Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

đề cương hóa hk1 khối 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.26 KB, 7 trang )

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MƠN HĨA LỚP 12 HỌC KÌ I.
NĂM HỌC 2021-2022
CHƯƠNG I. EESTE-LIPIT
Câu 1.Este E có cơng thức phân tử C4H8O2 khi đun nhẹ với axit thu được một chất có cơng thức phân tử CH 4O.
Este E có tên gọi là
A. metyl propionat.
B. etyl axetat.
C. propyl fomat
D. metyl acrylat.
Câu 2.Đun nhẹ este HCOOCH3 trong mơi trường có axit. Mệnh đề nào sau đây đúng về phản ứng?
A. Tên gọi của este là metyl axetat.
B. Sản phẩm thu được là HCOOH và CH3OH.
C. Đây là một phản ứng este hóa.
D. Sau phản ứng thu được dung dịch đồng nhất.
Câu 3.Etyl propionat và etyl butirat là este có mùi thơm của dứa. Công thức của etyl propionat là
A. CH3COOC2H5.
B. C2H5COOC2H5.
C. C2H5COOCH3.
D. C2H3COOC2H5.
Câu 4.Benzyl axetat là este có mùi thơm của hoa nhài. Công thức của benzyl axetat là
A. C2H5COOCH2C6H5. B. CH3COOCH2C6H5.
C. CH3COOC6H5.
D. C6H5COOCH3.
Câu 5. Ứng với công thức phân tử C4H8O2 có bao nhiêu hợp chất mạch hở đơn chức bền tác dụng với NaOH?
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 6.
Câu 6.Este nào sau đây có cơng thức phân tử C4H8O2?
A. vinyl axetat
B. metyl axetat.


C. metyl acrylat.
D. etyl axetat.
Câu 7.Este nào sau đây khơng có phản ứng tráng gương, nhưng khi tác dụng với dung dịch NaOH thu được
dung dịch có thể tham gia phản ứng tráng gương?
A. HCOOCH3.
B. CH3COOCH2CH=CH2. C. HCOOCH=CH2.
D. CH3COOCH=CH2.
Câu 8.Sắp xếp các chất sau theo trật tự giảm dần nhiệt độ sôi: CH3COOH, HCOOCH3, CH3COOCH3, C3H7OH.
A. CH3COOH, C3H7OH, HCOOCH3, CH3COOCH3. B. CH3COOCH3, HCOOCH3,C3H7OH, CH3COOH.
C. HCOOCH3, C3H7OH, CH3COOH, CH3COOCH3. D. CH3COOH, C3H7OH, CH3COOCH3, HCOOCH3
o

o

o

+ H 2 (du)/Ni, t
+ NaOH (du), t
+ HCl, t
Triolein 
→ X 
→ Y 
→Z

Câu 9. Cho sơ đồ chuyển hố:
.
Cơng thức của Z là
A. C17H35COONa.
B. C17H35COOH.
C. C17H33COONa.

D. C17H33COOH.
Câu 10. Đun hỗn hợp glixerol, axit stearic, axit panmitic (H2SO4 đ) có thể thu được tối đa mấy trieste ?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 11.Thủy phân một triglixerit X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối gồm natri oleat, natri
stearat theo tỷ lệ mol 1:2 và glixerol. Có bao nhiêu triglixerit X thỏa mãn
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 12. Có các nhận định sau:
(1) Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch C dài khơng phân nhánh.
(2) Lipit gồm các chất béo, sáp, steroid, photpholipit,...
(3) Chất béo chứa các gốc axit no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường và được gọi là dầu.
(4) Phản ứng xà phịng hóa chất béo là phản ứng thuận nghịch.
(5) Dầu phộng (lạc), dầu cải và dầu lyn đều có cùng thành phần nguyên tố.
(6) Tristearin có nhiệt độ nóng chảy cao hơn triolein.
Số nhận định đúng là
A. 2
B. 4
C. 3
Câu 13. Có các nhận định sau:
(1) Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước.

D. 5


(2) Hidro hóa hồn tồn triolein hoặc trilinolein đều thu được tristearin.

