Tải bản đầy đủ (.docx) (418 trang)

Giáo án ngữ văn 7 sách kết nối tri thức với cuộc sống (kì 1), chất lượng bản 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.01 MB, 418 trang )

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
(HỌC KÌ 1)

PHỊNG GDĐT ....

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG

Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

Họ và tên giáo viên:
……, ngày 26 tháng 067 năm 2022
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
MÔN NGỮ VĂN, LỚP 7
(Năm học 2022 -2023)
I. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình
1.1. Khung phân phối chương trình tổng thể:
Cả năm: 35 tuần, 140 tiết.
Học kì I: 18 tuần, 72 tiết.
Học kì II: 17 tuần, 68 tiết

1.2. Phân phối chương trình cụ thể:
HỌC KÌ I
Thời điểm
ST
T

Thiết
bị dạy


học

Bài
Số Tuần
tiế
t

TT tiết

1-4

Thiết
bị dạy
học
các bài
Giới thiệu bài
với thể
học, Khám phá
loại
tri thức
ngữ
Nội dung

Địa
điểm
Lớp
học
Lớp
học


1


1

Bài 1. Bầu trời
tuổi
13

1

thơ – Truyện.
5

.

6-7
8
2
9
10
3

11

văn, Đọc VB1:
Bầy chim chìa
vơi
Thực hành tiếng
Việt


đọc
chính

truyện
:

Đọc VB2: Đi - Sách
đọc
lấy mật
mở
Thực hành tiếng
rộng
Việt
về
Đọc VB3: Ngàn truyện
sao làm việc
Hướng dẫn viết Tranh,
tóm tắt một văn video
bản theo những liên
yêu cầu khác quan
nhau về độ dài. nội
Viết tóm tắt một dung
văn
văn bản theo
bản
những yêu cầu
khác nhau về độ truyện.

Lớp

học
Lớp
học
Lớp
học
Lớp
học
Lớp
học

Lớp
học

dài.
12

Lớp
học

13

Nói và nghe:
Trình bày ý kiến
về một vấn đề
đời sống

Lớp
học

14-15


Giới thiệu bài
học, Khám phá
tri thức ngữ văn,
Đọc VB1: Đồng

Thiết Lớp
bị dạy học
học
các bài

4
2

Chỉnh sửa bài Phiếu
viết tóm tắt một học
văn bản theo tập.
những yêu cầu
khác nhau về độ
dài.

2


Bài 2. Khúc nhạc
12

dao mùa xuân

Tâm hồn -Thơ

bốn chữ, năm
chữ.

16
17-18
5

19
20
21

6
22,23,2
4

13
25

Bài 3. Cội
nguồn yêu
thương

26-28
7

29
30- 31

với thể
loại

Thực hành tiếng
Lớp
đọc
Việt
học
chính
Đọc VB2: Gặp là thơ Lớp
lá cơm nếp
học
- Sách
Thực hành tiếng đọc
Lớp
Việt
học
mở
Đọc VB3: Trở rộng
Lớp
về thơ học
gió
bốn
Viết:
hướng chữ
Lớp
dẫn làm thơ,
học
viết bài thơ ở Tranh,
nhà
video
Lớp
Viết:

hướng liên
học
dẫn viết đoạn quan
văn thể hiện đến
Lớp
cảm xúc về bài nội
học
thơ.
dung
Lớp
Nói và nghe
văn
học
bản
thơ.

Giới thiệu bài
học, Khám phá
tri thức ngữ văn,
Đọc VB1: Vừa
nhắm mắt vừa
mở cửa sổ
Thực hành tiếng
Việt
Đọc

VB2:

Phiếu
học

tập.
Thiết
bị dạy
học
các bài
với thể
loại
đọc
chính


Lớp
học

Lớp
học
Lớp
3


Người thầy đầu truyện
tiên
:

học

Thực hành tiếng - Sách
đọc
Việt
mở

rộng
về
Ôn tập giữa kì truyện.
1
Kiểm tra, đánh Tranh,
giá giữa kì 1
video
Đọc VB3: Quê liên
quan
hương
nội
Viết:
Hướng
dung
dẫn viết bài văn
văn
phân tích đặc
bản
điểm nhân vật
truyện.
trong một tác
phẩm văn học.
Phiếu
Viết: viết bài
học
văn phân tích
tập.
đặc điểm nhân
vật trong một
tác phẩm văn

học

Lớp
học

40

Trả bài: viết bài
văn phân tích
đặc điểm nhân
vật trong một
tác phẩm văn
học

Lớp
học

41

Nói và nghe: Kể
lại một trải
nghiệm của em

Lớp
học

8
32

33

9

34-35
36 - 37
38

10

39

Lớp
học
Lớp
học
Lớp
học
Lớp
học
Lớp
học

Lớp
học

4


42
11


43-45

4

Bài 4. Giai
điệu
đất 12
nước- Thơ

46
12

47
48, 49
50

13

51

52

53

54

Đọc mở
rộng:học sinh
trình bày kết
quả đọc văn bản

các em tự chọn

Lớp
học

Giới thiệu bài
học, Khám phá
tri thức ngữ văn,
Đọc VB1: Mùa
xuân nho nhỏ

Lớp
học

Thiết
bị dạy
học
các bài
với thể
loại
Thực hành tiếng
đọc
Việt
chính
Trả bài kiểm là thơ:
tra giữa kì
- Sách
Đọc VB 2: Gò
đọc
Me

