Tải bản đầy đủ (.doc) (656 trang)

toàn tập giáo án lớp 1 kết nối TRI THỨC năm 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.66 MB, 656 trang )

Tuần 1

Thứ 2 ngày 18 tháng 8 năm 2021

Đạo đức
Bài 1: Em là học sinh lớp 1
I. Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu được:
- Trẻ em 6 tuổi có quyền được đi học.
- Biết tên trường, lớp , tên thầy giáo, cô giáo , một số bàn bè trong lớp.
- biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp.
-H K- G biết về QVBP của trẻ em .là được đi học và phảI học tập tốt. biết giới
thiệu về bản thân một cách mạnh dạn.
-KNS:Kỹ năng tự giới thiệu về bản thân,thể hiện tự tin trước đông người ,lắng
nghe tích cực, trỡnh bày suy nghĩ ý tưởng về ngày đầu tiên đi học.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1 ;( 15 phút ) Chơi trò "Vòng tròn"
- Giới thiệu tên
GV: Tổ chức 6-8 em đứng thành vịng trịn giới thiệu tên mình.
T làm mẫu - H quan sát
HS: thực hiện trị chơi ; sau đó kể tên một số bạn mà em nhớ được qua trò chơi.
T cùng H nhận xét
-GV kết luận
2.Hoạt động 2: (15 phút ) Giới thiệu với bạn về sở thích của mình
GV nêu y/c :Gthiệu với bạn bên cạnh những điều em thích.
HS Gthiệu trong nhóm hai người.
GV mời một số HS tự gthiệu trước lớp.
T cùng H nhận xét tuyên dương
GV kết luận:
3 Hoạt động3 ; (5 phút ) Củng cố dặn dò
Đánh giá kết quả học tập của học sinh
T tuyên dương H thể hiện tốt.



Tiếng việt
Tiết 1

ổn định tổ chức

1. Kiểm tra sách giáo khoa - Đồ dùng học tâp bộ môn
-GV nêu y/c


H trình baySGK - đồ dùng học tập
-Cán bộ lớp ktra -báo cáo
_ GV nhận xét, nhắc nhở những học sinh còn thiếu
2. Hướng dẫn cách sử dụng S.g.k và bộ đồ dùng tiếng việt
- GV giới thiệu từng loại đồ dùng cho từng bộ môn
- GV hướng dẫn cách sử dụng từng loại đồ dùng
- HS thực hành
- GV q/s giúp đỡ.
- GV hướng dẫn cách giữ gìn bảo quản.
3.Nhận xét giờ học
-Nhắc nhở H ý thức tự giác bảo vệ sách vở - đồ dùng học tập

Toán
Tiết học đầu tiên
I. Mục tiêu ;
- Tạo khơng khí vui vể trong lớp. HS tự giới thiệu về mình.
- Bước đầu làm quen với SGK,đồ dùng học toán,các hoạt động trong học toán
II. Đồ dùng dạy học:
Sách giáo khoa, vở bài tập, bảng cài
III. Các hoạt động dạy học:

1.Hoạt động 1: (30 phút ) Hướng dẫn học sinh sử dụng SGK học Toán


GVgiới thiệu SGK -Đồ dùng học toán
- GV cho học sinh xem SGK Toán 1
- Học sinh mở SGK giở bài tiết học đầu tiên
- GV giới thiệu ngắn gọn về SGK Tóan 1
Cho học sinh thực hành gấp sách, mở sách, cách giữ gìn sách 2.
Hướng dẫn học sinh làm quen với một số hoạt động học tập Toán ở lớp 1
Giới thiệu các yêu cầu cần đạt được sau khi học Toán
. Giới thiệu bộ đồ dùng học Toán của học sinh
2 Hoạt động 2: (5 phút ) Củng cố dặn dò:
Nhận xét giờ học
Nhắc nhở học sinh cách giữ gìn đồ dùng sách vở

Thứ 3 ngày 19

Tiếng Việt
Các nét cơ bản (2 tiết)
I. Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh nắm được cấu tạo các nét cơ bản
- Thuộc tên các nét cơ bản
- Viết được các nét cơ bản đúng và đẹp
II. Các hoạt động dạy học:
1Hoạt động 1: (5 phút ). Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng sách vở học tập của học sinh
2.Hoạt động 2: Dạy bài mới(30 phút)
- GV: Giới thiệu các nét cơ bản
- Hướng dẫn học sinh cách đọc tên nét:
Nét ngang


Nét cong hở phải

Nét sổ

Nét cong hở trái

tháng 8 năm 2021


Nét xiên trái

Nét trịn khép kín

Nét xiên phải

Nét khuyết dưới

Nét móc xi

Nét thắt

Nét móc ngược

Nét móc hai đầu

Nét khuyết trên
-H đọc tên các nét cơ bản
-GV q/s giúp đỡ H yếu.
- Hướng dẫn học sinh viết lần lượt các nét cơ bản vào bảng con, vào vở

- GV theo dõi uốn nắn học sinh viết
- Chấm bài, nhận xét
3. Hoạt động 3: ( 5 phút ) Củng cố dặn dò
-Nhận xet giờ học
-Về nhà luyện viết thêm các nét cơ bản.

