Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

SKKN sử dụng tư liệu dạy học nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học nội dung công dân với việc hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 29 trang )

Đề tài: Sử dụng tư liệu dạy học nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học nội dung “Công dân
với việc hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học”- Giáo dục công dân lớp 10
THPT Thạnh Mỹ Tây
GV: Nguyễn Thị Thùy

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG
TRƢỜNG THPT THẠNH MỸ TÂY

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Châu Phú, ngày 8 tháng 2 năm 2019

BÁO CÁO
Kết quả thực hiện sáng kiến “Sử dụng tư liệu dạy học nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học
nội dung “Công dân với việc hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học”- Giáo
dục công dân lớp 10”
I- Sơ lƣợc lý lịch tác giả:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Thùy

Nam, nữ: Nữ

- Ngày tháng năm sinh: 14/02/1982
- Nơi thường trú: Ấp I- Thị trấn Sa Rài- Tân Hồng- Đồng Tháp.
- Đơn vị công tác: THPT Thạnh Mỹ Tây
- Chức vụ hiện nay: TTCM
- Trình độ chun mơn: Cử nhân
- Lĩnh vực cơng tác: Giáo dục.
II. Sơ lƣợc đặc điểm tình hình đơn vị:
1. Thuận lợi
- Đội ngũ cán bộ quản lý có năng lực, nhiệt tình, tâm huyết, quan tâm tới hoạt động


chuyên mơn, hoạt động ngồi giờ.
- Đội ngũ giáo viên, nhân viên của trường năng động, nhiệt tình, có năng lực trong giảng
dạy cũng như công tác chủ nhiệm và công tác ngồi giờ.
- Tập thể tổ đồn kết, nhiệt tình, giúp đỡ nhau trong cơng việc, trong cuộc sống.
2. Khó khăn
- Trường nằm ở vùng nông thôn nên điều kiện đi lại khó khăn ảnh hưởng đến việc học
của các em, nhất là vào mùa mưa.
- Cơ sở vật chất cịn thiếu, chưa có các phịng chun mơn, hội trường nên các hoạt động
ngoại khóa cịn gặp khó khăn.

1

TIEU LUAN MOI download :


Đề tài: Sử dụng tư liệu dạy học nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học nội dung “Công dân
với việc hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học”- Giáo dục công dân lớp 10
THPT Thạnh Mỹ Tây
GV: Nguyễn Thị Thùy
- Một số học sinh học yếu, chán nản, hoặc hồn cảnh khó khăn phải nghỉ học phụ giúp
gia đình.
- Tên đề tài: “Sử dụng tư liệu dạy học nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học nội dung
“Cơng dân với việc hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học”- Giáo dục công
dân lớp 10”
- Lĩnh vực: Giải pháp kỹ thuật
III. Mục đích yêu cầu của đề tài, sáng kiến:
1. Thực trạng ban đầu trƣớc khi áp dụng sáng kiến
Nâng cao chất lượng dạy và học môn GDCD (Giáo dục công dân) là một yêu cầu cơ bản
và quan trọng trong sự nghiệp Giáo dục và Đào tạo. Mơn GDCD lớp 10 có vai trị rất quan
trọng trong việc hình thành thế giới quan, phương pháp luận đúng đắn, khoa học cho học

sinh trong hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức. Để đạt được mục tiêu trên, đòi hỏi
người giáo viên phải đổi mới phương pháp, phải sáng tạo trong quá trình truyền thụ tri thức
cho học sinh, nhất là việc sử dụng các tư liệu dạy học sao cho phù hợp và đạt hiệu quả cao
nhất.
Tuy nhiên, một thực tế mà ta cần phải thẳng thắn nhìn nhận là: Kiến thức phần I GDCD
lớp 10 “Cơng dân với việc hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học” rất khó
đối với học sinh lớp 10, các em học theo kiểu “cỡi ngựa xem hoa” và một số giáo viên chưa
thực sự tâm huyết trong việc truyền thụ kiến thức cho học sinh bởi các kiến thức này rất
trừu tượng và khó. Tư liệu dạy học phục vụ cho phần kiến thức Triết học thực sự rất hạn
hẹp, chủ yếu là những ví dụ trong sách giáo khoa, hầu hết thư viện các trường khơng có tư
liệu phục vụ cho phần triết học, tư liệu cấp về cũng chỉ là các phần kinh tế, pháp luật, đạo
đức cịn triết học thì chưa có. Đây chính là một khó khăn lớn cho việc dạy và học Phần I GDCD 10.
Với những khó khăn đó, sau khi dạy xong bài 1:Thế giới quan Duy vật và phương pháp
luận biện chứng bản thân tôi nhận thấy cần phải làm phiếu điều tra nắm bắt thông tin từ học
sinh về việc các em đánh giá như thế nào đối với việc dạy và học phần I - GDCD 10. (Xem
phụ lục I)
Kết quả điều tra 4 lớp 10a2,4,6,8 mà tôi được phân công giảng dạy như sau:
2

TIEU LUAN MOI download :


Đề tài: Sử dụng tư liệu dạy học nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học nội dung “Công dân
với việc hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học”- Giáo dục công dân lớp 10
THPT Thạnh Mỹ Tây
GV: Nguyễn Thị Thùy
Số lƣợng điều tra: 170
Nội dung lấy ý kiến

Số

lƣợng
đồng ý

Tỉ lệ

a. Khó hiểu.

165/170

97.1

b. Dễ hiểu.

5/170

2.9

a. Kiến thức mới lạ, trừu tượng.

170/170

100

b. Kiến thức gần gũi cuộc sống.

0/170

00

a. Tư liệu dạy học phong phú.


10/170

5.9

b. Tư liệu dạy học ít.

160/170

94.1

c. Giáo viên sử dụng phương pháp tích cực.

38/170

22.4

d. Giáo viên sử dụng phương pháp thuyết giảng.

132/170

77.6

e. Năng lực của bản thân anh (chị) còn hạn chế.

45/170

26.5

- Giáo viên giữ nguyên cách dạy cũ.


38/170

22.4

- Tăng cường tư liệu dạy học gắn với thực tiễn.

132/170

77.6

- Phương pháp dạy học phong phú hơn.