mở
Thực hành tiếng rộng
về thơ
Việt
năm
Đọc VB 3: Bài chữ
thơ
“Đường
núi”
của Nguyễn Đình Tranh,
video
Thi
liên
Viết:
Hướng
quan
dẫn viết bài văn
đến
biểu cảm về con
nội
người hoặc sự
dung
việc.
văn
Viết
bài văn bản
biểu cảm về con thơ.
người hoặc sự
việc.
Phiếu

Trả bài /chỉnh học

Lớp
học

Lớp
học
Lớp
học
Lớp
học
Lớp
học
Lớp
học

Lớp
học

Lớp
học

Lớp
5


sửa bài viết: bài
văn biểu cảm về
con người hoặc
sự việc.


14

học

55

Nói và nghe:
Trình bày ý kiến
về những hoạt
động
thiện
nguyện

Lớp
học

56,57

Giới thiệu bài
học, Khám phá
tri thức ngữ văn,
Đọc
VB1:
Tháng giêng mơ
về trăng non rét
ngọt.
Thực hành tiếng
Việt


Lớp
học

59-60

Đọc
Chuyện
hến

VB2:
cơm

Lớp
học

61

Thực hành tiếng
Việt

Lớp
học

62

Đọc VB3: Hội
lồng tồng

Lớp
học


63 -64

Ơn tập cuối kì
1

Lớp
học

65-66

Kiểm tra, đánh
giá cuối kì 1

Lớp
học

67

Viết: hướng dẫn
viết văn bản
tường trình

Lớp
học

68

Viết văn bản
tường trình


Lớp
học

Bài 5: Màu
sắc
trăm 12
miền – Tuỳ
bút, Tản văn

58
15

16

tập.

17

Lớp
học

6


18

69

Trả / chỉnh sửa

bài viết văn bản
tường trình

Lớp
học

70

Nói và nghe:
Trình bày ý kiến
về vấn đề văn
hóa
truyền
thống trong xã
hội hiện đại

Lớp
học

71

Đọc mở rộng:
học sinh trình
bày kết quả đọc
văn bản các em
tự chọn.

Lớp
học


72

Trả bài kiểm
tra cuối kì 1

Lớp
học

HỌC KÌ II
Thời điểm
ST
T

1

Thiết bị
dạy học

Bài
Số
tiết
Bài 6. Bài học13
cuộc
sống –
Truyện
ngụ ngôn.

Tuần TT tiết
73- 74
19


75
76

Địa
điểm

Nội dung
Giới thiệu bài
học, Khám phá
tri thức ngữ
văn, Đọc VB:
Đẽo cày giữa
đường.

Thiết bị
dạy học
các bài
với thể
loại đọc
chính là
truyện
Đọc VB: Ếch ngồi
đáy giếng.
- Sách
Đọc văn bản: Conđọc mở
mối và con kiến rộng về

Lớp
học


Lớp
học
7


Thực hành tiếng truyện
Việt.
ngụ
ngôn.
Đọc VB 2:
Một số câu tục - Tranh,
ngữ Việt Nam. video
Thực hành tiếng liên quan
nội dung
Việt.
văn bản
Đọc VB: Con hổtruyện.
có nghĩa.
- Phiếu
Viết: Hướng
học tập.
dẫn viết bài
văn nghi luận
về một vấn đề
đời sống (trình
bày ý kiến tán
thành).

Lớp

học

83

Viết bài văn
nghi luận về
một vấn đề đời
sống (Trình
bày ý kiến tán
thành).

Lớp
học

84

Trả bài viết
bài văn nghi
luận về một
vấn đề đời
sống (trình
bày ý kiến tán
thành).

Lớp
học

85

Nói và nghe:

Kể lại một
truyện ngụ
ngơn.

Lớp
học

Giới thiệu bài Thiết bị
học, Khám phá dạy học

Lớp

77
20

78-79

80
81
82
21

86-87

Lớp
học
Lớp
học
Lớp
học

Lớp
học

8


tri thức ngữ
văn, Đọc VB1:
Cuộc chạm
trán trên đại
dương.

22

2

Bài 7.
Thế giới
viễn
tưởng –
Truyện
khoa học
viễn
tưởng.

