Tải bản đầy đủ (.pdf) (150 trang)

Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp tỉnh Bến Tre giai đoạn 2008 - 2018 (Luận văn Thạc sĩ Địa lí)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (23.26 MB, 150 trang )

n
Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM THÀNH PHĨ HỒ CHÍ MINH

Hồ Thanh Tuấn

CHUYỂN DICH Cơ CẨU NÔNG NGHIÉP
TỈNH BÉN TRE GIAI ĐOAN 2008 -2018
Chuyên ngành : Địa lí học

Mã số

: 8310501

LUẬN VĂN THẠC sĩ ĐỊA LÍ HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS. TRƯƠNG VĂN TUẤN

Thành phố Hồ Chí Minh - 2021

U




LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn với đê tài “ Chuyên dịch cơ câu nông nghiệp tỉnh
Ben Tre giai đoạn 2008 -2018” là công trinh nghiên cứu của riêng tôi dưới sự



hướng dẫn của TS. Trương Văn Tuấn. Các kết quả nghiên cứu trong đề tài này là

hoàn tồn trung thực và chưa từng được cơng bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu

nào trước đây. Các số liệu, dừ liệu sử dụng đều có nguồn gốc rõ ràng và được liệt kê
trong mục tài liệu tham khảo.

TP.HCM, ngày 25 tháng 12 năm 2021
Tác giả luận văn

Hồ Thanh Tuấn


LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin bày tở lòng biêt ơn chân thành nhât và sâu săc nhât đên TS.
Trương Văn Tuấn, người hướng dẫn khoa học, đã tận tình giúp đỡ tác giả trong suốt

quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu này.

Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phịng Sau Đại học, Khoa địa lí
trường Đại học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh đã giúp đỡ cũng như tạo những

điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình học tập và thực hiện đề tài luận văn

của mình.
Xin chân thành cảm ơn sở nơng nghiệp và phát triển nông thôn, cục thống kê

tỉnh Bến Tre với các sở ban ngành tỉnh Ben Tre đã cung cấp nguồn tài liệu, số liệu
quý báo đế tác giả hoàn thành đề tài nghiên cứu.


Chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường THPT Nguyễn Trài đã tạo mọi điều

kiện thuận lợi nhất để tác giả học tập và thực hiện đề tài nghiên cứu của mình.
Cuối cùng, xin gởi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đà

quan tâm, chia sẽ, giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập và thực hiện luận văn tốt

nghiệp.
TP.HCM, ngày 25 tháng 1 2 năm 2021
Tác giả luận văn

HỒ Thanh Tuấn


MỤC LỤC
Trang phụ bìa

Lời cam đoan

Lời cảm ơn
Mục lục

Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ

Danh mục các bản đồ
MỞ ĐẰU...................................................................................................................... 1
Chương 1. Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỤC TIỄN VÈ CHUYẾN DỊCH

cơ CÁU NÔNG NGHIỆP.................................................................. 14
1.1. Cơ sở lí luận về chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp............................................... 14

1.1.1. Một số khái niệm........................................................................................ 14
1.1.2. Nội dung, sự cần thiết và khách quan, vai trò, ý nghĩa của chuyển
dịch cơ cấu nông nghiệp............................................................................. 17

1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp................... 22
1.1.4. Một số tiêu chí phản ánh chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp...................... 29
1.2. Cơ sở thực tiễn về chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp...........................................31

1.2.1. Chuyển dịch cơ Cấu nông nghiệp ở Việt Nam............................................31
1.2.2. Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp ở vùng đồng bằng sông Cửu Long...... 35

Tiểu kết chương 1...................................................................................................... 38

Chng 2. THỰC TRẠNG CHUN DỊCH co CẤU NƠNG NGHIỆP
TỈNH BÉN TRE GIAI ĐOẠN 2008 - 2018...................................... 39

2.1. Khái quát chung về tỉnh Ben Tre........................................................................ 39
2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp tỉnh Bến Tre..... 41
2.2.1. Thuận lợi...................................................................................................... 41
2.2.2. Khó khăn..................................................................................................... 55
2.2.3. Chuyển dịch vốn đầu tư trong nông nghiệp................................................59
2.2.4. Chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất trong nông nghiệp................................... 60


2.2.5. Chuyển dịch cơ cấu lao động trong nông nghiệp..................................... 62
2.2.6. Chuyểndịch cơ cấu nông nghiệp theo ngành...............................................63
2.2.7. Chuyểndịch cơ cấu nông nghiệp theo lãnh thổ............................................ 87

2.2.8. Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo thành phần kinh tế..................... 107

2.3 Đánh giá quá trinh chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp của tỉnh Bến Tre, giai
đoạn 2008 -2018.......................................................................................................110

2.3.1. Những thành tựu đạt được......................................................................... 110
2.3.2. Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân..................................................... 112

Tiểu kết chương 2.....................................................................................................115
Chương 3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHƯYẺN DỊCH cơ CÁU
NÔNG NGHIỆP TỈNH BẾN TRE ĐÉN NĂM 2030..................... 116

3.1. Cơ sở xây dựng định hướng và giải pháp......................................................... 116

3.1.1. Quan điểm - mục tiêu............................................................................... 116
3.1.2. Quy hoạch phát triển nông nghiệp và phát triển kinh tế - xã hội tỉnh

Bến Tre......................................................................................................118
3.1.3. Hiện trạng chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp tỉnh Bến Tre........................ 121

3.2. Định hướng về chuyền dịch cơ cấu nông nghiệp tỉnh Ben Tre đến

năm 2030.................................................................................................................. 124
3.2.1. Định hướng chung..................................................................................... 125
3.2.2. Định hướng cụ thể..................................................................................... 126
3.3. Giải pháp về chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp tỉnh Ben Tre đến năm 2030 ... 129

3.3.1. Giải pháp về nguồn vốn............................................................................. 129
3.3.2. Giải pháp về khoa học kĩ thuật, công nghệ................................................ 130
3.3.3. Giải pháp về cơ sở hạ tầng........................................................................ 131

3.3.4. Giải pháp về lao động và đất đai............................................................... 131
3.3.5. Giải pháp về thị trường tiêu thụ và các giải pháp khác.............................132

KÉT LUẬN VÃ KIÉN NGHỊ............................................................................... 134
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................... 137


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Chữ đầy đủ

1

CDCCNN

Chuyển dịch cơ cấu nơng nghiệp

2

CNH - HĐH

Cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa

3

ĐBSCL

Đồng bằng Sơng Cửu Long


4

KT-XH

Kinh tế - xã hơi


5

NSLĐ

Năng suất lao động

6

EU

Châu Âu

7

KTNN

Kinh tế nơng nghiệp

8

PTBV


Phát triển bền vững

9

PTKT

Phát triển kinh tế

10

SXNN

Sản xuất nông nghiệp

11

KH-KT

Khoa học - kỹ thuật

12

GTSX

Giá tri• sản xuất

13

KH-CN


Khoa học - cơng nghệ

14

NTM

Nơng thơn mới

15

PTNT

Phát triển nơng thơn

16

HTX

Hợp tác xã

17

BĐKH

Biến đổi khí hâu

18

CMCN


Cách mạng cơng nghiệp

19

KH-KT-CN

Khoa học -kĩ thuật- công nghệ

20

ĐNB

Đông Nam Bộ

21

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

STT

9


X

*?