(3) Dầu mỡ động thực vật bị ôi thiu do nối đôi C=C ở gốc axit không no của chất béo bị oxi hóa chậm bởi
oxi khơng khí tạo thành peoxit chất này bị thủy phân thành các sản phẩm có mùi khó chịu.
(4) Muối Na hoặc K của axit béo được gọi là xà phòng.
(5) Trong phân tử triolein có 3 liên kết π nên phản ứng với H2 theo tỷ lệ 1:3.
(6) Hiđro hóa chất béo lỏng thu được chất béo rắn.
Số nhận định đúng là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 14. Số công thức cấu tạo este chứa vịng benzen có cơng thức C 8H8O2 được tạo ra từ axit và ancol tương
ứng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 15. Khi thuỷ phân tripanmitin trong NaOH thu được sản phẩm
A. C15H31COONa và glixerol.
B. C17H35COONa và glixerol.
C. C15H31COOH và glixerol.
D. C17H33COONa và glixerol.
Câu 16. Cho triolein (hay trioleoylglixerol) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH) 2, CaCO3,
CH3OH, dung dịch Br2, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
VẬN DỤNG
Câu 17.Đốt cháy hoàn toàn 8,88 gam este đơn chức X được 0,36 mol CO 2 và 0,36 mol H2O. Số đồng phân của
X là:

A. 1
B. 2
C. 4
D. 9
Câu 18.Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO 2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên
gọi của este là
A. metyl axetat
B. etyl axetat
C. etyl fomiat
D. metyl fomat
Câu 19. Đun nóng 8,8 gam este Y có CTPT C 4H8O2 với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau
phản ứng thu được 13,6 gam chất rắn. Tên gọi của Y là
A. propyl fomat
B. etyl axetat
C. metyl propionat
D. metyl axetat
Câu 20. Xà phịng hóa hồn tồn m gam hỗn hợp 2 este là HCOOC 2H5 và CH3COOCH3 cần dùng vừa đủ là
200 ml dung dịch NaOH 0,15 M thu được 2,18 gam hỗn hợp 2 muối khan. Phần trăm khối lượng của
HCOOC2H5 trong hỗn hợp là
A. 50%
B. 66,7%
C. 75%
D. 20%
Câu 21.Xà phịng hóa hồn tồn m gam một chất béo trong dung dịch KOH, thu được 3,22 gam kali stearat, a
gam kali oleat và 0,92 gam glixerol. Giá trị của a là
A. 5,88.
B. 9,60.
C. 3,20.
D. 6,40.
Câu 22. Xà phòng hố hồn tồn 17,24 gam chất béo cần x mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu

được 17,8 gam xà phòng. Giá trị của x là
A. 0,06.
B. 0,02.
C. 0,01.
D. 0,04.
Câu 23*.Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam
hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X cần vừa đủ 7,75 mol O 2 và thu được 5,5 mol CO2. Mặt khác, a mol
X tác dụng tối đa với 0,2 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 82,4.
B. 97,6.
C. 80,6.
D. 88,6.
CHƯƠNG 2-CACBOHIĐRAT
Câu 1. Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại đisaccarit?
A. Xenlulozơ.
B. Amilozơ.
C. Saccarozơ.
Câu 2. Chất nào không bị thủy phân?
A. Amilozơ.
B. Glucozơ.
C. Saccarozơ.
Câu 3. Chất nào sau đây không phải là cacbohiđrat?
A. Triolein.
B. Sacarozơ.
C. Tinh bột.
Câu 4. Cacbohiđrat nào có nhiều trong cây mía và củ cải đường?
A. Glucozơ.
B. Tinh bột.
C. Fructozơ.
Câu 5. Glucozơ và saccarozơ có đặc điểm chung nào sau đây?


D. Glucozơ.
D. Xelulozơ.
D. Xenlulozơ.
D. Saccarozơ.


A. Phản ứng thủy phân
D. Phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
B. Đều là monosaccarit.
C. Dung dịch đều hòa tan Cu(OH)2 tạo phức màu xanh.
Câu 6. Mô tả nào dưới đây không đúng về glucozơ?
A. Chất rắn, không màu, tan trong nước và có vị ngọt.
B. Là hợp chất tạp chức.
C. Cịn có tên gọi là đường mật ong.
D. Có 0,1% về khối lượng trong máu người.
Câu 7. Tinh bột là hỗn hợp của hai thành phần:
A. glucozơ và fructozơ.
B. amilozơ và amilopectin.
C. gốc glucozơ và gốc fructozơ.
D. saccarozơ và gluozơ.
Câu 8. Chỉ ra nội dung đúng khi nói về phân tử tinh bột:
A. Gồm nhiều gốc α - glucozơ liên kết với nhau.
B. Gồm nhiều gốc α - fructozơ liên kết với nhau.
C. Gồm 2 gốc glucozơ liên kết với nhau.
D. Gồm nhiều gốc saccarozơ liên kết với nhau
Câu 9. Công thức nào sau đây là của xenlulozơ?
A. [C6H7O2(OH)3]n.
B. [C6H8O2(OH)3]n.
C. [C6H7O3(OH)3]n.

