Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

SKKN một số BIỆN PHÁP GIÚP học SINH lớp 4 VIẾT ĐÚNG CHÍNH tả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.25 KB, 17 trang )

1. Tên đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 4 VIẾT
ĐÚNG CHÍNH TẢ
2. Đặt vấn đề
2.1. Tầm quan trọng của mơn chính tả:
Trong cuộc sống cũng như trong học tập, giao tiếp là một yêu cầu rất quan
trọng, nó hình thành nhân cách của con người. Con người giao tiếp thông qua
ngôn ngữ Tiếng Việt. Chúng ta khơng chỉ giao tiếp bằng ngơn ngữ nói mà cịn
giao tiếp bằng ngơn ngữ viết. Ngơn ngữ viết đóng vai trị quan trọng của Tiếng
Việt văn hóa. Trong trường Tiểu học, học sinh được học tiếng mẹ đẻ một cách
trực tiếp và khoa học qua môn Tiếng Việt. Tiếng Việt là một trong những bộ
môn quan trọng trong nhà trường nhằm thực hiện mục đích giáo dục phát triển
tồn diện nhân cách học sinh. Mục đích của việc dạy và học môn Tiếng Việt là
dạy cho trẻ biết sử dụng Tiếng Việt văn hóa để giao tiếp và mở rộng hiểu biết
thơng qua việc dạy các kĩ năng “nghe-nói, đọc-viết”. Thơng qua các giờ dạy
mơn học này có nghiệm vụ phát triển năng lực trí tuệ của trẻ, rèn luyện cho các
em phương pháp suy nghĩ, giáo dục cho các em những tình cảm mới. Cuối bậc
tiểu học, yêu cầu tối thiểu học sinh phải đạt được là đọc thông viết thạo mặt chữ,
sử dụng được ngơn ngữ nói và viết trong học tập và trong giao tiếp.
Để thực hiện hóa các u cầu trên chương trình mơn Tiếng Việt bao gồm
một số phân môn: Học vần, tập viết (lớp 1), tập đọc, chính tả, luyện từ và câu,
kể chuyện và tập làm văn. Trong số đó, mơn chính tả và các phân môn khác như
tập viết, tập đọc … giúp cho học sinh chiếm lĩnh được Tiếng Việt, văn hóa cơng
cụ để giao tiếp tư duy và học tập. Bởi chính là phân mơn có tính chất cơng cụ.
Mục đích cuả chính tả là rèn luyện kỹ năng “Đọc thông viết thạo” chủ yếu là
viết đúng chuẩn mực chữ viết và dạng thức viết của ngôn ngữ. Viết đúng chính
tả là giúp cho học sinh có điều kiện sử dụng Tiếng Việt đạt hiệu quả cao trong
học tập các bộ phận văn hóa. Vì vậy việc dạy chính tả đáng được coi trọng ngay
từ bậc Tiểu học. Việc dạy chính tả được hiểu như rèn luyện việc thực hiện
những chuẩn mực của ngôn ngữ viết. Ở các lớp Tiểu học, chính tả sẽ tạo điều
kiện ban đầu trong hành trang ngôn ngữ cả một đời người cho các em.
2.2. Thực trạng của học sinh


Thực tế thông qua nhiều năm giảng dạy ở khối lớp 4 cũng như lớp 4B
hiện nay, tơi nhận thấy trong q trình sử dụng Tiếng Việt học sinh thường mắc
một số lỗi phổ biến như sau:
- Lỗi phụ âm đầu: x/s, gi/d, ng /ngh.
- Lỗi âm cuối: n / ng, c / t, n / nh.
- Lỗi vần: ăng / eng / en.
- Lỗi viết hoa: Danh từ riêng.
- Lỗi biến âm do phát âm: a-->ô, ô--->ơ

TIEU LUAN MOI download :


- Lỗi nguyên âm đơn, đôi: i / iê, u / , ư / ươ.
2.3. Lí do chọn đề tài:
Nhận thức được tầm quan trọng của phân mơn chính tả và việc học sinh
viết sai lỗi chính tả nhiều là nỗi băn khoăn lo lắng trong tơi. Vì thế việc sữa lỗi
chính tả là rất cần thiết. Tơi thiết nghĩ việc sữa lỗi chính tả khơng phải là ngày
một, ngày hai mà phải cả một q trình địi hỏi giáo viên phải có một sự kiên trì
chịu khó để khắc phục dần dần giúp các em hạn chế về lỗi. Làm thế nào để giúp
học sinh khắc phục những lỗi chính tả thường gặp là vấn đề tơi ln quan tâm.
Chính vì lẽ đó mà tơi chọn đề tài “Một số biện pháp giúp học sinh lớp 4 viết
đúng chính tả”.
2.4. Phạm vi nguyên cứu đề tài:
Đề tài được áp dụng với đối tượng là học sinh lớp 4B Trường tiểu học Hồ
Phước Hậu.
3. Cơ sở lí luận:
Trong nhà trường tiểu học, chính tả được dạy với tư cách là một phân
mơn của Tiếng Việt. Việc hình thành năng lực thói quen viết đúng chính tả, tức
là hình thành một trong những năng lực giao tiếp bằng ngôn ngữ cho học sinh.
Cung cấp cho học sinh các quy tắc chính tả và hình thành kỹ năng viết chính tả.