Lớp
học

95


Viết bài văn kể
một sự việc có
thật liên quan
đến một nhân
vật lịch sử

Lớp
học

96

Trả bài viết bài
văn kể một sự
việc có thật
liên quan đến
một nhân vật
lịch sử

Lớp
học

89
90-91
23
92
93
24

học


Thực hành tiếng - Sách
Việt.
đọc mở
Thực hành tiếng rộng về
truyện
Việt (tt)
khoa học
Đọc VB 2: Đườngviễn
vào trung tâm vũ tưởng.
trụ.
- Tranh,
Thực hành tiếng video
Việt.
liên quan
nội dung
Đọc VB 3: Dấu ấn
văn bản
Hồ Khanh.
truyện.
Viết: Hướng
- Phiếu
dẫn viết bài
văn kể một sự học tập.
việc có thật
liên quan đến
một nhân vật
lịch sử

88
11


các bài
với thể
loại đọc
chính là
truyện

94

Lớp
học
Lớp
học
Lớp
học
Lớp
học
Lớp
học

9


97

Nói và nghe:
Thảo luận về
vai trị của
cơng nghệ…


98

25

3

Bài 8.
Trải
nghiệm để
trưởng
thànhVăn bản
nghị luận.

13

26

Đọc mở rộng:
học sinh trình
bày kết quả
đọc văn bản
các em tự chọn
99-100 Giới thiệu bài
học, Khám phá
tri thức ngữ
Thiết bị
văn, Đọc VB1:
dạy học
Bản đồ dẫn
các bài

đường.
với loại
Thực hành tiếng văn bản
101
Việt.
đọc
chính là
Ơn tập giữa kì II.
102
nghị
luận
103104

27

105106
107
108109

28

110

- Tài liệu
Kiểm tra giữa kìđọc mở
II
rộng về
Đọc VB 2: Hãy văn bản
cầm lấy và đọc. nghị
luận:

Thực hành tiếng
+ Bài
Việt
nghị
Đọc VB 3:
luận về
Nói với con.
một hiện
tượng xã
Viết: Hướng
hội
dẫn viết bài
văn nghi luận
+ Bài
về một vấn đề
nghị
đời sống (trình
luận văn
bày ý kiến

Lớp
học

Lớp
học
Lớp
học
Lớp
học


Lớp
học
Lớp
học
Lớp
học

Lớp
học
Lớp
học
Lớp
học
Lớp
học

10


phản đối).
111

Viết bài văn
- Phiếu Lớp
nghi luận về
học tập. học
một vấn đề đời
sống(trình bày
ý kiến phản
đối).


112

Trả bài viết
bài văn nghi
luận về một
vấn đề đời
sống(trình bày
ý kiến phản
đối).

Lớp
học

113

Nói và nghe:
Trình bày ý
kiến về một
vấn đề đời
sống.

Lớp
học

114

Trả bài kiểm
tra giữa kì II.


Lớp
học

115117

Giới thiệu bài học,
Thiết bị
Khám phá tri thứcdạy học
ngữ văn, Đọc VB1:
các bài
Thuỷ tiên tháng với loại
Một.
văn bản
đọc
Thực hành tiếng
chính là
Việt
văn bản
Đọc VB2: Lễ rửathông
làng của người Lôtin:
Lô.
- Tài liệu
Thực hành Tiếng đọc mở
Việt
rộng về
văn bản
Đọc VB 3: Bản tin

Lớp
học


29

118
30
4

Bài 9.
Hoà điệu
với tự
nhiên Văn bản
thông tin.

119120

13

121
31

học.

122

Lớp
học
Lớp
học
Lớp
học

Lớp
11


về hoa anh đào. thông tin học
123

Viết: Hướng
dẫn viết bài
văn thuyết
minh về quy
tắc hoặc luật
lệ trong trò
chơi hay hoạt
động.

124

Viết bài văn
thuyết minh về
quy tắc hoặc
luật lệ trong
trò chơi hay
hoạt động.

Lớp
học

125


Trả bài / chỉnh
sửa bài viết bài
văn thuyết
minh về quy
tắc hoặc luật lệ
trong trị chơi
hay hoạt động.

Lớp
học

126

Nói và nghe:
Giải thích quy
tắc hoặc luật lệ
trong một trò
chơi hay hoạt
động.

Lớp
học

127

Đọc mở rộng: học
sinh trình bày kết
quả đọc văn bản
các em tự chọn.


Lớp
học

128

Đọc: Cuốn sách Thiết bị
mới – chân trời trong
mới.
dạy học

Thư
viện
trườn

32

- Phiếu Lớp
học tập. học

12


5

Bài 10.
Trang
sách và
cuộc
sống- Văn
bản nghị

luận.

8+5
tiết
ôn
tập.
kiểm
tra

dự án ở
bài 10:
Đọc cùng nhà phê
bình.
- Thư
viện nhà
trường,
Đọc và trị chuyệncác góc
đọc sách
cùng tác giả.
của lớp.

g

133

Viết: Phân tích
một nhân vật
văn học yêu
thích trong
cuốn sách đã

đọc.

Thư
viện
trườn
g

134135

- Ngày hội với
sách.