D. [C6H5O2(OH)3]n.
Câu 10. Phát biểu nào sau đây là đúng?
Saccarozơ và glucozơ đều
A. chứa nhiều nhóm OH ancol.
B. có chứa liên kết glicozit trong phân tử.
C. có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
D. bị thủy phân trong mơi trường axit khi đun nóng.
Câu 11. Cho các tính chất sau: (1) có dạng sợi; (2) tan trong nước; (3) tan trong nước Svayde; (4) phản ứng với
axit nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc); (5) tham gia phản ứng tráng bạc; (6) bị thuỷ phân trong dung dịch axit
đun nóng. Các tính chất của xenlulozơ là:
A. (1), (3), (5) và (6).
B. (1), (3), (4) và (6). C. (1), (2), (3) và (6). D. (1), (2), (4) và (6).
Câu 12. Thủy phân hoàn toàn tinh bột, thu được monosaccarit X. Hiđro hóa X, thu được chất hữu cơ Y. Hai
chất X, Y lần lượt là:
A. glucozơ, sobitol.
B. fructozơ, sobitol. C. saccarozơ, glucozơ. D. glucozơ, axit gluconic.
Câu 13. Dùng hố chất nào có thể phân biệt các dung dịch: hồ tinh bột, saccarozơ, glucozơ?
A. Dung dịch I2; dung dịchAgNO3/NH3.
B. Dung dịchAgNO3/NH3.
C. Cu(OH)2.
D. Dung dịch nước brom.
Câu 14. Cho các chất: glucozơ; saccarozơ; tinh bột; metyl fomat; xenlulozơ; fructozơ. Số chất tham gia phản
ứng thủy phân trong môi trường axit tạo sản phẩm tác dụng với Cu(OH)2 và tráng bạc là:
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 15. Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất trong dãy tham gia phản
ứng tráng gương là
A. 3.

B. 4.
C. 2.
D. 5.
Câu 16. Những phản ứng hóa học lần lượt để chứng minh rằng phân tử glucozơ có nhóm chức –CHO và có
nhiều nhóm –OH liền kề nhau là:
A. Phản ứng tráng gương và phản ứng lên men rượu.
B. Phản ứng tráng gương và phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng cho dung dịch màu xanh lam.
C. Phản ứng tạo phức với Cu(OH)2 và phản ứng lên men rượu.
D. Phản ứng lên men rượu và phản ứng thủy phân.
Câu 17. Glucozơ khơng có tính chất nào sau đây?
A. Khử bằng H2/Ni, to.
B. Tham gia phản ứng thủy phân.
C. Lên men tạo ancol etylic.
D. Oxi hoá bằng AgNO3/NH3.
VẬN DỤNG
Câu 18. Glucozơ lên men thành rượu etylic, tồn bộ khí sinh ra được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư tách ra 40
gam kết tủa, biết hiệu suất lên men đạt 75%. Khối lượng glucozơ cần dùng là
A. 24 gam.
B. 40 gam.
C. 50 gam.
D. 48 gam.
Câu 19: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nitric với xenlulozơ (hiệu suất phản ứng 60%
tính theo xenlulozơ). Nếu dùng 2 tấn xenlulozơ thì khối lượng xenlulozơ trinitrat điều chế được là
A.2,2 tấn
B. 2,97 tấn
C. 1,1 tấn
D. 3,67 tấn


Câu 20: Từ m gam tinh bột điều chế được 575 ml rượu etylic 10 o (khối lượng riêng của rượu nguyên chất là 0,8

gam/ml) với hiệu suất cả quá trình là 75%, giá trị của m là
A. 75,9375.
B. 135.
C. 108.
D. 60,75.
Câu 21: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng khí sinh ra được hấp
thụ hồn tồn vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 75 gam kết tủa;. Giá trị của m là
A. 65.
B. 75.
C. 85.
D. 55.

