Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Ứng dụng viễn thám trong theo dõi bồi tủ xói lở tại tỉnh bình thuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 21 trang )

TR

NG Đ I H C BÁCH KHOA ậ ĐHQG TP.HCM
KHOA MỌI TR

NG VÀ TÀI NGUYÊN

TI U LU N
VI N THỄM TÀI NGUYểN VÀ MỌI TR
Đ TÀI:

NG

ng dụng vi n thám trong việc theo dõi hiện tr ng xói lở
- bồi tụ b bi n t nh Bình Thu n

Application of remote sensing for monitoring the status of erosion –
depostion processes along the coast of Binh Thuan province

GVHD: TS.LÊ TH VÂN
HVTH: NGUY N GIA B O
MSHV: 1670385

TPHCM, tháng 12 năm 2016


Tiêu luận: Ứng dụng viễn thám trong việc theo dõi hiện trạng xói lở - bồi tụ bờ biển tỉnh Bình Thuận
GVHD: TS. Lê Thị Vân
HVTH: Nguyễn Gia Bảo – MSHV:1670385

NG D NG VI N THÁM TRONG VI C THEO DÕI HI N TR NG


XÓI L - B I T B BI N T NH BÌNH THU N
Application of remote sensing for monitoring the status of erosion – deposition
processes along the coast of Binh Thuan province
GVHD: TS. Lê Thị Vân - HVTH: Nguyễn Gia Bảo – MSHV: 1670385
Tóm tắt/abstract:
T nh Bình Thu n là một t nh ven bi n và th

ng đ

c bi t đ n nh một t nh

trọng y u n i giữa trung tâm kinh t trọng đi m Đông Nam Bộ và Duyên hải mi n
Trung. Trong những năm gần đây, hi n t
chuy n và ảnh h

ng xói l -b i t dọc các b bi n đư bi n

ng nghiêm trọng đ n khu dân c . Vì v y, t nh cần phải có giải pháp

cấp bách đ theo dõi và ki m sốt q trình tự nhiên ph c t p này. Trong s các công
c quản lý, Vi n Thám và các cộng c hỗ tr đ
phép phân tích đ

c xem là hi u quả nhất. Thông qua

ng b bằng vi n thám và các công c hỗ tr , các nhà quản lý có th

nghiên c u q trình bi n đổi các vùng b bi n và đ a ra các quy t định thích h p.
Bài vi t cũng đ xuất các mặt l i và h i c a công c vi n thám đ xây dựng các giải
pháp giữ b bi n b n vững trong t ơng lai. Từ khóa: Viễn thám; bờ biển; xói lở-bồi

tụ, Bình Thuận..

Binh Thuan province is one of coastal provinces and well-known as the bridge
of South-Est economical center and Central region in Viet Nam. In recent years, the
erosion-deposition process along the coast has changed and effect to residential area
dramatically. So that, it is necessary for Binh Thuan to have an immediately solution
to monitoring and control this complicated natural phenomenon. Among the
management tool, remote sensing and its supporting software is the most possibly
way. By using the coastal line analysic by remote sensing and supporting software,
managemnent can study the seashore changing and make the suitable decision. The
article also proposes the pros and cons of this environmental mangament tool in order
to set up the plan to keep seashore subtainbaly. Key words: Remote sensing; seashore;
erosion – deposistion, Binh Thuan

-1-


Tiêu luận: Ứng dụng viễn thám trong việc theo dõi hiện trạng xói lở - bồi tụ bờ biển tỉnh Bình Thuận
GVHD: TS. Lê Thị Vân
HVTH: Nguyễn Gia Bảo – MSHV:1670385

1.

Mở đầu

1.1.

Tổng quan:
Bình Thu n một trong các t nh thành ven bi n c a Vi t Nam, nằm giữa khu


vực Duyên hải Nam Trung Bộ và trung tâm kinh t l n nhất cả n

c ậ Đông Nam Bộ.

V i vị trí đặc bi t c a mình, cùng v i những u đưi c a tự nhiên trong cảnh quan và
tài ngun, Bình Thu n có nhi u l i th trong phát tri n kinh t , khơng ch trong nhóm
ngành truy n th ng nh khai thác, nuôi tr ng th y hải sản, du lịch… mà cịn các nhóm
ngành kinh t bi n ti m năng khác nh tàu bi n, cảng bi n. Tuy nhiên, những năm gần
đây, cùng trong nỗi lo chung c a cả n
t

c, Bình Thu n đang phải đ i mặt m i hi n

ng xâm thực bi n do q trình xói l , b i t dang di n ra ngày càng ph c t p.

Không ch những hi n t

ng tự nhiên, những ho t động c a con ng

i cũng góp phần

khơng nhỏ cho những di n bi n ph c t p này.
Từ những vấn đ nêu trên, bài ti u lu n đ a ra nghiên c u hi n tr ng và đ xuất
ng d ng vi n thám trong vi c theo dõi hi n tr ng xói l - b i t b bi n t nh Bình
Thu n. Vi n thám đ

c không ch là công c theo dõi di n bi n c a q trình xói lổ -

b i t mà từ đó, xây dựng cung cấp một ngu n dữ li u đáng tin c y cho các nhà quản
lý trong vi c đ a ra các quy t định v quy ho ch và đi u ch nh quy ho ch đ h n ch

đ n m c thấp nhất các tác động ngoài dự ki n từ hi n t
1.2.

ng tự nhiên ph c t p này.