DANH MỤC CAC BANG

Bảng 2.1.

Dân số và lao động của tỉnh Bến Tre, giai đoạn 2008 -2018............... 47

Bảng 2.2.

Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Ben Tre, giai đoạn
2008-2018......................................................................................... 61

Bảng 2.3.

Lao động và tỷ lệ lao động nông nghiệp của tỉnh Bến Tre, giai

đoạn 2008-2018................................................................................. 62
Bảng 2.4.

Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp thuần tỉnh Ben Tre,
giai đoạn 2008 -2018. Đơn vị: %.........................................................64

Bảng 2.5.

Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt tỉnh Ben Tre phân

theonhóm cây trồng, giai đoạn 2010 - 2016. Đơn vị: %................... 66
Bảng 2.6.

Cơ cấu diện tích và sản lượng cây lương thực có hạt của Bến
Tre, giai đoạn 2008 - 2018.................................................................. 67

Bảng 2.7.


Quy mô và cơ cấu giá trị sản xuất cây công nghiệp của Bến Tre,

giai đoạn 2008 -2016........................................................................... 68
Bảng 2.8.

Diện tích và cơ cấu diện tích cây cơng nghiệp hàng năm và cây
công nghiệp lâu năm của tỉnh Bến Tre, giai đoạn 2008 -2016........... 69

Bảng 2.9.

Diện tích, năng suất và sản lượng cây dừa của tỉnh Bến Tre,

giai đoạn 2008 - 2018......................................................................... 70
Bảng 2.10.

Cơ cấu diện tích một số cây ăn quả của tỉnh Bến Tre, giai đoạn
2008-2018......................................................................................... 71

Bảng 2.11.

Cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi của tỉnh Bến Tre, giai

đoạn 2008-2018................................................................................ 73
Bảng 2.12.

Số lượng và cơ cấu một số gia súc chủ yếu ở tỉnh Bến Tre, giai

đoạn 2008 - 2018................................................................................ 75
Bảng 2.13.


Số lượng và cơ cấu gia cầm ở tỉnh Ben Tre, giai đoạn 2008 - 2018 ..... 76

Bảng 2.14.

Giá trị sản xuất và cơ cấu giá trị sản xuất lâm nghiệp tỉnh Bến
Tre, giai đoạn 2008-2016.................................................................... 78

Bảng 2.15.

Sản lượng gỗ và một số loại lâm sản chính ngồi gỗ tỉnh Bến
Tre, giai đoạn 2008-2018.................................................................... 79


Bảng 2.16.

Diện tích và cơ câu rừng trơng mới tập trung phân theo loại rừng
ở Bến Tre, giai đoạn 2008 -2018........................................................ 80

Bảng 2.17.

Cơ cấu giá trị sản xuất thủy sản ở tỉnh Bến Tre, giai đoạn
2008 -2018.......................................................................................... 81

Bảng 2.18.

Cơ cấu sản lượng thủy sản tỉnh Bến Tre, giai đoạn 2008 -2018......... 82

Bảng 2.19.


Cơ cấu diện tích ni trồng phân theo loại thủy sản tỉnh Ben Tre
giai đoạn 2008 -2018........................................................................... 83

Bảng 2.20.

Cơ cấu diện tích ni trồng thủy sản phân theo phương thứcvà
môi trường ở tỉnh Bến Tre, giai đoạn 2008 -2018.............................. 85

Bảng 2.21.

Sản lượng và cơ cấu sản lượng khai thác phân theo ngành hoạt

động tỉnh Bến Tre, giai đoạn 2008-2016.............................................86
Bảng 2.22.

Cơ cấu số lượng tàu, thuyền phân theo nhóm công suất phương

tiện đánh bắt tỉnh Bến Tre, giai đoạn 2008 -2018................................ 87
Bảng 2.23.

Diện tích và cơ cấu diện tích cây lương thực có hạt phân theo
đơn vị hành chính ở Ben Tre, giai đoạn 2008 - 2018......................... 88

Bảng 2.24.

Sản lượng và cơ cấu sản lượng cây lương thực có hạt phân theo
đơn vị hành chính ở Ben Tre, giai đoạn 2008 - 2018......................... 89

Bảng 2.25.


Diện tích và cơ cấu diện tích lúa cả năm phân theo đơn vị hành

chính tỉnh Bến Tre, giai đoạn 2008 -2018.......................................... 91
Bảng 2.26.

Diện tích và cơ cấu diện tích ngơ phân theo đơn vị hành

chính ởtỉnh Ben Tre, giai đoạn 2008 -2018........................................ 92
Bảng 2.27.

Diện tích và cơ cấu diện tích cây hàng năm phân theo đơn vị
hành chính ở tỉnh Bến Tre, giai đoạn 2008 -2018.............................. 93

Bảng 2.28.

Diện tích và cơ cấu diện tích cây mía phân theo đơn vị hành

chính ở tỉnh Ben Tre, giai đoạn 2008 -2018....................................... 94
Bảng 2.29.

Cơ cấu diện tích và sản lượng dừa phân theo đơn vị hành chính
ở tỉnh Bến Tre, giai đoạn 2008 - 2018. Đơn vị:%.............................. 95

Bảng 2.30.

Diện tích và cơ cấu diện tích cây ăn quả phân theo đơn vị hành

chính tỉnh Ben Tre, giai đoạn 2008 - 2018......................................... 96



Bảng 2.31.

Cơ cấu diện tích và sản lượng bưởi phân theo đơn vị hành chính
tỉnh Bến Tre, giai đoạn 2008 - 2018. Đơn vị:%................................. 97

Bảng 2.32.

Diện tích và cơ cấu diện tích xồi phân theo huyện, thành phố

tỉnh Bến Tre, giai đoạn 2008 -2018.....................................................98
Bảng 2.33.

Cơ cấu số lượng đàn bò phân theo đơn vị hành chính tỉnh Bến
Tre, giai đoạn 2008 - 2018.................................................................. 99

Bảng 2.34.

Cơ cấu số lượng đàn trâu phân theo đơn vị hành chính ở tỉnh Ben
Tre, giai đoạn 2008 - 2018................................................................ 100

Bảng 2.35.