CHƯƠNG 3: AMIN-AMINO AXIT-PROTEIN
AMIN:
Câu 1.Phát biểu nào dưới đây về tính chất vật lý của amin không đúng?
A. Metyl-,etyl-,tri metyl- amin là những chất khí,dễ tan trong nước.
B. Các amin khí có mùi tương tự amoniac,độc.
C. Anilin là chất lỏng,khó tan trong nước,màu đen.
D. Độ tan của amin giảm dần khi số nguyên tử cacbon trong phân tử tăng.
Câu 2. Amin CH3NHC2H5 có tên thay thế là
A. propylamin.
B. N-etylmetanamin.
C. Etylmetylamin
D.N-etyletanamin.
Câu 3. Amin nào sau đây là amin bậc I?
A. CH3-NH-CH3.
B. C2H5-NH-CH3.
C. CH3-NH2.
D. (CH3)3N
Câu 4. Chất nào sau đây là amin bậc hai?

A. C2H5NH2
B. (CH3)3N.
C. C6H5-NH-CH3
D. (CH3)2CH-NH2
Câu 5. Hợp chất nào dưới đây có lực bazơ mạnh nhất
A. Anilin.
B. Etylamin.
C. Đimetylamin.
D. Metyl amin.
Câu 6. Nhận định nào sau đây khơng đúng?
A. các amin đều có tính bazo.
B. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3.
C. Metyl amin có tính bazo mạnh hơn anilin.
D. CT TQ của amin, mạnh hở là: CnH2n+2+tNt.
Câu 7. Phản ứng nào dưới đây khơng thể hiện tính bazo của amin?
A. CH3NH2 + H2O CH3NH3+ + OHB. C6H5NH2 + HCl  C6H5NH3Cl.
C. FeCl3+3CH3NH2+3H2OFe(OH)3 +3CH3NH3Cl.
D. C6H5NH2 + 3Br2C6H2 (NH2)Br3 +3HBr.
Câu 8. Cho anilin tác dụng với các chất sau: dd Br2, H2 (Ni,t0), O2, dd HCl, dd NaOH, dd CH3COOH. Số pứ xảy ra là:
A. A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 9. Anilin là chất rất độc, để rửa sạch các dụng cụ thí nghiệm đựng anilin ta cần dùng các chất:
A. Bột giặt rửa và nước.
B. Dung dịch HCl và nước.
C. dd NaOHvà nước.
D. dd nước vôi trong và nước.
Câu 10. Nhận xét nào sau về amin không đúng?
A. Metylamin và etylamin điều kiện thường là chất khi, có mùi khai giống amoniac.

B. Tính bazơ của benzylamin lớn hơn của anilin.
C. Anilin phản ứng với dung dịch Br2 tạo kết tủa.
D. Anilin không tan vào H2O nhưng tan tốt vào dung dịch KOH.
CẤP ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 11. Số đồng phân amin bậc I ứng với CTPT C3H9N là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 12. Số đồng phân ứng với CTPT C4H11N
A. 3.
B. 5.
C. 8.
D. 4.
Câu 13. Hợp chất hữu cơ X có mạch cacbon không phân nhánh, bậc nhất (chứa C, H, N), trong đó nitơ chiếm 23,73% về
khối lượng. Biết X tác dụng được với HCl với tỉ lệ số mol nX: nHCl = 1: 1. Công thức phân tử của X là
A. CH3 – NH2.
B. CH3 – CH2 – NH – CH 3. C. CH3 – CH(CH3) – NH2.D. CH3 – CH2 – CH2 – NH2.
AMINOAXIT
Câu 14.
Cho glyxin lần lượt tác dụng với các dung dịch chứa các chất sau: HCl,NaOH,NaCl,NH 3,CH3OH,
NH2-CH2-COOH.Số phản ứng có thể xảy ra là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 15.
Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch KOH,vừa phản ứng được với dd HCl?
A. C6H5NH2.
B. CH3-CH(NH2)-COOH.

C. CH3COOH.
D. C2H5OH.


Câu 16.
Khẳng định về tính chất vật lý nào của amino axit dưới đây khơng đúng?
A. Tất cả đều có nhiệt độ nóng chảy cao.
B. Tất cả đều là tinh thể, màu trắng.
C. Tất cả đều tan trong nước.
D. Tất cả đều là chất rắn.
Câu 17.
Chất rắn không màu,dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường là
A. C6H5NH2.
B. H2NCH2COOH.
C. CH3NH2.
D. CH3CH2OH.
Câu 18.
Dung dịch chất nào sau đây làm qùy tím chuyển sang màu xanh?
A. Lysin.
B. Alanin
C. Glyxin.
D. Valin.
Câu 19.
Chất vừa tác dụng với H2NCH2COOH, vừa tác dụng với CH3NH2?
A. NaCl.
B. HCl.
C. CH3OH.
D. NaOH.