Đối t ợng và ph m vi nghiên c u dự án
Quá trình xâm thực bi n từ hi n t

ng xỏi l - b i t t i một s b bi n thuộc

thành ph Phan Thi t, t nh Bình Thu n, bao g m:
-

B bi n Hòn Rơm ậ Mũi Né (kéo dài từ Mũi Hòn Rơm đ n Mũi Né)

-

B bi n ph

ng Hàm Ti n (kéo dài từ Mũi Né đ n cửa Phú Hài)

-2-


Tiêu luận: Ứng dụng viễn thám trong việc theo dõi hiện trạng xói lở - bồi tụ bờ biển tỉnh Bình Thuận
GVHD: TS. Lê Thị Vân
HVTH: Nguyễn Gia Bảo – MSHV:1670385

-


B bi n Đ i D ơng (kéo dài từ cửa Phú Hài đ n cửa sông Cà Ty)

-

B Bi n Phan Thi t ậ Mũi Kê Gà (kéo dài từ cửa sông Cà Ty đ n mũi Kê Gà)

1.3.
-

Mục tiêu dự án:
Đánh giá hi n tr ng xâm thực bi n thông qua ghi nh n di n bi n đ

ng b bi n

t i các vùng bi n trong ph m vi thành ph Phan Thi t, t nh Bình Thu n.
-

Phân tích và tính tốn t c độ thay đổi đ
nghiên c u tr

-

ng b bi n hàng năm t i các khu vực

c và sau khi có cơng trình bảo v ven b .

Đ xuất xây dựng bộ cơ s dữ li u, từ đó đ a ra định h

ng phát tri n và quản


lý công c này trong t ơng lai, cùng v i các khả năng áp d ng khác c a vi n
thám trong theo dõi quá trình xâm thực bi n.
1.4.

Ph ơng pháp nghiên c u:
-3-


Tiêu luận: Ứng dụng viễn thám trong việc theo dõi hiện trạng xói lở - bồi tụ bờ biển tỉnh Bình Thuận
GVHD: TS. Lê Thị Vân
HVTH: Nguyễn Gia Bảo – MSHV:1670385

-

Khảo sát địa m o khu vực ngiên c u.

-

Xây dựng cơ s nh n di n phân tích đ i t

ng xâm thực bằng công ngh Vi n

thám ậ k t h p GIS.
-

Sử d ng công c SWOT đ đ xuất định h

ng phát tri n trong t ơng lai c a

ng d ng Vi n Thám trong theo dõi xâm thực bi n.


-4-


Tiêu luận: Ứng dụng viễn thám trong việc theo dõi hiện trạng xói lở - bồi tụ bờ biển tỉnh Bình Thuận
GVHD: TS. Lê Thị Vân
HVTH: Nguyễn Gia Bảo – MSHV:1670385

2.

Đi u kiện tự nhiên khu vực nghiên c u

2.1.

Đặc đi m khí t ợng:
Bình Thu n nằm trong vùng khí h u nhi t đ i gió mùa c n xích đ o, nhi u

nắng, nhi u gió, khơng có mùa đơng và khơ h n nhất cả n

c v i 2 mùa rõ r t: mùa

m a từ tháng 5 đ n tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đ n tháng 4 năm sau. Nhi t độ cao
đ u, trung bình trong năm là 26 - 270C, tổng tích ơn t ơng đ i l n 6800 99000C/năm; độ ẩm trung bình 75 - 85%; l
phân hóa theo mùa và khu vực theo h

ng m a trung bình 800 - 2000 mm/năm,

ng tăng dần v phía Nam.

Thành ph Phan Thi t nằm trong vùng khô h n, khí h u nhi t đ i đi n hình,

nhi u gió, nhi u nắng, ít bưo, khơng có s ơng mu i, có nhi t độ trung bình hàng năm
từ 26°C đ n 27°C. Tháng 1, tháng 2 và tháng 12 (nhi t độ trung bình 25,5°C) mát hơn
so v i các tháng khác trong năm. Tháng 4 và tháng 5 là những tháng nóng nhất

Phan

Thi t, nhi t độ có khi lên đ n 29°C. Độ ẩm t ơng đ i trung bình hàng năm từ 78 đ n
80,7%.
Nhiệt độ
1
2
3
TB/tháng
Cao nhất
29
30
31
Thấp nhất 22
22
24
(Ngu n: MSN weather)
Phan Thi t chịu ảnh h

4

5

6

7


8

9

10

11

12

32
26

33
26

32
26

31
25

31
25

31
25

31

25

31
24

30
24

ng c a hai ch độ gió mùa: gió mùa Đơng Bắc vào

mùa đơng và gió mùa Tây Nam vào mùa hè. Gió mùa Đơng Bắc bắt đầu thổi từ tháng
11 và kéo dài t i tháng 3 năm sau. V n t c trung bình trong mùa này vào khoảng 8-10
m/s. Gió mùa Tây Nam bắt đầu từ tháng 6 đ n tháng 9. V n t c gió trung bình khoảng
6-8 m/s. Tháng 4-5 là giai đo n chuy n ti p từ gió mùa mùa đơng sang gió mùa mùa
hè và tháng 9-10 là giai đo n chuy n ti p ng
2.2.

c l i.

Đặc đi m th y văn:
Do chịu tác động c a h th ng gió mùa Đơng Bắc và Tây Nam, Phan Thi t có

hai ch độ s ng gió ch y u, v mùa đơng, sóng có h

ng chi m u th là h

ng

Đơng Bắc, có khi chuy n v Đơng, độ cao sóng trung bình doa động từ 1.2 ậ 2.0m.
Trong tr


ng h p gió có h

Nam và Tây Nam, sóng v i h

ng Tây Bắc chi m u th thì sóng có h

ng chính là

ng này có độ cao trung bình 0.7 ậ 1.5m.
-5-


Tiêu luận: Ứng dụng viễn thám trong việc theo dõi hiện trạng xói lở - bồi tụ bờ biển tỉnh Bình Thuận
GVHD: TS. Lê Thị Vân
HVTH: Nguyễn Gia Bảo – MSHV:1670385

Tuy nhiên, ch độ sóng vào th i kỳ này th
bị ảnh h

ng khơng ổn định vì th nh thoảng

ng c a bão và áp thấp nhi t đ i, khi đó sóng ngồi khơi và ven b th

ng

quan sát thấy không đ ng nhất.