Thư
viện,
CLB

136

Ơn tập cuối học kì
2

Lớp
học

137

Ơn tập cuối học kì
2

Lớp

học

138139

Kiểm tra cuối học
kì 2

Lớp
học

140

Trả bài kiểm tra

Lớp

129130

33

131

132

34

35

Thư
viện

trườn
g

Thư
viện
trườn
Các g
Viết: Từ ý tưởng phương Thư
đến sản phẩm. tiện dạy viện
học như: trườn
Hướng dẫn viết giấy vẽ,
g
bài văn phân
màu vẽ,
tích một nhân tranh
vật văn học yêu ảnh,
thích trong
phim
cuốn sách đã
ngắn…
đọc.

13


cuối học kì 2

học

BÀI 1. BẦU TRỜI TUỔI THƠ

(14 tiết)
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Về kiến thức:
- Tri thức ngữ văn (đặc điểm của thể loại truyện ngắn và tiểu thuyết hiện đại)
- Các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật và tính cách nhân vật trong
truyện.
- Tác dụng của việc dùng cụm từ để mở rộng thành phần chính và mở rộng trạng
ngữ trong câu.
2.Về năng lực:
* Năng lực đặc thù (năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học).
- Nêu được ấn tượng chung về văn bản (VB) và những trải nghiệm giúp bản thân
hiểu thêm VB.
- Nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật và tính cách
nhân vật trong truyện.
- Hiểu được tác dụng của việc dùng cụm từ để mở rộng thành phần chính và mở
rộng trạng ngữ trong câu.
14


- Biết tóm tắt một văn bản theo những yêu cầu khác nhau về độ dài.
- Trình bày được ý kiến về một vấn đề đời sống, tóm tắt được các ý chính do
người khác trình bày.
* Năng lực chung (năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo)
- Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp; thực hiện được các
nhiệm vụ học tập theo nhóm.
- Biết phân tích, tóm tắt những thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác nhau.
3. Về phẩm chất
- Biết yêu quý tuổi thơ và trân trọng giá trị của cuộc sống.
- Hoàn thiện nhân cách, hướng đến lối sống tích cực.

TIẾT 1,2,3
Ngày dạy:
GIỚI THIỆU BÀI HỌC & TRI THỨC NGỮ VĂN
VĂN BẢN: BẦY CHIM CHÌA VƠI
(Nguyễn Quang Thiều)
I. u cầu cần đạt:
1. Về kiến thức:
- Đề tài và người kể chuyện ngôi thứ ba; lời người kể chuyện và lời nhân vật.
Các chi tiết miêu tả hai nhân vật Mên, Mon (cử chỉ, hành động, ngôn ngữ đối
thoại, cảm xúc, suy nghĩ).
2.Về năng lực:
- Xác định được đề tài và người kể chuyện ngôi thứ ba; phân biệt được lời người
kể chuyện và lời nhân vật, nhận biết được các chi tiết miêu tả hai nhân vật Mên,
Mon (cử chỉ, hành động, ngôn ngữ đối thoại, cảm xúc, suy nghĩ).
- Biết tìm và phần tích các chi tiết tiêu biểu để khái quát tính cách nhân vật và
cảm nhận về chủ đề của truyện.
- Biết kết nối VB với trải nghiệm cá nhân; từ đó bổi đắp cho mình cảm xúc thẩm
mĩ, tình u thiên nhiên, lòng trân trọng sự sống.
15


3.Về phẩm chất:
- Biết yêu quý tuổi thơ, tình yêu thiên nhiên và trân trọng giá trị của cuộc sống.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên
- Sưu tầm tài liệu, lập kế hoạch dạy học .
- Thiết kể bài giảng điện tử.
- Phương tiện và học liệu:
+ Các phương tiện: Máy vi tính, máy chiếu đa năng,...
+ Học liệu: Tranh ảnh và phim: GV sử dụng tranh, ảnh, tranh, video liên

quan.
+ Phiếu học tập: Sử dụng các phiếu học tập trong dạy học đọc, viết, nói và
nghe.
2. Học sinh.
- Đọc phần Kiến thức ngữ văn và hướng dẫn Chuẩn bị phần Đọc – hiểu văn bản
trong SGK; chuẩn bị bài theo các câu hỏi trong SGK.
- Đọc kĩ phần Định hướng trong nội dung Viết, Nói và Nghe và thực hành bài
tập SGK.
III. Tiến trình dạy học
A. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Giúp HS định hướng được nội dung bài học; tạo được hứng thú,
khơi gợi nhu cầu hiểu biết của HS; kết nối trải nghiệm trong cuộc sống của các
em với nội dung VB.
b. Nội dung: HS vận dụng trải nghiệm thực tế và kết quả chuẩn bị bài học ở nhà
để làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS

Dự kiến sản phẩm cần
đạt

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV nêu nhiệm vụ: Hãy chia sẻ một trải nghiệm đẹp của Câu trả lời của mỗi cá nhân
tuổi thơ mà em nhớ mãi. Ghi lại một số từ ngữ diễn tả cảm HS (tuỳ theo hiểu biết và
xúc của em khi nghĩ về trải nghiệm đó.
trải nghiệm của bản thân).
16



Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS hoạt động cá nhân, kết nối với thực tế, nhớ lại
những cảm xúc chân thật nhất về trải nghiệm của bản thân.
Ghi chép ngắn gọn các nội dung theo yêu cầu.
* Lưu ý, nếu khơng nhớ trải nghiệm tuổi thơ thì có thể
nhắc lại trải nghiệm mới nhất mà các em vừa trải qua.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
Yêu cầu khoảng 4 HS chia sẻ trải nghiệm của bản thân
một cách ngắn gọn, súc tích. GV động viên các em phát
biểu một cách tự nhiên, chân thật.
Bước 4: Kết luận, nhận định
– GV cũng có thể (khơng nhất thiết) chia sẻ cùng HS về
trải nghiệm tuổi thơ của chính mình, kết nối với bài học:
Qua việc đọc VB “Bầy chim chìa vơi” ở nhà, em có biết
Mên và Mon có trải nghiệm tuổi thơ đáng nhớ nào khơng?
Em có thích trải nghiệm đó khơng? Vì sao?
– GV khơi gợi vấn đề để nêu nhiệm vụ cho bài học mới.
 GV dẫn vào bài học :
Tuổi thơ là dòng nước mát chảy qua tim mỗi người,
là cái nơi hình thành nhân cách của con người, là hành
trang vững chắc cho mỗi chúng ta bước vào đời. Người có
tuổi thơ đẹp thường biết cảm thơng chia sẻ với người
khác, người có tuổi thơ hạnh phúc sẽ ln có một chỗ dựa
tinh thần vững chắc trong hành trang vào đời. Ngày nay
một số trẻ em đang dần lãng phí tuổi thơ của mình vào ti
vi, vào màn hình điện thoại. Và rồi các em sẽ đọng lại gì
khi tuổi trẻ qua đi? Thế nên, bài học BẦU TRỜI TUỔI
THƠ mở đầu trang sách Ngữ văn 7 hôm nay sẽ giúp các
em khám phá vẻ đẹp thuần khiết và bí ẩn của thế giới, mở
rộng tâm hồn để đón nhận và cảm nhận thiên nhiên, con

người và nhịp sống quanh ta…để sống sâu hơn đời sống
của con người.
GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN

17


a. Mục tiêu: Giúp HS xác định rõ nội dung chủ đề và thể loại văn bản chính của
bài học.
b. Nội dung: HS chia sẻ suy nghĩ.
c. Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
1. Tìm hiểu Giới thiệu bài học

Dự kiến sản phẩm cần đạt
1. Giới thiệu bài học

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Làm việc cá nhân:

- VB đọc chính:

- GV yêu cầu HS đọc phần Giới thiệu bài học + VB1: Bầy chim chìa vơi
(SGK/tr.9) và cho biết:
(Nguyễn Quang Thiều);
1) Bài học 1 gồm những văn bản đọc chính nào?
2) Các VB đọc chính cùng thuộc thể loại gì?

+ VB 2: Đi lấy mật (Trích Đất

rừng phương Nam – Đồn Giỏi);

+ VB 4 thực hành đọc: Ngơi nhà
trên cây (trích Tốt-tơ-chan bên
4) Vì sao các VB đọc chính và VB3 (đọc kết nối chủ cửa sổ, Cư-rô-ya-na-gi Tê-sư-cô).
điểm) lại cùng xếp chung vào bài học 1?
- Các VB đọc chính đều thuộc
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS đọc, suy nghĩ và thể loại truyện.
thực hiện nhiệm vụ.
- VB 3 đọc kết nối chủ điểm
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
thuộc thể loại thơ: Ngàn sao làm
- HS trả lời câu hỏi của GV
việc (Võ Quảng).
3) VB đọc kết nối chủ đề thuộc thể loại gì?

Bước 4: Kết luận, nhận định

=> Cả 4 VB đọc chính và đọc kết
- GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của HS, nối chủ điểm cùng xếp chung vào
bài 1 vì đều viết về những kí ức,
chốt vấn đề bài học.
những trải nghiệm thời tuổi thơ
- GV dẫn dắt giới thiệu vào nội dung bài học.
của mỗi người.

2. Khám phá Tri thức ngữ văn

2. Tri thức ngữ văn


Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS trao đổi cặp đôi về nhiệm vụ 1
trong phiếu học tập số 1.
GV yêu cầu HS vận dụng tri thức ngữ văn đã tìm
18


hiểu khi chuẩn bị bài và nhớ lại nội dung một truyện
ngắn đã học, chẳng hạn Gió lạnh đầu mùa của
Thạch Lam để trả lời các câu hỏi:
(1) Truyện “Gió lạnh đầu mùa” viết về đề tài gì?
Dựa vào đâu mà em xác định được như vậy?
(2) Ai là nhân vật chính? Nêu cảm nhận của em về
tính cách nhân vật chính.
(3) Nhắc lại một chi tiết trong truyện mà em nhớ
nhất. Chia sẻ với các bạn vì sao em nhớ nhất chi
tiết đó.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
– HS vận dụng kiến thức đã được học để trả lời
câu hỏi và trao đổi câu trả lời trong nhóm.
– GV định hướng, gợi ý thêm để HS có câu trả lời
- Truyện viết về thế giới tuổi thơ.
phù hợp.
Truyện kể xoay quanh các sự việc
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
liên quan đến các bạn nhỏ như:
GV tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp, đại diện chị em Sơn, Hiên…
khoảng 3 nhóm trình bày ngắn gọn. Các nhóm khác
- Nhân vật chính là Sơn, cậu bé
nhận xét.