132/170

77.6

- Một số ý kiến khác ngoài các ý kiến trên (tăng cường
khuyến khích bằng điểm số, phần thưởng…)

30/170

17.5

(%)

Ghi
chú

I. Chọn phƣơng án anh (chị) cho là phù hợp.

1. Theo em việc học tập nội dung GDCD lớp 10 như thế
nào?

2. Theo em Nguyên nhân nào về mặt kiến thức làm cho
việc học GDCD lớp 10 khó hiểu?

3. Một số nguyên nhân làm cho việc nắm kiến thức của
anh (chị) gặp khó khăn.

II. Anh (chị) hãy tự mình ghi ra những mong muốn
mà anh (chị) cho rằng có lợi cho việc nắm bắt kiến
thức môn GDCD 10 (tƣ liệu dạy học, phƣơng pháp,
biện pháp khuyến khích học sinh học tập…)

3

TIEU LUAN MOI download :


Đề tài: Sử dụng tư liệu dạy học nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học nội dung “Công dân
với việc hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học”- Giáo dục công dân lớp 10
THPT Thạnh Mỹ Tây
GV: Nguyễn Thị Thùy
Qua số liệu cho thấy: Có 97.1% học sinh cho rằng kiến thức Triết học là khó đối với các
em. 100% học sinh cho rằng Triết học là kiến thức mới lạ, trừu tượng. 94.1% học sinh cho
rằng tư liệu dạy học ít.
Với câu hỏi điều tra: Anh (chị) hãy tự mình ghi ra những mong muốn mà anh (chị)
cho rằng có lợi cho việc nắm bắt kiến thức mơn GDCD: có 77.6% học sinh cho rằng giáo
viên cần tăng cường tư liệu dạy học gắn liền với thực tiễn và nội dung gắn với thực tiễn
nhiều hơn. 77.6% học sinh cho rằng giáo viên cần sử dụng phương pháp dạy học phong phú

hơn.
Ngoài ra, sau khi dạy xong bài 1 - GDCD 10, để kiểm tra sự hiểu bài của các em, giáo
viên cho học sinh làm một bài kiểm tra năng lực và đạt kết quả như sau:
BẢNG 1: KẾT QUẢ KIỂM TRA LỚP 10A6, 10A8 TRƢỚC KHI THỰC NGHIỆM
<5

5-<6.5

Đối
tượng
kiểm tra


số

10A6

40

5

12.5

14

10A8

43

00


00

19

Số
lượng

Tỉ
Số
Tỉ
lệ lượng lệ
(%)
(%)

4

6.5-<8.0

8.0-<10.0

Số
lượng

Tỉ lệ
(%)

Số
lượng


Tỉ lệ

35.0

18

45.0

3

7.5

44.2

20

46.5

4

9.3

(%)

TIEU LUAN MOI download :


Đề tài: Sử dụng tư liệu dạy học nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học nội dung “Công dân
với việc hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học”- Giáo dục công dân lớp 10
THPT Thạnh Mỹ Tây

GV: Nguyễn Thị Thùy
HÌNH 1: BIỂU ĐỒ SO SÁNH KẾT QUẢ KIỂM TRA LỚP 10A6, 10A8 TRƢỚC
KHI THỰC NGHIỆM

50
45
40
35
30
25
20
15
10
5
0

44.2

45 46.5

35
10A6
10A8
12.5

7.5 9.3
0

<5.0


5.0-<6.5

6.5-<8.0

8.0-10.0

Qua biểu đồ trên ta thấy: kết quả trước thực nghiệm của lớp 10A8 cao hơn lớp 10A6.
Cụ thể: Tỉ lệ học sinh dưới 5.0 điểm của lớp 10A6 là 12.5%, trong khi đó lớp 10A8 là 0.0%.
Tỉ lệ học sinh có điểm từ 5.0 - < 8.0 của lớp 10A8 cao hơn lớp 10A6.
Tỉ lệ học sinh có điểm từ 8.0-10.0 của lớp 10A6 (7.5%) thấp hơn lớp 10A8 (9.3%).
Vấn đề đặt ra cho giáo viên là làm sao nâng cao hiệu quả dạy và học đối với lớp
10A6. Đồng thời giải quyết vấn đề là làm sao để học sinh có hứng thú hơn trong việc học
các kiến thức Triết học khơ khan, trừu tượng, khó. Vì vậy, tơi chọn đề tài: “Sử dụng tư liệu
dạy học nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học nội dung “Công dân với việc hình thành thế
giới quan, phương pháp luận khoa học”- Giáo dục công dân lớp 10.
2. Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến
Hưởng ứng công cuộc đổi mới trong giáo dục ở nước ta hiện nay mà trọng tâm của
đổi mới chương trình và sách giáo khoa giáo dục phổ thông là tập trung đổi mới phương
pháp dạy học, thực hiện dạy học dựa vào hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo của học
sinh với sự tổ chức và hướng dẫn thích hợp của giáo viên, nhằm phát triển tư duy độc lập,
góp phần hình thành phương pháp và nhu cầu, khả năng tự học, tự bồi dưỡng hứng thú học
tập, tạo niềm tin và vui thích trong học hành. Thì việc người dạy thay đổi cách tiếp cận kiến
thức cho học sinh là vô cùng cần thiết.

5

TIEU LUAN MOI download :


Đề tài: Sử dụng tư liệu dạy học nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học nội dung “Công dân

với việc hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học”- Giáo dục công dân lớp 10
THPT Thạnh Mỹ Tây
GV: Nguyễn Thị Thùy
Để thực hiện mục tiêu và nội dung dạy học, vấn đề đổi mới phương pháp dạy học
theo triết lý lấy người học làm trung tâm được đặt ra một cách bức thiết. Bản chất của dạy
học lấy người học làm trung tâm là phát huy cao độ tính tự giác, tích cực, độc lập, sáng tạo
của người học.
Để làm được điều đó thì vấn đề đầu tiên mà người giáo viên cần nhận thức rõ ràng là
quy luật nhận thức của người học. Người học là chủ thể hoạt động chiếm lĩnh tri thức, kỹ
năng, kỹ xảo và thái độ chứ không phải chỉ tiếp nhận tri thức một cách thụ động.
Trong thực tế hiện nay, còn nhiều học sinh học tập một cách thụ động, chỉ đơn thuần là nhớ
kiến thức một cách máy móc mà chưa rèn luyện kỹ năng tư duy và khi gặp dạng bài tập địi
hỏi kỹ năng thì các em khơng làm được. HS (học sinh) chỉ học bài nào biết bài đấy, cô lập
nội dung của các bài, các đề mục trong một bài mà chưa có sự liên hệ kiến thức với nhau vì
vậy mà chưa phát triển được tư duy logic và tư duy hệ thống. Bên cạnh đó, sau khi học xong
nội dung bài học, người học chưa có khả năng liên hệ thực tiễn, chưa có khả năng biến
những tri thức mà người thầy truyền dạy thành những tri thức có ích cho mình. Vì vậy, sử
dụng tư liệu dạy học một cách phong phú sẽ giúp người giáo viên giải quyết các vấn đề trên.
3. Nội dung sáng kiến
3.1. Tiến trình thực hiện.
- Bước 1: Xác định tên đề tài.
- Bước 2: Tìm phương pháp giải quyết cho vấn đề đặt ra.
- Bước 3: Xây dựng phiếu điều tra thực trạng.
- Bước 4: Xây dựng đề kiểm tra 15 phút
- Bước 5: Xây dựng hệ thống tư liệu dạy học.
- Bước 6: Chọn lớp thực nghiệm
- Bước 7 : Soạn giáo án theo giải pháp đã đề ra.
- Bước 8: Tiến hành hoạt động thực nghiệm.
- Bước 9: Kiểm tra sau thực nghiệm.
- Bước 10: Xử lí kết quả, đối chiếu kết quả lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.