-6-



Tiêu luận: Ứng dụng viễn thám trong việc theo dõi hiện trạng xói lở - bồi tụ bờ biển tỉnh Bình Thuận
GVHD: TS. Lê Thị Vân
HVTH: Nguyễn Gia Bảo – MSHV:1670385

3.

Tổng quan v xâm thực bi n

3.1.

Xâm thực bi n là gì
Xói l và b i t b bi n là k t quả c a ho t động địa động lực bi n hoặc địa

động lực bi n k t h p địa động lực dịng sơng, th
tồn th gi i v i những m c độ, c

ng xuyên xảy ra

ng độ và ph m vi ảnh h

các b bi n trên

ng khác nhau.1 Xâm

thực bi n (hay còn gọi là xâm thực vùng duyên hải) là quá trình xói mịn b bi n một
cách ch m ch p, dần dần do h u quả tác động c a quá trình tự nhiên. Thu t ngữ này
cũng sử d ng cho sự phá h y b bi n do hi n t

ng bi n ti n.


Xói l b bi n, cửa sông là d ng thiên tai nặng n xảy ra hầu h t
Bắc-Trung-Nam c a n

cả ba mi n

c ta, di n bi n h t s c ph c t p gây thi t h i l n v ng

sản, cơng trình, kinh t - xã hội và môi tr

i, tài

ng sinh thái. B i t b bi n, cửa sông

thành t o nên các bãi b i quí giá cho nhi u vùng, song nhi u nơi cũng tr thành tai
bi n nghiêm trọng, gây ra sa b i lu ng tàu, b n cảng, b i lấp cửa sông làm cản tr
giao thông, giảm khả năng thoát lũ, gây ng p l t trên di n rộng, ngọt hoá các đầm phá,
vũng vịnh...
Trong th i gian qua, trên b bi n n
th

c ta các ho t động xói l và b i t b bi n

ng xuyên xảy ra v i nhi u ki u, d ng, quy mô và c

ng độ tác động khác nhau…

Các y u t ch y u d n d n xâm thực bi n bao g m:
-


Yếu tố tự nhiên: ch độ dịng chảy, sóng bi n và ch độ gió mùa là một trong
những y u t đầu tiên quy t định quá trình xâm thực bi n di n ra nhanh hay
chầm. Tuy nhiên, trong th i gian gần đây, các y u t bi n đổi khí h u, c th là
hi n t

ng El Nino và La Nina, đư làm cho th i ti t bi n đổi bất th

cơn bưo xuất hi n không theo chu kỳ, có xu h
th

ng v h

ng tăng v c

ng. Các

ng độ và bất

ng dịch chuy n làm cho quá trình xâm thực di n ra ngày càng

ph c t p. C th là khi các cơn bưo và áp thấp nhi t đ i di n ra liên t c,bão
ch ng bão, khi n cho m c độ dâng n

c tăng trực ti p, kèm theo hi n t

ng

lan truy n sóng dài, sóng l n từ ngồi vào làm cho xâm thực bi n xảy ra khá
nghiêm trọng. Một y u t tự nhiên khác có th k đ n là hi n t
dâng do bi n đổi khí h u cũng góp phần tăng thêm hi n t


ng n

c bi n

ng xâm thực bi n

Tình Hình Xói L - B i T B Bi n Và Các Giải Pháp Phòng Ch ng - TS. Nguy n Đ c Lý - Giám đ c S
Khoa học và Cơng ngh t nh Quảng Bình.
1

-7-


Tiêu luận: Ứng dụng viễn thám trong việc theo dõi hiện trạng xói lở - bồi tụ bờ biển tỉnh Bình Thuận
GVHD: TS. Lê Thị Vân
HVTH: Nguyễn Gia Bảo – MSHV:1670385

-

Yếu tố con người: Các ho t động c a con ng

i tác động đ n b bi n trong

những năm gần đây cũng góp phần d n đ n xâm thực bi n. Có th k đ n một
s ho t động th

ng gặp nh sau:

o Quai đê lấn bi n làm thay đổi ch độ sóng.

o Xây dựng sát b bi n, lấn ra bi n; bó b bảo v cơng trình này làm thay
đổi dịng chảy và sóng, làm ảnh h

ng đ n cơng trình khác.

o Khai thác cát, hút cát l u vực cửa sông làm thay đổi ch độ dòng chảy
tự nhiên.
o Các ho t động khai thác n

c ngầm không b n vững

khu vực ven b

bi n đ nuôi tr ng th y sản, sinh ho t.
o Các ho t động tác động tiêu cự lên tự nhiên góp phần vào hi n t

ng

bi n đổi khí h u trên ph m vi tồn cầu.
3.2.

Hiện tr ng xâm thực bi n hiện nay t i thành phố Phan Thiết và các vùng

lân c n
3.2.1. Hiện tr ng vùng b bi n mũi Hòn Rơm ậ Mũi Né
Đo n b mũi Hòn Rơm - Mũi Né, có h
h

ng Bắc ậ Nam (phần phía Nam) và đ


ng Đơng - Tây (phần phía Bắc) và có
c gi i h n b i hai mũi nhô là mũi Hòn

Rơm và Mũi Né. Khu vực bãi tri u t ơng đ i thoải, độ d c trung bình 1÷2°, chi u
rộng bãi trung bình 25 - 30m (khi tri u thấp nhất). Phần bên trong bưi là khu dân c và
một s khu du lịch, phần còn l i các thảm thực v t, rừng phi lao còn rất th a th t.
Ngồi ra, một s nơi cịn đ l i các dấu tích c a q trình xói l . Phía ngồi bãi tri u
t ơng đ i thoải, thành phần v t li u là cát h t mịn màu đen

phía đầu Hịn Rơm; t i

khu du lịch Hòn Rơm 2 v t li u là cát h t thơ, màu vàng có l n vỏ v n xác sinh v t.
Nhìn chung đo n b này q trình xói l và b i t di n ra đan xen, nh ng q
trình xói l chi m u th ; t c độ xói l trung bình từ 3 đ n 5m/năm, có đo n từ 15 đ n
20m/năm, đi sát vào chân kè

các khu du lịch. Dấu tích cịn l i là các gi ng cịn sót

l i trên bãi tri u.

