nhiệt độ, giao lưu học
sinh, tìm hiểu hồ sơ chủ
nhiệm.

Đo nhiệt độ, giao lưu học
sinh
Đo nhiệt độ, giao lưu học
sinh, hoàn thành báo cáo thu
hoạch.
Đo nhiệt độ, giao lưu học
sinh

Người
dẫn

hướng

PHẦN II. TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO
1. Tìm hiểu thực tiễn giáo dục
1.1. Ý thức, tinh thần, thái độ khi tìm hiểu thực tiễn
Từ trường Đại học Thủ Dầu Một về trường TH phú Hòa 2 để thực tập sư phạm
thực chất là sự di chuyển tạm thời từ môi trường quen thuộc đến môi tr ường
mới. Là một thành viên của tập thể mới muốn hoàn thành được nhi ệm vụ của
mình em phải biết được nội bộ ‘‘gia đình’’ với những nguyên tắc sinh ho ạt v ốn
có nên trong q trình hình thành và phát tri ển của trường TH Phú Hòa 2 cũng
như thực tiễn kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa, giáo dục của trường thì e ln
chấp hành nghiêm chỉnh mọi nội quy của nhà trường, những quy định chung c ủa
đồn thể các cán bộ cơng nhân viên chức và những nội quy, quy định đ ối v ới
những sinh viên thực tập nói riêng. Ln chú ý l ắng nghe và ghi chép đ ầy đ ủ các
báo cáo của thầy cô về trường, địa phương và công tác ch ủ nhi ệm và cơng tác
đội. Có gì thắc mắc hoặc không hiểu về trường Tiểu học Phú hòa 2 và ph ường
7



Phú Hịa em ln tranh thủ hỏi thầy, cơ và các giáo viên b ộ mơn đ ể có tài li ệu
làm báo cáo. Em luôn nắm rõ sơ đồ lịch làm vi ệc và th ời khóa bi ểu c ủa tr ường
để thuận tiện hơn trong quá trình thực tập của mình. Để n ắm rõ h ơn th ực ti ễn
giáo dục của trường ngồi việc tìm hiểu từ các thầy cơ em cịn ti ếp c ận các em
học sinh qua đó e đã bổ sung một số thơng tin cho bài báo cáo của mình. Là
những người đi tập nghề, lần đầu tiên được tiếp xúc với thực tế giáo dục đầy
sinh động và hấp dẫn trong thời gian dài do đó em ln xác định cho mình m ột
thái độ đúng đắn khoa học để có thể phát hiện, khai thác đ ược những đi ều b ổ
ích cho bản thân.

2.Tìm hiểu thực tế giáo dục của trường TH Phú Hòa 2 ( ph ường Phú Hịa,
Thủ Dầu Một, Bình Dương).
a. Đặc điểm tình hình Phường Phú Hịa 2:
-Trường Tiểu học Phú Hịa 2 tọa lạc trên đường Nguyễn Thị Minh Khai, thu ộc
khu phố 8, phường Phú Hòa, TP. Thủ Dầu Một với diện tích 10.993 m2.
-Trường được thành lập từ năm 1962 đến năm học 2000 - 2001 trường được
xây dựng lại. Tháng 12 năm 2003 trường TH Phú Hòa 2 được công nhận Tr ường
đạt chuẩn quốc gia Mức độ 1, đến tháng 11 năm 2015 nhà trường tiếp tục được
công nhận lại trường đạt chuẩn ( lần 2 ); Đền năm 2018 trường được công
nhận đạt chuẩn Chuẩn chất lược Giáo dục cấp độ 3.
-Về hệ thống Giáo dục công lập địa phương có 5 trường học trên đ ịa bàn từ
mầm non đến cấp THCS ( 1 trường Mần non; 3 trường tiểu học và 1 tr ường
THCS) các trường đều được lầu hóa.
b.Đội ngũ CBGV, NV :
-Tổng số CBGV-CNV: 64/53 nữ
+BGH: 3/2 nữ


Đại học sư phạm: 3




QLGD: Ths: 1; Cử nhân: 1; BD: 1



Lí luận Chính trị: Trung cấp 3

+Nhân viên: 11/ 7 nữ.Trong đó có 1 NV hợp đồng

8




Đại học: 4



CĐSP: 2



BV-PV chưa qua đào tạo: 5

+Giáo viên: 50/44 nữ. Trong đó có 1 GV hợp đồng (Nhạc)