- Bước 11: Tiến hành viết và hoàn thiện sáng kiến.
6

TIEU LUAN MOI download :


Đề tài: Sử dụng tư liệu dạy học nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học nội dung “Công dân
với việc hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học”- Giáo dục công dân lớp 10
THPT Thạnh Mỹ Tây
GV: Nguyễn Thị Thùy
3.2. Thời gian thực hiện. Từ 7/9/2018 đến 08/2/2019
3.3. Biện pháp thực hiện
3.3.1. Cơ sở lí luận
Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lê Nin đã khẳng định: “Từ trực quan sinh động đến tư
duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn - Đó là con đường nhận thức chân lý, của
sự nhận thức khách quan”. Đối với môn GDCD là một môn khoa học mà lượng kiến thức
khơng ít, mang tính chất khái qt hóa, trừu tượng hóa, tổng hợp cao nhưng nó gắn liền với
đời sống hàng ngày, tác động trực tiếp, thường xuyên đến suy nghĩ và hành động của học
sinh. Vì vậy địi hỏi giáo viên trong q trình dạy học người giáo viên trình bày kiến thức
dưới dạng trực quan làm cho người học dễ dàng tiếp thu kiến thức.
3.3.1.1. Tƣ liệu dạy học
Tư liệu dạy học là một hệ thống tập hợp bao gồm tất cả những nguồn tư liệu, tài liệu
như: sách; báo; tranh ảnh; video; bài giảng điện tử; sơ đồ; các dạng bài tập; ca dao tục ngữ,
thành ngữ có liên quan đến hoạt động dạy - học của thầy và trò.
3.3.1.2. Tầm quan trọng của việc xây dựng và sử dụng tƣ liệu dạy học môn GDCD ở
trƣờng THPT
Về mặt kiến thức, sử dụng Tư liệu dạy học mơn GDCD sẽ góp phần quan trọng vào
việc nâng cao sự nhận thức cho học sinh. Thông qua hệ thống đồ dùng trực quan nói chung,
kênh hình nói riêng sẽ tác động vào giác quan, đem lại những sự hiểu biết chính xác, trung
thực cho học sinh.

Về tư tưởng, tình cảm, sử dụng tư liệu trong dạy học GDCD giúp học sinh hình
thành và bồi dưỡng những quan điểm tư tưởng, tình cảm và cảm xúc thẩm mỹ, giúp các em
thấy rõ hơn cái hay cái đẹp trong cuộc sống, từ đó các em hình thành được nhân sinh quan
cho bản thân.
Về mặt phát triển, sử dụng tốt các nguồn tư liệu dạy học mơn GDCD (hình ảnh,
video, bài tập, sơ đồ…) còn giúp học sinh phát triển óc quan sát, trí tưởng tượng, tư duy
ngơn ngữ...
3.3.1.3. Một số yêu cầu khi xây dựng tƣ liệu dạy học
Say mê với nghề, có ý thức và hiểu được tầm quan trọng của việc xây dựng hồ sơ tư
liệu trong dạy học bộ môn.

7

TIEU LUAN MOI download :


Đề tài: Sử dụng tư liệu dạy học nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học nội dung “Công dân
với việc hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học”- Giáo dục công dân lớp 10
THPT Thạnh Mỹ Tây
GV: Nguyễn Thị Thùy
Giáo viên cần nhận thức được kiến thức được viết trong sách giáo khoa là rất cơ bản,
trọng tâm. Nhưng để bài giảng thêm sinh động, phát huy được tính tích cực của học sinh,
giúp các em hiểu bài…. thì người giáo viên phải tìm hiểu và đọc nhiều nguồn tư liệu tham
khảo khác, phải sưu tầm và khai thác các hình ảnh, video, tin tức thời sự, báo chí….giúp
học sinh được “trực quan sinh động” để “tư duy trừu tượng” dễ dàng khi học bộ môn
GDCD Để xây dựng hồ sơ tư liệu dạy học ngoài ý tưởng, giáo viên cịn phải có kỹ năng và hiểu biết
nhất định về CNTT để xây dựng và xử lí nguồn tư liệu.
Khi xây dựng hồ sơ tư liệu, trước tiên cần nắm vững nguyên tắc đảm bảo tính cơ bản,
điển hình. Thứ hai, ngun tắc bảo đảm tính tư tưởng, thẩm mĩ. Khi xây dựng hồ sơ tư liệu
đặc biệt quan trọng phải nắm vững và đảm bảo tính khoa học, chính xác nội dung của mơn

học.
3.3.1.4. Các ngun tắc khi sử dụng tƣ liệu dạy học trong môn GDCD - Sử dụng tư liệu
dạy học phải đáp ứng được mục tiêu và phù hợp với nội dung của mơn học.
- Phải ln đề cao vai trị hoạt động chủ động, tích cực của học sinh. Giáo viên ln
tạo điều kiện tối đa cho học sinh tự mình làm việc với các tư liệu để khám phá, tìm tịi các
tri thức cần thiết..
- Sử dụng tư liệu đúng lúc. Chỉ đưa tư liệu vào lúc cần sử dụng.
- Sử dụng các tư liệu trong một thời lượng thích hợp.
- Phối hợp nhiều dạng tư liệu khác nhau trong một bài học, không nên lạm dụng một
loại dễ gây nhàm chán.
3.3.2. Cơ sở thực tiễn
- Theo hướng dẫn 56/HD-SGDĐT ngày 22/10/2015 thì viêc đánh giá giờ dạy GV
(giáo viên) phải xem xét, phân tích hiệu quả hoạt động của HS, cách thực hiện nhiệm vụ học
tập của HS, hoạt động thảo luận nhóm…Để tăng cường sự chủ động tìm tịi tri thức của học
sinh thì việc sử dụng và khai thác có hiệu quả tư liệu trong q trình giảng dạy là vô cùng
cần thiết. Nhưng đối với việc dạy và học kiến thức Triết học nếu khơng có phương pháp, tư
liệu phù hợp thì việc phát huy tính tích cực của người học là một điều hết sức khó khăn.
- Thực tế tại đơn vị hiện nay khơng có tư liệu dạy học cho phần I-GDCD lớp 10. Vì
vậy, bản thân tôi đã làm đồ dùng dạy học “Tư liệu dạy học phần I-Cơng dân với việc hình
thành thế giới quan và phương pháp luận khoa học - GDCD lớp 10” và sử dụng có hiệu quả
trong q trình dạy và học.
8

TIEU LUAN MOI download :


Đề tài: Sử dụng tư liệu dạy học nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học nội dung “Công dân
với việc hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học”- Giáo dục công dân lớp 10
THPT Thạnh Mỹ Tây
GV: Nguyễn Thị Thùy