-8-


Tiêu luận: Ứng dụng viễn thám trong việc theo dõi hiện trạng xói lở - bồi tụ bờ biển tỉnh Bình Thuận
GVHD: TS. Lê Thị Vân
HVTH: Nguyễn Gia Bảo – MSHV:1670385

Hình: Sơ đ hi n tr ng xói l
- b i t Hòn Rơm ậ Mũi né,
Phan Thi t.

3.2.2. Hiện tr ng vùng b Mũi Né ậ cửa Phú Hài (thành phố Phan Thiết)
Đo n b khu vực Mũi Né - cửa Phú Hài ch y theo h
cánh cung, hai đầu đ

ng Đơng - Tây, có d ng

c che chắn b i Mũi Né, mũi Đá Ơng Địa và cơng trình kè cửa

Phú Hài (hình 3).
Phần trong bãi một s nơi đ

c ph b i thảm thực v t không đ ng nhất nh rừng

phi lao, dừa, nhà dân ngày ít đi, thay vào đó là các khu vực resort v i các cơng trình
kè bảo v b bi n. Đ ch ng chọi v i n n bi n xâm thực, t nh Bình Thu n đư đầu t
hàng trăm tỷ đ ng đ xây dựng kè dọc theo một s khu vực. Nh ng qua thực t cho
thấy, vi c làm này có mặt trái, b i hi n nay, dọc b bi n Phan Thi t chỗ nào xây kè thì
khơng giữ đ

c bãi tắm. Khu vực bãi tri u t ơng đ i thoải, độ d c trung bình 3° - 4°,

chi u rộng nơi rộng nhất 25 - 35m, trung bình khoảng 15 - 20m (khi tri u thấp). Thành
phần v t li u cấu t o b ch y u là cát h t trung nhỏ l n vỏ v n sinh v t, mép n

c

ch y u là xác sinh v t, sa khống.
Đo n b này q trình xói l chi m u th , t c độ xói l trung bình hàng năm 3 5m/năm. Do ảnh h

ng ch y u là sóng tác động gần nh vng góc v i b , q trình


xói l di n ra gần nh th
tích t

ng xun. V t li u xói l đ

c dịng chảy dọc b đ a lên

phía Tây Mũi Né, vào th i kỳ gió mùa Đơng Bắc do đ

bán đảo Mũi Né nên v t li u từ phía Tây Mũi Né không đ

c sự che chắn b i

c v n chuy n trả v Hàm
-9-


Tiêu luận: Ứng dụng viễn thám trong việc theo dõi hiện trạng xói lở - bồi tụ bờ biển tỉnh Bình Thuận
GVHD: TS. Lê Thị Vân
HVTH: Nguyễn Gia Bảo – MSHV:1670385

Ti n; đ ng th i v t li u từ Hàm Ti n bị mang đi v phía mũi Đá Ông Địa, nên xảy ra
hi n t

ng thi u h t v t li u b i tích. Vì v y, t i khu vực này t o ra ch độ l ch động

lực làm khu vực b Tây Mũi Né đ

c b i t còn khu vực b Hàm Ti n th


ng xuyên

bị s t l .
Theo đi u tra ng

i dân địa ph ơng thì trong những năm gần đây q trình xói l

di n ra ngày càng m nh hơn, cho nên ng

i ta ti n hành xây dựng những đo n kè bi n

có chi u dài khoảng 1 - 2km, đ bảo v cộng đ ng dân c trong khu vực.

Hình: Sơ đ hi n tr ng xói l - b i t từ Phú Hài-Hàm Ti n đ n Phan Thi t
3.2.3. Hiện tr ng vùng b khu vực Đồi D ơng ậ Phan Thiết
Đo n b từ cửa sông Phú Hài - cửa sơng Cà Ty (hình 4) là những bãi cát, màu
vàng, có chi u dài khoảng 3 - 4km, b đ

c cấu t o ch y u b i các thành phần v t

li u là cát. Nơi bị xói m nh nhất là phía bắc cửa sơng Cà Ty, khu vực bãi tắm thuộc
bưi Đ i D ơng, ph

ng H ng Long v i chi u dài hơn 1,5km liên t c bị xói vào các

mùa m a lũ hàng năm. Đo n b khu vực H ng Long, Phan Thi t có h

ng Đơng Bắc


- Tây Nam; thành phần v t li u cấu t o bãi ch y u là cát h t mịn đ n trung. Bãi bi n
phía Bắc có phần cao hơn

phía Nam, càng xu ng phía Nam bãi bi n bằng phẳng

và h t mịn hơn, độ d c thoải đ u khi ch a có cơng trình chắn sóng ven b , năm 2007.
Đ n năm 2008 khi có các cơng trình chắn sóng ven b , bãi bị xói l m nh vào mùa
m a xảy ra

đo n b phía Nam bãi bi n, nơi khơng có đê m m chắn sóng (ảnh 2).