Tốn
Tiết 2: Nhiều hơn, ít hơn

I. Mục tiêu:Giúp H
- Biết cách so sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật
- Biết sử dụng từ nhiều hơn, ít hơn khi so sánh các nhóm đồ vật
II. Đồ dùng dạy học:
- Các vật mẫu, bộ đồ dùng học toán
III. Các hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: (15 phút ) Quan sát so sánh các nhóm đồ vật để tìm ra số lượng
nhiều hơn, ít hơn khi so sánh số lượng
- HS so sánh số lượng cốc và thìa
- GV cho học sinh quan sát số cốc và nói: Có một số cốc
- GV cho học sinh quan sát số thìa và nói: Có một số thìa
- HS đặt vào mỗi cái cốc một cái thìa, GV hỏi: cịn cốc nào chưa có thìa
- GV nêu khi đặt vào mỗi cái cốc có một cái thìa thì vẫn cịn cốc chưa có thìa ta
nói: Số cốc nhiều hơn số thìa - vài HS nhắc lại.


- GV: Khi đặt mỗi cái cốc một cái thìa thì khơng cịn thìa để đặt vào cốc cịn lại:
Ta nói số thìa ít hơn số cốc - HS nhắc lại
2. Hoạt động 2: (15 phút ) quan sát từng hình vẽ trong bài học
- Giới thiệu học sinh so sánh số lượng 2 nhóm đồ vật để nối:
- Ta nối 1... chỉ với 1...

Nhóm nào có đối tượng (chai và nút chai, ấm đun nước...) bị thừa ra thì nhóm đó
đó có số lượng nhiều hơn, nhóm kia có số lượng ít hơn.
GV cho HS thực hành trên các nhóm đối tượng khác (so sánh số HS với số
quyển sách, so sánh số bạn gái với số bạn trai)
3.Hoạt động 3: (5 phút )Trị chơi: Nhiều hơn ít hơn
- Thi đua tìm xem nhóm đồ vật nhiều hơn nhóm đồ vật nào ít hơn
- Nhận xét giờ học

Thủ cơng
Giới thiệu một số loại giấy, bìa và dụng cụ thủ công
Tiết 1:

i.

mục tiêu : Giúp HS

Biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ cơng (thước kẻ , bút chì, kéo ,
hồ dán )
Biết một số vật liệu khác có thể thay thế giấy và bìa để làm thủ côn như giấy
báo ,hoạ báo, giấy vở học sinh, lá cây.
II. Chuẩn bị :
- Các loại giấy màu, bìa
_ Kéo, hồ dán, thước kẻ…
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1Hoạt động1: (15 phút ).Giới thiệu giấy, bìa
- GV y/c HS để giấy thủ công lên bàn và gthiệu : mặt trước, mặt sau
- HS q/sát
- GV giới thiệu các vật liệu sử dụng trong học thủ công.
2 Hoạt động 2: (15 phút ). Giới thiệu dụng cụ học thủ công
- GV hướng dẫn cách sử dụng các dụng cụ thủ cơng

- Bút chì
- Kéo
- Hồ dán


- thước kẻ
- GV vừa hướng dẫn vừa làm mẫu
- H quan sát
3 Hoạt động 3( 5 phút ). Nhận xét, dặn dò
- GV nhắc nhở H chuẩn bị cho một giờ thủ công.
- Nhắc nhở HS không dùng đồ dùng để chơi đùa.

Thứ 4 ngày 20 tháng 8 năm 2021

Tiếng Việt
Bài 1: e
I. Mục đích yêu cầu:
- Học sinh l nhận biết chữ và âm e
- Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về bức tranh trong SGK.
- HS khá - giỏi luyện nói 4 - 5 câu xoay quanh chủ đê học tập qua các bức tranh
SGK.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh ảnh, SGK và chữ mẫu e
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: (5 phút ) GV tự giới thiệu
GV giới thiệu cô giáo, em với các bạn
Kiểm tra sách vở đồ dùng học tập của học siộng
Hoạt đông2:(30 phút ) Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài:
- Học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi:

Các tranh vẻ ai? vẽ gì? (bé, me, xe, ve)
- Các tiếng này giống nhau ở chỗ nào? (đều có âm e)
- HS đọc phát âm: e
b. Dạy chữ ghi âm:
- GV viết lên bảng chữ e
+ Nhận diện chữ:
GV viết chữ e và nói: Chữ e gồm 1 nét thắt
HS thảo luận: Chữ e giống cái gì? (hình sợi dây vắt chéo)
+ Nhận diện âm và phát âm:
GV phát âm mẫu - HS phát âm lại
GV sửa lỗi phát âm của HS
c.HD viết
Hướng dẫn học sinh viết bảng con:
GV viết mẫu chữ e, vừa viết vừa nêu qui trình viết
HS luyện viết bảng con


GV theo theo dõi sửa lỗi cho HS - Nhận xét
Tiết 2: Luyện tập
Hoạt động 1: (10 phút ). Luyện đọc:
HS luyện đọc bài trong SGK.
HS phát âm theo nhóm, bàn, cá nhân
_GV quan sát giúp đỡ HS yếu
Hoạt động 2: (10 phút ). Luyện viết:
-HS quan sát chữ mẫu - GV hướng dẫn qquy trình tơ
- HS tập tơ chữ e trong vở tập viết
_GV quan sát giúp đỡ HS yếu
- Lưu ý: HS ngồi thẳng cầm bút đúng tư thế
Hoạt động 3: (10 phút ). Luyện nói:
Cho HS quan sát tranh vẽ SGK và luyện nói theo nội dung tranh:

- Quan sát tranh em thấy gì?
- Mỗi bức tranh nói về li nào?
- Các bạn nhỏ trong các bức tranh đang học gì?
+ Các bức tranh gì là chung
GV kết luận chung về các bức tranh
Hoạt động 4 (5 phút ) Củng cố dặn dò:
- HS luyện đọc lại bài trong SGK
- HS tìm chữ vừa học
- Về nhà luyện đọc lại bài, xem trước bài 2


Tốn
Tiết 2: Hình vng, hình trịn
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Nhận biết và nêu đúng tên hình vng, hình trịn
-Làm bài tập 1, 2, 3 .
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình vng, hình trịn bằng bìa, một số đồ vật có dạng hình vng, hình
trịn
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 ( 5 phút ). Giới thiệu hình vng
- GV cho học sinh quan sát hình vng bằng bìa, hình vng vẽ sẵn trên bảng và
giới thiệu cho HS biết
- Đây là hình vng, hình vng có 4 cạnh bằng nhau
- HS nhắc lại: Hình vng
- HS tìm các vật có dạng hình vng như: Viên gạch lát nhà, khăn mùi xoa...
Hoạt động 2 (5 phút ). Giới thiệu hình trịn
- GV cho học sinh quan sát hình trịn và giới thiệu, cho học sinh biết hình trịn
- HS tìm các vật cố dạng hình trịn như bánh xe, ...
Hoạt động 3 (25 phút ). Thực hành:

Bài1: Củng cố Nhận biết hình vng
GV nêu y/c btập
HS tơ màu hình vng
GV q/s, giúp đỡ H yếu
Bài 2 : Củng cố nhận biết hình trịn
GV nêu y/c bài tập
HS tơ màu hình trịn
HS nhận xét bài của bạn
Bai3 : Củng cố nhận biết hình vng, hình trịn
GV nêu y/c bài tập
HS tô màu
GV chấm bài - nhận xét bài làm của HS
Bài 4 :H ( k - G ) Xếp hình
HS xếp hình theo mẫu
- GV q/s -giúp đỡ.- Nhận xết giờ học.


Thể dục
Tiết 1:Tổ chức lớp - Trò chơi
I.Mục tiêu :Giúp HS
- Bước đầu biết đươc nội quy tập luyện cơ bản
- Biết làm theo GVsởa lại trang phục cho gọn gàng khi luyện tập.
- Bứơc đầu biết cách chơI trò chơi : Diệt các con vật có hại.
II.Địa điểm, phương tiện
Sân trường
Tranh vẽ một số con vật
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
A.Phần mở đầu (5 phút )
HS tập trung thành 4 hàng ngang
GV phổ biến nội dung và y/c bài học

Cả lớp hát và vồ tay :Chúng em là học sinh lớp 1
B.Phần cơ bản (25 phút)
1- Phổ biến nội quy tập luyện
- Tập hợp ngoài sân dưới sự điều khiểncua GV hoặc cán bộ lớp
- Trang phục phải gọn gàng
- Xin phép ra vào lớp khi cần
2. Trò chơi : Diệt các con vật có hại
GV nêu trị chơi
HS nêu các con vật có hại
GV h/d cách chơi
HS chơi trò chơi
GV quan sát giúp đỡ
C.Phần kết thúc (5 phút)
H đứng hát và vỗ tay
GV cùng HS hệ thống bài
GV nhận xét giờ học.

Thứ 5 ngày 21 tháng 8 năm 2021

Tiếng Việt
Bài 2: b
I. Mục đích yêu cầu:
- Học sinh nhận biết chữ và âm b


- Đọc được tiếng be
-Trả lời được 2 - 3 câu hỏi đơn giảnvề các bức tranh trong SGK.
II. Đồ dùng dạy học:
SGK , bảng cài và chữ mẫu
III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1:( 5 phút ). Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh đọc: e, bé, me, xe, ve
Hoạt động 2 .(30 phút ). dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- HS quan sát tranh vẽ SGK
?-Các tranh này vẽ ai ? vẽ gì ?
-GV giới thiệu âm b - H đọc b
b. Dạy chữ ghi âm
+nhận diện chữ
GV viết lại b nêu cấu tạo chữ (chữ b gồm hai nét, nét khuyết trên và nét thắt )
H so sánh b & e
+ghép chữ và phát âm
HS phát âm : b
-GV HD ghép: b - e- be.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
-GV quan sát giúp đỡ H yếu
H nêu vị trí của b - e trong be
+HD viết
-GV HD cách viết - viết mẫu
- HS luyện viết bảng con chữ b, be
- GV theo dõi sửa lỗi sai cho HS
Tiết 2: Luyện tập
Hoạt động 1 (10 phút ) Luyện đọc:
HS luyện đọc bài SGK cá nhân ,đồng thanh
GV quan sát giúp H sinh yếu.
Hoạt động 2 (10 phút ) Luyện viết: b be
- GV hướng dẫn học sinh viết lần lượt từng dòng vào trong vở tập viết: b, be
- GV theo dõi tư thế ngồi cầm bút cho học sinh
Hoạt động 3 (10 phút ) Luyện nói:
- Chủ đề các hoạt động học tập của trẻ em và các con vật