Vì vậy khi dạy mơn chính tả giáo viên cần rèn luyện cho học sinh các phẩm chất
sau: cẩn thận, tính thẩm mỹ, tình yêu đối với Tiếng Việt.
4. Cơ sở thực tiễn:
Vào đầu năm học sau khi được Ban giám hiệu phân công chủ nhiệm lớp
5C, tôi đã khảo sát chất lượng mơn chính tả để nắm tình hình viết chính tả của
từng em, để có biện pháp dạy phù hợp với từng đối tượng học sinh.
Qua khảo sát chất lượng mơn chính tả đầu năm của lớp 4B năm học 20172018 như sau:
TS

0-2
SL

Đầu năm

32

6

TL

3-4

5-6

7-8

9-10

SL


TL

S
L

TL

SL

TL

SL

TL

6

18,8%

9

28,1%

5

15,5%

6

18,8%


18,8%

Từ thực tế viết chính tả của lớp, vậy làm thế nào để nâng cao chất lượng
học tập cho học sinh.
5. Nội dung nghiên cứu:
5.1 Thực trạng học sinh mắc lỗi chính tả
Trong q trình lên lớp, tiếp cận với học sinh lớp tôi, tôi thường bắt gặp
những lỗi chính tả mà các em mắc phải:
a. Lỗi phụ âm đầu:

TIEU LUAN MOI download :


* Học sinh thường lẫn lộn s hay x.
+ Là s nhưng lại viết x:
Ví dụ: sáng đầu thu trong xanh---> xáng đầu thu trong xanh
giọt sương ---> giọt xương
* Học sinh thường lẫn lộn x thành s
+ Là x nhưng lại viết s:
Ví dụ: Hợp tác xã ---> hợp tác sã
Mây trắng nhỏ sà xuống---> mây trắng nhỏ sà suống
* Học sinh lẫn lộn âm gi / d
Ví dụ: gióng giã---> dóng dã.
Giật mình---> dật mình.
b. Lỗi âm chính:
Lỗi này trong bài viết các em rất đa dạng nhưng chủ yếu là các lỗi về âm
đôi viết thành nguyên âm đơn và ngược lại ( --->ơ, i--->ui)
Ví dụ: là uô học sinh viết thành u.
luống rau---> lún rau.

Do khi phát âm học sinh không phân biệt hai cặp phụ âm cuối: t / c, n /
ng, n / nh, nên khi viết thường lẫn lộn các âm cuối này.
Ví dụ: c viết thành t.
đặc biệt---> đặt biệt
lan rộng---> lang rộng
lênh khênh---> lên khênh
c. Lỗi âm đệm:
Ví dụ: từng đàn--> từng đồn.
ngoằn ngo---> ngằn ngèo.
đi cá lượn---> đui cá lượn.
sửa soạn gặt---> sửa sạn gặt.
d. Lỗi vần:
Ví dụ: mặc áo quần---> mẹt áo quần.
chắc chắn---> chéc chén.
chuẩn bị---> chủng bị.
e. Lỗi dấu thanh:
+ Thanh hỏi viết thành ngã:

TIEU LUAN MOI download :


Ví dụ: vui vẻ---> vui vẽ.
+ Thanh ngã viết thành hỏi:
Ví dụ: hấp dẫn---> hấp dẩn.
dầu mỡ---> dầu mở.
g. Lỗi viết hoa:
Ví dụ: Miền Trung---> miền trung.
Trường Sơn---> trường sơn.
Ngồi ra các bài viết của học sinh còn viết thiếu nét như u thành n; a
thành d.