Nh ng vào mùa khơ thì bãi bi n nơi đây l i đ

c b i t nh ng không đáng k .
- 10 -


Tiêu luận: Ứng dụng viễn thám trong việc theo dõi hiện trạng xói lở - bồi tụ bờ biển tỉnh Bình Thuận
GVHD: TS. Lê Thị Vân
HVTH: Nguyễn Gia Bảo – MSHV:1670385

Xói l t i bưi Đ i D ơng ậ Phan Thi t
(tháng 11/2008)
Do q trình xói l xảy ra m nh mẽ d n đ n l đất, s p nhà c a c dân ven bi n,
nên đ tránh tai bi n d n đ n thi t h i, năm 2007 đo n bãi tắm này đư đ
m m chắn sóng. Cửa sơng Phú Hài ln đ

c dịch chuy n và bi n đổi ph c t p qua

từng năm, đo n b phía bắc cửa Phú Hài xói l rất m nh, do ảnh h

c

ng, sóng h

c làm các đê
ng c a tri u

ng Đông Bắc đư gây s t l hơn 1,1km b bi n thuộc địa bàn khu ph

4 và khu ph 5, ph

ng Phú Hài, Tp. Phan Thi t, t c độ xói l 7 - 10m bi n xâm thực

sâu vào đất li n, ảnh h

ng trực ti p hơn 40 nhà dân và có hơn m

i nhà khác đang

ti p t c bị đe dọa.

Hình: Sơ đ hi n tr ng xỏi l - b i t t i cửa Phú hài ậ Cửa sông Cà Ty Phan Thi t
3.2.4. Hiện tr ng vùng b c ng Phan Thiết ậ Mũi Kê Gà
Đo n b từ cảng Phan Thi t đ n mũi Kê Gà có h
dài khoảng 25- 27km, trong đó

ng Bắc - Đơng Bắc, có chi u

khu vực xã Tân Thành (HàmThu n Nam), đ


phần l n là các mũi đá g c xen kẽ v i các bãi cát, cịn

ng b

các khu du lịch có các cơng

trình kè bảo v nên đo n b này t ơng đ i ổn định. Khu vực bãi tri u t ơng đ i thoải,
- 11 -


Tiêu luận: Ứng dụng viễn thám trong việc theo dõi hiện trạng xói lở - bồi tụ bờ biển tỉnh Bình Thuận
GVHD: TS. Lê Thị Vân
HVTH: Nguyễn Gia Bảo – MSHV:1670385

độ d c trung bình 3°-4°, chi u rộng nơi rộng nhất 35 - 40m, trung bình khoảng 15 20m. Thành phần v t li u cấu t o b ch y u là cát h t trung nhỏ l n vỏ v n sinh v t,
mép n

c ch y u là xác sinh v t, sa khống. Nhìn chung đo n b này q trình xói l

- b i t xen kẽ nhau nh ng q trình xói l chi m u th vào mùa gió Đơng Bắc; độ
d c cũng t ơng đ i l n và các fecton cũng khơng cịn nữa, vào mùa gió Tây Nam thì
các fecton hình thành trên bãi khi tri u thấp.
Đo n b khu vực ph

ng Đ c Long, Tp. Phan Thi t. Đo n b này có chi u dài 1

- 1,5km vào mùa gió Đơng Bắc q trình xói l rất m nh, hình thái bãi rất hẹp và độ
d c rất l n, phía trong là khu dân c , trong các năm 2007 - 2008 đư bị l vào 3 ậ 4 l p
nhà (≈ 100m) v i hàng trăm nóc nhà bị phá h y [1, 2]2.
Đặc bi t là đ t tri u c

bị n

ng từ ngày 9-12/01/2009, có 69 nhà s p, trong đó 22 nhà

c bi n cu n trơi hồn tồn. N u tính cả đ t tri u c

ng giữa tháng 12/2008, thì

khu ph này đư mất 104 nhà. Đư có 23 ngàn bao cát, hơn 10 ngàn cây cọc tràm cùng
339m b t đ

c thành ph cấp cho dân làm kè chắn sóng. Hi n nay các hộ dân bị mất

nhà chính quy n địa ph ơng đư cấp đất tái định c , những hộ còn l i đư xây dựng h
th ng kè rất đơn giản nh đá học, cây, cọc gỗ,… chắc chắn sẽ ch có tính chất t m
th i do v y cần phải đ

c xây kè bảo v kiên c (ảnh 3).

Hình: Xỏi l t i b bi n ph

ng Đ c

Long ậ Phan Thi t (Tháng 11/2008)

[1] Bùi Hồng Long (ch biên), 2007-2009: Đánh giá tác động c a các tr ng sóng trong gió mùa đ n dải ven
bi n Nam Trung Bộ từ Phú Yên đ n Bình Thu n và đ xuất các giải pháp giảm nhẹ thi t h i ph c v phát tri n
b n vững. L u trữ Vi n Hải D ơng học, 230 tr.
[2] Lê Đình Mầu (ch biên), 2008-2009: Đánh giá những tác động c a các cơng trình bảo v đ n môi tr ng
vùng cửa sông ven bi n Nam Trung Bộ. L u trữ Vi n Hải D ơng học, 255 tr.


2

- 12 -


Tiêu luận: Ứng dụng viễn thám trong việc theo dõi hiện trạng xói lở - bồi tụ bờ biển tỉnh Bình Thuận
GVHD: TS. Lê Thị Vân
HVTH: Nguyễn Gia Bảo – MSHV:1670385

4.

ng dụng vi n thám và các công cụ hỗ trợ trong việc theo dõi hiện tr ng

xói lở, bồi tụ b bi n t nh Bình Thu n
4.1.