→

Câu 20.
Cho các phản ứng:H2N – CH2 – COOH + HCl
Cl-H3N+ – CH2 – COOH.

→
H2N – CH2 – COOH + NaOH
H2N – CH2 – COONa + H2O. Hai phản ứng trên chứng tỏ axit amino axetic.
A. Có tính axit.
B. Có tính chất lưỡng tính.C. Có tính bazơ.
D. Có tính oxi hóa và tính khử.
Câu 21.
Alanin có thể phản ứng được với tất cả các chất cho dãy hóa chất cho dưới đây
A. Ba(OH)2,CH3OH, NH2CH2COOH.
B. HCl, Cu,CH3NH2.
C. C2H5OH,FeCl3,Na2SO4.
D. H2SO4, H2O, NaCl.
Câu 22.
Cho dãy các chất: C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2, C6H5OH. Số chất
trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 5.
CẤP ĐỘ VẬN DỤNG.

α

Câu 23.
X là một -amino axit no chỉ chứa một nhóm NH2 và một nhóm -COOH. Cho 0,89 gam X phản ứng
vừa đủ với HCl tạo ra 1,255 gam muối. CTCT của X là:

A. NH2-CH2-COOH.
B. CH3-CH(NH2)-COOH.
C. CH3-CH2-CH(NH2)-COOH.
D. CH3-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH.

α

Câu 24.
Cho -aminoaxit mạch khơng phân nhánh X có cơng thức H 2NR(COOH)2 phản ứng hết với 0,1 mol
NaOH thu được 9,55 gam muối.X là
A. Axit 2-aminopropanđioic.
B. Axit 2-aminobutanđioic.
C. axit 2-aminopentanđioic.
D. axit 2-aminohexanđioic.
BÀI PEPTIT - PROTEIN
Câu 25.
Thủy phân đến tận cùng protein thu được

α

A. các -aminoaxit.
B. Các aminoaxit giống nhau. C. các chuỗi polipeptit.D. Các aminoaxit khác nhau.
Câu 26.
Protein phản ứng với Cu(OH)2/OH- tạo sản phẩm có màu đặc trưng là
A. Màu da cam.
B. Màu tím.
C. màu vàng.
D. Màu đỏ.
Câu 27.
Sự kết tủa protein bằng nhiệt được gọi là

A. sự ngưng tụ.
B. sự trùng ngưng.
C. sự đông tụ.
D. sự phân huỷ.
VẬN DỤNG CAO
Câu 28.
Thủy phân hết m lượng pentapeptit X thu được 32,88 gam Ala-Gly-Ala-Gly; 10,85 gam Ala-Gly-Ala;
16,24 gam Ala-Gly-Gly; 26,28 gam Ala-Gly; 8,9 gam alanin; còn lại là Gly-Gly và glyxin. Tỉ lệ số mol Gly-Gly:
Gly là 10 : 1. Tổng khối lượng Gly-Gly và glyxin trong hỗn hợp sản phẩm là
A. 27,9 gam.
B. 29,7 gam.
C. 13,95 gam.
D. 28,8 gam.
Câu 29.
: Cho 24,5 gam tripeptit X có cơng thức Gly-Ala-Val tác dụng với 600ml dung dịch NaOH 1M, sau phản
ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Đem dung dịch Y tác dụng với HCl dư cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản
ứng (trong q trình cơ cạn khơng xảy ra phản ứng hóa học ) thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A.70,55
B. 59,6
C. 48,65
D. 74,15.
CHƯƠNG IV. POLYME VÀ VẬT LIỆU POLIME
Câu 1: Polime có cấu trúc mạng khơng gian (mạng lưới) là
A. PE.
B. amilopectin. C. PVC.
D. nhựa bakelit.
Câu 2: Poli(vinyl axetat)) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A. C2H5COO-CH=CH2. B. CH2=CH-COO-C2H5.
C. CH3COO-CH=CH2.
Câu 3: Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là