3.3.3. Quy trình tổ chức thực hiện.
3.3.3.1. Thiết kế nghiên cứu.
Chọn lớp 10A6 năm học 2018-2019 để tổ chức thực nghiệm. Lớp 10A8 năm học
2018- 2019 làm lớp đối chứng. Trước khi thực nghiệm phát phiếu điều tra thăm dò ý kiến
của các em về phương pháp, việc sử dụng tư liệu và hiệu quả truyền thụ kiến thức của giáo
viên. Cho học sinh 2 lớp làm bài kiểm tra 15 phút để đánh giá năng lực học tập của 2 lớp
10A6, 10A8. Kết quả năng lực lớp 10A6 là thấp hơn lớp 10A8. (Xem phụ lục II, III)
Sau thực nghiệm giáo viên cho học sinh 2 lớp làm bài kiểm tra học kì I để đánh giá sự
thay đổi trong chất lượng học tập của các em. (Xem phụ lục V, VI, VII). Thống kê và so
sánh số liệu của 2 lớp để thấy được hiệu quả. Điểm trung bình của 2 lớp là có sự chênh lệch
rõ ràng nên tôi dùng phép kiểm chứng t-test để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm số 2
nhóm sau khi tác động và kết quả p = 0,03<0,05.(Xem phụ lục VIII kiểm chứng)
3.3.3.2. Tiến hành thực nghiệm.
Sau khi đã xây dựng hệ thống tư liệu phù hợp với nội dung kiến thức của từng bài. Giáo
viên soạn giáo án và vận dụng một cách linh hoạt các tư liệu đó vào q trình thực nghiệm.
Cụ thể như sau:
3.3.3.2.1. Sử dụng video trong hệ thống tƣ liệu dạy học môn GDCD.
Video là dạng tư liệu có tác dụng trong việc cung cấp những thơng tin bằng hình ảnh,
ngơn ngữ tạo điều kiện thuận lợi cho HS trong việc khai thác kiến thức bài học. Tùy vào nội
dung bài học mà giáo viên có thể sử dụng cho hoạt động khởi động, hoạt động tìm hiểu kiến
thức hoặc luyện tập...
Khi sử dụng video GV có thể thực hiện theo các bước sau:
- Định hướng nhận thức: Tức là GV làm cho HS hiểu mình phải chú ý tới nội dung nào,
hình ảnh nào trong đoạn phim.
- GV cho HS xem đoạn phim
- Kết thúc: HS nêu được những vấn đề mà người GV yêu cầu. GV tóm tắt, củng cố, khắc
sâu những nội dung chính qua đoạn phim đã được xem.
Lưu ý: trước khi cho HS xem phim người GV cần nhắc nhở cho các em những vấn đề
mà các em cần chú ý trong video. Video không được quá dài sẽ làm giảm sự chú ý của HS.
Đối với những Video quá dài, GV nên dùng kĩ thuật xử lí để phù hợp với lượng thời gian

cho phép.
9

TIEU LUAN MOI download :


Đề tài: Sử dụng tư liệu dạy học nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học nội dung “Công dân
với việc hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học”- Giáo dục công dân lớp 10
THPT Thạnh Mỹ Tây
GV: Nguyễn Thị Thùy
* Sử dụng video cho hoạt động khởi động.
Ví dụ 1: Để mở đầu cho Bài 6 - khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng. Giáo
viên cho học sinh xem video “Cây Dâu ra hoa, kết trái”. Rồi dẫn dắt học sinh vào nội dung
bài học: Trong video các em vừa xem, hình ảnh hoa thay thế nụ, quả thay thế hoa. Trong
triết học gọi đó là gì? Chúng ta hãy cùng tìm hiểu nội dung bài 6- khuynh hướng phát triển
của sự vật, hiện tượng. (Xem phần minh họa bằng giáo án powerpoint trong đĩa)
Ví dụ 2: Để mở đầu cho Bài 4 - Nguồn gốc vận động và phát triển của sự vật, hiện
tượng. Giáo viên cho học sinh xem video “học sinh giải quyết mâu thuẫn bằng cách đánh
nhau” và hỏi học sinh: Trong clip trên các bạn học sinh giải quyết mâu thuẫn như thế nào?
Sau khi học sinh trả lời, giáo viên chốt lại: Các bạn học sinh giải quyết mâu thuẫn một
cách tiêu cực, gây ảnh hưởng tới sức khỏe, tinh thần của bạn. Ảnh hưởng tới gia đình, nhà
trường, xã hội. Vậy, mâu thuẫn là gì: con đường giải quyết mâu thuẫn như thế nào là hợp
lí? -> Bài 4: Nguồn gốc vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng. (Xem phần minh họa
bằng giáo án powerpoint trong đĩa)
* Sử dụng clip cho hoạt động tìm hiểu kiến thức.
Ví dụ 1: Dạy nội dung Bài 1- mục 1c. Phương pháp luận biện chứng và phương pháp
luận siêu hình. Để học sinh hiểu rõ thế nào là phương pháp luận siêu hình thay vì giáo viên
cho học sinh đọc truyện ngụ ngơn “Thầy bói xem voi” trong sách giáo khoa thì giáo viên
cho các em xem video “Thầy bói xem voi”. Như vậy, với hình ảnh trực quan, có ngơn từ...
sẽ giúp học sinh dễ dàng hiểu rõ vì năm ơng thầy bói chỉ tiếp xúc với một bộ phận của con

voi nhưng lại khái quát thành con voi-> Phiến diện, cô lập. (Xem phần minh họa bằng giáo
án powerpoint trong đĩa)
Ví dụ 2: Dạy nội dung Bài 5 - mục 3a. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng dẫn đến sự
biến đổi về chất. Giáo viên cho học sinh xem clip “Sự nảy mầm của hạt ngô” (Xem phần
minh họa bằng giáo án powerpoint trong đĩa)
Giáo viên gợi ý: các em hãy xem clip và chú ý sự xuất hiện của các chất trong clip,
nguyên nhân nào có sự thay đổi chất trong clip mà các em vừa xem. Sau đó các em trả lời
câu hỏi trắc nghiệm nhanh.
Học sinh sẽ dựa vào gợi ý của giáo viên và trả lời 2 câu hỏi:
Câu 1: Trong clip trên, thứ tự xuất hiện các chất là?
a. Cây ngô, hạt ngô
b. Hạt ngô, cây ngô
10

TIEU LUAN MOI download :