có tính cách hiền lành, giàu tình
Bước 4: Kết luận, nhận định
yêu thương.
GV nhấn mạnh lại các khái niệm về đề tài, chi - HS chia sẻ các chi tiết tuỳ theo
tiết, tính cách nhân vật và lưu ý HS về vai trò của lựa chọn cá nhân.
“tri thức ngữ văn” trong quá trình đọc VB.
KHÁM PHÁ VĂN BẢN: BẦY CHIM CHÌA VƠI
B. HOẠT ĐỘNG : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung
a. Mục tiêu: Tìm hiểu chung về tác giả và văn bản “Bầy chim chìa vơi ”.
b. Nội dung hoạt động: Vận dụng kĩ năng đọc thu thập thông tin để tìm hiểu về
tác giả và tác phẩm như: đề tài, ngôi kể, cốt truyện, bố cục…
c. Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân trình bày được một số nét cơ bản về văn bản.
d. Tổ chức thực hiện hoạt động:
Hoạt động của GV và HS

Dự kiến sản phẩm cần đạt
19


NV1:Tìm hiểu về tác giả Nguyễn Quang I. Tìm hiểu chung
Thiều.
1. Tác giả:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
? Qua tìm hiểu ở nhà, nêu những hiểu biết của
em về tác giả Nguyễn Quang Thiều.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ

- Nguyễn Quang Thiều sinh năm
- HS dựa vào thông tin SGK và thu thập thông 1957 tại Hà Nội.

tin đã chuẩn bị ở nhà để trả lời.
- Ông sáng tác thơ, viết truyện, vẽ
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
tranh,…và từng được trao tặng hơn
- HS trả lời nhanh.
20 giải thưởng văn học trong nước
và quốc tế.
Bước 4: Đánh giá, kết luận
- GV nhận xét, chốt kiến thức, chuyển dẫn sang 2. Văn bản:
mục 2.
a. Đọc và tìm hiểu chú thích.
NV2: Tìm hiểu chung về văn bản
*GV hướng dẫn cách đọc văn bản:
Em đã biết thế nào là truyện, cốt truyện, nhân
vật, người kể chuyện, đề tài, chi tiết, tính cách
nhân vật… Dựa vào những hiểu biết này, em
định hướng sẽ thực hiện những hoạt động nào
để đọc hiểu văn bản “Bầy chim chìa vơi”?
- GV đọc – hs đọc
- Giải thích nghĩa của từ được chú thích trong
SGK. HS có thể nêu thêm những từ khó khác.
b. Tìm hiểu đề tài, ngơi kể, nhân
* Hướng dẫn HS tìm hiểu đề tài, ngôi kể, vật, cốt truyện
nhân vật, cốt truyện
Bước 1: Giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS dựa vào phiếu học tập số 1
(đã chuẩn bị ở nhà) và cho biết đề tài, ngôi kể,
nhân vật trong truyện.
- GV yêu cầu HS làm việc nhóm đơi: Dựa trên
kết quả của phiếu học tập số 2, tóm tắt bằng lời

câu chuyện trong văn bản Bầy chim chìa vơi.
20


- GV yêu cầu HS: Từ việc đọc văn bản ở nhà
và tóm tắt cốt truyện, em hãy chọn đọc diễn
cảm một đoạn trong văn bản mà em thấy thích
nhất; chia sẻ lí do vì sao em ấn tượng với đoạn
đó; chỉ ra tác dụng của các thể chỉ dẫn trong
đoạn VB em đọc (nếu có).

- Truyện kể về hai nhân vật Mên và
Mon. Nội dung câu chuyện xoay
xung quanh sự lo lắng, quan tâm
của Mên và Mon đối với bầy chim
chìa vơi giữa lúc nước sơng đang
dâng cao.

– GV yêu cầu HS trao đổi về những từ ngữ - Đề tài về thế giới tuổi thơ.
khó trong VB.
- Câu chuyện được kể bằng lời
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
người kể chuyện ngôi thứ ba.
– HS trả lời câu hỏi.

- Các sự kiện chính trong câu
– HS đọc diễn cảm một số đoạn được chọn chuyện:
trong VB, chú ý sử các thẻ chỉ dẫn đọc ở bên + Mên và Mon tỉnh giấc khi bên
phải VB.
ngoài trời đang mưa to, nước sơng

– Tìm hiểu nghĩa của các từ khó, ghi lại những dâng cao. Cả hai lo lắng cho bầy
từ chưa hiểu; vận dụng các câu hỏi trong khi chim chìa vơi non ngồi bãi sơng.
đọc để hiểu VB.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ Mên và Mon muốn đưa bầy chim
non vào bờ.