Đại học Sư phạm : 35/50 GV; Tỷ lệ: 70%




Cao Đẳng SP: 12/50 GV ; Tỷ lệ: 24%



Trung cấp: 3/50 GV tỷ lệ 6%

c.Tổng số lớp , học sinh:
HS

HS

Tổng Tổng số
Nữ
số lớp HS

Dân tộc

Khuyết
tật

1

6

268

136


6/2

2

7

280

139

3

7

317

4

8

5
Cộng

KHỐI

Học 2 buổi/ ngày
có bán trú
Số
lớp


Số HS

0

6

268

8/4

0

7

280

155

6/1

1

7

317

351

155


13/6

0

8

351

6

252

115

7/2

0

6

252

34

1468

714

40/15


1

34

1468

Đồn thể chính trị:
-Trường có chi bộ riêng
- Đảng viên: 22 đảng viên - Tỷ lệ: 34,3 %
- Đoàn TNCS HCM: 15 đồn viên- Tỷ lệ: 23,4 %
- Cơng đồn viên cơng đoàn

63/64- Tỷ lệ: 98,4%

Về cơ sở vật chất :

9


- Tổng diện tích: 10.993 m2
- Tổng số phịng học: 34 phòng
- Phòng chức năng: 3 Phòng (Tin học 2; Phòng Nhạc: 1)
- Khu hiệu bộ : 04 phòng (Hiệu trưởng, P.Hiệu trưởng, P. Cơng đồn, P.Hội đồng)
- Khu phục vụ: 07 phòng (Thư viện, Y tế, Đội, P.Thi ết bị,kho thi ết b ị, nhà b ếp,
nhà ăn)
- Đủ điều kiện để tổ chức 100% học sinh học 2 buổi / ngày .

d. Thuận lợi :
- Được sự quan tâm giúp đỡ của ngành, chính quyền địa phương, Ban đại diện
CMHS, các mạnh thường quân trong và ngoài địa bàn .

- Đội ngũ CBGV-NV đoàn kết tốt, thương yêu quan tâm giúp đỡ l ẫn nhau, h ọc h ỏi
kinh nghiệm cùng nhau tiến bộ.
- Đội ngũ trẻ nhiệt tình trong cơng tác, chịu khó h ọc tập đ ể nâng cao trình đ ộ
CMNV, trình độ lý luận chính trị, chấp hành tốt về ý thức tổ chức kỷ luật.
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học tương đối đầy đủ để ph ục vụ t ốt cho
việc dạy và học.
e. Khó khăn :
- Sự quan tâm, hỗ trợ việc dạy học của các bậc phụ huynh chưa cao. V ẫn cịn
một số ít HS học tại trường thuộc con em gia đình lao đ ộng nghèo, ít đ ược quan
tâm đầy đủ.
-Cịn nhiều giáo viên chưa đạt trình độ chuẩn theo quy định. Sĩ s ố h ọc sinh các
khối lớp đơng, trung bình 43,9 HS/ lớp.
-Trường thiếu bàn ghế do học sinh tăng đột biến.

10


I. HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN:
1.Thực hiện CTGDPT 2018 đối với lớp 1 và lớp 2:
Thực hiện dạy học các môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc, các môn h ọc tự
chọn theo quy định của CTGDPT 2018; tổ chức các ho ạt đ ộng c ủng c ố đ ể h ọc
sinh tự hoàn thành nội dung học tập, các hoạt động giáo dục đáp ứng nhu c ầu,
sở thích, năng khiếu của học sinh; các hoạt động tìm hi ểu tự nhiên, xã h ội, văn
hóa, lịch sử, truyền thống của địa phương.
Tổ chức dạy học 2 buổi/ngày, mỗi ngày bố trí khơng q 7 ti ết h ọc, m ỗi ti ết 35
phút; tối thiểu là 9 buổi/tuần với 32 tiết/tuần; kế hoạch giáo dục đ ảm b ảo
phân bổ hợp lý giữa các nội dung giáo dục, giúp h ọc sinh hoàn thành nhi ệm v ụ
học tập, yêu cầu cần đạt của chương trình; tạo điều ki ện cho h ọc sinh được h ọc
tập các môn học tự chọn và tham gia các hoạt động giáo dục nh ằm th ực hi ện
mục tiêu giáo dục tồn diện ở tiểu học.