Cơ cấu số lượng đàn lợn phân theo huyện, thành phố ở tỉnh Bến
Tre, giai đoạn 2008- 2018.................................................................. 101

Bảng 2.36.

Cơ cấu số lượng đàn dê, cừu phân theo huyện, thành phố tỉnh
Bến Tre, giai đoạn 2008- 2018.......................................................... 101


Bảng 2.37.

Cơ cấu số lượng đàn gia cầm phân theo huyện, thành phố ở tỉnh
Bến Tre, giai đoạn 2008- 2018.......................................................... 102

Bảng 2.38.

Cơ cấu số lượng gà phân theo huyện, thành phố ờ tỉnh BếnTre,
giai đoạn 2008- 2018......................................................................... 103

Bảng 2.39.

Diện tích và cơ cấu diện tích rừng phân theo đơn vị hành

chính tỉnh Ben Tre, giai đoạn 2008-2016.......................................... 104
Bảng 2.40.

Cơ cấu sản lượng thủy sản khai thác phân theo huyện, thànhphố
ở tỉnh Bến Tre, giai đoạn 2008 -2018................................................ 105

Bảng 2.41.

Cơ cấu sản lượng thủy sản nuôi trồng phân theo huyện, thành

phố ở tỉnh Bến Tre, giai đoạn 2008 -2018......................................... 106
Bảng 2.42.

Diện tích rừng trồng tập trung tỉnh Bến Tre phân theo thành phần
kinh tế, giai đoạn 2008-2018............................................................. 108


Bảng 2.43.

Diện tích rừng trồng được chăm sóc tỉnh Ben Tre phân theo

thành phần kinh tế, giai đoạn 2008-2018........................................... 108
Bảng 2.44.

Sản lượng gỗ khai thác tỉnh Bến Tre phân theo thành phần

kinh tế, giai đoạn 2010-2018............................................................ 109
Bảng 2.45.

Sản lượng thuỷ sản tỉnh Ben Tre phân theo thành phần kinhtế,
giai đoạn 2010-2018......................................................................... 109


DANH MỤC CÁC BIÊU ĐÔ
Biểu đồ 1.1.

Giá trị sản xuất và tốc độ tăng trưởng GDP ngành nông nghiệp
cùa Việt Nam, giai đoạn 2008 - 2018...............................................33

Biểu đồ 2.1.

Cơ cấu lao động theo thành thị và nông thôn của tỉnh Bến Tre,
giai đoạn 2008-2018........................................................................ 48

Biểu đồ 2.2.

Vốn đầu tư và tốc độ tăng trưởng vốn vào nông nghiệp của Ben


Tre, giai đoạn 2008 -2018................................................................. 59
Biểu đồ 2.3.

Cơ cấu giá trị sản xuất cây công nghiệp tỉnh Bến Tre, giai đoạn
2008-2016...................................................................................... 68

Biểu đồ 2.4.

Cơ cấu giá trị sản xuất gia cầm tỉnh Ben Tre, giai đoạn 2008 2018.................................................................................................. 76

Biểu đồ 2.5.

Cơ cấu giá trị sản xuất lâm nghiệp tỉnh Bến Tre,

giai đoạn

2008-2016...................................................................................... 79
Biểu đồ 2.6.

Cơ cấu giá trị sản xuất ngành thủy sản tỉnh Bến Tre, giai đoạn

2008-2018......................................................................................... 81
Biểu đồ 2.7.

Cơ cấu diện tích ni phân theo loại thủy sản tỉnh Bến Tre,
giai đoạn 2008-2018......................................................................... 83


DANH MỤC CÁC BÁN Đơ

Bản đơ 2.1.

Bản đồ hành chính tỉnh Bến Tre........................................................40

Bản đồ 2.2.

Thực trạng chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp tỉnh Ben Tre, giai
đoạn

Bản đô 2.3.

2008-2018....................................................................... 58

Bản đồ chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Bến Tre

Giai đoạn 2008-2018....................................................................114


MỞ ĐÀU
1. Lí do chọn đê tài
Chuyển dịch cơ cấu nơng nghiệp (CDCCNN) là một trong những q trình

làm thay đổi tăng hoặc giảm về sản lượng, chất lượng của sản phẩm nơng nghiệp

trong đó bao gồm trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, khai thác lâm nghiệp, vv..., làm
thay đổi về tỉ lệ giữa các ngành, các thành phần và lành thổ trong lĩnh vực nông
nghiệp, nhằm khai thác tối đa những điều kiện tự nhiên và các điều kiện khác. Song

song đó cũng nhằm khai thác tốt nhất các điều kiện sản xuất để phát triển đạt hiệu
quả kinh tế cao nhất. Kết quả CDCCNN thể hiện ở mức độ thích nghi mọi mặt cùa

ngành nơng nghiệp với điều kiện sản xuất; ở sức cạnh tranh của hàng hóa nơng sản
trên thị trường; ở sự tàng trưởng và đóng góp của ngành nơng nghiệp trong nền kinh
tế và thể hiện ở tính bền vững của ngành nơng nghiệp.

Với quy luật thay đối của nhu cầu và điều kiện sản xuất ở từng giai đoạn khác
nhau, CDCCNN nói riêng và kinh tế nói chung có ý nghĩa rất quan trọng trong tiến

trình phát triển KT-XH của mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ, địa phương cụ thể nào đó,
nhất là đối với Việt Nam nói chung, Bến Tre nói riêng.
Đồng bằng sơng Cửu Long (ĐBSCL), trong đó có Ben Tre là vùng có điều

kiện phát triển nơng nghiệp thuận lợi nhất ở Việt Nam, vì thế kinh tế phát triển chủ
yếu là Nông nghiệp - Ngành kinh tế không những chỉ cung cấp lương thực, thực

phẩm cho Việt Nam mà còn cho xuất khẩu. Đe phát huy các lợi thế vốn có cùa tỉnh

nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, những năm qua ĐBSCL và Bến Tre ln ln
tích cực CDCCNN đặc biệt là cây trồng và vật nuôi sao cho phù họp với điều kiện

của địa phương.
Xác định CDCCNN là nhiệm vụ hàng đầu để nâng cao hiệu quả sản xuất, thời

gian qua Ben Tre đã có những quyết sách mạnh mẽ để phát triển kinh tế, trong đó

các quyết sách đã được chú trọng nhằm thúc đẩy CDCCNN của tinh, tuy nhiên kết

quả chưa được như mong đợi, một số ngành, lĩnh vực chuyển dịch còn chậm và
chưa đem lại hiệu quả cao.