Đề tài: Sử dụng tư liệu dạy học nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học nội dung “Công dân
với việc hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học”- Giáo dục công dân lớp 10
THPT Thạnh Mỹ Tây
GV: Nguyễn Thị Thùy
Câu 2: Vậy, muốn chuyển từ chất là hạt ngơ sang cây ngơ thì trước hết cần có sự biến đổi về gì?
a. Chất
b. Lƣợng
Ví dụ 2:Dạy nội dung bài 7- mục 3a. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức. Để cho học sinh thảo
luận và lý giải tại sao thực tiễn là cơ sở của nhận thức giáo viên cho học sinh xem clip “Chuồn
chuồn bay thấp thì mưa.”-> Mọi sự hiểu biết của con người đều trực tiếp nảy sinh từ thực tiễn.
(Xem phần minh họa bằng giáo án powerpoint trong đĩa)
* Sử dụng video cho hoạt động vận dụng.
Ví dụ: Sử dụng video cho hoạt động vận dụng – Bài 5-Cách thức vận động và phát triển của

sự vật, hiện tượng. Giáo viên gợi ý: Các em xem video và rút ra bài học cho bản thân. Như
vậy, sau quá trình tìm hiểu bài mới và xem video, học sinh sẽ rút ra được bài học là: Trong quá
trình học tập và rèn luyện cũng như trong cuộc sống, để đạt mục tiêu đề ra địi hỏi mỗi
người phải khơng ngừng kiên trì, nỗ lực với cả một quá trình ... bởi, để thực hiện được
những mục đích lớn lao thì trước hết phải bắt đầu từ những cơng việc nhỏ, đơn giản, bình
thường nhất, cần phải tránh nóng vội, chủ quan, hấp tấp. (Xem phần minh họa bằng giáo án
powerpoint trong đĩa)
- Hiêu quả của việc dạy học bằng video: Nội dung đa dạng, phong phú, tính trực quan cao
sẽ giúp học sinh dễ dàng tiếp cận kiến thức, khắc sâu được kiến thức cho học sinh, kích thích
khả năng tư duy của học sinh làm cho tiết học sinh động hơn.
3.3.3.2.2. Sử dụng hình ảnh trong hệ thống tƣ liệu dạy học mơn GDCD
Hình ảnh là một dạng tư liệu dạy học trực quan. Hình ảnh có thể lấy từ sách báo, tạp chí,
internet.... hình ảnh đa dạng và phong phú. Vì vậy, giáo viên phải biết khai thác cho phù
hợp với nội dung bài học.Việc khai thác hình ảnh phải nhằm kích thích tư duy của học sinh,
tránh việc sử dụng hình ảnh chỉ có ý nghĩa minh họa. Hình ảnh thường được giáo viên sử
dụng để kích thích học sinh tìm hiểu nội dung bài mới.
Ví dụ 1: Để dạy bài 5- mục 1. Chất. Giáo viên sử dụng một số hình ảnh sau:

11

TIEU LUAN MOI download :


Đề tài: Sử dụng tư liệu dạy học nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học nội dung “Công dân
với việc hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học”- Giáo dục công dân lớp 10
THPT Thạnh Mỹ Tây
GV: Nguyễn Thị Thùy

Qua hình ảnh trên, các em hãy cho cô biết các đặc điểm đặc trưng của ớt, chanh đường.
-> Giáo viên dẫn dắt: Các đặc điểm chua của chanh, ngọt của kẹo, cay của ớt là đặc điểm vốn

có, tiêu biểu cho chanh, kẹo, ớt. Ta nói đó là chất của chanh, kẹo, ớt. Vậy, chất là gì? Học sinh sẽ
trả lời: “Chất là thuộc tính cơ bản, vốn có…” (Xem phần minh họa bằng giáo án powerpoint
trong đĩa)
Ví dụ 2: Dạy nội dung bài 6 - mục 1.a. Phủ định siêu hình. Giáo viên cho học sinh quan
sát hình ảnh tơm, lúa chết do hạn hán. Từ đó giáo viên hỏi học sinh nguyên nhân nào làm
cho tơm, lúa chết? Sự vật, hiện tượng có cịn tồn tại khơng?-> Khái niệm phủ định siêu
hình. (Xem phần minh họa bằng giáo án powerpoint trong đĩa)

12

TIEU LUAN MOI download :


Đề tài: Sử dụng tư liệu dạy học nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học nội dung “Công dân
với việc hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học”- Giáo dục công dân lớp 10
THPT Thạnh Mỹ Tây
GV: Nguyễn Thị Thùy
Ví dụ 3: Dạy bài 7- mục 1. Thế nào là nhận thức? Để giúp học sinh hiểu nhận thức cảm
tính được tạo nên do sự tiếp xúc trực tiếp của các cơ quan cảm giác với sự vật, hiện tượng
đem lại cho con người hiểu biết đặc điểm bên ngoài của sự vật, hiện tượng. Giáo viên cho
học sinh quan sát hình ảnh và hỏi hình ảnh nói lên điều gì? (Xem phần minh họa bằng giáo
án powerpoint trong đĩa)
Thị giác.

Thính
giác.

Vị giác.

Xúc

giác.

Ví dụ 4: Để dạy nội dung Bài 9 – mục 1.b. Con người là chủ thể sáng tạo ra giá trị vật
chất và giá trị tinh thần. giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh và yêu cầu học sinh trả lời
câu hỏi: Xem hình ảnh và cho biết tại sao nói con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị
vật chất và tinh thần của xã hội? (Xem phần minh họa bằng giáo án powerpoint trong đĩa)

13

TIEU LUAN MOI download :


Đề tài: Sử dụng tư liệu dạy học nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học nội dung “Công dân
với việc hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học”- Giáo dục công dân lớp 10
THPT Thạnh Mỹ Tây
GV: Nguyễn Thị Thùy

CỒNG CHIÊNG TÂY NGUYÊN

NHÃ NHẠC CUNG ĐÌNH HUẾ

3.3.3.2.3. Sử dụng sơ đồ trong học môn GDCD.
Sơ đồ là một phương pháp, lưu trữ, sắp xếp thông tin và xác định thông tin theo thứ tự
ưu tiên bằng cách sử dụng từ khố, hình ảnh chủ đạo. Mỗi từ khố hoặc hình ảnh chủ đạo
trong sơ đồ sẽ kích hoạt những ký ức cụ thể và làm nảy sinh những suy nghĩ, ý tưởng mới.
Sơ đồ là bản đồ thơng tin cho bộ não, giúp nó hoạt động nhẹ nhàng, lưu trữ nhiều và nhớ
thông tin được lâu hơn.
Sơ đồ thường được dùng để dạy bài bài mới, củng cố kiến thức…
Ví dụ 1: Dạy bài 3-mục 1.a-Thế nào là vận động? Sau khi khai thác clip, giáo viên cho
học sinh trả lời khái niệm vận động. Rồi giáo viên chốt lại bằng sơ đồ. (Xem phần minh

họa bằng giáo án powerpoint trong đĩa)

biến đổi
Giới tự nhiên
Vận động?

biến hóa

Xã hội

Vd: trái đất quay
quanh trục
14

TIEU LUAN MOI download :


Đề tài: Sử dụng tư liệu dạy học nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học nội dung “Công dân
với việc hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học”- Giáo dục công dân lớp 10
THPT Thạnh Mỹ Tây
GV: Nguyễn Thị Thùy

Ví dụ 2: dạy bài 3 - mục 1.c. Các hình thức vận động. Sau khi giảng cho học sinh hiểu
các hình thức vận động, giáo viên sẽ khái quát thành sơ đồ sau: (Xem phần minh họa bằng
giáo án powerpoint trong đĩa)

Qua sơ đồ, học sinh sẽ hiểu các hình thức vận động trên, tuy có những đặc điểm riêng,
nhưng giữa chúng có mối quan hệ hữu cơ với nhau và trong điều kiện nhất định chúng có
thể chuyển hóa lẫn nhau. Đồng thời việc lấy ví dụ kèm với sơ đồ sẽ giúp học sinh hiểu sâu
hơn nội dung bài học.