- GV cho HS quan sát từng bức tranh và luyện nói theo nội dung tranh
Hỏi: Ai đang học bài? Ai đang tập viết chữ e? bạn Voi đang làm gì? bạn ấy có
biết đọc chữ không? ai đang kẻ vở? hai bạn gái đang làm gì?
Hỏi: Các bức tranh này có gì giống nhau và khác nhau?
- GV nêu câu hỏi H luyện nói .
- GV quan sát giúp đỡ thêm.
IV. Củng cố dặn dò:
- HS luyện đọc lại bài trong SGK
- HS tìm chữ vừa học


- Hyếu về nhà luyện đọc lại bài,
- H (K-G) xem trước bài

Tốn
Tiết 3: Hình tam giác
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nhận biết và nêu đúng tên hình tam giác.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình tam giác bằng bìa, một số đồ vật có dạng hình Tam giác.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- HS lên bảng chỉ ra hình vng, hình trịn từ các hình vẽ trên bảng.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu hình tam giác: (7 phút)
- GV lần lượt giơ từng tấm bìa bằng hình tam giác có mầu sắc khác nhau để học
sinh biết: Đây là hình tam giác.
- GV giơ hình tam giác ở các vị trí khác nhau hỏi HS xem là hình gì?
- Cho HS tìm hình tam giác trong các hình vng, hình trịn , hình tam giác.
- HS Lấy hình tam giác giơ và nói: Hình tam giác.



- HS xem hình vẽ trong SGK và chỉ ra tam giác.
b. Thực hành: (20 phút)
Bài 1 - Bài 2 : Củng cố nhận biết hình tam giác
GV nêu y/c btập
HS thực hành tô màu H.tam giác
Gv q/sát giúp đỡ
Bài 3: Củng cố nhận biết hình vng, hình tam giác
GV nêu y/c btập
HS làm bài
GV chấm bài - nhận xét bài làm của HS
Bài 4: Thực hành xếp hình
HS xếp hình theo mẫu
GV q/sát giúp đỡ
IV. Củng cố dặn dị:(3 phút)
- Trị chơi thi đua chọn nhanh các hình.
- Về nhà tìm các vật có dạng hình tam giác.

Thứ 6 ngày 22tháng 8 năm 2021

Tiếng Việt
Bài 3: dấu sắc
I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS
- Nhận biết được dấu sắc và thanh sắc.
- Đọc được bé.
- Trả lời 2 - 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
II. Đồ dùng dạy học:
- SGK , bảng cài và chữ mẫu.
- Tranh luyện nói SGK.

III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ( 5 phút )
- Viết chữ: be.
- HS đọc bài trong SGK.
- HS quan sát tranh vẽ : be, cá, chả, chó, khế để giới thiệu vào bài.
2 Dạy dấu thanh (30 phút )
+ Nhận diện dấu.
- GV viết dấu sắc ' và giới thiệu cho học sinh biết dấu săc gồm 1 nét sổ nghiêng
phải.
- HS quan sát các chữ có dấu sắc.


- Cho học sinh thảo luận xem dấu sắc giống cái gì (cái thước đặt nghiêng).
+ Ghép chữ và phát âm:
- HS ghép: b - e - be- sắc - bé - đọc lại
- GV quan sát giúp đỡ H yếu.
- HS thảo luận: vị trí dấu sắc trong tiếng bé ( dấu sắc đặt bên trên chữ e).
- HS phát âm bé - GV sửa sai.
- Cho HS quan tranh trang8 và thảo luận tìm các hình thể hiện tiếng bé (bé, cá,
thổi ra các bong bóng...)
+ HD viết
- Hướng dẫn học sinh viết dấu thanh trên bảng con.
- HS luyện viết dấu sắc, bé.
GV nhận xét và sửa lỗi cho học sinh.
Tiết 2: Luyện tập
a. Luyện đọc: (10 phút )
HS luyện đọc bài trong SGK
-GV quan sát giúp đỡ H yếu.
b. Luyện viết:( 10 phút )
- GV hướng dẫn học sinh viết lần lượt từng dòng vào trong vở tập viết: bé

- GV q/sát, uốn nắngiúp đữ H yếu.
- GV theo dõi tư thế ngồi cầm bút cho học sinh
- Gv chấm một số bài- nhận xét bài viết của HS.
b. Luyện nói: (10 phút )
- Bé nói về các sinh hoạt thường gặp của các em bé ở tuổi đến trường.
- GV cho HS quan sát từng bức tranh và luyện nói theo nội dung tranh.
Hỏi: Quan sát tranh em thấy gi?
Hỏi: Các bức tranh có gì giống nhau?
Em thích bức tranh nào nhất vì sao?
GV phát triển chủ đề luyện nói:
- Ngồi các hoạt động kể trên em và các bạn cịn có hoạt động nào khác nữa?
- Ngồi giờ học tập em thích làm gì nhất?
- Một học sinh đọc tên bài: bé
-GV nhận xét tun dương H nói tốt.
d. Củng cố dặn dị ( 5 phút )
- HS luyện đọc lại bài trong SGK.
- HS tìm dấu thanh và tiếng vừa học.
- H yếuvề nhà luyện đọc lại bài,
- H (k-G )xem trước bài 4.