Ví dụ: kéo nhau---> kéo nhan.
Qua phân tích viết về các lỗi chính tả của học sinh, tôi thấy so với yêu cầu
về kỹ năng viết chính tả khơng q 5 lỗi trở lên còn quá nhiều. Thực trạng trên
là đáng lo ngại, đòi hỏi chúng ta cần phải tìm ra nguyên nhân và biện pháp giúp
đỡ các em khắc phục.
5.2 Những nguyên nhân dẫn đến việc viết sai chính tả
Qua tiếp xúc thực tế với học sinh, phụ huynh học sinh, tình trạng viết sai
chính tả của học sinh lớp 4B là một số nguyên nhân chủ yếu sau:
- Do học sinh chưa có động cơ, thái độ đúng đắn trong việc học và rèn
luyện viết chính tả nên hiện tượng viết thiếu nét, hở nét, thưa nét.
- Do chưa nắm thật chắc luật chính tả nên khơng biết khi nào viết d khi
nào viết gi, khi nào viết c, khi nào viết k.
- Do chưa hiểu nghĩa của từ, chưa nhớ đầy đủ các quy tắc chỉnh tả.
- Do quên mặt chữ ghi âm, ghi tiếng; nghe hiểu còn hạn chế.
- Do ảnh hưởng việc phát âm ở địa phương.
- Do một số em đọc cịn chậm, nói ngọng, đớt.
- Do ảnh hưởng hồn cảnh gia đình gặp nhiều khó khăn nên chưa quan
tâm đầu tư dành thời gian cho việc học của các em ở nhà.
Từ những thực trạng và nguyên nhân như đã nêu, tơi thiết nghĩ cần có
những biện pháp giúp học sinh sửa lỗi là điều cần thiết, do đó tơi đưa ra một số
biện pháp như sau:
5.3 Một số biện pháp giúp học sinh viết đúng chính tả
* Biện pháp 1:
Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài trước ở nhà
Tôi yêu cầu một số học sinh thường mắc lỗi trong các bài chính tả về nhà
tập đọc và chép đoạn văn cần thiết nhiều lần và chép đúng, đồng thời tập viết

TIEU LUAN MOI download :



tiếng khó nhiều lần ở bảng con hay ở sổ tay chính tả. Từ đó học sinh vừa rèn
luyện chữ viết vừa dễ nhớ mặt chữ.
* Biện pháp 2:
Giúp học sinh xác nhận động cơ hoạt động đúng đắn trong việc học
tập và rèn luyện chính tả
Trong tiết học chính tả khi viết các em cịn lơ là khơng tập trung vào bài
viết lâu ngày thành thói quen cẩu thả. Đây là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình
trạng viết hoa một cách tùy tiện, do đó trong trường hợp này giáo viên phải giúp
các em tập trung vào bài học để hạn chế bớt lỗi chính tả. Vì vậy việc đầu tiên
phải tập trung cho học sinh thói quen biết tập trung lúc viết. Trong tiết chính tả,
tơi ln nhắc các em khi viết phải nhẩm chữ, nhớ cả cụm từ khi đó mới viết.
Tuyệt đối khơng nói chuyện, chỉ nhẩm bài, tay viết, tai lắng nghe, mắt nhìn chữ.
* Biện pháp 3:
Rèn cho học sinh tính cẩn thận khi viết
Trong lớp một số em viết ngoáy, cẩu thả nên đã dẫn đến thiếu nét, khi đó
các em thường sai lệch nhầm lẫn giữa a và d, giữa n và u. Vì vậy muốn rèn cho
học sinh tính cẩn thận trong khi viết tôi thường nhắc nhở trong mỗi tiết học về
nề nếp, tư thế ngồi, cách cầm bút, cách để vở cho từng em. Tập cho học sinh có
thói quen viết bài. Ngồi ra, trước giờ học tơi còn cho các em nhận xét bài viết
của bạn viết sạch đẹp để các em xem và tự sửa lỗi tính cẩu thả của mình.
* Biện pháp 4:
Thường xun nhắc nhở học sinh rèn chữ đúng và đẹp, giữ vở sạch
Trước hết, tôi hướng dẫn trong giờ tập viết, hướng dẫn cách lia bút và rê
bút, chú ý từng độ cao của con chữ, cự li của mỗi con chữ, phân tích kỹ các nét
của từng con chữ.
Ví dụ: Chữ a gồm các các nét nào? (một nét cong trái và một nét cong phải)
Khi viết nét cong điểm đặt bút thấp hơn điểm đặt bút khi viết chữ o đến
điểm dừng bút thì lia bút lên tới đường kẻ ngang trên, đưa nét bút thẳng xuống
viết nét móc phải.
- Chữ d có độ cao gấp đơi đơn vị chữ chiều ngang như chữ a, chữ có cấu

tạo là nét cong khép kín và một nét móc cao sát bên phải của nét cong. Mặt
khác, tơi cịn cho học sinh quan sát bài viết đẹp của học sinh thi vở sạch viết chữ
đẹp ở cấp trường, cấp huyện, nêu gương học sinh viết chữ đẹp, để hướng các em
viết đúng mẫu chữ không nên viết thiếu nét và thưa nét. Tơi ln khuyến khích
học sinh các tổ rèn luyện giữ vở sạch viết chữ đẹp để đạt tổ “Vở sạch - chữ đẹp”
và lớp “Vở sạch - chữ đẹp”
* Biện pháp 5:
Hướng dẫn học sinh rèn luyện kỹ viết chính tả các từ khó vào bảng
con trong tiết chính tả