2

Đê tìm hiêu thực trạng CDCCNN, tìm nguyên nhân của những thành tựu và
hạn chế của nó nên tơi quyết định chọn đề tài: “Chuyên dịch cơ cấu nông nghiệp

tỉnh Bến Tre, giai đoạn 2008 - 2018” làm luận văn tốt nghiệp của mình với mong

muốn thơng qua kết quả nghiên cứu đề xuất một số định hướng và giải pháp
nhằm góp phần nhỏ bé của mình cho sự phát triển ngành nơng nghiệp tỉnh trong

thời gian tới.

2. Mục
vụ• nghiên cứu
• tiêu và nhiệm

2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Phân tích thực trạng CDCCNN tỉnh Ben Tre. Đánh giá CDCCNN tỉnh Bến
Tre, từ đó đề xuất một số định hướng và giải pháp góp phần nhằm CDCCNN của

địa phương đến năm 2030.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

Với các mục tiêu như trên, đề tài tập trung giải quyết các nhiệm vụ chính như
sau:

- Tổng quan cơ sở lí luận và thực tiễn về q trình CDCCNN.
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến q trình CDCCNN tỉnh Bến Tre.
- Phân tích thực trạng phát triển NN và CDCCNN tỉnh Ben Tre.


- Đe xuất một số định hướng và giải pháp nhằm góp phần CDCCNN tỉnh
Bến Tre đến năm 2030.

3. Phạm vi nghiên cứu
3.1. Giới hạn về nội dung
Phát triển nông nghiệp và CDCCNN là một trong những vấn đề có nội dung

khá rộng và phức tạp cho nên trong khoảng thời gian và điều kiện hạn chế luận vãn
này chỉ tập trung vào nghiên cứu các nội dung chính. Đối với ngành NN thì tập
trung làm rõ sự chuyển dịch ngành trồng trọt, chăn ni và dịch vụ nơng nghiệp,

trong đó đối với trồng trọt tác giả tập trung vào các cây công nghiệp hằng năm và
lâu năm, cây công nghiệp ngắn ngày và dài ngày, đối với chăn nuôi tập trung vào

các ngành chãn nuôi gia súc lớn, nhở, gia cầm và ni trồng thủy hải sản.

3.2. Giới hạn về thịi gian và khơng gianvề thịi gian nghiên cứu
Phần thực trạng chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp ở tỉnh Ben Tre được nghiên


3

cứu từ năm 2008 đên năm 2018, một sô trường hợp cụ thê do thiêu sô liệu thông kê
nên chỉ phân tích đến năm 2016 hoặc chỉ từ năm 2010, nhưng đơi khi luận văn có

nới rộng thời gian phân tích đến năm 2019 để cập nhật xu hướng phát triền, phần

định hướng và giải pháp được tiếp cận đến năm 2030.
về khơng gian


Đe tài nghiên cứu q trình chuyền dịch cơ cấu nơng nghiệp trên tồn bộ địa

bàn tỉnh Ben Tre, với tổng diện tích là 2.360,2 km2 bao gồm 01 thành phố và 08
huyện: Bến Tre, Mỏ Cày Bắc, Mỏ Cày Nam, Ba Tri, Bình Đại, Thạnh Phú, Giồng

Trôm, Chợ Lách, Châu Thành.

4. Lịch sử nghiên cứu của đề tài
4.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
4.1.1. Nghiên cứu lý luận về CO’ cấu nông nghiệp và chuyển dịch CO’ cấu
nông nghiệp

“Conceptual framework for analysing structural change in agriculture and rural
livelihoods” (Khung lí thuyết phân tích sự thay đồi cơ cấu nông nghiệp và sinhkế ở
nông thôn) của Gretrud Buchenrieder. Cuốn sách đã xây dựng khái niệm cho phân

tích các thay đổi cơ cấu nơng nghiệp, nơng thơn ở các nước thành viên mới gianhập
EƯ. Từ đó, cung cấp phương pháp điều tra để xác định quá khứ CDCCNN và q
trình chuyển dịch cơ cấu nơng nghiệp trọng điềm trong tương lai cho một vùng
nông thôn sinh sống tại các nước thành viên mới, đây là tài liệu tham khảo bổ ích

mà đề tài luận văn quan tâm nhất.
Cuốn “Natural resources and regional development theory” (lí thuyết nguồn
lực tự nhiên và sự phát triến vùng) của Linda Lundmark, Camilla Sandstrom đã bàn

về CDCCNN nông thôn và các biểu hiệu KT-XH của quá trinh đó ở Thụy Điển.
Cuốn sách đưa ra 8 phương pháp mới: xem chuyển dịch cơ cấu nông thôn trên các
mặt, như thay đổi kỹ thuật, KT-XH trên một quy mơ tổng thể, coi đó là một hiện

tượng đa dạng và phụ thuộc lẫn nhau chứ khơng phải chỉ một vài khía cạnh của thực

tế, mà sự CDCCNN là một yếu tố kinh tế rất quan trọng.

Cuốn “Economic structure and agricultural productivity in Europe, 1300 1800” (Cơ cấu kinh tế và năng suất nông nghiệp ở Châu Âu 1300 - 1800) của


4
Robert c. Allen đã phân tích định lượng đê nhìn lại lịch sử kinh tê Châu Au giai
đoạn 1300 - 1800, trong đó phân tích về co cấu nơng nghiệp ở các nước hàng đầu ở

khu vực này trên các mặt chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu sản lượng nông
nghiệp và NSLĐNN. Đây là tài liệu lịch sử có ý nghĩa xem xét xu hướng CDCCNN

mà nước phát triển muộn như Việt Nam có thể tham khảo.
Cuốn “Agricultural structure and economic adjustment” (Cơ cấu nông nghiệp
và sự điều chỉnh nền kinh tế) của E.Wesley và F. Peterson đã đánh giá những yếu tố

góp phần làm thay đổi cơ cấu nông nghiệp tại Mỹ và mô tả kinh nghiệm của Châu
Âu trong CDCCNN cho rằng phương pháp này không phải là rất hứa hẹn đối với

Mỹ, nơi khơng có chính sách cơ cấu cụ thể tồn tại. Từ đó cho rằng nước Mỹ nên tập
trung vào các phương pháp để giảm bớt chi phí điều chỉnh chứ khơng phải là về

những nỗ lực để ngăn chặn biến đổi cơ cấu.

Cuốn “China’s Economic Restructuring: Role of Agriculture” (Tái cấu trúc

nền kinh tế Trung Quốc. Vai trị của nơng nghiệp) của Zhang Hongzhou đã cho thấy
Trung Quốc đã đạt được những thành công trong kinh tế nông nghiệp trong những
thập kỷ qua. Tuy nhiên, những rủi ro cơ cấu nông nghiệp đã tăng lên đáng kể mà họ
đang phải đối mặt, mà nguyên nhân gốc rễ hàng đầu là suy thoái mơi trường trong

phát triển ngành kinh tế này. Từ đó đề nghị để PTBV, cần phát huy tiềm năng nông

nghiệp, phải cải cách nhằm thúc đấy chun mơn hóa trong khu vực sản xuất này
theo lợi thế so sánh cùa các vùng khác nhau.