Tự nhiên xã hội
Tiết1 : Cơ thể chúng ta
I. Mục tiêu : giúp H
- Nhận ra ba phần chính của cơ thể : đầu, mình, chân tay và một số bộ phận bên
ngồi
như tóc, tai, mắt mũi miệng,lưng bụng.
- H ( k - G ) phân biệt được bên tráI bên phải cơ thể.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK
III. Các hoạt động dạy học:

* Hoạt động 1: (10 phút ) Quan sát tranh
Mục tiêu: Gọi tên đúng các bộ phận bên ngoài của cơ thể.
Bước 1: HS hoạt động theo cặp
Cho HS quan sát tranh trong SGK trang 4
Chỉ và nói các bộ phận bên ngồi của cơ thể
Bước 2: Hoạt động cả lớp
Gọi cá nhân HS phát biểu, cả lớp nhận xét
* Hoạt động 2: (10 phút ) Quan sát tranh
Mục tiêu: Quan sát về hoạt động của một số bộ phận của cơ thể. Nhận biết được
chúng gồm 3 phần đầu mình, tay, chân
Bước 1: làm việc theo nhóm
HS quan sát tranh trong SGK trang 5 và nói xem các bạn đang làm gì?
Qua các hoạt động của từng hình vẽ HS nói với nhau xem cơ thể gồm mấy phần
GV quan sát từng nhóm và hướng dẫn các em thảo luận
Bước 2: hoạt động cả lớp
HS các nhóm biểu diên lại từng hoạt động của đầu mình, tay chân
Kết luận SGV trang 21
* Hoạt động 3 (10 phút ): Tập thể dục
Mục tiêu gây hứng thú RLTT


Bước 1: Cho cả lớp hát bài thể dục"cúi lắm..."
Bước 2 gọi cá nhân lên tập
Kết luận SGV
Hoạt động4 (5 phút ) Củng cố dặn dò:
- Thi xem bạn nào kể được nhiều tên nhất trong bộ phận bên ngoài của cơ thể
- Làm bài tập.

Tuần 2
Thứ 2 ngày 25. tháng 8 năm 2021


Đạo đức

Bài1: Em là học sinh lớp 1 (tiết 2)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu được:
- Trẻ em 6 tuổi có quyền được đi học
-Biết giới thiệu tên mình , sở thích trứơc lớp.
-Biết giới thiệu tên thầy,cô giáo ,tên trường tên lớp ,kể tên một số bạn bè .
-KNS:Kỹ năng tự giới thiệu về bản thân,thể hiện tự tin trước đơng người ,lắng
nghe tích cực, trỡnh bày suy nghĩ ý tưởng về ngày đầu tiên đi học.
II. Các hoạt động dạy học:
Khởi động: HS hát bài đi đến trường
* Hoạt động 1: Kể về ngày đầu tiên đi học của mình (10 phút)
- Gv nêu y/c
- HS kể trong nhóm
- GV nêu câu hỏi gợi ý
- GV mời vài HS kể trước lớp
- Cả lớp nhận xét, tuyên dương
- GV kết luận: Đi học là niềm vui, là quyền lợi của trẻ em. Phải cố găng học
thật
Giỏi, thật ngoan.
* Hoạt động 2: Kể chuyện theo tranh (10 phút)
- HS q/s tranh nêu ndung
- HS kể trong nhóm
- 2HS kể trước lớp
- GV kể lại truyện, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh.
*Hoạt động 3: Hát múa, đọc thơ về chủ đề: Trường em (7 phút)
- GV nêu y/c
- HS thể hiên trước lớp



- Cả lớp nhận xét, tuyên dương
- III. Củng cố dặn dò:(3 phút) Đánh giá kết quả học tập của H.

Tiếng Việt
Bài 4 : dấu hỏi, dấu nặng
I. Mục đích yêu cầu:
-Nhận biếtđược dấu hỏi và thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng.
-Đọc được bẻ , bẹ
Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản trong SGK
II. Đồ dùng dạy học:
SGK , bảng cài và chữ mẫu.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:(5 phút )
- HS viết dấu sắc, bé.
- HS đọc bài trong SGK.
2. Dạy bài mới : (30 phút )
a. Giới thiệu bài:
- Dấu thanh hỏi: HS thảo luận các tranh vẽ: (Giỏ, khỉ, thỏ, hổ, mỏ) các tiếng đều
giống nhau có dấu thanh hỏi.
HS đọc tên dấu hỏi: "?"
- Dấu thanh nặng:
tương tự cho học sinh thảo luận các bức tranh tìm ra tiếng giống nhau đều có
dấu thanh nặng - HS đọc tên đấu thanh.
b. Dạy dấu thanh:
- Nhận diện dấu thanh.
+ Dấu hỏi:
- GV viết mẫu và nói dấu hỏi là một nét móc.
- HS thảo luận xem dấu hỏi giống vật gì? (cái móc câu, cái cổ con ngỗng).
+ Dấu nặng: GV viết mẫu và nói, dấu nặng là một dẫu chấm