TIEU LUAN MOI download :


Trong mỗi tiết học, tôi thường cho các em phân tích các con chữ trên
bảng lớp, rồi viết vào bảng con một số từ khó theo cơ giáo đọc. Hoặc từng đôi
bạn (một bạn đọc, bạn khác viết và ngược lại) tiếp tục cho các em nhận xét đúng
sai và chú ý cách trình bày của bạn để khắc ghi những con chữ, mặt chữ khi viết
bài chính tả.
* Biện pháp 6:
Sửa lỗi chính tả thơng qua giải nghĩa từ
Trong lớp 5C có một số ít học sinh chưa nắm rõ nghĩa của một số từ, nghe
hiểu còn hạn chế. Do đó, trước khi viết tơi giúp các em giải nghĩa của những từ
ấy bằng cách mô phỏng sơ lược, đặt câu với từ đó, hoặc tìm từ cùng nghĩa, gần
nghĩa.
* Biện pháp 7:
Giúp học sinh nắm vững các trường hợp chính tả bất quy tắc và
những trường hợp chính tả quy tắc
+ Trường hợp chính tả bất quy tắc thì tơi giúp học sinh rèn luyện trí nhớ
bằng đọc nhiều, viết nhiều để quen với hình thức chữ viết của các từ đó.
Ví dụ: ghi và d

+ ghi và d thường đi được với các nguyện âm như: a, ô, ơ, e, ê, i…( da, dô,
dơ,de, dê, di…gia, giô, giơ, gie, giê)
+ Trường hợp chính tả quy tắc thì tôi cho học sinh ghi nhớ “s” không đi
với các vần bắt đầu oăn, oe, uê, ua đối với trường hợp này chỉ có “x” có thể kết
hợp các vần này.
Ví dụ: xoan, xoắn, xồ, xịe xuề…
Đối với học sinh thường mắc nhiều lỗi do phát âm của tiếng địa phương,
tôi thường giúp các em phân loại so sánh, để các em có thể viết đúng luật chính
tả.
- Khi đứng trước các nguyên âm i, ê, e:
Âm (cờ) viết là k---> kia, kê, kệ…
Âm (gờ) viết là gh--> ghế, ghi, ghì…
Âm (ngờ) viết là ngh---> nghĩ, nghe…
- Khi đứng trước những nguyên âm u, ô, o, a, ă…
Âm (cờ) viết là c---> củ, cả, co, cô…
Âm (gờ) viết g---> gà, go…
Âm (ngờ) viết ng--> ngủ, ngu…
- Đối với những tiếng có vần khó, tiếng dễ lẫn lộn giáo viên cần giúp học
sinh phân tích cấu tạo tiếng, nhấn mạnh những điểm khác nhau giữa cách viết
đúng và viết sai để học sinh thấy được những điểm khác nhau để ghi nhớ

TIEU LUAN MOI download :


Ví dụ:
khuỷu = kh + uyu + thanh hỏi
khuỷ = kh + uy + thanh hỏi
buồng = b + uông + thanh huyền
buồn = b + uôn + thanh huyền
ngoằn = ng + oăn + thanh huyền

ngoèo = ng +oeo + thanh huyền
Sau khi học sinh nắm một số cách có hệ thống, tơi cho các em làm bài tập.
Trường hợp học sinh hay sai về một số lỗi dấu thanh, giáo viên cần cho
học sinh cách xác định dấu thanh trong trường hợp đó là từ láy, giáo viên giúp
học sinh nhớ một câu có vần điệu để nắm quy luật.
“Bạn huyền mang nặng ngã đau
Hỏi không sắc thuốc lấy đâu mà lành ”.
Từ đó giáo viên giúp học sinh sẽ nhớ các dấu thanh thường đi chung với
nhau thành một nhóm.
Nhóm 1: Sắc, hỏi, khơng.
Nhóm 2: Huyền, ngã, nặng.
Sau khi học sinh nắm chắc chắn hai nhóm trong từ láy, tôi tiếng hành cho
các em làm bài tập: Điền vần và dấu thanh cịn thiếu vào chỗ trống.
Ví dụ: Dồn d…, nghĩ ng…, mỡ m…
Học sinh làm bài như sau: dồn dập, nghĩ ngợi, mỡ màng
s…sảo, …ngơi, m…mang
sắc sảo, nghỉ ngơi, mở mang
- Để phân biệt âm đầu s/x: Đa số các từ chỉ tên cây và tên con vật đều bắt
đầu bằng s: si, sồi, sứ, sung, sim,… sâu, sói, sị, sóc, sứa,…
- Để phân biệt vần dễ lẫn lộn (vần có âm cuối n/ng, t/c):
- Mẹo 1: Hầu hết các từ tượng thanh vần có âm cuối là ng: lẻng kẻng, ăng
ẳng, sang sảng, thùng thùng, đùng đoàng, leng keng, reng reng, sằng sặc, eng éc,
quang quác, chập cheng, …
- Mẹo 2: Trong từ láy thường theo khuôn vần: an - at (man mát, san sát,
chan chát, ran rát, …), ang - ac (khang khác, nhang nhác, càng cạc,…), ôn - ôt
(sồn sột, dôn dốt, tôn tốt, …), vần ông - ôc (xồng xộc, công cốc, cồng cộc, …),
vần un - ut (vùn vụt, ngùn ngụt, hun hút, …), vần ung - uc (sùng sục, khùng
khục, trùng trục…)
Thật vậy, để viết đúng chính tả, học sinh cần vận dụng có ý thức một số
quy tắc làm căn cứ để có thể viết đúng tất cả các từ, các chữ nằm trong phạm vi