4.1.2. Các nghiên cứu về nội dung, giải pháp và kinh nghiệm chuyến dịch
cơ cấu kinh tế nông nghiệp

Cuốn “China’s Agriculture within the World Trading System” (Nông nghiệp
Trung Quốc trong hệ thống thương mại thế giới) của Guoqiang Cheng đã cho rằng

cải cách nông nghiệp là một giải pháp lớn để thúc đẩy cải cách tổng thể của hệ

thống kinh tế và thúc đẩy tăng trưởng nhanh của nền kinh tế Trung Quốc kể từ năm
1978. Tiến trình thay đổi cơ cấu nơng nghiệp từ chỗ cịn chưa đa dạng, đã trải qua

các giai đoạn đến nay đã được đa dạng hóa gắn liền với sự phát triển nhanh của
ngành nông nghiệp, của nền kinh tế quốc dân và tăng trưởng trong thu nhập, được

thúc đẩy bời nhu cầu ngày càng tăng về các sản phẩm thịt, thủy sản, trái cây và rau


5

quả. Tác giả lây ví dụ giai đoạn 1998 - 2006 đê chứng minh và rút ra những kinh
nghiệm cần thiết về chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp ở Trung Quốc gắn với thị
trường trong nước và quốc tế.

Cuốn “Regional Trends of Agricultural Restructuring in Canada” (Xu hướng
vùng miền của tái cơ cấu nông nghiệp ở Canada) của Helen E. Parson đã nghiên


cứu lỷ thuyết và thực tiễn tiếp cận tù’ lịch sử sự thay đồi trong CDCCNN ở các nước
đang phát triển và rút ra có ba giai đoạn: (1) Thời tiền sử với sự ra đời của các loại

cây trồng, vật nuôi và sự phát triển của sản xuất cái cày, dẫn nông nghiệp thay thế
săn bắn và hái lượm như là cơ sở của sự tồn tại; (2) Cuộc cách mạng nông nghiệp ở
nhiều thế kỷ sau đó, từ ni trồng từ tự cung tự cấp sang chế độ sản xuất để đáp ứng
nhu cầu thị trường và phát triển đô thị; (3) Những thay đồi lớn đã xảy ra kể từ khi

sau chiến tranh thế giới thứ hai và được gọi là “cơng nghiệp hóa nơng nghiệp” hoặc

“chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp”. Tác giả sử dụng dữ liệu cấp tỉnh ở Canada giai
đoạn 1951 - 1991 để phân tích tái cơ cấu nơng nghiệp theo xu hướng này.
Cuốn “The Problems of Agriculure and Rural Areas in the Process of
European Integration” (Vấn đề nông nghiệp, nông thơn trong q trình hội nhập

Châu Âu) của Barbara Chrmielewska đã cho ràng các ngành nơng nghiệp ít có cơ
hội phát triển nếu khơng có sự hỗ trợ tài chính của Chính phủ EƯ, đặc biệt là tại các

nước nghèo. Do vậy, các giải pháp chính trị cho các vấn đề về phát triển nơng
nghiệp trong các chính sách của EƯ là rất quan trọng và đề nghị giải pháp có lợi cho
tất cả các nước EƯ là sự phát triển đa ngành của nông nghiệp với sự đa chức năng

của khu vực nơng thơn. Chỉ có một sự phát triển đa ngành, đa chức năng mới có thể

đảm bảo cho nông nghiệp PTBV.
Trong “Rapid growth of selected Asian economies Lessons and implications

for agriculture and food security China and India” (Bài học tăng trưởng nhanh của
các nền kinh tế tiêu biểu ở Châu Á và ý nghĩa đối với sản xuất nông nghiệp và an

ninh lương thực ở Trung Quốc và Ẩn Độ) của FAO đã cho thấy PTKT của một

nước bắt đầu với sự phát triền và tái cơ cấu nông nghiệp được thúc đẩy bởi nhu cầu
thị trường. Quá trinh chuyển đổi nông nghiệp liên quan đến việc đa dạng hóa trong

lĩnh vực này để đáp ứng nhừng nhu cầu trong nước và thương mại. Từ đó, nêu kinh


6
nghiệm của Trung Quôc, An Độ và một sô nước Châu A khác vê các bước biên đôi

cơ cấu nông nghiệp trong quá trình phát triển.
Trong “Structural Change in the Farming Sectors in Central and Eastern

Europe - Lessons fof EU Accession” (Thay đổi cơ cấu nông nghiệp ở Trung và

Đông Âu - Bài học cho các nước mới gia nhập Liên Minh Châu Âu) các Csaba
Csaki and Zvi lerman [99] đã nêu bật các nội dung: (1) Phát triển các cấu trúc trang

trại và năng lực cạnh tranh trong nông nghiệp; (2) Luật đất đai và cơ chế pháp lý
cho phát triển của thị trường đất đai và tái cơ cấu nông trại; (3) Phát triền các dịch
vụ nông nghiệp đế nâng cao năng lực cạnh tranh. Cuốn sách là tài liệu về kinh

nghiệm hoạch định chính sách nơng nghiệp trong các nước chuyển đổi ở Trung và

Đông Âu mà ta có thể tham khảo khi nghiên cứu CDCCNN.
Trong “Bank Loan and Advances: Antidote for Restrucring the Agricultural

Sector in Nigeria” (Khoản vay ngân hàng và ứng trước: liều thuốc cho CDCCNN ở
Nigeria) của Co Udoka đã nghiên cứu tầm quan trọng cùa CDCCNN đối với tăng

trường kinh tế, vai trò của tài chính nơng nghiệp đối với q trình này, xem xét tác

động của lãi suất trong các khoản cho vay của ngân hàng đầu tư cho sự tăng trưởng
của ngành nơng nghiệp ở Nigeria, đề nghị Chính phủ và các nhà chức trách nên sử
dụng các biện pháp kiểm sốt tín dụng để thuyết phục các ngân hàng cho vay nhiều

hơn vào nơng nghiệp, qua đó hỗ trợ nơng dân và thị trường để CDCCNN.
Ngồi ra, cịn có những nghiên cứu về vai trò, giải pháp CDCCNN, như:

“Agriculture for Development: Toward a New Paradigm” (phát triển nông nghiệp:
hướng tới một mơ hình mới) của Derek Byerlee, Alain de janvry, and Elisabeth

Sadoulet; “ Foreign investment in Australian agriculure” (Đầu tư nước ngồi vào
nơng nghiệp Australia) của Kali Sanyal đã nghiên cứu đánh giá về chính sách thu
hút FDI cho phát triển nơng nghiệp của Australia, vv...