- HS thảo luận xem dấu nặng giống cái gì (mụn ruồi, ông sao trong đêm).
c. Ghép chữ và phát âm:
- Thêm dấu hỏi vào tiếng be được tiếng bẻ.
- Học sinh đọc lại: bẻ
- GV sửa sai
- HS thảo luận vị trí dấu hỏi trong tiếng bẻ.
- Thêm dấu nặng vào tiếng be được tiếng bẹ.
- HS thảo luận vị trí dấu nặng trong tiếng bẹ.
d. Hướng dẫn HS viết dấu thanh vào bảng con.
- HS viết : Dấu hỏi, dấu nặng, tiếng bẻ, bẹ.
- GV nhận xét sửa lỗi cho học sinh.
Tiết 2: Luyện tập
Luyện đọc:( 10 phút )
HS đọc lần lượt tiếng bẻ, bẹ.
GV quan sát giúp đỡ H yếu.
Luyện viết: (10 phút )


- GV hướng dẫn học sinh viết lần lượt từng dòng vào trong vở tập viết: bẻ, bẹ
GV quan sát giúp đỡ H yếu.
- GV theo dõi tư thế ngồi cầm bút cho học sinh.
- GV chấm bài nhận xét.
Luyện nói: Bẻ (10 phút )
- GV cho HS quan sát tranh và luyện nói theo nội dung tranh.
- Quan sát tranh em thấy gì?
- Các bức tranh có gì giống nhau?
- Em thích bức tranh nào nhất vì sao?
GV phát triển chủ đề luyện nói:
- Nhà em có trồng ngơ không?
- Tiếng bẻ được dùng ở đâu nữa?

- Một học sinh đọc tên bài luyện nói: bẻ
IV. Củng cố dặn dò: (5’)
- HS luyện đọc lại bài trong SGK.
- HS tìm dấu thanh và tiếng vừa học.
- H yếu nhà luyện đọc lại bài
-H ( K- G) xem trước bài 5.

Toán
Tiết 4: luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố về: Nhận biết hình vng, hình trịn, hình tam giác.


-Ghép các hình đã học thành hình mới.
-Làm bài tập 1, 2
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng học Toán.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hướng dẫn học sinh nêu yêu cầu của từng bài, tự làm bài, chữa bài:
- Bài 1: Cho học sinh dùng bút khác màu để tơ màu vào các hình.
-GV HD H cách tơ
hình vng tơ cùng màu
hình trịn tơ cùng màu
hình tam giác tô cùng màu
H thực hành - GV quan sát giúp đỡ H yếu.
- Bài 2: Cho học sinh thực hành ghép hình, xếp hình.
- Hướng dẫn HS dùng que tính để xếp hình hình vng, hình tam giác.
-H thực hành - GV quan sát giúp đỡ thêm.
* Trò chơi:
- Thi đua tìm các vật có dạng hình vng, hình trịn, hình tam giác. Nhóm nào

tìm được nhiều và nhanh thì nhóm ấy thấng cuộc
-H thực hành chơi - GV và H nhận xét đánh giá.
IV. Củng cố dặn dò:-nhận xét giờ học
- Về nhà làm bài tập trong SGK
Thứ 3 ngày 26

tháng 8 năm 2021

Tiếng Việt
Bài 5: dấu huyền, dấu ngã
I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS
- Đọc, viết được các dấu: huyền và thanh huyền, dấu ngã và thanh ngã.
- Đọc được bè, bẽ.
- Trả lời được 2-3 câu hỏi về các bức tranh trong SGK
II. Đồ dùng dạy học
-Bộ đồ dùng TV
-Tranh SGK
III. Các hoạt động dạy học:


1. Kiểm tra viết : ( 5 phút )
- Học sinh viết bảng con dấu hỏi, dấu nặng, tiếng bẻ, bẹ.
-GV q/s, nhận xét
2. Dạy bài mới :(30 phút )
a. Giới thiệu bài:
- Hướng dẫn học sinh quan sát từng bức tranh để giới thiệu:
b. Dạy dấu thanh:
- GV viết dấu huyền, dấu ngã .
+ Nhận diện dấu: Dấu huyền gồm 1 nét sổ nghiêng trái - HS nhắc lại.
- HS thảo luận dấu huyền giống vật gì (cái thước kẻ đặt xuôi, dáng cây nghiêng)

- Dấu ngã là một nét móc có đi đi lên - HS nhắc lại.
- HS thảo luận dấu ngã giống vật gì (giống cái địn gánh, làn sóng khi gió to) .
+. ghép chữ và phát âm: HS thêm dấu huyền, dấu ngã vào tiêng be để được: bè,
bẽ.
HS phát âm bè , bẽ - GV sửa sai
- HS trả lời vị trí của dấu huyền, dấu ngã trong tiếng be.
+. Hướng dẫn học sinh viết dấu thanh vào bảng con:
- HS lần lượt viết dấu huyền, dấu ngã và tiếng bè, bẽ.
- GV nhận xét và sửa lỗi cho học sinh.
Tiết 2: Luyện tập
a. Luyện đọc:(10 phút )
-Cả lớp đọc đồng thanh
- HS luyện đọc bài theo nhóm, cá nhân,
-GV cùng HS nhận xét
b. Luyện viết(10 phút )
-H đọc bài viết
-GV h/dẫn cách viết
-H viết bài vào vở
-GV q/s giúp đỡ Hyếu.
b. Chủ đề luyện nói: bè(10 phút )
- GV nêu câu hỏi gợi ý HS quan sát tranh trả lời.
GV cùng H nhận xét đánh giá.
- Bè đi trên cạn hay dưới nước? bè dùng để làm gì? bè trở gì?
- Những người trong bức tranh đang làm gì?
- Tại sao phải dùng bè không dùng thyền?
- Em trông thấy bè bao giờ chưa?
GV quan sát giúp đỡ H yếu.
- Một HS đọc tên bài: Bè
IV. Củng cố dặn dò: (5 phút )
- Học sinh đọc lại bài trong SGK.