Ví dụ 3: Dạy bài 6 - mục 2. Khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng. Sau khi lấy
ví dụ: hạt -> mầm->cây con->cây trưởng thành->nụ->hoa->quả. Giáo viên sẽ khái quát sơ
đồ phủ định của phủ định như sau: (Xem phần minh họa bằng giáo án powerpoint trong đĩa)

Phủ định 1
Cái


Phủ định 2
Cái
mới

Cái
mới
hơn

Ví dụ 4: Sử dụng sơ đồ bài 7-Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức để
củng cố bài học. Sau hi dạy xong bài mới, giáo viên sử dụng sơ đồ tổng kết để học sinh nắm
được qua 1 tiết dạy, học sinh đã học được những nội dung gì. (Xem phần minh họa bằng
giáo án powerpoint trong đĩa)
15

TIEU LUAN MOI download :


Đề tài: Sử dụng tư liệu dạy học nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học nội dung “Công dân
với việc hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học”- Giáo dục công dân lớp 10
THPT Thạnh Mỹ Tây
GV: Nguyễn Thị Thùy


Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn

1. Thế nào là
nhận thức

Nhận
thức
cảm
tính

Nhận
thức

tính

3. Vai trị của
thực tiễn thực
tiễn

2. Thực tiễn là
gì?

Hđ có mục đích,
có ý thức-> cải
tạo tự nhiên, XH

Thực
tiễn là
cơ sở
của

nhận
thức

Thực
tiễn là
động
lực của
nhận
thức

Thực
tiễn là
mục đích
của nhận
thức

Thực
tiễn là
tiêu
chuẩn
của chân


Việc sử dụng sơ đồ để khái quát nội dung, chỉ cần thể hiện những thuật ngữ trọng tâm,
cốt lõi là học sinh đã nhớ được bài.
3.3.3.2.4. Sử dụng ca dao, tục ngữ, thành ngữ, câu đố... trong dạy học môn GDCD.
Ca dao, tục ngữ, thành ngữ thuộc thể loại văn học dân gian, được sử dụng ẩn dụ trong
những câu chuyện hàng ngày thể hiện trong các lĩnh vực: tự nhiên, lao động sản xuất và xã
hội, được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ, lời ăn tiếng nói và khuyên răn…
Câu đố thường đưa ra những nét tương đồng về hình dạng bên ngồi của các sự vật

khác so với vật đố, những dấu hiệu của đối tượng được dấu tên, như những chức năng, công
dụng của các đối tượng trong cuộc sống sinh hoạt, những đặc điểm của đối tượng về hình
dáng, trạng thái hoạt động, sự chuyển động, bất động, sự xuất hiện, điều kiện sống... để gợi
sự liên tưởng. Qua những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ, câu đố… giáo viên liên hệ đến nội
dung bài học. Tùy vào nội dung bài mà giáo viên khai thác cho phù hợp.
Có một đặc điểm thú vị là kho tàng văn học Việt Nam chứa đựng rất nhiều nội dung
Triết học, nếu người giáo viên tinh tế để khai thác thì sẽ làm cho nội dung bài học hay, ý
nghĩa, kiến thức Triết học sẽ không khô, xa lạ với học sinh nữa mà nó trở nên gần gũi với
các em hơn.
Ví dụ 1: Để thực hiện hoạt động khởi động trong bài 5 - Cách thức vận động của sự vật,
hiện tượng. Giáo viên sử dụng câu đố để giúp các em tiếp cận với nội dung bài mới. Cụ thể
như sau:

16

TIEU LUAN MOI download :


Đề tài: Sử dụng tư liệu dạy học nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học nội dung “Công dân
với việc hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học”- Giáo dục công dân lớp 10
THPT Thạnh Mỹ Tây
GV: Nguyễn Thị Thùy

TRÒ CHƠI GIẢI CÂU ĐỐ
“Thường nằm đầu hè
Giữ cho nhà chủ
Người lạ nó sủa
Người quen nó mừng
Là con gì?”
Đáp án: Con Chó

Con gì bốn vó
Ngực nở bụng thon
Rung rinh chiếc bờm
Phi nhanh như gió?
Đáp án: Con Ngựa
Con gì ăn cỏ
Đầu có 2 sừng
Lỗ mũi buộc thừng
Kéo cày rất giỏi
Đáp án: Con Trâu
Con gì ăn no
Bụng to mắt híp
Mồm kêu ụt ịt
Nằm thở phì phị
Đáp án: Con Heo
Con gì chân ngắn
Mà lại có màng
Mỏ bẹt màu vàng
Hay kêu cạp cạp?
Đáp án: Con Vịt

17

TIEU LUAN MOI download :


Đề tài: Sử dụng tư liệu dạy học nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học nội dung “Công dân với
việc hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học”- Giáo dục công dân lớp 10
THPT Thạnh Mỹ Tây
GV: Nguyễn Thị Thùy


Qua các câu đố và đáp án trên, chúng ta thấy rằng mỗi một sự vật, hiện tượng có những
đặc điểm đặc trưng. Qua các đặc điểm đó, chúng ta có thể biết và phân biệt nó là sự vật nào
trong thế giới đa dạng, phong phú xung quanh chúng ta. Vậy, chúng ta hãy cùng tìm hiểu xem
những đặc điểm đặc trưng cho sự vật, hiện tượng đó gọi là gì? Cơ và các em cùng tìm hiểu nội
dung bài 5 - Cách thức vận động và phát triển của sự vật và hiện tượng.
Ví dụ 2: Thực hiện hoạt động luyện tập trong bài 5 - Cách thức vận động của sự vật, hiện
tượng. Giáo viên sử dụng tục ngữ, thành ngữ, để giúp các em củng cố lại nội dung đã học. Ở
phần này giáo viên có thể cho học sinh chơi trị chơi và kết hợp giữa hình ảnh và ca dao, tục
ngữ, thành ngữ.
Trị chơi đuổi hình bắt chữ: Học sinh có 30 giây nhìn vào hình ảnh và đốn xem đây là câu
tục ngữ, thành ngữ nào có liên quan đến nội dung: Chất, lượng đổi dẫn đến chất đổi.
Hình 1:

Đáp án:

TRE GIÀ MĂNG MỌC

Hình 2:

Đáp án:
RA NGƠ RA KHOAI

18

TIEU LUAN MOI download :


Đề tài: Sử dụng tư liệu dạy học nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học nội dung “Công dân với
việc hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học”- Giáo dục công dân lớp 10

THPT Thạnh Mỹ Tây
GV: Nguyễn Thị Thùy
Hình 3:

Đáp án:

KIẾN THA LÂU ĐẦY TỔ

Hình 4:

Đáp án:

ĐỒNG VỢ, ĐỒNG CHỒNG TÁT
BIỂN ĐÔNG CŨNG CẠN

3.3.3.2.5. Sử dụng bài tập trong dạy học môn GDCD.
Xuất phát từ nhu cầu kiểm tra năng lực học sinh trước, trong, sau khi giáo viên truyền thụ
kiến thức. Cũng như đánh giá hiệu quả của các phương pháp dạy học mà giáo viên đưa ra thì
việc sử dụng hệ thống bài tập cho học sinh là hết sức cần thiết.