4.1.3. Tình hình nghiên cứu ờ Việt Nam
Đáng chú ý nhất là cơng trình “Nghiên cứu luận cứ khoa học để CDCCNN,
nông thôn theo hướng của CNH - HĐH” cùa Bộ Nông nghiệp và phát triển nông
thôn. Viện Khoa học và kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam đã xác định cơ sớ và luận

cứ khoa học cho quá trinh CDCCNN, nông thôn Việt Nam và đề xuất định hướng


7

chiên lược, giải pháp chính sách đên năm 2020, trong đó nghiên cứu vê khái niệm,
nội dung, bước đi cùa q trình chuyển dịch. Cơng trình góp phần giúp các hộ nông

dân chuyển từ tinh trạng tự cấp sang kinh tế hàng hóa, thúc đẩy đa dạng hóa SXNN


tạo việc làm và tăng thu nhập của nông dân. Trong số các đề tài nhánh của chương
trình khoa học này, có: “Tổng kết lý thuyết, cơ sở lý luận về quá trình chuyển đổi cơ

cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn” của Bộ Nông nghiệp và Phát triền Nông thôn,
Viện Khoa học và kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam đã dựa trên khảo cứu tài liệu, tập
hợp thống kê và nghiên cứu ý kiến chuyên gia để chỉ ra bản chất CDCCNN và kinh

nghiệm thực tiễn các nước đi trước trong xác định bước đi của CDCCNN và nông

thôn làm cơ sở cho nghiên cứu phân tích, đánh giá hiện trạng CDCCNN, nơng thơn
ở Việt Nam giai đoạn 1996 -2003. Ngồi ra, trong chương trình khoa học KC 07 -

17 cịn có những nghiên cứu thu thập các số liệu thống kê, thơng tin để xác định bản
chất của q trình CDCCNN, nơng thơn và các ngành hàng có lợi thế cùa một số

vùng trong nước và các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình này; chỉ ra mối quan hệ giữa

giảm nghèo và CDCCNN, nông thôn Việt Nam đến năm 2020.

4.1.4. Tình hình nghiên cứu ỏ’ Ben Tre
Trong thời gian qua, tại Ben Tre đã có một số cơng trình nghiên cứu có liên

quan đến nội dung luận văn này một cách trực tiếp, hoặc gián tiếp và dưới các góc
nhìn khác nhau, tiêu biểu có thể kể:
Luận văn thạc sĩ Địa lí học cùa Trần Thanh Trúc (2004): “Vấn đề đói nghèo ở

tỉnh Bến Tre hiện trạng và giải pháp” đã đánh giá khái quát điều kiện tự nhiên, KT-

XH tỉnh Ben Tre, tìm hiểu những đặc điểm về đời sống KT-XH của các hộ nghèo ờ

tỉnh Bến Tre, phân tích ngun nhân đói nghèo của các hộ nghèo, đánh giá hiệu quả

chương trình xóa đói giảm nghèo ở Bến Tre trong thời gian qua. Trên cơ sở đó

nghiên cứu đề ra các giải pháp hữu hiệu nhằm xóa đói giảm nghèo ở Ben Tre.

Tuy nhiên tác giả chưa đưa ra những giải pháp tối ưu trong việc giải quyết đói
nghèo ở tỉnh Bến Tre một cách cụ thể (Trần Thanh Trúc, 2004). Chúng ta thấy được

điều kiện tự nhiên và điều kiện KT-XH ở Ben Tre, quyết định sự chuyền dịch cơ
cấu nông nghiệp ở địa phương một cách nhanh chống và hiệu quả.


8

Luận văn thạc sĩ Địa lí học của Tơng Thị Thu vân (2011): “Thực trạng và định

huớng sử dụng lao động ở tỉnh Ben Tre” đà đề cập một số các khái niệm có liên
quan: nguồn lao động, lực lượng lao động, cơ cấu lực lượng lao động, tình trạng
việc làm, thất nghiệp, quy mô, cơ cấu, phân bố lao động và sử dụng lao động ở Bến
Tre, tổng quan dự báo về lao động và sử dụng lực lượng lao động. Đề xuất một số ý

kiến góp phần tổ chức, sử dụng lực lượng lao động, thực hiện phân công lao động
trên địa bàn tỉnh Ben Tre. Bên cạnh đó tác giả chưa đưa ra những định hướng tối ưu

để sử dụng lao động ở tỉnh Bến Tre (Tống Thị Thu Vân, 2011). Ở luận văn này cho
chúng ta thấy được lực lượng lao động là nguồn nhân lực chủ yếu để Bến Tre thực

hiện CDCCNN.


Luận văn thạc sĩ Địa lí học của Phạm Văn Đơng (2012): “Phát triển bền vững
nông nghiệp - nông thôn tỉnh Bến Tre trong thời kì CNH-HĐH thực trạng và giải

pháp” đã phân tích khá rõ các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững nông
nghiệp - nông thôn tỉnh Bến Tre trong thời kì CNH - HĐH trên cơ sở đó, tác giả đã

đưa ra một số định hướng và giải pháp chủ yếu để phát triển bền vững nông nghiệp
- nơng thơn tỉnh Bến Tre.

Luận văn thạc sĩ Địa lí học của Võ Thị Tám (2012): “Hiện trạng và định
hướng phát triển bền vững kinh tế biển ở tỉnh Ben Tre”; đã đúc kết các cơ sở lí luận

và thực tiễn liên quan đến kinh tế biển tỉnh Bến Tre. Đánh giá tiềm năng và thực

trạng phát triển bền vững kinh tế biển ở Bến Tre; luận văn đà đi sâu nghiên cứu vấn
đề khai thác, đánh bắt, chế biến thủy sản ở Ben Tre trong giai đoạn nghiên cứu; luận
văn cũng đã đề xuất được định hướng và một số các giải pháp phát triển bền vững
kinh tế biển của tỉnh Bến Tre đến năm 2020. (Võ Thị Tám, 2012).
Luận vãn thạc sĩ Địa lí học của Đặng Thị Bé Thơ (2013): “Tác động của biến
đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp tỉnh Ben Tre” đà tiến hành nghiên cứu và

đánh giá được ảnh hưởng của BĐKH như nhiệt độ, bão, lũ lụt, xâm nhập mặn...

đến sản xuất nông nghiệp tỉnh Bến Tre. (Đặng Thị Bé Thơ, 2013).