TIEU LUAN MOI download :


quy tắc mà không cần gắng sức ghi nhớ cách viết của từng từ một. Các em sẽ
nắm được các quy tắc chính tả, nắm được cách viết đúng các từ mà khơng cần
ghi nhớ máy móc từng trường hợp chính tả riêng biệt. Muốn vậy, trước hết giáo
viên cần phải được trang bị những kiến thức về ngữ âm học, từ vựng, ngữ nghĩa
học có liên quan đến chính tả cụ thể. Giáo viên phải biết vận dụng những kiến
thức về ngữ âm học Tiếng Việt vào việc phân loại lỗi chính tả, phát hiện đặc
điểm của từng loại lỗi, nhất là việc xây dựng các quy tắc chính tả, các mẹo chính
tả, giúp học sinh ghi nhớ cách viết một cách có hệ thống.
* Biện pháp 8:
Hướng dẫn học sinh lập sổ tay chính tả
Mỗi học sinh tơi u cầu đều phải có một sổ tay chính tả, sau khi nhận xét
bài sửa, yêu cầu học sinh ghi những tiếng viết sai vào sổ, sổ được ghi làm đơi,
bên chữ sai, bên chữ đúng. Sau khi “tìm” ra chữ viết sai để sửa, tôi yêu cầu học
sinh về nhà viết lại những từ sai, để học sinh khắc ghi khơng cịn viết sai nữa.
* Biện pháp 9:
Sửa lỗi chính tả theo nhóm
Sau khi thống kê các lỗi của học sinh tôi thường chia những học sinh
thường mắc cùng một số lỗi chính tả thành một nhóm và đặt tên nhóm theo lỗi.
- Nhóm phụ âm đầu.
- Nhóm âm cuối.
- Nhóm âm đệm.
- Nhóm viết hoa.
- Nhóm dấu thanh.
- Nhóm vần.
Mỗi nhóm do một hay hai học sinh khá giỏi trong lớp hoặc những học
sinh không mắc lỗi nào để phụ trách. Với sự gợi ý của giáo viên, nhóm trưởng

hướng dẫn các bạn trong nhóm phát hiện ra mỗi thành viên cùng bàn bạc, thống
nhất cách sửa lỗi, các nhóm thi đua xóa bỏ tên nhóm.
* Biện pháp 10:
Giúp học sinh thực hiện tốt các bài luyện tập chính tả trong mỗi tiết
chính tả
Trong mỗi tiết chính tả bao giờ cũng có phần luyện tập, tơi hướng dẫn học
sinh làm bài lên bảng, cả lớp làm vào vở, giáo viên cho các em nhận xét đúng
sai vào vở của mình, thơng qua việc luyện tập nhằm củng cố trao dồi kĩ năng
viết đúng chính tả Tiếng Việt nói chung cho học sinh một cách có hệ thống. Qua
các bài tập giúp học sinh ghi nhớ về quy tắc chính tả, phân biệt cách viết các phụ
âm đầu, vần và thanh dễ lẫn do đặc điểm phát âm địa phương.

TIEU LUAN MOI download :


Đây cũng là bước rèn luyện kĩ năng, vừa cung cấp hoặc ơn tập kiến thức
chính tả theo u cầu của bài viết. Việc hướng dẫn học sinh hoàn thành tốt các
bài luyện tập cũng là cơ sở vững chắc giúp học sinh ngày càng viết chính tả tốt
hơn.
* Biện pháp 11:
Tổ chức trị chơi học tập trong tiết chính tả
Ngồi những biện pháp nêu trên, tơi cịn hướng dẫn luyện kĩ năng viết
chính tả cho học sinh thơng qua “trị chơi học tập” giúp các em luyện nghe nói
gắn với hoạt động đọc, viết để phát huy tính tích cực trong học tập, tạo khơng
khí hào hứng trong lớp. Một số trị chơi tơi đã tiến hành trong tiết chính tả như:
Trị chơi: Ai nhanh hơn.
- Mục đích trị chơi: Gíup học sinh nhận biết nhanh và tìm nhanh những
tiếng có phụ âm đầu là s hoặc x.
- Luật chơi: Tiến hành chia lớp thành 2 đội; một đội cử 3, 4 em lên tham
gia trò chơi. Thời gian chơi trong vịng hai phút.