Thời khóa biểu được sắp xếp khoa học, đảm bảo tỷ l ệ hợp lý gi ữa các n ội dung
dạy học và hoạt động giáo dục, phân bổ hợp lý về thời lượng, th ời đi ểm trong
ngày học và tuần học phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi học sinh ti ểu học.
Tổ chức bán trú phù hợp điều kiện thực tế, trên cơ sở th ống nhất, tự nguy ện
của phụ huynh học sinh và theo sự chỉ đạo, hướng dẫn của Phịng GDĐT, thơng
qua hoạt động bán trú góp phần rèn luyện học sinh v ề kỹ năng s ống, đ ạo đức,
tính kỷ luật, tự phục vụ, trách nhiệm, chia sẻ, yêu thương; vi ệc tổ chức hoạt
động bán trú cần linh hoạt bao gồm các hoạt động tổ chức ăn tr ưa, ng ủ tr ưa, vui
chơi, giải trí,…cho HS
Tổ chức các hoạt động cho học sinh sau giờ học chính thức theo nhu c ầu, s ở
thích của học sinh trong khoảng thời gian từ sau giờ học chính thức cho đến th ời
điểm được cha mẹ học sinh đón về nhà, để học sinh vui chơi, giải trí sau gi ờ h ọc
chính thức trong ngày.
2.Thực hiện CTGDPT 2006 từ lớp 3, lớp 4 và lớp 5:
Thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học một cách hợp lý nhằm đáp ứng yêu c ầu,
mục tiêu GDTH, phù hợp với đối tượng học sinh, thực hiện đổi mới n ội dung,
phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực của h ọc sinh, đ ảm b ảo
yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ năng và phù hợp điều ki ện thực t ế. Sắp x ếp, đi ều
chỉnh nội dung dạy học theo các chủ đề học tập phù h ợp v ới đ ối tượng h ọc
sinh;
Tập trung vào đổi mới phương pháp dạy học, đổi m ới hình th ức tổ chức các
hoạt động giáo dục sao cho nhẹ nhàng, tự nhiên, hi ệu quả nhằm phát huy tính
11


tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh; tạo đi ều ki ện cho h ọc sinh đ ược h ọc
tập các môn học tự chọn và tham gia các hoạt động giáo dục.
Tăng cường giáo dục đạo đức lối sống, giá trị sống, kỹ năng sống, hi ểu bi ết xã
hội cho học sinh; tổ chức thực hiện hiệu quả các hoạt động th ực hành, hoạt
động trải nghiệm, rèn kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực ti ễn, phù h ợp v ới

tình hình thực tế của nhà trường và khả năng học tập của học sinh.
Tích cực, chủ động tham mưu đầu tư về cơ sở vật chất; có đủ thi ết b ị d ạy h ọc
tối thiểu theo quy định; đảm bảo tỷ lệ giáo viên/l ớp và c ơ cấu giáo viên đ ể d ạy
đủ các môn học, hoạt động giáo dục theo quy định và tổ ch ức dạy h ọc 2
buổi/ngày cho học sinh.
-Tổ chức dạy học cho học sinh lớp 5 để học sinh được chuẩn bị học l ớp 6 theo
CTGDPT 2018 theo hướng dẫn của Bộ GDĐT.
3.Thực hiện đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học:
Triển khai dạy học tích hợp các nội dung giáo dục, linh ho ạt theo các hình th ức
tổ chức phù hợp với điều kiện thực tế của đối tượng học sinh, địa phương và
nhà trường. Khuyến khích GV tham khảo những nội dung giáo dục tiên ti ến c ủa
các mơ hình giáo dục hiện đại để đưa vào kế hoạch giáo d ục m ột cách phù h ợp
với thực tế của nhà trường.
Thực hiện mơ hình thư viện xanh, thư viện thân thi ện phù h ợp v ới đi ều ki ện
thực tế của nhà trường, đổi mới và nâng cao chất lượng hi ệu quả hoạt động th ư
viện, lưu trữ sách giáo khoa để sử dụng lâu dài và góp phần nâng cao ch ất l ượng
giáo dục theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.
4.Tổ chức lựa chọn sách giáo khoa:
Lựa chọn GV có nhiều kinh nghiệm, vững vàng chuyên môn tham gia đội ngũ
chọn SGK lớp 3 của Sở giáo dục. Phối hợp với nhà xuất bản có sách giáo khoa
được lựa chọn trang bị sách giáo khoa, tài liệu tham kh ảo trong tr ường ti ểu h ọc
theo quy định, phát huy vai trò đọc sách và có ý ki ến từ các t ổ chun mơn trong
q trình tổ chức lựa chọn sách giáo khoa, tham gia tập hu ấn s ử d ụng sách giáo
khoa.
Có biện pháp để hỗ trợ sách giáo khoa cho các học sinh thu ộc đ ối tượng chính
sách; học sinh hộ nghèo, đảm bảo tất cả học sinh có đ ầy đủ sách giáo khoa,
khơng để học sinh nào bị thiếu sách giáo khoa trước khi vào năm học m ới.
5.Thực hiện nội dung giáo dục của địa phương:
Xây dựng kế hoạch thực hiện nội dung giáo dục của địa ph ương tích h ợp, l ồng
ghép trong kế hoạch giáo dục nhà trường theo hướng dẫn của Sở GDĐT tại công