Luận văn thạc sĩ Địa lí học của Nguyễn Thị Thanh Trúc (2016): “Ngành dừa
tỉnh Bến Tre. Thực trạng và định hướng phát triển” đã tập trung nghiên cứu sâu các
nhân tổ ảnh hưởng và thực trạng phát triển ngành dừa tỉnh Ben Tre (chỉ đề cập đến



9

dừa cạn) trong các lĩnh vực: canh tác, chê biên các sản phâm từ dừa, hoạt động tiêu

thụ dừa trái và một số sản phẩm chế biến từ dừa tỉnh Ben Tre dưới góc độ địa lí.

(Nguyễn Thị Thanh Trúc, 2016).

Tóm lại’, các cơng trình nghiên cứu nói trên đã làm sáng tỏ một số nội dung
quan trọng và cho thấy khoảng trống trong các nghiên cứu đã được công bố để tác
giả lựa chọn nội dung và vận dụng nghiên cứu tại Ben Tre.

- Đã xác định và làm rõ một số nội dung cơ bản của CDCCNN như: nội dung,
vai trị, ý nghĩa, tính tất yếu của CDCCNN, các tiêu chí phản ánh sự CDCCNN.

Một số nội dung nghiên cứu về CDCCNN tại một số nơi.

- Đã cung cấp một số tài liệu về một số điều kiện ảnh hưởng đến phát triển
nơng nghiệp, tình hình phát triển nông nghiệp và một số ngành nông nghiệp của

tỉnh và của một số khu vực trong tỉnh.
- Tổng quan các nghiên cứu cũng cho thấy, vấn đề CDCCNN tỉnh Bến Tre

giai đoạn 2008 - 2018 dưới góc nhìn của Địa lí học trong thời gian qua vẫn cịn
bở ngõ.

5. Quan điểm và phuong pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu tác giả đã quán triệt các quan điểm cần thiết sau:

5.1. Quan điểm nghiên cứu


5.1.1. Quan điểm hệ thống
Chuyển dịch cơ cấu nơng nghiệp là một hệ thống hồn chỉnh, trong đó bao

gồm tất cả các phân hệ có quy mơ lớn, nhỏ khác nhau, đồng thời chúng cịn tác
động qua lại, phụ thuộc và quy định lẫn nhau. Đó là các phân hệ tự nhiên, dân cư,

xã hội và kinh tế. Tim ra nguyên nhân, mối quan hệ các diễn biến, đề xuất các giải
pháp họp lý nhằm ngày càng phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Bến Tre.

5.1.2. Quan điểm tổng hợp lãnh thổ
Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố như vị trí địa lý,

điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và các nhân tố phát triển KT - XH, lịch
sử phát triển lãnh thổ, nghiên cứu lãnh thố để thấy được sự khác biệt của lãnh thổ
đó trên cơ sở đánh giá tổng họp các nhân tố ảnh hưởng đến những nét khác biệt của

vùng để hình thành nên cơ cấu cây trồng, vật ni điển hình, ứng với từng vùng,


10

từng khu vực cụ thê. Lãnh thô nông nghiệp được tô chức như một môi liên kêt

không gian cùa các đối tượng nông nghiệp trên cơ sở các nguồn tài nguyên và dịch

vụ nông nghiệp. Việc đề ra giải pháp và định hướng phát triển cho việc CDCCNN ở

tỉnh Bến Tre. Đây là quan điểm quan trọng và có ý nghĩa đối với địa lí KT - XH.


5.1.3. Quan điểm lịch sử - viễn cảnh
Bất kì sự vật hay hiện tượng địa lý nào tồn tại đều có q trình hình thành,

phát triển theo thời gian.
Trong q trình đó sẽ diễn ra nhiều sự thay đổi, vận động không ngừng của

các yếu tố. Bởi vậy cần vận dụng quan điểm lịch sử để thấy được quy luật và xu
hướng biến đổi của các yếu tố.

5.1.4. Quan điểm phát triển bền vững
Phát triển bền vững đà trở thành một yêu cầu hết sức quan trọng đối với cuộc

sống của chúng ta trong giai đoạn hiện nay. Mục tiêu của CDCCNN đó là phát triền
nông nghiệp kết hợp với bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên. Phát triển bền vừng

tập trung theo đuổi 3 mục tiêu quan trọng nhất, đó chính là. (1) hiệu quả kinh tế; (2)
công bằng xã hội; (3) bảo vệ môi trường. Ba mục tiêu trên phải phát triển hài hòa,
nhằm đề đáp ứng những nhu cầu của thế hệ hiện tại nhưng không làm ảnh hưởng
của thế hệ tương lai mai sau.

5.2. Phương pháp nghiên cứu
Với đề tài trên tác giả sử dụng các phương pháp sau:

5.2.1. Phương pháp thu thập - xử lí tài liệu
Trong quá trình tiến hành nghiên cứu một đề tài, một cơng trình nghiên cứu
khoa học nào thì các nhà khoa học, cũng như tác giả phải có các tài liệu có liên

quan đến cơng trình nghiên cứu đó. Nguồn tài liệu càng đầy đủ, chi tiết, cụ thể thì
chất lượng nghiên cứu càng thuận lợi, dễ dàng. Cho nên, cần phải tiến hành thu thập
tài liệu đầy đủ, đồng bộ về nguồn tài liệu, các số liệu phải nhất quán. Cùng với khoa

học, kĩ thuật và công nghệ phát triến nhanh chóng, việc tiến hành thu thập và xử lí

tài liệu rất dễ dàng, nhanh chóng, hiệu quả.

5.2.2. Phương pháp phân tích - tổng hợp
Các số liệu và những tư liệu mà tác giả thu nhận được, tác giả sẽ phân tích,


11
so sánh, tơng hợp đê tìm ra sự CDCCNN trong giai đoạn nghiên cứu. Vận dụng
phương pháp trên để tìm ra các mối quan hệ giữa các yếu tố trong q trình nghiên

cứu. Cách tiến hành, so sánh, phân tích và tổng họp tác giả có thể rút ra được q
trình chuyển dịch nơng nghiệp và có những kết luận về CDCCNN tỉnh Ben Tre

trong giai đoạn nghiên cứu.

5.2.3. Phương pháp bản đồ - GIS
Phương pháp bản đồ là phương pháp truyền thống và được sử dụng phổ biến
trong quá trình nghiên cứu địa lí tự nhiên cũng như địa lý kinh tế- xã hội, địa lý học
nói chung và nhiều mơn học khác nhau. Trong q trình nghiên cứu, tất cả các bản
đồ của đề tài được thành lập bằng phần mềm Mapinfo và được sử dụng cũng như

quản lý trong cơ sở dữ liệu của GIS. Một số bản đồ được thể hiện trong luận văn
như: Bản đồ hành chính tỉnh Bến Tre, bản đồ các nhân tố ảnh hưởng đến
CDCCKTNN tỉnh Bến Tre giai đoạn 2008 -2018, bản đồ chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông nghiệp tỉnh Ben Tre giai đoạn 2008 -2018.