- HS tìm dấu trong các tiếng vừa học.
- Hyếu về nhà đọc lại bài
.-H (K-G )chuẩn bị bài 6.


Toán
Tiết 6 :Các số 1,2,3
I. Mục tiêu: Giúp HS.
- Biết đọc viết số 1,2,3. đếm từ 1-3, từ 3 - 1.
- Nhận biết số lượng các nhóm đị vật 1,2,3 đồ vật và thứ tự của các số 1,2,3 .
-Làm bài tập 1,2,3.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các nhóm đồ vật có số lượng là1,2,3.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Hình thành các số 1,2,3.(15 phút )
Bước 1:
- HS quan sát các nhóm đồ vật (từ cụ thể đến trừu tượng - khái qt).
- Ví dụ: có 1 con chim, 1 bạn.
- Có 2 cái thyền, 2 bạn
- Có 3 chấm trịn, 3 bạn
- Tất cả đều có số lượng là 1,2,3 ta dùng 1 số để chỉ số lượng số đó
-H đọc số.
Bước 2: Hướng dẫn viết số 1,2,3
- GV HD H viết số vào bảng con
-H thực hành viết


-GV q/s giúp đỡ thêm.
2. Thực hành: (15 phút )
Bài 1: Cúng cố kĩ năng viết số

-GV nêu y/c
-H viết số: 1, 2, 3
GV q /s giúp đỡ H yếu.
Bài 2 - Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập (nhìn tranh viết số thích hợp vào ơ
trống).
-H làm bài
-GV chấm bài- nhận xét bài làm của HS
3.Củng cố dặn dò : ( 5’)
Trò chơi: Nhận biết số lượng
- GV giơ tấm bìa có vẽ 1,2,3 chấm trịn,
- HS thi đua giơ tấm bìa có số lượng tương ứng.
- T cùng H nhận xét tuyên dương.

Thủ công
Tiết 2: Xé dán hình chữ nhật.
I. Mục tiêu:
- HS biết xé dán hình chữ nhật, đường xé có thể chưa thẳng,bị răng
cưa ,hình dán có thể chưa phẳng.
-HS khéo tay xé dán được hình chữ nhật ,đường xé ít răng cưa ,hình dán tương
đối phẳng,có thể xé được hình chữ nhật có kích thước khác.
II.Chuẩn bị :
:
-Bài mẫu của GV
-Giấy màu, chì, hồ dán
III. Các hoạt động dạy học:
1. GV hướng dẫn HS HS quan sát và nhận xét.( 2 phút)
- Cho HS xem bài mẫu và đặt câu hỏi:
- HS tìm những đồ vật có dạng hình chữ nhật,
2. Hướng dẫn mẫu:(10 phút)
a. Vẽ và xé hình chữ nhật

-GV làm mẫu:Vẽ HCN có cạnh dài 12ơ,cạnh ngắn 6 ơ.
- HD dựa vào ô vuông ở mặt sau giấy mầu, đếm ô và dùng bút chì vẽ
- H vẽ hình
- GV q/sát, giúp đỡ
3. Thực hành xé dán( 15 phút)
-GV nêu lại cách xé


-H thực hành xé HCN
-GV q/s giúp đỡ
-GV hướng dẫn cách dán hình.
-H thực hành dán
- GV theo dõi giúp HS hồn thành sản phẩm
4.Trình bày sản phẩm(8 phút)
-H trình bày sản phẩm
-GV cùng H nhận xét
Nhận xét giờ học.
Thứ 4 ngày 27 tháng 8 năm 2021

Tiếng Việt
Bài 6: be, bè, bẻ, bẽ
I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS
-Nhận biết được các âm, chữ e,b vàdấu thanh dấu: sắc dấu hỏi ,dấu ngã ,dấu
nặng,dấu huyền
-Đọc, viết được tiếng be kết hợp với dấu thanh : be, bè, bé, bẽ, bẻ, bẹ.
-Tô dược e, b, bé và các dấu thanh.
II. Đồ dùng dạy học:
-Bộ đồ dùng TV
-Tranh luyện nóiSGK
III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra viết (5 phút):
- HS viết dấu huyền, dấu ngã, bè, bẻ, bẽ - đọc lại.
- 2 HS lên bảng chỉ dấu huyền, dấu ngã trong các tiếng: ngã, hè, bè, kẻ vẽ.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài(5 phút)
- Học sinh quan sát tranh minh hoạ SGK để giơi thiệu.
b. Ôn tập: (25 phút)
- Chữ âm e, b và ghép b, e thành tiếng be.
- GV gắn b - e → be.
- HS đọc đánh vần - GV sửa phát âm cho HS.
- Ghép tiếng be thêm dấu thanh tạo thành tiếng mới.
- GV gắn tiếng be và các dấu thanh.
- HS đọc lầnn lượt GV sửa lỗi phát âm.
- Các từ được tạo nên từ e, b và các dấu thanh: Cho HS đọc lại bảng ôn - GV sửa
phát âm.
c. HD viết.
- Hướng dẫn HS viết trên bảng con: GV viết mẫu: be, bè, bẻ, bẹ, bẽ .
- GV vừa viết vừa nhắc lại qui trình viết.
- HS viết lần lượt từng chữ vào bảng con.