Sơ l ợc v công cụ vi n thám
Vi n Thám là môn khoa học nghiên c u vi c đo đ c, thu th p thông tin v một

đ it

ng, sự v t bằng cách sử d ng thi t bị đo qua tác động một cách gián ti p (ví d

nh qua các b

c sóng ánh sáng) v i đ i t

ng nghiên c u. Vi n thám không ch tìm


hi u b mặt c a Trái Đất hay các hành tinh mà nó cịn có th thăm dị đ
các l p sâu bên trong các hành tinh. Trên Trái Đất, ng

c cả trong

i ta có th sử d ng máy bay

dân d ng, chuyên d ng hay các v tinh nhân t o đ thu phát các ảnh vi n thám.
Ngày nay cơng ngh vi n thám có khả năng áp d ng trong nhi u lĩnh vực khác
nhau:
o Vi n thám ng dụng trong qu n lý sự biến đổi môi tr

ng bao gồm: Đi u

tra v sự bi n đổi sử d ng đất và l p ph ; Vẽ bản đ thực v t; Nghiên c u các
q trình sa m c hố và phá rừng; Giám sát thiên tai…
o Vi n thám ng dụng trong đi u tra đất bao gồm: Xác định và phân lo i các
vùng thổ nh ỡng; Đánh giá m c độ thối hố đất, tác h i c a xói mịn, q
trình mu i hố.
o Vi n thám trong lâm nghiệp, di n biến c a rừng bao gồm: Đi u tra phân
lo i rừng, di n bi n c a rừng; Nghiên c u v côn trùng và sâu b nh phá ho i
rừng, cháy rừng.
o Vi n thám trong qu n lý sử dụng đất bao gồm: Th ng kê và thành l p bản
đ sử d ng đất; Đi u tra giám sát tr ng thái mùa màng và thảm thực v t.
4.2.

Dữ liệu vi n thám và kết hợp công cụ hỗ trợ DSAD (GIS)

Đ đ tđ


c hi u quả trong vi c rút trích đ

ng mực n

c cho khu vực b bi n c a

thành ph Phan Thi t và các vùng lân c n, ph ơng pháp k t h p giữa giá trị ng ỡng
và ảnh t s đ

c sử d ng cho ảnh Landsat.

u đi m c a ph ơng pháp này nhằm lo i

bỏ nhi u từ l p ph thực v t và vùng sóng vỡ. Cơng th c áp d ng trong bài nghiên
c uđ

c đ xuất nh sau:

-

Đ i v i Landsat MSS: (B3+B4)/B1

-

Đ i v i Landsat TM, ETM+: (B5+B7)/B2 có k t h p B7
- 13 -


Tiêu luận: Ứng dụng viễn thám trong việc theo dõi hiện trạng xói lở - bồi tụ bờ biển tỉnh Bình Thuận
GVHD: TS. Lê Thị Vân

HVTH: Nguyễn Gia Bảo – MSHV:1670385

Do nghiên c u khơng có s li u đo đ c thực t cũng nh bản đ địa hình đáy t l cao
c a khu vực Vịnh Phan Thi t và các vùng lân c n đ ph c v vi c ch nh tri u, cũng
nh do độ phân giải không gian thấp (30m) c a ảnh Landsat nên vi c hi u ch nh tri u
đ

c bỏ qua.Vì th , k t quả đ

ng mực n

Đ

ng b lịch sử khu vực Phan Thi t từ năm 1973 đ n năm 2002 đ

ảnh Landsat và t c độ thay đổi đ
m rộng DSAS, đ

c rút trích đ

c xem nh đ

ng b khu vực này đ

ng b bi n.
c rút trích từ

c tính tốn bằng phần m m

c thực hi n b i nhóm tác giả Ph m Thị Ph ơng Thảo, H Đinh


Duẩn và Đặng Văn Tỏ thực hi n
4.3.

Dữ liệu vi n thám sử dụng

Ngu n dữ li u ảnh Landsat thu th p từ trang web c a Cơ quan Địa chất Hoa Kỳ
(USGS) ( Các ảnh đư đ

c nắn ch nh và theo h quy

chi u WGS-84 UTM, áp d ng cho vùng 49. Danh sách các ảnh t i khu vực Vịnh Phan
Thi t và các vùng lân c n đ
STT

Lo i ảnh

1
2
3
4
5
6
7
8

Landsat 1 MSS
Landsat 2 MSS
Landsat 5 TM
Landsat 7 ETM+

Landsat 7 ETM+
Landsat 7 ETM+
Landsat 7 ETM+
Landsat 5 TM

c sử d ng cho k t quả đ
Độ phân giải
(m)
57
57
28.5
30
30
30
30
30

c li t kê nh sau:
Ngày ch p

Năm qui

01/01/1973
31/01/1976
30/12/1990
13/11/1999
01/12/2000
05/01/2002
24/01/2003
20/12/2004


1973
1976
1991
2000
2001
2002
2003
2005

c

- 14 -


Tiêu luận: Ứng dụng viễn thám trong việc theo dõi hiện trạng xói lở - bồi tụ bờ biển tỉnh Bình Thuận
GVHD: TS. Lê Thị Vân
HVTH: Nguyễn Gia Bảo – MSHV:1670385

5.

Kết qu và th o lu n

5.1.

Khu vực vùng b khu vực Đồi D ơng ậ Phan Thiết (gi i h n từ cửa sông

Phú Hài đến cửa sông Cà Ty)

cửa sơng Cà Ty, vào năm 1973, có sự xuất hi n c a doi cát


b phía Nam. Trong

năm 1976, v t li u phù sa không bị đẩy qua khu vực phía Nam mà tích t l i b Bắc,
hình thành doi cát ngay t i phía Bắc c a cửa sông.
cửa sông Cái (cửa sông Phú Hài), vào năm 1976 nơi đây bắt đầu hình thành doi cát
nhỏ phía Bắc cửa sơng.