- Nội dung trị chơi: Tìm tên các loài cây, đồ vật hoặc tên con vật bắt đầu
bằng phụ âm s / x.
- Tiến hành: Chuẩn bị hai bảng phụ cho hai đội A và B cùng tham gia
chơi. Mỗi từ đúng được ghi 1 điểm, cụ thể qua lần chơi học sinh hai đội tìm ra
các từ như sau:
Đội A

Đội B

Cây si, cây sung, cây sen, bông Cây xương rồng, cây su, cây
súng, cây sả.
sim.
Sáo sậu, sao, se sẻ, cá sấu.

Con ốc sên, con sóc, chim sẻ,
con sâu, ốc sị.

Cây xồi, xoan, xóm làng, xanh Xôi gấc, xếp hàng, xôn xao,
xe đạp, xơ xác.
tươi, xe lu
Học sinh nhận xét bổ sung thêm một số từ cần thiết.
Trò chơi: Tiếp sức
Điền đúng phụ âm cuối hoặc vần vào chỗ trống.
- Mục đích trị chơi: Gíup học sinh phân biệt các cặp từ dễ lẫn có âm cuối
như c / t, n / ng và điền vào chỗng trống ay / ây, ắc / ắt.
- Luật chơi: Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 4,6 em tham gia chơi.Trò
chơi tiến hành trong 5 phút.
- Nội dung:
* Điền vần ay / ây vào các dòng sau:
+ Th….giáo d…học sinh hát.


TIEU LUAN MOI download :


+ Qu…tơ, qu… phim, qu…quần, qu…nhiễu.
* Điền phụ âm cuối vào chỗ trống trong các dòng dưới đây:
+ bà… ghế, cây bà…, gắ…. bó, cố gă…
* Điền ắt hay ắc vào chỗ trống:
+ Tôi rửa m… sạch sẽ rồi m… quần áo để đi học.
+ Bé tròn xoe m…l… đầu nguây nguẩy.
- Tiến hành chơi: Chuẩn bị hai bảng phụ ghi sẵn các dòng lên bảng, học
sinh hai đội lên điền vần ay / ây, ắt / ắc, âm cuối c / t, n / ng. Từng em lên điền,
đội nào điền xong và đúng thì giáo viên tổng kết, ghi điểm, tun dương.
Thơng qua các hình thức tổ chức các hoạt động vui chơi học sinh củng cố
kiến thức đã học về môn Tiếng Việt (bao gồm các mặt ngữ âm, chữ viết, chính
tả…) tạo điều kiện cho học sinh được rèn các kĩ năng cần thiết của môn Tiếng
Việt như: đọc, nghe, nói, kích thích khả năng ứng xử ngơn ngữ của học sinh qua
tình huống nêu ra trong trò chơi, rèn tư duy linh hoạt và tác phong nhanh nhẹn
tháo vát tự tin cho học sinh, tạo khơng khí hứng thú trong lớp.
* Biện pháp 12:
Giáo viên thường xuyên học tập để bồi dưỡng nâng cao khả năng
phát âm chuẩn và trình độ chính tả của bản thân
Đối với bản thân giáo viên thì trong tiết chính tả, giáo viên cần chú ý thực
hiện đầy đủ, có chất lượng phần hướng dẫn chính tả, luyện giọng để phát âm
chuẩn, cần đi sâu vào việc luyện cho học sinh viết chữ khó, từ khó, giải thích
nghĩa của từ chỉ khi nào học sinh hiểu được nghĩa và nắm được cách viết của
các từ khó trong bài mới bắt đầu cho học sinh viết chính tả. Để đảm bảo học
sinh viết đúng chính tả giáo viên đọc mẫu phải thong thả, phát âm rõ ràng, đúng
chuẩn, biết ngắt các ngữ đoạn đúng. Giáo viên cũng phải tạo tâm thế cho học
sinh trước khi đọc mẫu và chọn vị trí thích hợp để đọc, khơng vừa đi vừa đọc.