19

TIEU LUAN MOI download :


Đề tài: Sử dụng tư liệu dạy học nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học nội dung “Công dân với
việc hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học”- Giáo dục công dân lớp 10
THPT Thạnh Mỹ Tây
GV: Nguyễn Thị Thùy
Đánh giá kết quả giáo dục là đánh giá mức độ đạt được của học sinh về phẩm chất và năng

lực so với các yêu cầu cần đạt đặt ra cho từng đối tượng học sinh. Như vậy, việc giáo viên xây
dựng hệ thống bài tập cho từng bài, từng phần, từng học kì… là cần thiết và hữu ích. Giáo viên
sẽ sử dụng bài tập có sẵn trong kho tư liệu để kiểm tra hiệu quả của hoạt động dạy và học.
Hệ thống bài tập phải phù hợp với kiến thức và năng lực của học sinh. Có thể là bài tập trắc
nghiệm hoặc tự luận.
Ví dụ 1: Để kiểm tra sự hiểu bài của học sinh khi dạy nội dung bài 5 - Cách thức vận động,
phát triển của sự vật, hiện tượng giáo viên sử dụng các câu hỏi trắc nghiệm sau:
Câu 1. Để phân biệt sự vật, hiện tượng này với các sự vật và hiện tượng khác, cần căn cứ
vào yếu tố nào dưới đây?
A. Lượng
B. Chất
C. Độ
D. Điểm nút
Câu 2. Trong Triết học, độ của sự vật và hiện tượng là giới hạn mà trong đó
A. Chưa có sự biến đổi nào xảy ra
B. Sự biến đổi về lượng làm thay đổi về chất của sự vật
C. Sự biến đổi về lƣợng chƣa làm thay đổi về chất.
D. Sự biến đổi của chất diễn ra nhanh chóng
Câu 3. Điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật và hiện
tượng được gọi là
A. Độ
B. Lượng
C. Bước nhảy
D. Điểm nút.
Câu 4. Khái niệm dùng để chỉ những thuộc tính vốn có của sự vật, hiện tượng, biểu thị
trình độ phát triển, quy mơ tốc độ vận động của sự vật, hiện tượng là
A. Bước nhảy.
B. Chất.
C. Lƣợng.
D. Điểm nút.

Câu 5. Những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật và hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật và
hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác là khái niệm
A. Lượng.
B. Hợp chất.
C. Chất.
D. Độ.
Ví dụ 2: Khi cho học sinh làm bài kiểm tra học kì I - giáo viên sử dụng hệ thống bài tập
trong tư liệu dạy học:
20

TIEU LUAN MOI download :


Đề tài: Sử dụng tư liệu dạy học nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học nội dung “Công dân với
việc hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học”- Giáo dục công dân lớp 10
THPT Thạnh Mỹ Tây
GV: Nguyễn Thị Thùy
Câu 1. “H là một người hiền lành”, đây là
A. chất của H
B. mâu thuẫn.
C. phủ định của phủ định.
D. lượng của H
Câu 2. Trường hợp nào sau đây nói lên sự biến đổi về lượng?
A. Quả khế chín.
B. Quả mít đƣợc lớn lên dần dần
C. Nước sơi bốc hơi.
D. Quả sầu riêng có mùi thơm.
Câu 3. Chất của một chú vịt là
A. Là con vịt, kêu cạp cạp.
B. Hai chân, mỏ nhọn, kêu chip chip.

C. Biết bay, thích ăn lá cây.
D. Ba chân, sống trên cây, biết hó
Câu 4. Hãy chọn ra trường hợp nói về sự biến đổi về chất?
A. Mỗi ngày cây đu đủ cao lên một ít.
B. Học sinh được tiếp thu kiến thức mỗi ngày khi đến trường.
C. Nhiệt độ trong phòng sẽ giảm dần khi bật máy điều hịa.
D. Quả xồi chuyển từ xanh sang chín.
Câu 5. Yếu tố nào sau đây nói về lượng của quyển sách?
A. Năm xuất bản.
B. Tên của quyển sách.
C. Gồm 120 trang.
D. Màu hồng.
Câu 6. Trường hợp nào dưới đây khơng phải là hoạt động chính trị - xã hội?
A. Trồng rau xanh cung ứng ra thị trƣờng.
B. Ủng hộ trẻ em khuyết tật.
C. Thăm viếng nghĩa trang liệt sĩ.
D. Ủng hộ đồng bào vùng lũ lụt.
Câu 7. “ Lan là giáo viên”, “giáo viên” là
A. chất của Lan.
B. lượng của Lan.
C. vận động của Lan.
D. mâu thuẫn của Lan.
Câu 8. Đây là sơ đồ gì?
Phủ định 1

Cái cũ

Phủ định 2

Cái mới


Cái mới hơn

A. Phủ định siêu hình.
21

TIEU LUAN MOI download :


Đề tài: Sử dụng tư liệu dạy học nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học nội dung “Công dân với
việc hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học”- Giáo dục công dân lớp 10
THPT Thạnh Mỹ Tây
GV: Nguyễn Thị Thùy
B. Khuynh hướng phát triển.
C. Phủ định biện chứng.
D. Phủ định của phủ định.
Câu 9. Khi bạn nào đó trong lớp nêu ra một sáng kiến hoặc một ý tưởng mới nhưng khác
với suy nghĩ thông thường của em, em chọn cách xử lí nào sau đây cho phù hợp với nội dung
đã được học?
A. lắng nghe và học hỏi.
B. không quan tâm.
C. phản đối ngay.
D. không ủng hộ.
Câu 10. Cái bàn có “4 chân” là ….
A. mâu thuẫn của cái bàn.
B. lƣợng của cái bàn
C. vận động của cái bàn.
D. chất của cái bàn.
……………………………………………………………………………………………………
3.3.4. Đo lƣờng

Trước khi tác động giáo viên thăm dò ý kiến của học sinh về hiệu quả của dạy học bằng
video; hình ảnh; sơ đồ; ca dao, tục ngữ, thành ngữ…so với cách dạy thông thường.
Giáo viên cho học sinh làm bài kiểm tra 15 phút để đánh giá năng lực học sinh 2 lớp trước
khi tác động. Kết quả là lớp 10A6 có năng lực thấp hơn lớp 10A8 như đã trình bày ở thực
trạng (Hình 1)
Sau khi nắm bắt được thực trạng của việc dạy và học kiến thức “Phần I - Cơng dân với việc
hình thành thế giới quan và phương pháp luận khoa học” giáo viên tiến hành xây dựng hệ
thống tư liệu dạy học cho phần này và bắt đầu áp dụng trong quá trình dạy và học cho lớp
10A6, cịn lớp 10A8 khơng áp dụng hệ thống tư liệu dạy học do giáo viên làm mà sử dụng
những tư liệu có sẵn trong sách giáo khoa.
Sau thực nghiệm, giáo viên cho học sinh làm bài kiểm tra học kì và tiến hành chấm, trả bài
theo yêu cầu của trường.
Phân tích kết quả và bàn luận:

22

TIEU LUAN MOI download :


Đề tài: Sử dụng tư liệu dạy học nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học nội dung “Công dân với
việc hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học”- Giáo dục công dân lớp 10
THPT Thạnh Mỹ Tây
GV: Nguyễn Thị Thùy
BẢNG 2: KẾT QUẢ KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG
Đối tượng
kiểm tra

Sĩ số

5.0-<6.5

Số lượng

6.5-<8.0
Tỉ lệ
(%)

Số lượng

8.0-10.0
Tỉ lệ

Số lượng

Tỉ lệ

(%)

(%)

Nhóm thực
nghiệm
(10A6)

40

10

25.0

20


50.0

10

25.0

Nhóm đối
chứng (10A8)

43

24

55.8

15

34.9

4

9.3

Qua bảng trên cho ta thấy:
Lớp thực nghiệm (10A6) sau khi sử dụng tư liệu trong dạy và học thì kết quả được nâng
lên và cao hơn lớp đối chứng (10A8). Cụ thể: điểm dưới 6.5 ở lớp thực nghiệm (10A6) là
25.0%, trong khi đó lớp đối chứng 10A8 là 55.8%. Điểm từ 8.0 -10.0 ở lớp thực nghiệm
(10A6) – 25.0% cao hơn lớp đối chứng 10A8– 9.3%.
BẢNG 3: KẾT QUẢ PHÉP KIỂM CHỨNG TTEST

Số học sinh

Giá trị trung

Chênh lệch

bình

P
(TTEST)

(AVERAGE)
Nhóm thực

6.9

nghiệm (lớp
10A6)
Nhóm

40
đối

chứng (lớp

0.4

0.03

6.5

43

10A8)
Trong bảng trên đây, điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm
(lớp 10A6) là 6.9 và của nhóm đối chứng (lớp 10A8) là 6.5. Thực hiện phép kiểm chứng t-test
độc lập với các kết quả trên tính được giá trị P là 0,03 < 0,05. Điều này cho thấy kết quả chênh
lệch giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng là có ý nghĩa.
23

TIEU LUAN MOI download :


Đề tài: Sử dụng tư liệu dạy học nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học nội dung “Công dân với
việc hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học”- Giáo dục công dân lớp 10
THPT Thạnh Mỹ Tây
GV: Nguyễn Thị Thùy
HÌNH 2: BIỂU ĐỒ SO SÁNH ĐIỂM TRUNG BÌNH CÁC BÀI KIỂM TRA SAU TÁC
ĐỘNG
6.9
6.9
6.8
6.7
10A6
6.6

10A8
6.5

6.5
6.4

6.3
ĐIỂM TRUNG BÌNH

Để thấy được hiệu quả của việc sử dụng tư liệu trong quá trình dạy và học, ta làm phép so
sánh về kết quả của lớp 10A6 trước và sau khi tác động. Ta có bảng so sánh sau:
BẢNG 4: BẢNG SO SÁNH KẾT QUẢ LỚP 10A6 TRƢỚC VÀ SAU TÁC ĐỘNG
Lớp 10A6

Trƣớc
thực
nghiệm
Sau thực
nghiệm


số

<5.0
Số
Tỉ lệ
lượng (%)

5

12.5

5.0-<6.5
Số lượng

6.5-<8.0


Tỉ lệ
(%)

Số lượng

14

35.0

10

25.0

8.0-10.0

Tỉ lệ

Tỉ lệ

(%)

Số
lượng

18

45.0

3


7.5

20

50.0

10

25.0

(%)

40

Qua bảng so sánh, ta thấy: trước tác động điểm dưới 5.0 ở lớp 10A6 là 12.5% nhưng
sau tác động là 0.0%; điểm 8.0->10.0 trước tác động là 7.5% nhưng sau tác động là 25.0. Điều
này cho thấy giải pháp sử dụng tư liệu trong dạy-học “Phần I - Công dân với việc hình thành
thế giới quan, phương pháp luận khoa học” là thực sự có hiệu quả. Ta có biểu đồ so sánh sau:

24

TIEU LUAN MOI download :


Đề tài: Sử dụng tư liệu dạy học nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học nội dung “Công dân với
việc hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học”- Giáo dục công dân lớp 10
THPT Thạnh Mỹ Tây
GV: Nguyễn Thị Thùy
HÌNH 3: BIỂU ĐỒ SO SÁNH ĐIỂM LỚP 10A6 TRƢỚC VÀ SAU KHI THỰC

NGHIỆM
50

50
45

45
40
35

35
30

25

25

25

20
15

TRƯỚC THỰC NGHIỆM
SAU THỰC NGHIỆM

12.5

10

7.5


5
0

0
<5.0

5.0-> <6.5

6.5-> <8.0

8.0->10.0

IV. Hiệu quả đạt đƣợc:
Một là: Như trên đã chứng minh rằng kết quả điểm kiểm tra trước tác động của 2 lớp có sự
chênh lệch: lớp 10A6 năng lực thấp hơn lớp 10A8. Nhưng sau khi sử dụng tư liệu dạy học tự
làm thì kết quả lớp 10A6 cao hơn lớp 10A8. Cụ thể:
Sau tác động: Điểm từ 5.0- <6.5 ở lớp thực nghiệm (10A6)-25.0% thấp hơn lớp đối chứng
(10A8)- 55.8%. Điểm từ 6.5- <8.0 ở lớp thực nghiệm (10A6) -50.0% cao hơn lớp đối chứng
(10A8)-34.9%. Điểm từ 8.0 -10.0 ở lớp thực nghiệm (10A6) – 25.0% cao hơn lớp đối chứng
(10A8)– 9.3%.
Qua hình 2, chúng ta thấy điểm trung bình của các nhóm chênh lệch rất rõ: nhóm đối
chứng là 6.5, nhóm thực nghiệm là 6.9, độ chênh lệch là 0.3. Dùng phép kiểm chứng ttest độc
lập được p = 0,03<0,05. Như vậy độ chênh lệch trên là có ý nghĩa.
Hai là: Qua hình 3 ta thấy điểm kiểm tra của lớp 10A6 trước và sau khi thực nghiệm có sự
chênh lệch rõ rệt: Trước thực nghiệm điểm dưới 5.0 là 12.5% nhưng sau thực nghiệm là 0.0%;
điểm từ 8.0- 10.0 trước thực nghiệm là 7.5% nhưng sau thực nghiệm là 25.0%.
Qua phân tích kết quả thực nghiệm ở trên chúng ta thấy, hiệu quả của việc sử dụng tư liệu
dạy học trong môn Giáo dục công dân thực sự có hiệu quả.
25


TIEU LUAN MOI download :


×