12


văn 1861/SGDĐT-GDMNTH ngày 12/10/2021 với hình thức linh hoạt, phù hợp
với điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của nhà trường.
Thực hiện lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục của địa phương vào ch ương
trình các mơn học, hoạt động trải nghiệm để phù hợp với đặc điểm tâm lý, trình
độ phát triển nhận thức của học sinh theo từng khối l ớp đảm bảo m ục tiêu, yêu
cầu cần đạt của các môn học, hoạt động giáo dục theo quy định, không gây áp
lực, quá tải cho học sinh khi thực hiện.
6.Ðổi mới đánh giá học sinh:
Đối với học sinh từ lớp 3 đến lớp 5, tiếp tục đánh giá thực hiện theo Thông t ư
30/2014/TT-BGDĐT và Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT của Bộ GDĐT. Đối với học
sinh lớp 1,2 đánh giá học sinh thực hiện theo thông tư số 27/2020/TT-BGDĐT
ngày 4/9/2020 của Bộ GDĐT.
Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thơng tin, phần mềm quản lí kết quả giáo dục
và học tập của học sinh để giảm áp lực về hồ sơ, sổ sách, dành nhi ều th ời gian
cho giáo viên quan tâm đến học sinh và đổi mới phương pháp dạy học.
Thực hiện bàn giao chất lượng giáo dục cuối năm học một cách nghiêm túc, phù
hợp với từng nhóm đối tượng, kiên quyết khơng để học sinh “ngồi nhầm l ớp”;
thực hiện khen thưởng học sinh thực chất, đúng quy định; tránh tùy ti ện, máy
móc, khen tràn lan gây bức xúc cho cha mẹ học sinh và dư luận xã h ội.
7.Một số hoạt động khác:
Chăm sóc sức khỏe, phịng chống tai nạn thương tích:
Tổ chức khám sức khỏe ban đầu cho học sinh và giáo dục v ệ sinh răng mi ệng
nha học đường cho học sinh. Thường xuyên tuyên truyền cho h ọc sinh cách
phòng chống các bệnh truyền nhiễm, phòng ch ống Covid-19; VSATTP và tai n ạn
thương tích trong nhà trường.
Trang bị tủ thuốc, dụng cụ sơ cấp cứu để kịp thời sơ cứu tại chỗ cho h ọc sinh.
Vận động phụ huynh tham gia bảo hiểm y tế bắt buộc đạt tỷ lệ 100% trong h ọc

sinh.
Công tác bán trú:
Thực hiện nghiêm túc phần mềm thực đơn cân bằng dinh dưỡng t ối thi ểu 2
lần/ tuần theo Quyết định 196/QĐ-BGDĐT. Thực hiện bữa ăn tự ph ục vụ cho
học sinh bán trú khối 3,4,5.