+ Hai anh em tìm cách xuống đị ra
bãi cát để mang bầy chim vào bờ
- HS giải thích nghĩa của các từ được chú nhưng khơng được, đành quay lại
thích trong SGK, nêu những từ khó mà chưa quan sát.
được chú thích.
+ Bầy chim chìa vơi non đã bay lên
Bước 4: Kết luận, nhận định:
được, thoát khỏi dòng nước khổng
GV nhận xét cách đọc của HS và kết luận về lồ trước sự ngỡ ngàng, vui sướng
đề tài, nhân vật, ngôi kể, cốt truyện.
của hai anh em.
- HS trả lời câu hỏi, thảo luận, đọc diễn cảm.

Hoạt động 2: Khám phá chi tiết văn bản
a. Mục tiêu: Tìm và phân tích các chi tiết tiêu biểu (cử chỉ, hành động, ngôn
ngữ đối thoại, cảm xúc, suy nghĩ) để khái quát tính cách nhân vật và cảm nhận
về chủ đề của truyện.
b. Nội dung: GV sử dụng PP thảo luận nhóm, KT đặt câu hỏi, HS làm việc các
nhân, nhóm để tìm hiểu nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật của nhà văn.
c. Sản phẩm: Câu trả lời, phiếu học tập đã hồn thiện của nhóm.
d. Tổ chức thực hiện:
21



Hoạt động của GV và HS
b. Tìm hiểu nhân vật Mên và Mon

Dự kiến sản phẩm cần đạt
II. Khám phá chi tiết văn bản

Bước 1: Giao nhiệm vụ:

1. Tìm hiểu nhân vật Mên và
GV yêu cầu HS làm việc cá nhân và nhóm. Một Mon
số nhóm thực hiện phiếu học tập số 3 tìm hiểu a.Nhân vật Mon:
nhân vật Mon, một số nhóm thực hiện phiếu học
tập số 4 tìm hiểu nhân vật Mên.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS hoàn thành sản phẩm cá nhân, thống nhất
kết quả của nhóm, ghi câu trả lời vào phiếu học - Lời nói: Có lẽ sắp ngập mất
bãi cát rồi; Em sợ những con
tập.
chim chìa vơi non bị chết đuối
- GV quan sát, hỗ trợ HS.
mất; Thế anh bảo chúng nó có
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
bơi được không?; Tổ chim ngập
Đại diện khoảng 3 nhóm trình bày kết quả thực mất anh ạ. Mình phải mang
chúng nó vào bờ, anh ạ.
hiện phiếu học tập số 3, 4 và thảo luận.
- Cử chỉ, hành động: không ngủ,
nằm im lặng; liên tục hỏi anh

- GV nhận xét, đánh giá; chốt lại kiến thức.
làm thế nào để mang chim vào
- GV kết nối với phần Tri thức ngữ văn để HS bờ; xuống đò cùng anh.
hiểu hơn về chi tiết, tính cách nhân vật bằng câu - Tâm trạng, suy nghĩ: lo lắng, sợ
hỏi:
nước sông dâng ngập bãi cát,
Bước 4: Kết luận, nhận định:

(1) Nếu em là Mên và Mon em có ra bến đị bầy chim chìa vơi non sẽ bị chết
khơng? Vì sao?
đuối.
(2) Qua những tìm hiểu trên, em nhận thấy chi tiết - Nhận xét về Mon: Cậu bé có
trong truyện có vai trị như thế nào?
tâm hồn trong sáng, nhân hậu,
(3) Làm cách nào để xác định tính cách của nhân biết yêu thương loài vật, trân
trọng sự sống.
vật?
- HS trả lời theo cảm nhận, suy nghĩ riêng.

b. Nhân vật Mên:

- HS vận dụng “tri thức ngữ văn” và nội dung đã
điền trong phiếu học tập để trả lời về vai trò của
các chi tiết trong truyện và cách để xác định tính
cách nhân vật.

- Lời nói: Thế làm thế nào bây
giờ?; Chứ còn sao; Nào, xuống
đò được rồi đấy; Phải kéo về
bến chứ, khơng thì chết. Bây giờ

tao kéo còn mày đẩy…
22


- Cử chỉ, hành động: không ngủ,
* GV liên hệ thực tế, nhấn mạnh về cách nhìn nằm im lặng, quyết định xuống
đò cùng em; giọng tỏ vẻ người
nhận, đánh giá con người trong cuộc sống.
lớn; quấn cái dây buộc đị vào
người nó và gị lưng kéo;….
- Tâm trạng, suy nghĩ: lo lắng
cho bầy chim chìa vơi non, bình
tĩnh bảo vệ em và con đị.

c. Tìm hiểu đoạn kết truyện
Bước 1: Giao nhiệm vụ:

- Nhận xét về nhân vật Mên: Thể
hiện mình là người sống có trách
nhiệm, biết suy nghĩ, hành động
dứt khốt, bình tĩnh, quan tâm,
bảo vệ em, u loài vật.