D. CH2=CH-COO-CH3.


A. CH3-COO-CH=CH2 và H2N-[CH2]5-COOH.
B. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.
C. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH.
D. CH2=CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.
Câu 4: Polime nào có tính cách điện tốt, bền; được dùng làm ống dẫn nước, vải che mưa, vật liệu ngành điện…?
A. Cao su buna.
B. Poli(phenolfomanđehit).
C. Poli(vinyl clorua).
D. Polipropylen.
Câu 5: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là
A. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2. B. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2.
C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh.
D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2.
Câu 6: Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plecxiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A. C6H5CH=CH2.
B. CH3COOCH=CH2. C. CH2=CHCOOCH3. D. CH2=C(CH3)COOCH3.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomanđehit).
B. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N.
C. Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng.
D. Tơ visco là tơ tổng hợp.
Câu 8: Khi đốt cháy một polime Y thu được khí CO2 và hơi nước theo tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 1. Vậy Y là
A. poli(vinyl clorua).
B. polistiren.
C. polipropilen. D. xenlulozơ.
Câu 9: Tơ nilon- 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng

A. H2N-(CH2)5-COOH.
B. HOOC-[CH2]4-COOH và HO-[CH2]2-OH.
C. HOOC-[CH2]2-CH(NH2)-COOH. D. HOOC-[CH2]4-COOH và H2N-[CH2]6-NH2.
Câu 10: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ nào thuộc loại
tơ nhân tạo là
A. Tơ tằm và tơ enang. B. Tơ visco và tơ nilon-6,6.C. Tơ nilon-6,6 và tơ capron. D. Tơ visco và tơ axetat.
Câu 11: Nilon–6,6 là một loại
A. tơ axetat.
B. tơ poliamit. C. polieste.
D. tơ visco.
Câu 12: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng?
A. poliacrilonitrin
B. poli(metyl metacrylat)C. polistiren D. poli(etylen terephtalat).
Câu 13:Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ tổng hợp là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D.5.
Câu 14: Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli(etylen-terephtalat); (5)
nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là
A. (1), (3), (6).
B. (3), (4), (5).
C. (1), (2), (3).
D. (1), (3), (5).
Câu 15: Polime dưới đây có cùng cấu trúc mạch polime với nhựa bakelit là
A. Amilozơ.
B. Glicogen.
C. Cao su lưu hóa.
D. Xenlulozơ.
Câu 16: Theo nguồn gốc, loại tơ cùng loại với len là

A. bông.
B. capron.
C. visco.
D. xenlulozơ axetat.
Câu 17: Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp?
A. Trùng hợp vinyl xianua.
B. Trùng ngưng axit ε-aminocaproic.
C. Trùng hợp metyl metacrylat. D. Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic.
Câu 18: Cho sơ đồ phản ứng
CH≡CH +HCN
X;
X trùng hợp
Polime Y;
X+CH 2=CHCH=CH2 đồng trùng hợp Polime Z.
Y và Z lần lượt dùng để chế tạo vật liệu polime nào sau đây?
A.Tơ capron và cao su buna.
B. Tơ nilon-6,6 và cao su cloropren.
C. Tơ olon và cao su buna-N.
D. Tơ nitron và cao su buna-S.
Câu 19: Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6. Có bao nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit?
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Câu 20: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Polietilen và poli (vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng.
B. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat đều thuộc loại tơ tổng hợp.
C. Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên.
D. Tơ nilon-6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit axetic.
Câu 21: Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Cao su buna-N thuộc loại cao su thiên nhiên.
B. Lực bazơ của anilin yếu hơn lực bazơ của metylamin.
C. Chất béo còn được gọi là triglixerit hoặc triaxylglixerol.


D. Poli(metyl metacrylat) được dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ.
Vận dụng :
Câu 22: Phân tử khối trung bình của xenlulozơ trong bơng là 1620000 đvC. Số mắt xích trong sợi bông là:
A. 10000.
B. 1000.
C. 162.
D. 2000.
Câu 23: Nếu đốt cháy hết m gam PE cần 6720 lít O2 (đktc). Giá trị của m và hệ số trùng hợp của polime lần lượt là
A. 2800 và 100.
B. 5600 và 100.
C. 8400 và 50. D. 4200 và 200.
Câu 24: Poli(vinyl clorua) (PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên (metan chiếm 95% khí thiên nhiên) theo sơ đồ chuyển
hóa và hiệu suất mỗi giai đoạn như sau:
H1 = 15%



H 2 = 95%



H3 = 90%




Metan
Axetilen
Vinyl clorua
PVC
Muốn tổng hợp 1 tấn PVC thì cần bao nhiêu m3 khí thiên nhiên (đo ở đktc)?
A. 5589m3.
B. 5883m3.
C. 2941m3.
D. 5880m3.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×