13


Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, lưu mẫu thức ăn đúng quy đ ịnh. Đ ảm b ảo
số lượng thức ăn, đủ chất dinh dưỡng trong khẩu phần ăn, chăm sóc gi ờ ăn, gi ờ
ngủ… của học sinh.
Giám sát kiểm tra về VSATTP, theo dõi sức khỏe học sinh.
8.Hoạt động Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh:
-Thực hiện đúng chủ đề năm học do Hội đồng Đội Thành ph ố phát đ ộng. Đ ội
thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh hoạt động theo chủ đi ểm hàng tháng. Đ ẩy
mạnh hoạt động Sao nhi đồng
-Giáo dục học sinh ngày truyền thống, ý nghĩa các ngày l ễ l ớn, truy ền th ống yêu
quê hương,về Đảng, Bác Hồ …Lồng ghép vào sinh hoạt cuối tu ần, sinh ho ạt t ập
thể.
-Tổ chức các nề nếp thi đua trong học sinh. Có k ế hoạch, t ổ ch ức các ho ạt đ ộng
sinh hoạt ngoài giờ lên lớp, tham quan học tập kỹ năng sống cho h ọc sinh. Tham
gia các cuộc thi do Hội đồng đội cấp trên tổ chức.
Tổ chức Đại hội liên Đội đầu năm, kết nạp đội cho học sinh l ớp 3.
II. MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG NĂM HỌC 2020-2021:
1.Công tác Ngày TDĐTĐT & PCGDTH :
- Huy động trẻ 6 tuổi trong địa bàn ra lớp 1 đạt 100%
-

Trong năm học duy trì sỉ số 100%, khơng có HS nghỉ bỏ h ọc nửa

chừng

-

Đã thực hiện tốt công tác PCGDTH & PCGDTH đúng độ tuổi

2.Về chất lượng GD :
Kết quả kiểm tra chất lượng ở Cuối năm học 2020-2021:
Khối

Tổng số

Được lên lớp

Bồi dưỡng trong Ghi chú


SL

%

SL

%

302

95%

16


5%

HS
Khối 1

318

Sau hè lên lớp
3
14


Khối 2

322

320

99,4%

Khối 3

358

358

100%

Khối 4


251

251

100%

Khối 5

199

199

100%

TC

1448

1430

98,75%

2

0.6%

Sau hè lên lớp
1


18

1,25%

4

+Kết quả hoàn thành chương trình tiểu học 199/199 HS đạt tỷ lệ 100 % và 100
HS đều được vào lớp 6.
+Duy trì sĩ số học sinh 100%. Khơng có học sinh nghỉ bỏ học nữa chừng. Phổ cập
GD tiểu học đúng độ tuổi trên địa bàn đạt chuẩn Quốc gia mức độ 3.
3.Kết quả một số phong trào của giáo viên và học sinh:
- GV và học sinh tham gia đầy đủ các phong trào của trường, của ngành như:
+ Thi giáo viên dạy giỏi vòng trường đạt 11/12 giáo viên dự thi ( 91,6%).
+ Giáo viên và học sinh tham gia Thi VSCĐ vòng trường.
+ Giáo viên đạt 02 đề tài nghiên cứu khoa học cấp Thành phố.
+Thí điểm dạy mơn cờ vua: Dạy cờ vua cho 60 học sinh l ớp 2. Các em đã bi ết
được một số kiến thức cơ bản về môn cờ vua. Thành lập CLB c ờ vua có 30 HS
tham gia.
+ Phổ cập bơi lội cho học sinh: Học kỳ 1 có 88 HS; Học kỳ 2 có 80 HS
+ Tổ chức học sinh tham gia thi cắm hoa, thiết kế thiệp, thi sản ph ẩm tái ch ế,
thi kể chuyện ... Kết quả cấp thành phố của học sinh như sau:
- Dự thi Nét bút tri ân: đạt 02 giải Khuyến khích
- Dự thi Thiết kế Thiệp: đạt 1 giải Khuyến khích
- Dự thi Cắm hoa: 1 giải Khuyến khích
- Tham gia HKPĐ cấp TP: Đạt thứ VI toàn đoàn; Cá nhân đạt giải Tư mơn Bóng
đá;
* Hội thi vẽ tranh “Giải thưởng Mĩ thuật Thiếu nhi” năm 2020 cấp Thành phố.