- GV quan sát sửa lỗi sai cho học sinh.
* Trò chơi chuyển tiết.
Tiết 2: Luyện tập
a. Luyện đọc(10 phút)
- HS đọc lần lựơt bài ở tiết 1.
- Nhìn tranh phát biểu.
- GV giới thiệu tranh minh hoạ: be, bé.
- HS phát biểu ý kiến.
- GV nói về thế giới đò chơi của trẻ em.

- HS đọc : be, bé.
- GV sửa lỗi phát âm cho HS.
Luyện viết (10 phút)
- Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết: Viết các tiếng be, bè, bé, bẹ, bẻ, bẽ
- H thực hành viết
- GV q/sát giúp HS viết đúng mẫu.
Luyện nói(10 phút) :Các dấu và sự phân biệt các từ theo dấu thanh.
- HS quan sát tranh.
- GV nêu câu hỏi gợi ý: Em thích nhất tranh nào? Tại sao?…
- GV giúp H nói đủ câu.
IV. Củng cố dặn dị:(5 phút)
- HS luyện đọc lại tồn bài.
- HS tìm chữ và dấu thanh trong các tiếng vừa học
- H yếu về nhà đọc lại bài .- H (K -G )chuẩn bị bài 7.


Toán
Tiết 7: luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Nhận biết số lượng 1,2,3.
- Đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 3.
-Làm bài 1,2.
- H k -G làm bài 3,4.
II. Đồ dùng dạy học:
Các số : 1, 2, 3
III. Các hoạt động dạy học:
1.Kiếm tra bài cũ( 5 phút)
-H viết bảng con: 1, 2, 3 _Đọc số
-Gv q/sát -nhận xét
2.Luyện tập(25 phút)

Bài 1:Nhận biết số lượng
-H nêu y/c btập - làm bài
_H đổi vở nhận xét bài của bạn.
Bài 2:Củng cố thứ tự số
-H nêu y/c bài tập
-H làm bài
-GV giúp H còn lúng túng
-H đọc bài làm - Lớp nhận xét.
Bài 3: ( H K- G) Nhận biết cấu tạo số
-H nêu y/c bài tập
-H làm bài
-GV giúp H nhận ra cấu tạo số: 2 gồm 1 và 1
3 gồm 2 và 1
Bài 4: (H K-G) Củng cố viết số
-H nêu y/c bài tập
-H viết số -GV giúp H viết đúng mẫu
3. Củng cố dặn dò : (5 phút) -H đếm các số 1, 2, 3
- Đọc 3, 2, 1 .


my thuật
Xem tranh thiếu nhi vui chơi
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Làm quen tiếp xúc vơi tranh vẽ của thiếu nhi.
- Tập quan sat, mơ tả hình ảnh mầu sắc trên tranh.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Một số tranh vẽ vui chơi ở sân trường, ngày lễ, cắm trại.
- HS: Sưu tầm tranh vẽ có nội dung về thiếu nhi vui chơi.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu tranh về đề tài thiếu nhi vui chơi.

- Cảnh vui chơi ở sân trường với rất nhiều các hoạt động khác nhau: Nhảy dây,
múa hát, kéo co...
- Cảnh vui chơi ngày hè cũng có nhiều các hoạt động khác nhau: Thả diều, tắm
biển, thăm quan du lịch..
- GV: Đề tai vui chơi rất rộng và phong phú hấp dẫn người vẽ, nhiều người say
mê về đề tài này. Chung ta củng xem tranh các bạn nhé.
2. Hướng dẫn HS xem trang:
- GV: treo tranh có chủ đề vui chơi, HS quan sát và trả lời các câu hỏi.
Bức tranh vẽ những gì?
Em thích bức tranh nào nhất?
Vì sao em lại tjhích bức tranh đó?
- GV dành 2- 3 phút cho học sinh quan sát các bức tranh trước khi trả lời câu
hỏi.
- GV hỏi:
Trên tranh có những hình ảnh nào? (nêu các hình ảnh và mơ tả hình dáng động
tác)
Hình ảnh nnào là chính? hình ảnh nào là phụ?
Em có thể cho biết các hình ảnh trong tranh đang diễn ra ở đâu?
Trong tranh có những mầu nào?
3. Tóm tắt kết luận SGV
4. Nhận xét đánh giá:
- Nhận xét chung tiết học: ý thức học tập chung của học sinh.
5. Dặn dò:
- Tập quan sat nhận xét tranh.
- Chuẩn bài học sau.

Thể dục
Tiết 2: Đội hình đội ngũ - Trò chơi
I. Mục tiêu.



×