Giáo viên rèn cho những học sinh nói ngọng, đớt phát âm chuẩn hơn. Mặt khác,
lúc chấm bài giáo viên rèn cách viết chữ đúng và đẹp để làm gương cho học sinh
ngay cả lời nhận xét vào bài làm, lúc ghi bảng hay ghi vào sổ liên lạc cũng phải
thật cẩn thận.
* Biện pháp 13:
Tìm hiểu và giúp đỡ học sinh có hồn cảnh khó khăn để động viên các
em học tốt
Đối với một số em gia đình đặc biệt khó khăn, tơi thường đến nhà và tìm
hiểu qua học sinh trong lớp hoặc gặp trực tiếp phụ huynh học sinh, để động viên
nhắc nhở các em đi học chuyên cần. Bên cạnh đó, tơi cịn hướng dẫn một số em
khá, giỏi hoặc ban cán sự bộ môn Tiếng Việt kèm cặp, giúp đỡ các em yếu kém
để nâng dần chất lượng học tập của mình.
Huyền + ngã: vồn vã, sững sờ, lững lờ.

TIEU LUAN MOI download :


6. Kết quả nghiên cứu:
Sau khi vận dụng các biện pháp trên, tôi nhận thấy lớp 5C các em tiếp thu
bài tốt hơn, nắm được các quy tắc chính tả, luật chính tả, có kỹ năng viết đúng
chính tả. Học sinh được rèn luyện một số phẩm chất nhân cách quan trọng như
tính cẩn thận, óc thẩm mỹ, bồi dưỡng các em lòng yêu quý Tiếng Việt và chữ
Việt.
Đối với những học sinh hay mắc lỗi chính tả cũng có phần tiến bộ hơn.
Các em có cố gắng và tích cực hơn, mạnh dạng phát hiện ra lỗi sai khi bạn phát
âm hay làm bài viết để tự sửa lỗi một cách tốt nhất.
Khi áp dụng những biện pháp trên tơi nhận thấy việc viết chính tả của học
sinh lớp 5C có nhiều tiến bộ, kết quả như sau:
TS
Đầu

năm

32

Giữa

26

0-2

3-4

5-6

7-8

9-10

SL

TL

SL

TL

SL

TL


SL

TL

SL

TL

6

18,8%

6

18,8%

9

28,1%

5

15,5%

6

18,8%

4


11,5% 4

15,4% 7

23,1% 8

26,9%

9

28,1%

9,4%

15,6% 10

31,1%

14

43,9%

kì I
Cuối

26

3

5


kì I

7. Kết luận:
Việc khắc phục lỗi chính tả cho học sinh là việc làm địi hỏi người giáo
viên phải kiên trì, tận tụy hết lịng thương yêu học sinh.
Giáo viên phải tìm hiểu học sinh lớp mình dạy để tìm ra nguyên nhân
khiến các em viết sai chính tả, từ đó đưa ra biện pháp khắc phục phù hợp.
8. Đề nghị:
Để học sinh học tốt phân mơn chính tả và khắc phục một số lỗi thường
gặp ở phân môn này, tôi thiết nghĩ giáo viên, học sinh và gia đình cần đảm bảo
các yêu cầu sau:
8.1 Đối với giáo viên:
- Cần chuẩn bị và lựa chọn các phương pháp, phương tiện dạy học phù
hợp.
- Có kế hoạch rõ ràng.
- Luôn bồi dưỡng học hỏi và rèn luyện khả năng viết chính tả của bản
thân.
- Phát âm thật chuẩn để học sinh phát hiện và sửa lỗi.
- Linh hoạt sửa lỗi cho học sinh trong tất cả các môn học.

TIEU LUAN MOI download :


- Rèn cho học sinh có thói quen tự giác, cẩn thận trong học tập nói chung
và mơn chính tả nói riêng.
8.2. Đối với học sinh:
- Có ý thức tự giác học tập.
- Có thói quen chuẩn bị bài ở nhà thật kĩ.
- Hồn thành tốt nhiệm vụ cơ giao.

- Hình thành kỹ năng và thói quen viết chính tả.
- Rèn tính cẩn thận trong khi viết.
- Phải có một sổ tay chính tả.
- Phải tích cực chủ động học tập.
-Tự phát hiện lỗi sai và khắc phục sửa lỗi.
8.3. Đối với phụ huynh:
- Thường xuyên gặp giáo viên chủ nhiệm trao đổi việc học của con em để
kịp thời nhắc nhở và có biện pháp giáo dục phù hợp.
Trên đây là một số biện pháp nhằm giúp học sinh lớp 5C viết đúng chính tả
mà bản thân tơi đã thực hiện trong năm học này. Với sự nhìn nhận của tơi cũng
có hạn, chắc khơng thể tránh khỏi những sai sót. Tơi rất mong được sự đóng góp
ý kiến của tất cả đồng nghiệp để có thêm những kinh nghiệm cho việc dạy mơn
Tiếng Việt nói chung và mơn Chính tả nói riêng ngày càng đạt hiệu quả cao
trong trường học.

Đại Đồng, ngày 22 tháng 2 năm 2019
Người viết.