Đ n năm 1991, khu vực cửa sơng Cà Ty bắt đầu có sự bi n động khá ph c t p v i hai
doi cát

cả hai bên cửa sơng, đặc bi t là sự hình thành doi cát dài trên b Bắc chắn

ngang cửa sông. Vào những năm 1990-1991, kè cảng
phần ổn định đo n b này. V t li u đ

phía Nam đ

c xây dựng, góp

c tích t bên phía Nam c a kè.

Cịn đ i v i cửa sông Cái, doi cát phát tri n và kéo dài v phía Nam. Ngun nhân có
th do dịng chát từ sơng đổ ra k t h p quá trình ven b t o nên sự lắng đọng c a phù
sa t i khu vực gần cửa sông.

- 15 -


Tiêu luận: Ứng dụng viễn thám trong việc theo dõi hiện trạng xói lở - bồi tụ bờ biển tỉnh Bình Thuận

GVHD: TS. Lê Thị Vân
HVTH: Nguyễn Gia Bảo – MSHV:1670385

Năm 2000, kè phía Bắc cửa sơng Cà Ty đ

c xây dựng, góp phần, góp phần ngăn

chặn q trình hình thành doi cát t i phía Bắc c acửa sơng. Hi n t
xuất hi n

ng xói l bắt đầu

phía bên trái kè phía Nam cửa sơng cà Ty trong năm 2002. Ngun nhân

là do có q trình đổ v t li u lấn bi n c a công ty t nhân, và cũng từ đó bắt đầu xuất
hi n cơng trình đê bi n đ bảo v đo n b này. Vì th , sau năm 2002, đ

ng b khu

vực cửa sông cà Ty t ơng đ i ổn định.
Vào năm 2002, khu vực cửa sông Cái đ

c m l i, làm cho phía Nam c a cửa sơng

hình thành các doi cát xoắn dọc b . vào đầu năm 2003, kè cảng phía Nam c a cửa
sơng Cai ch a đ

c xây dựng xong, nơi đây v n còn t n t i một vài doi cát nhỏ. Năm

2005, các doi cát này mất dần sau khi có sự hi n di n c a kè phía Nam. Khu vực cửa

sông đ

c c động nhằm ổn định dần các quá trình bi n đổi t i đây.

Hình: Sự thay đổi đ

ng b khu vực b bi n Đ i D ơng

Đ i v i khu vực Đ i D ơng, vi c tính tốn định l

ng sự thay đổi đ

ng b cho khu

vực này là không hi u quả do khu vực bị gi i h n b i hai cửa sơng có bi n đổi ph c
t p.
5.2.

Khu vực vùng b Mũi Né ậ cửa Phú Hài (thành phố Phan Thiết)

Khu vực Hàm Ti n có đ

ng b bi n ít bi n động và t ơng đ i ổn định hơn so v i

khu vực trên. Do khu vực này nằm khuất sau Mũi Né nên không bị ảnh h

ng l n c a

gió Đơng Bắc vào cu i năm. Nhằm ch ng xói l , khu vực này đư xây dựng các công
- 16 -



Tiêu luận: Ứng dụng viễn thám trong việc theo dõi hiện trạng xói lở - bồi tụ bờ biển tỉnh Bình Thuận
GVHD: TS. Lê Thị Vân
HVTH: Nguyễn Gia Bảo – MSHV:1670385

trình bảo v b bi n từ cu i những nằm 1999-2000. Do v y, sự bi n động đ

ng b

ch thay đổi rõ ràng sau sự có mặt c a cơng trình giai đo n sau năm 2000.

Hình: Sự thay đổi đ

ng b khu vực b bi n Hàm Ti n từ năm 29173 đ n năm 2000.

Từ giai đo n 1973 ậ 2000, dòng v t chất di chuy n từ Bắc xu ng Nam (từ phải sang
trái c a hình), do đó, khu vực phía Bắc đ
vực phía Nam có xu h

Hình: Sự thay đổi đ

ng ng

ng b có xu h

ng lùi vào đất li n và khu

c l i, ti n dần ra bi n.


ng b khu vực b bi n Hàm Ti n từ năm 2000 đ n 2005

Từ giai đo n 2000 ậ 2005, các cơng trình bảo v đ
nghĩ d ỡng xuất hi n, quy lu t bi n động đ

ng b

các khu khách s n và

ng b nơi đây bắt đầu thay đổi. C th ,

khu vực gần mũi đá Ông Địa bắt đầu xói l nghiêm trọng trong giai đo n 2003-2005.
K t quả tính tốn bằng DSAS (GIS) cho thấy t c độ thay đổi đ

ng trung bình c a

khu vực b bi n Hàm Ti n giai đo n 1973-2000 là 0m/năm (t c là t c độ xói l và t c
độ b i t cân bằng v i nhau). Trong giai đo n 2000-2005, đ
Ti n có xu h

ng b c a khu vực Hàm

ng xói l cao v i t c độ trung bình -4m/năm.
- 17 -


Tiêu luận: Ứng dụng viễn thám trong việc theo dõi hiện trạng xói lở - bồi tụ bờ biển tỉnh Bình Thuận
GVHD: TS. Lê Thị Vân
HVTH: Nguyễn Gia Bảo – MSHV:1670385


Giai đo n 1973 - 2000
Hình: T c độ thay đổi đ
5.3.