15



+ Cá nhân đạt 11 giải: Trong đó đạt 01 giải A; 05 giải B; 03 gi ải C; 02 gi ải
Khuyến khích.
+Tập thể đạt 01 giải A
* Hội thi vẽ tranh “Giải thưởng Mĩ thuật Thiếu nhi” năm 2020 cấp Tỉnh
+ Cá nhân: đạt 1 giải Khuyến khích.
+ Tập thể đạt 1 giải B
* Hội thi vẽ trang trí Heo đất ngày 8/11/2020.
+ Cá nhân: đạt 01 giải A, 01 giải B, 01 giải C và 01 giải Khuyến khích.
+ Tập thể: đạt 01 giải C
4.Về danh hiệu thi đua năm học 2020-2021:
- Tổng số Cá nhân đạt LĐTT: 34 GV
- Tổng số cá nhân đạt CSTĐ cơ sở: 2GV
- Bằng khen UBND Tỉnh: 1 GV
-Sở GD khen về “Đổi mới sáng tạo trong dạy và học”: 1GV
- Giấy khen của UBND TP: 16 GV
5.Thành tích tập thể, đơn vị:
-Đơn vị được UBND thành phố Công nhận “Tập thể Lao động tiên tiến”
-Cơng đồn: Đạt Vững mạnh
-Chi đồn đạt xuất sắc
-Liên đội: Hoàn thành tốt
-Chi bộ: Hoàn thành tốt nhiệm vụ

2.1 Tinh thần, thái độ, thức đối với việc dạy học:
- Tích cực trong việc nghiên cứu phương pháp giảng dạy, tìm hi ểu cách tổ ch ức
dạy học để chuẩn bị cho tiết dạy theo sự phân công của trường

16



- Dự giờ đầy đủ các tiết giảng mẫu để học hỏi kinh nghi ệm , tìm hi ểu kĩ h ơn v ề
phương pháp, cách tổ chức, đặc biệt là tác phong chuẩn mực của m ột giáo viên
khi đứng lớp.
- Tập trung chú ý cao khi nghe cô hướng dẫn rút kinh nghi ệm sau ti ết dạy, đ ể
khắc phục những khuyết điểm của mình.
2.2.Những cơng việc đã làm cụ thể:
Đo nhiệt độ và khử khuẩn cho học sinh trước khi vào lớp

Dự giờ giảng mẫu:
Dự giờ giảng mẫu tiết chính tả: Chợ Tết
-Mở đầu khơng khí cho tiết học sinh động thì hát một bài hát
-Đặt những câu hỏi liên quan để dẫn tới bài học (vd: tết này các em đ ược ba m ẹ
dẫn đi đâu)
-Yêu cầu học sinh đọc bài Chợ Tết, đặt câu hỏi liên quan tới bài đ ọc
-Cho học sinh nhận xét những câu trả lời của các bạn mới trả lời câu hỏi
-Giáo viên nhận xét
-Cho các em xem những ảnh liên quan tới bài Chợ Tết
-Cho học sinh ngẫm lại bài và tìm những từ dễ mắc lỗi sai
-Phân tích các từ khó (phân tích các âm, các từ ghép v ới nhau)
-Yêu cầu học sinh lấy bảng con và phấn ra luyện vi ết những từ khó trong bài
đọc
-Yêu cầu học sinh viết bài Chợ Tết vào vở, thu ba vở để ki ểm tra và nhận xét
-Làm bài tập trong sgk.
17


Giờ giảng mẫu tiết sinh hoạt
-Sinh hoạt tuần 18
-Bắt đầu tiết sinh hoạt bằng một bài hát ( bài hát: lớp chúng mình)
-Sau đó lớp trưởng mời các tổ trưởng lên tổng kết tổ học mình trong tuần v ừa

qua(nhận xét ưu điểm, khuyết điểm, phê bình và tuyên dương)
-Sau khi nhận xét xong cho các thành viên trong tổ đưa ra ý kết ( nếu có tổng k ết
sai)
-Lớp trưởng tổng kết lớp, giáo viên nhận xét lớp trong tuần học vừa qua.
-Đưa ra phương hướng cho tuần 19
-Học theo lịch học của nhà trường
-Ghi bài đầy đủ
-Vệ sinh lớp học và vệ sinh cá nhân
-Sau đó cho học sinh, sinh hoạt tuần 18
-Cho xem video liên quan tới học tập, xem xong rút ra bài học
-Tổ chức văn nghệ trong lớp học
Rút ra kinh nghiệm
- Chuẩn bị đầy đủ và chu đáo các yêu cầu trước khi dự gi ờ, ghi chép tỉ m ỉ n ội
dung tất cả các tiết dạy của thầy cô và bạn trong nhóm.
- Tham dự đầy đủ các tiết dự giờ giảng mẫu, nhóm và phần rút kinh nghiệm.
Từ đó có thể nhận xét, đánh giá, học hỏi được cách gi ảng dạy đ ể có kinh nghi ệm
cho bản thân.
Sinh hoạt dưới cờ

2.3.Bài học kinh nghiệm rút ra
Qua quá trình tìm hiểu thực tiễn trong đợt thực tập sư ph ạm từ ngày
07/02/2022 đến 20/02/2022 tại Trường Tiểu học Phú Hòa 2, em nhận thấy

18


hoạt động nhà trường rất phong phú và đa dang em rút ra một s ố bài h ọc kinh
nghiệm sau:
-Khi đi thực tập, cần tìm hiểu kĩ về nơi sẽ th ực tập v ề các m ặt: v ị trí đ ịa lý, kinh
tế, chính trị, xã hội...