Nguyễn Thị Thu

TIEU LUAN MOI download :


9. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học NXBGD, 1998
Tác giả: LÊ PHƯƠNG NGA và một số tác giả khác
2. Sách giáo khoa Tiếng Việt 5. Nhà xuất bản Giáo Dục

TIEU LUAN MOI download :



MỤC LỤC
10. Mục lục:
STT Tiêu đề
1 Tên đè tài
2
Đặt vấn đề
2.1.Tầm quan trọng của mơn chính tả
2.2.Thực trạng của học sinh
2.3.Lí do chọn đề tài.
2.4.Phạm vi nghiên cứu của đề tài
3 Cơ sở lí luận
4 Cơ sở thực tiễn
5 Nội dung nghiên cứu
5.1 Thực trạng học sinh mắc lỗi chính tả
5.2 Nguyên nhân dẫn đến việc viết sai chính tả
5.3 Một số biện pháp giúp học sinh viết đúng chính tả
6
7
8

9
10

Kết quả nghiên cứu
Kết luận
Đề nghị
8.1 Đối với giáo viên
8.2 Đối với học sinh
8.3 Đối với phụ huynh

Tài liệu tham khảo
Mục lục

Trang
1
1
1
1
2
2
2
2
2
2
4
4
10
11
11
11
11
12
13
14

TIEU LUAN MOI download :


11. PHIẾU ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.


Mẫu 4

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN
(Ban hành theo QĐ số 32 /2015/QĐ-UBND ngày 11 /11/2015 của UBND tỉnh)
Tên sáng kiến: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 viết đúng chính tả.”
Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Thu
Đơn vị công tác (của tác giả sáng kiến) : Trường Tiểu học Hồ phước Hậu
Họp vào ngày: .............................................................................................................................
Họ và tên chuyên gia nhận xét: ...................................................................................................
Học vị: .................... Chuyên ngành: ..........................................................................................
Đơn vị công tác: ……………………………………………………………………………

Địa chỉ :………………………………………………………………………………………
Số điện thoại cơ quan:……………………………………………………………………..
Di động: ......................................................................................................................................
Chức trách trong Tổ thẩm định sáng kiến: .................................................................................
NỘI DUNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ
Đánh giá của
STT
Tiêu chuẩn
Điểm tối đa
thành viên tổ
thẩm định
Sáng kiến có tính mới và sáng tạo (điểm tối đa: 30 điểm) (chỉ chọn 01 (một) trong
1
04 (bốn) nội dung bên dưới và cho điểm tương ứng)
Không trùng về nội dung, giải pháp thực hiện sáng

1.1
30
kiến đã được cơng nhận trước đây, hồn tồn mới;
Sáng kiến, giải pháp có cải tiến so với trước đây
1.2
20
với mức độ khá;
Sáng kiến, giải pháp có cải tiến so với trước đây
1.3
10
với mức độ trung bình;
Khơng có yếu tố mới hoặc sao chép từ các giải
1.4
0
pháp đã có trước đây.
Nhận xét:
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
.........................................................................................
2
Sáng kiến có tính khả thi (điểm tối đa: 30 điểm)
Thực hiện được và phù hợp với chức năng, nhiệm
2.1
10
vụ của tác giả sáng kiến;
2.2
Triển khai và áp dụng đạt hiệu quả (chỉ chọn 01

TIEU LUAN MOI download :



a)
b)
c)
d)

(một) trong 04 (bốn) nội dung bên dưới)
Có khả năng áp dụng trong tồn tỉnh
Có khả năng áp dụng trong nhiều ngành, lĩnh vực
công tác và triển khai nhiều địa phương, đơn vị
trong tỉnh.
Có khả năng áp dụng trong một số ngành có cùng
điều kiện.
Có khả năng áp dụng trong ngành, lĩnh vực cơng
tác.

20
15
10
5

Nhận xét:
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
3
3.1
3.2

a)
b)
c)
d)

Sáng kiến có tính hiệu quả (điểm tối đa: 40 điểm)
Sáng kiến phải mang lại lợi ích thiết thực cho cơ
quan, đơn vị nhiều hơn so với khi chưa phát minh
sáng kiến;
Hiệu quả mang lại khi triển khai và áp dụng (chỉ
chọn 01 (một) trong 04 (bốn) nội dung bên dưới)
Có hiệu quả trong phạm vi tồn tỉnh
Có hiệu quả trong phạm vi nhiều ngành, nhiều
địa phương, đơn vị
Có hiệu quả trong phạm vi một số ngành có cùng
điều kiện
Có hiệu quả trong phạm vi ngành, lĩnh vực công
tác.

10

30
20
15
10

Nhận xét:
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
Tổng cộng
THÀNH VIÊN TỔ THẨM ĐỊNH

HIỆU TRƯỞNG

(Họ, tên và chữ ký)

TIEU LUAN MOI download :


TIEU LUAN MOI download :



×