GV yêu cầu HS đọc đoạn cuối truyện (Từ Khi
ánh bình minh đã đủ sáng đến hết) và thực hiện 3. Tìm hiểu đoạn kết truyện
các nhiệm vụ sau:
(1) Hình dung, tưởng tượng và miêu tả lại hình
ảnh “huyền thoại” mà Mên và Mon chứng kiến
bằng bằng lời văn của em (Chú ý miêu tả thời
gian, không gian, cảnh vật, tập trung vào hình

ảnh bầy chim chìa vơi)
(2) Đọc đoạn văn miêu tả khung cảnh bãi sơng
trong buổi bình minh, em ấn tượng nhất với chi
tiết nào? Vì sao?
(3) Trong đoạn kết, Mên và Mon hình như khơng
hiểu rõ vì sao mình lại khóc. Theo em, điều gì đã
khiến các nhân vật có cảm xúc như vậy?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS đọc và tự chọn chi tiết ấn tượng nhất đối với
bản thân. HS làm việc cá nhân.
- GV gợi ý HS tự đặt mình vào hồn cảnh nhân
vật để lí giải.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
HS chia sẻ kết quả sản phẩm, trao đổi, thảo
23


luận.
* HS hình dung và miêu tả theo sự sáng tạo riêng:
cảnh tượng như huyền thoại vì bầy chim chìa vôi
non bé bỏng không bị chết đuối mà vụt bay lên,
bứt khỏi dòng nước khổng lồ một cách ngoạn
mục, trước sự ngỡ ngàng, vui sướng của hai anh
em.
- Tuỳ vào cảm nhận, mỗi HS có lí do riêng để
chọn chi tiết mình thích, chẳng hạn: khoảnh khắc
bầy chim chìa vơi cất cánh, chi tiết miêu tả bầy
chim non,…
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét, đánh giá chung, nhấn mạnh những

chi tiết hay, những cách cảm nhận, lí giải sâu sắc
và tinh tế.

+ Mên và Mon đã quá lo lắng
- Liên hệ thực tế, gợi dẫn đến vẻ đẹp của lịng cho bầy chim chìa vơi, nhìn thấy
dũng cảm; của những khoảnh khắc con người vượt chúng an toàn cả hai cảm thấy
qua gian nan, thử thách để trưởng thành,…
vui sướng, hạnh phúc.
=> Chốt kiến thức
+ Vui mừng, xúc động khi bầy
chim được an toàn.
Hoạt động 3: Tổng kết
a. Mục tiêu: Giúp HS khái quát nghệ thuật, nội dung, ý nghĩa của văn bản.
b. Nội dung:
- GV sử dụng KT đặt câu hỏi, tổ chức hoạt động cá nhân .
- HS làm việc cá nhân, trình bày sản phẩm, quan sát và bổ sung.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Dự kiến sản phẩm cần đạt
III. Tổng kết

? Tóm tắt những đặc sắc về nghệ thuật và nội
dung, ý nghĩa của văn bản.
1. Nghệ thuật:
?Truyện đã tác động như thế nào đến suy - Lời thoại, cử chỉ, hành động, suy
24



nghĩ và tình cảm của em.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

nghĩ chân chất, mộc mạc, mang nét
hồn nhiên trẻ thơ của nhân vật.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Các sự việc đậm chất đời thường,
gần gũi với trẻ thơ, đặc biệt là những
việc làm giàu tính nhân văn.

- HS trình bày các nội dung tổng kết. HS
khác bổ sung.

- Nghệ thuật miêu tả tinh tế, đầy chất
thơ, nhiều cảm xúc.

Bước 4: Đánh giá, kết luận (GV):

2. Nội dung:

- HS suy nghĩ cá nhân và trả lời câu hỏi

GV nhận xét, đánh giá, biểu dương, chuẩn
kiến thức bài học.

- Truyện kể về tình cảm của hai anh
em Mên và Mon đối với bầy chim

GV kết nối với những nội dung chính của chìa vơi.
bài học, nhấn mạnh đề tài, chi tiết, tính cách
nhân vật khi đọc truyện; chốt kiến thức tồn
bài.
GV lưu ý:
+ Cần chú ý đề tài để có định hướng đọc
hiểu đúng.
+ Chú ý các sự kiện chính, chi tiết tiêu biểu
về nhân vật (lời nói, cử chỉ, hành động,…)
để hiểu nội dung, nghệ thuật của truyện.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu: Củng cố kiến thức, kĩ năng đã học.
2. Nội dung: HS củng cố kiến thức về đọc hiểu VB truyện; thực hành viết
đoạn văn ngắn từ một nội dung của truyện.
3. Sản phẩm: Đoạn văn của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS

Dự kiến sản phẩm cần đạt

1. Luyện tập đọc hiểu
Bước 1: Giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS thực hiện các yêu cầu sau: Khi
đọc một VB truyện, em cần chú ý những yếu tố nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
25


×