-Chú ý theo dõi khi được tham gia các buổi dự gi ờ giảng mẫu, ghi chép, nh ững
điều được nghe, được thấy.
-Chú ý cách bố trí các phịng học, lắng nghe lời thầy cơ dặn dị và hướng dẫn.
-Cần phải có thái độ đúng đắn, hịa nhã, lịch sự khi tiếp xúc vs học sinh.
-Khi tham dự các giờ giảng mẫu cần phải ghi chép đầy đủ, giữ trật tự.
PHẦN III. ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHẤN ĐẤU
1.Kết quả đạt được qua đợt TTSP (nêu những mặt mạnh và mặt yếu).
Mặt mạnh:
- Được sự quan tâm giúp đỡ tận tình của BGH, của tập th ể giáo viên tr ường Ti ểu
học Phú Hịa 2, các các thầy cơ trường ĐH Thủ Dầu Một, được sự hướng dẫn
nhiệt tình của giáo viên hướng dẫn chuyên môn, và đặc bi ệt là của giáo viên
hướng dẫn chủ nhiệm và sự cộng tác của tập thể lớp 4/7 trong suốt th ời gian
thực tập giúp em học hỏi được rất nhiều kinh nghiệm trong cách xử lí, giao ti ếp
với giáo viên trong mơi trường sư phạm, tìm hiểu về hoạt động dạy h ọc và giáo
dục, cách ứng xử, xử lí tình huống trong giao ti ếp v ới h ọc sinh, quản lí h ọc sinh
trong cơng tác chủ nhiệm, sinh hoạt đội,.. - Nắm được các bước lên l ớp m ột cách
thực tế và đầy đủ hơn, biết được cách sử dụng đồ dùng dạy học một cách hợp lí,
khoa học và hiệu quả.
- Qua hoạt động dạy học giúp em bi ết cách so ạn giáo án chính xác, cách đ ặt câu
hỏi phù hợp với từng nội dung bài học và từng đối tượng học sinh khác nhau.
- Cách tổ chức, triển khai các hoạt động, điều l ệ, n ội qui của nhà tr ường giúp em
có Hướng phấn đấu, rèn luyện trau dồi nghiệp vụ, nâng cao ý th ức tinh th ần đ ối
với hoạt động trong nhà trường và hoạt động của tổ chuyên môn.
- Hiểu được cơ cấu tổ chức trong bộ máy nhà trường, mối quan hệ giữa nhà
trường, gia đình và xã hội trong việc giáo dục học sinh.
- Hoạt động Đoàn - Đội trong nhà trường mạnh mẽ, hiệu quả, sát v ới h ọc sinh,
giúp các em có huớng phấn đấu, rèn luyện năng lực, phẩm ch ất của m ột h ọc