5.2.4. Phương pháp quan sát thực địa
Khảo sát thực địa là phương pháp truyền thống đặc trưng của địa lý kinh tế.


Điều căn bản của địa lý KT -XH là việc nghiên cứu hệ thống lãnh thổ kinh tế -xã

hội, cho nên tác giả phải sử dụng tất cả các giác quan như nghe, nhìn để quan sát và
thấy được sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng và vật ni. Vì vậy việc xem xét và cảm

nhận, mô tả trên thực địa là cần thiết nhất khơng thể thiếu được trong q trình
nghiên cứu địa lý. Sử dụng phương pháp này giúp cho các nhà địa lý kinh tế tránh
được những kết luận chủ quan, vội vàng thiếu cơ sở thực tế.
Trong quá trinh nghiên cứu, tác giả còn đi thực địa thu thập các số liệu, kiếm
chứng ảnh hưởng của các điều kiện tự nhiên và KT -XH đến sự CDCCNN của tỉnh

trong giai đoạn nghiên cứu. Vận dụng phương pháp này, tác giả đã tiến hành khảo

sát các đối tượng ngoài thực địa nhằm đạt kết quả cao nhất.
5.2.5. Phưoĩig pháp chuyên gia
Trong q trình thực hiện đề tài, tác giả cịn gặp gỡ, trao đổi ý kiến với các

nhàkhoa học, các sở ban ngành để có nguồn thơng tin và nhừng kiến thức chính xác

và khoa học. Có như vậy đề tài mới đảm bảo được tính khách quan sâu sắc và cụ thể


12
hơn. Phương pháp này nhăm kiêm chứng, nhận định bản chât của một sự kiện khoa

học hay thực tiễn. Phương pháp này sử dụng trong những trường hợp thiếu thông
tin, thông tin không đủ độ tin cậy hoặc đối tượng nghiên cứu khơng thể lượng hóa,
nhưng lại cần phải đưa ra các kết luận, các kiến nghị, các quyết định, lựa chọn các


phương án, các kịch bản phát triển, lĩnh vực phức tạp và có liên quan đến nhiều
ngành khoa học tự nhiên cả khoa học xã hội. Ngoài việc thu thập các tài liệu trên

các báo, các phương tiện thông tin đại chúng, thực địa,.... Cho nên, trong quá trình

thực hiện đề tài cần sự giúp đỡ của nhiều chun gia có uy tín thuộc nhiều ngành có
liên quan, nhất là các chuyên gia nghiên cứu về nông nghiệp.

6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

6.1. Ý nghĩa khoa học

- Đề tài đã tổng quan và chọn lọc những vấn đề cơ bản về CDCCNN để vận
dụng nghiên cứu tại tỉnh Bến Tre.

- Đã kiểm kê và phân tích ánh hưởng của các nhân tố ảnh hưởng đến
CDCCNN tại địa bàn nghiên cứu.

- Đã cho thấy bức tranh CDCCNN tại Bến Tre trong giai đoạn nghiên cứu.
- Đã phân tích để thấy được các thành tựu và hạn chế của CDCCNN trong thời
gian qua.

- Đã đề xuất định hướng và giải pháp thúc đấy CDCCNN sao cho phù hợp,

hiệu quả trong thời gian tới.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn

- Kết quả nghiên cứu làm tài liệu tham khảo cho một số ban ngành có liên
quan của tinh để xây dựng chính sách, giải pháp phát triển KT - XH, nhất là nông
nghiệp.


- Kết quả nghiên cứu cũng là tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy địa lý địa
phương.

7. Bố cục của đề tài
Ngoài các phần mở đầu, kết luận, hệ thống các bảng biểu, luận văn được cấu

trúc thành 3 chương như sau:
Chương 1. Cơ sờ lí luận và thực tiễn về chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp.


13
Chương 2. Thực trạng chuyên dịch cơ câu nông nghiệp tỉnh Bên Tre giai đoạn 2008
-2018.

Chương 3. Định hướng và giải pháp về chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp tỉnh

Bến Tre đến năm 2030.


14

Chương 1. Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN VÈ CHUYỂN
DỊCH Cơ CẤU NƠNG NGHIỆP
1.1. Cơ sở lí luận về chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp
1.1.1. Một số khái niệm
ỉ. ỉ. ỉ. ỉ. Khái niệm về nông nghiệp
Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để
trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi. Nông nghiệp là một ngành


sản xuất lớn, bao gồm nhiều chuyên ngành: trồng trọt, chăn ni, theo nghĩa rộng,

cịn bao gồm cả lâm nghiệp, thủy sản. Nông nghiệp là một ngành kinh tế quan trọng
trong nền kinh tế cùa nhiều nước, đặc biệt là trong các thế kỷ trước đây khi công

nghiệp chưa phát triển.

1.1.1.2. Đặc điểm nơng nghiệp
Sản xuất nơng nghiệp có những đặc điểm sau:

- Đất trồng là tư liệu sản xuất chủ yếu và không thể thay thế được trong nông
nghiệp đây là đặc điểm quan trọng phân biệt nông nghiệp với cơng nghiệp. Khơng

thể có sản xuất nơng nghiệp nếu khơng có đất đai. Quy mơ và phương hướng sản
xuất, mức độ thâm canh và cả việc tổ chức lãnh thồ phụ thuộc nhiều vào đất đai.

Đặc điểm này đòi hỏi trong sản xuất nơng nghiệp phải duy trì và nâng cao độ phì

cho đất, phải sử dụng hợp lí và tiết kiệm đất.

- Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là các cây trồng và vật nuôi, đối tượng

của sản xuất nông nghiệp là các sinh vật, các cơ thể sống. Chúng sinh trưởng và
phát triển theo các quy luật sinh học và chịu tác động rất lớn của quy luật tự nhiên.
Vì vậy, việc hiểu biết và tơn trọng các quy luật sinh học, quy luật tự nhiên là một
địi hỏi quan trọng trong q trình sản xuất nơng nghiệp.

- Sản xuất nơng nghiệp có tính mùa vụ, đây là đặc điểm điển hình của sản xuất
nơng nghiệp, nhất là trong trồng trọt. Thời gian sinh trưởng và phát triến của cây
trồng, vật nuôi tương đối dài và thông qua hàng loạt giai đoạn kế tiếp nhau. Thời

gian sản xuất bao giờ cũng dài hơn thời gian lao động cần thiết để tạo ra sản phẩm

cây trồng và vật ni. Sự khơng phù hợp nói trên là ngun nhân chính gây ra tính


×