Đ nh h

Giai đo n 2000 ậ 2005
ng b khu vực Hàm Ti n trong các giai đo n

ng kh năng phân tích t i các khu vực khác

Từ bài toán áp d ng t i hai vùng b bi n khu vực Đ i D ơng ậ Phan Thi t và khu vực
ph

ng Hàm Ti n cho thấy hồn tồn có khả năng đánh giá t ơng tự cho các vùng

bi n khác trong t nh, bao g m:
-

Vùng b bi n khu vực xư Ph

-

Vùng b bi n khu vực thị xã La Gi, huy n Hàm Tân

5.4.

c Th , huy n Tuy Phong

Áp dụng công cụ vi n thám trong t ơng lai


Đánh giá khả năng áp d ng c a công c vi n thám đ đánh giá xỏi l - b i t
S ậ Strength
1. Có th dung đ đánh giá từ xa tình
tr ng xói l - b i t , ti t ki m chi phí
khảo sát thực địa.
2. Khảo sát đ c tình tr ng xói l - b i t
trong th i đi m quá kh .
3. Cung cấp hỗ tr cho các cơng c quản
lý khác đ phân tích, đánh giá nh GIS
4. Có th ng d ng cho nhi u lĩnh vực
quản lý khác nhau nh : Tài nguyên môi
tr ng, quy ho ch đô thị…
O ậ Opportunity
1. Khoa học công ngh phát tri n, ra mắt
nhi u phiên bản m i m nh hơn, có nhi u
ti n ích
2. Cộng đ ng Vi n thám qu c t phát
tri n, có th hỗ tr t t cho ngành Vi n

W ậ Weak
1. Ph thuộc ngu n ảnh vi n thám c a
n c ngồi.
2. Cơng c vi n thám và công c hỗ tr
ph c t p, u cầu kỹ thu t viên có trình
độ đ ti p nh n, v n hành.
3. H th ng v tinh vi n thám c a qu c
gia ch a phát tri n theo kịp v i nhu cầu.

T ậ Threat

1. Ch a có h th ng văn bản quy ph m,
tiêu chuẩn qu c gia cho lĩnh vực vi n
thám.
2. Công tác ti p nh n dự án Vi n Thám
t i các địa ph ơng còn thi u và y u.
- 18 -


Tiêu luận: Ứng dụng viễn thám trong việc theo dõi hiện trạng xói lở - bồi tụ bờ biển tỉnh Bình Thuận
GVHD: TS. Lê Thị Vân
HVTH: Nguyễn Gia Bảo – MSHV:1670385

Thám trong n
bài báo khoa
d ng…
3. Nhà N c b
Thám vào h th
đi u ki n cho
tri n.

c thông qua các hội thảo, Ngu n cán bộ trình độ cao t i các địa
học, chuy n giao ng ph ơng cịn mỏng.
3. Cơng tác quản lý tài ngun ảnh Vi n
c đầu đ a công c Vi n thám ch a hi u quả đ các cán bộ quản lý
ng quản lý chính quy, t o có th ti p c n d dàng.
ngành Vi n Thám phát

5.4.1. Đ xuát gi i pháp áp dụng qu n lý bằng công cụ vi n thám một cách hiệu
qu
-


Chính ph và địa ph ơng cần xây dựng cơ ch quản lý chính quy đ có th áp
d ng vi n thám nh một cơng c hi u quả trong quản lý xói l - b i t .

-

T o cơ ch quản lý ngu n tài nguyên vi n thám đ các cán bộ quản lý có th
ti p c n d dàng, từ đó, có ngu n thơng tin đáng tin c y đ đ a ra các quy t
định trong công tác quản lý b bi n và quy ho ch ven b

-

Xây dựng ch độ thu th p, đánh giá và báo cáo công khai hàng năm đ duy trì
đ

c cơng c Vi n thám trong cơng tác quản lý xói l - b i t , tránh tình tr ng

lãng phí kinh phí xây dựng mơ hình r i áp d ng không hi u quả.
-

T p trung đào t o ngu n nhân lực trình độ cao, cán bộ ngu n v Vi n thám
trong cơ quan quản lý Nhà N

-

Tăng c

c.

ng h p tác Qu c t , áp d ng các nghiên c u khoa học đ m rộng ng


d ng trong lĩnh vực Vi n Thám. Phát tri n nghiên c u chuyên sâu và có th dự
báo bi n chuy n đ

ng b bi n đ đ a ra các chính sách chi n l

c trong phát

tri n kinh t T nh

- 19 -


Tiêu luận: Ứng dụng viễn thám trong việc theo dõi hiện trạng xói lở - bồi tụ bờ biển tỉnh Bình Thuận
GVHD: TS. Lê Thị Vân
HVTH: Nguyễn Gia Bảo – MSHV:1670385

6.

Kết lu n, kiến ngh
Thành công c a nghiên c u này có vai trị rất quan trọng đ i v i thực ti n.

Tr

c h t nó giúp nâng cao khả năng dự báo vùng bị bi n xâm thực m nh đ di d i

dân hoặc xây dựng b kè, nhất là trong mùa m a bưo. Ngoài ra, có ý nghĩa quan trọng
trong vi c quy ho ch và phát tri n đ i b bi n mà trong đó bao hàm cả cơng tác ng
phó v i bi n đổi khí h u. Giúp thực hi n theo dõi xói l b bi n nhanh chóng, chính
xác, ti t ki m đ


c chi phí, th i gian và thực hi n đ

c trên một ph m vi rộng l n, địa

hình ph c t p./.

7.

Tài liệu tham kh o:
-

Ph m Th Ph ơng Th o, Hồ Đình Duẩn, Đặng Văn Tỏ,
thám và GIS trong theo dõi và tính tốn bi n động đ

ng d ng vi n

ng b khu vực Phan

Thi t, T p chí Khoa học và Công ngh bi n T11 (2011).
-

Ph m Bá Trung, Lê Đình M u, Hi n tr ng xói l - B i T b bi n t nh Bình
Thu n, T p chí Các khoa học v Đất, 09/2011.

-

Huỳnh Phúc H u, Nguy n Thế Hùng, Các giải pháp ch ng xói l b bi n
bảo v tuy n kè và đ


ng Nguy n Tất Thành c a thành ph Đà Nẵng.

- 20 -



×