19



sinh, một đội viên gương mẫu, trung thực, học gi ỏi, tham gia tốt các phong trào
do nhà trường, Đoàn
- Hiểu và làm được một số hồ sơ sổ sách: sổ chủ nhiệm, sổ dự giờ, sổ nhật kí
thực tập, giáo án, bài thu hoạch cá nhân.
Mặt yếu:
- Thời gian thực tập 2 tuần với nhiều công việc nên không có nhi ều th ời gian tìm
hiểu học sinh một cách cụ thể từng em.
2. Tự đánh giá, xếp loại thực tập sư phạm (dựa vào tiêu chuẩn để đánh
giá, xếp loại đúng thực tế).
- Trong những ngày đầu khi chuẩn bị đến trường thực tập, tự bản thân đã xác
định được mục đích, vai trị và nhiệm vụ của đợt thực tập này là nh ằm xâm
nhập để tìm hiểu thực về tiễn của quá trình giáo dục ti ểu học. Bên cạnh đó v ấn
đề tích lũy kiến thức, học hỏi kinh nghiệm từ phía thầy cơ và bạn bè trong nhóm
cũng được đặt lên hang đầu. Bởi lẽ đó, với khoảng th ời gian 2 tu ần th ực tập
được gắn bó, làm việc tại trường em không quên chấp hành tốt mọi ch ỉ dẫn
cũng nhờ những lời góp ý từ phía BGH nhà trường, GVHD, trưởng đồn và cả các
bạn trong nhóm.
- Ln chấp hành tốt mọi nguyên tắc và nội quy của trường thực tập.
- Biết tôn trong, lễ phép, tạo mối quan hệ hài hịa v ới tồn th ể giáo viên, cán b ộ,
bạn bè trong đoàn và toàn thể học sinh nhà trường trong suốt q trình thực
tập.
- Ln phấn đấu, nổ lực để hồn thành tốt mọi cơng việc được giao.
- Luôn đến trường từ rất sớm để phụ các em đo nhiệt độ và rửa tay sát khuẩn.
3. Phương hướng phấn đấu sau đợt thực tập sư phạm.
- Cuộc sống là không ngừng phấn đấu và vươn lên, thật vậy đối v ới m ỗi chúng
ta muốn có được những kinh nghiệm cho bản thân, đòi hỏi mỗi người phải va
chạm thực tế. Bởi lẽ qua những lần va chạm thực tế đó chúng ta m ới th ấy hết
được giá trị của lí luận. Bản thân em là một giáo viên ti ểu h ọc trong tương lai
chắc hẳn khi ra trƣờng mọi thứ hầu như mới mẻ, ban s ơ đầy khó khăn, tr ở ng ại

đang chờ trước mắt. Thật vậy, qua đợt thực tập sư phạm năm 2 đầy ý nghĩa như
thế này, ích nhiều giúp cho mỗi chúng ta có được vơ s ố bài h ọc quý báu qua
những kinh nghiệm thực tế khi có cơ hội hịa mình vào vai trị của một giáo viên
làm công tác giảng dạy, chủ nhiệm thật sự. Trong môi tr ường giáo d ục đ ầy tình
thương bởi những tiếng cười lẫn những ánh mắt hồn nhiên của thễ hệ tu ổi
20


hồng đầy triển vọng hòa vào hay những sự chia sẽ, quan tâm, ch ỉ bảo của giáo
viên hướng dẫn..... Tất cả hầu như đều muốn nói với mình rằng: Hãy làm t ốt vai
trị, trách nhiệm của mình trong tư cách một người cô giáo. Để rồi, đến khi r ời
khỏi ngơi trường Tiểu học Phú Hịa 2 mà mình đã gắn bó sau 2 tu ần th ực t ập đã
từng giờ, từng ngày làm thay đổi chính mình, giúp cho mình thêm tr ưởng thành,
chững chạc và tự tin hơn. Đó cũng là điều kiện để chính b ản thân mình t ự nhìn
lại, tự soi rọi để tìm ra những hạn chế, những yếu kém và thay th ế chúng b ởi
những gì tích cực hơn, mới mẻ hơn.
- Là con ngƣời ai cũng có những ước mơ và hồi bão. Là một sinh viên mình
khơng ngừng mơ ước có được một ngày tốt nghiệp ra trường, cằm tấm bằng
trên tay với thành tích thật cao, được giảng dạy tại một ngôi tr ường th ật tốt.
Chính những ước mơ to lớn đó giúp em có them quyết tâm, nỗ lực đ ể hồn thành
tốt cơng việc trong kì thực tập năm. Hơn2 tuần, bản thân khơng ngừng tìm tịi,
khắc phục những yếu kém, khuyết điểm cũng như tiếp nhận những kinh
nghiệm vô cùng quý báu từ thầy cơ, bạn bè để xem đó là thứ hành trang c ần
thiết cho sự nghiệp trồng người cao cả mà mình đang hướng tới.
PHẦN IV. NHẬN XÉT CỦA CÁC SINH VIÊN CÙNG NHÓM VÀ GIÁO VIÊN HƯỚNG
DẪN
1. Nhận xét, góp ý của các sinh viên cùng nhóm (ghi cụ thể ý ki ến đóng góp
của các thành viên trong nhóm).

2. Nhận xét và kết luận của giáo viên hướng dẫn (ghi cụ thể những ưu

điểm và hạn chế).
Ngày..…..tháng…....năm 20....
(SV ký, ghi rõ họ tên)

21



×